You are on page 1of 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐẦU MỘT

KHOA KIẾN TRÚC


NGÀNH QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG

GVHD: ThS.KTS HOÀNG HUY THỊNH


SVTH : HUỲNH THỊ THẢO NHI
LỚP : D20QHDT01
MSSV: 2025801050017

1
D20QHDT01

Nội dung I:
Phần 1:

 Tìm hiểu nhà ở 3


miền: Bắc Bộ, Trung
Bộ, Tây Nam Bộ.
Bắc Bộ
◦ 1: Tổng quan
v   Địa hình Bắc Bộ đa dạng và phức tạp. Bao gồm đồi núi, đồng
bằng, bờ biển và thềm lục địa. Có lịch sử phát triển địa hình
và địa chất lâu dài, phân hóa mạnh mẽ. Có bề mặt thấp
dần, xuôi theo hướng tây bắc - Đông Nam, được thể hiện
thông qua hướng chảy của các dòng sông lớn.

v  Bắc Bộ quanh năm có nhiệt độ tương đối cao và ẩm, nền khí
hậu chịu ảnh hưởng từ lục địa Trung Hoa chuyển qua và
mang tính chất khí hậu lục địa. Trong khi một phần khu vực
Duyên hải lại chịu ảnh hưởng tính chất khí hậu cận nhiệt đới
ấm và gió mùa ẩm từ đất liền. Toàn vùng có khí hậu cận nhiệt
đới ẩm với 2 mùa rõ rệt hè, đông.

o
  2: KIẾN TRÚC

v Bắc Bộ chính là nơi lưu giữ cũng như phát huy tốt
nhất tập tục văn hóa làng xã của người Việt.
v Những ngôi nhà 3 gian miền Bắc được thiết kế
theo kiểu nhà cấp 4 và chia cấu trúc nhà thành 3
gian cũng có những ngôi nhà 5 gian, bên trên là
mái ngói cùng kèo cột truyền thống. Mặc dù
không được đánh giá quá cao về mặt khoa học
hay thẩm mỹ vì nó không cầu kỳ nhưng lại được
đánh giá cao hơn về cấu trúc truyền thống đơn
giản và khiến cho ngôi nhà luôn được mát mẻ
hơn vào mùa hè hay ấm cúng hơn vào mùa
đông. Đặc biệt là nó không hề tạo nên vách ngăn
nào trong không gian nhà từ đó gắn kết các
thành viên lại với nhau tốt hơn.
v Vẫn còn khá nhiều vùng miền có kiến trúc làng xã
bao quanh với lối thiết kế nhà cổ nông thông
đúng chuẩn nhà 3 gian miền Bắc na ná nhau đã
tạo nên một thổng thể kiến trúc vô cùng đẹp mắt,
gây được sự ấn tượng và thổi hồn vào truyền
thống văn hóa xưa.
• Kiến trúc nhà xưa ở làng quê vùng Đồng bằng Bắc bộ
thường là 3 gian 2 chái, hoặc 5 gian, cửa bức bàn,
mái lợp rơm rạ, có điều kiện thì mới lợp ngói. Khung
cảnh xưa tuy vậy mà tạo cảm giác dễ chịu, đẹp về
không gian kiến trúc và người sống trong ngôi nhà
thường thấy thoải mái, thoáng mát chứ không bí bức,
oi nồng như những ngôi nhà xây tầng san sát tường
gạch, bê tông như thời bây giờ.

•   Người xưa còn quan niệm, “lấy vợ hiền hòa, ở nhà


hướng Nam”. Thực tế hướng Nam, Đông Nam là
hướng gió mát, hướng có ánh nắng buổi sớm mà không
bị nắng gắt buổi chiều của hướng Tây và gió lạnh từ
hướng Bắc. Bởi vậy kiến trúc nhà truyền thống nơi làng
quê thường chọn hướng Nam, Đông Nam để tạo không
gian sống thoáng mát, dễ chịu cho người cư ngụ.
• Ý NGHĨA “TRƯỚC CAU, SAU CHUỐI”
◦ Trước nhà thường chọn cau. Vì cây cau thân
tròn có nhiều đốt, mọc cao và ngay thẳng,
lá ở tít trên cao phần ngọn. Cau thích nghi
ánh sáng hướng Tây. Nếu trồng ở phía
trước nhà hướng Nam, cau sẽ hấp thụ ánh
sáng mạnh của hướng Tây, thanh lọc bớt
khí nóng, lại đón được ánh nắng buổi sớm
ban mai mà không bị che chắn của hướng
Đông để lấy gió mát vào nhà. Hàng cau
trước nhà thẳng tắp vừa đẹp mắt, lại không
che khuất tầm nhìn của ngôi nhà, có tác
dụng như một hàng rào danh dự trấn giữ,
che chở bảo vệ cho ngôi nhà của bạn. Tác
dụng này của cây cau cũng gần giống với
cây trúc quân tử. Bởi vậy, ở nhiều ngôi nhà
chúng ta cũng thấy gia chủ trồng bao
quanh một hàng trúc. Đó chính là “trước
cau…” theo ý nghĩa bài trí của người xưa.
Cây chuối có nhiều tàu lá to, thân to
tròn gồm nhiều lớp bẹ kết gắn chặt
lại mà thành cây. cây chuối là
 loại cây đẻ mầm rất nhanh, sống
khỏe, tạo thành khóm, bụi nên
mang nét vững chắc, có tác dụng
che chắn khí lạnh từ phương bắc
và đông bắc thổi tới để giữ ấm cho
ngôi nhà. với những ngôi nhà dài,
như nhà 5 gian truyền thống, trồng
chuối phía sau nhà còn có tác dụng
che mát nắng nóng buổi chiều của
hướng tây. bởi thế, “… sau trồng
chuối” theo nghĩa của người xưa là
vậy.
SỰ THAY ĐỔI TRONG
KIẾN TRÚC NHÀ
MIỀN BẮC TỪ
TRUYỀN THỐNG ĐẾN
HIỆN ĐẠI
Nhà Bắc thời xưa nền thấp

Nhà Bắc truyền thống có mái tranh


Nhà Bắc cách tân
xưa và nay ( phát
triển từ mái đến
vách tường phải là
những chất liệu có
thể chống chịu với
những mùa khắc
nghiệt trong năm)
Nhà miền Bắc hiện đại thu hút
( Những kiểu nhà phố theo phong cách Bắc
trong thời đại mới lần lượt ra đời phục vụ
con người tốt hơn trong việc thích nghi với
môi trường và sinh hoạt tinh thần)

Nhà miền Bắc hiện đại trang


nhã
 Trung Bộ
o 1: Tổng quan
v Trung Bộ có nhiều đồi núi lan sát ra biển, chia
cắt các đồng bằng nhỏ hẹp. Khí hậu và phần
lớn đất đai thường khắc nghiệt hơn hai vùng
còn lại. Trung Bộ hiện nay được chia thành 3
khu vực nhỏ hơn là Bắc Trung Bộ, Duyên hải
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên với thành phố
trung tâm là Đà Nẵng.
v Khu vực Bắc Trung Bộ vào mùa đông, do gió
mùa thổi theo hướng đông bắc mang theo hơi
nước từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh
hưởng của thời tiết lạnh kèm theo mưa.
vVùng Duyên hải Nam Trung Bộ  Gió mùa đông
bắc khi thổi đến đây thường suy yếu đi  sẽ
gây ra thời tiết khô nóng cho toàn bộ khu vực.
v
2: Kiến trúc
v Nhà ở truyền thống miền Trung là tổng thể ngôi nhà
bao gồm nhiều lớp nhà được xây dựng với mái liền
kề. Trong đó, nha cho là nơi tôn Nghiêm đặt bàn
thờ tổ tiên còn nhà dưới là không gian sinh hoạt
dành cho các thành viên trong gia đình. Tại miền
Trung, nhà trên và nhà dưới thường được thiết kết
vuông góc nhau và cùng hướng về sân phơi phía
trước nhà.
v Nhà miền Trung  chủ yếu được xây dựng theo hệ
thống kèo chống làm trụ. Cấu trúc kèo chống có
đặc trưng là các thanh kèo được đặt nằm nghiêng
theo chiều dốc của mái nhà liên kết các đầu cột với
nhau.

v
v CẤU TRÚC KÈO CHỐNG CÓ ĐẶC TRƯNG ĐÓ LÀ CÁC THANH KÈO ĐƯỢC ĐẶT NẰM NGHIÊNG THEO
CHIỀU DỐC CỦA MÁI NHÀ LIÊN KẾT CÁC ĐẦU CỘT VỚI NHAU VÀ ĐẦU CỦA THANH KÈO NẰM PHÍA
DƯỚI ĐƯỢC GÁC LÊN ĐUÔI CỦA THANH KÈO NẰM PHÍA TRÊN.
Ø Ngoài ra còn các
loại khác như: 
q Nhà Rường
q Nhà rọi ( nhà nọc ngựa )
q Nhà thượng rượng hạ rọi

§ Nhà rường: là loại nhà lớn hơn, có cấu trúc


phức tạp, giá trị đắt đỏ, thuộc về các gia
đình khá giả.
§ Nhà rọi: nhà có mặt bằng hình vuông với bước cột 3 gian X 3 gian.Gian giữa hơi rộng hơn các gian
khác. Ngôi nhà có kiểu bốn mái …kiểu nhà có rất nhiều ở khu vực miền Trung,kiểu nhà thường sủ
dụng cho các hoàng tộc.
§  Nhà lá mái:gồm một mái đầu tiên bằng đất nện để khô và một mái thứ 2 để lợp tranh, đỡ bằng nữ
phên đan thô sơ được bó đất cẩn thận, khoảng cách giữa 2 lớp mái đạt mức tối đa ở trên nóc.
NHÀ PHAO NHÀ KÊ NỀN
Nhà kê nền thấp và cao với chiều cao của cột
Đây là dạng nhà nổi, kết cấu nhẹ bên trên cách mặt đất lần lượt là 500m và 3m. Còn với
(khung gỗ/sắt, mái tôn, vách), bên dưới là nhà kê nền linh hoạt sẽ phù hợp với khu vực
thùng phi nhựa/sắt để làm nổi. Do đó, khi có lượng lũ cao dần theo từng năm. Mô hình
nước dâng đến đâu nhà sẽ nổi tới đó. có thể tách rời móng nhà và khối nhà mà
không phá hủy kết cấu.
NHÀ CÓ GÁC
Nhà ống có gác xép: ứng dụng tại vùng lũ ngập thấp từ
1,5 đến 2m hoặc vùng bị ảnh hưởng của bão. Độ cao
gác xép được tính toán phù hợp với đỉnh lũ lịch sử của
khu vực. Khi thiết kế có thể đổ sàn bê tông truyền
thống hoặc các vật liệu xây dựng kháng nước. Độ cao
gác xép tối thiểu 2,1m.
TÂY NAM BỘ
o 1: Tổng quan

v Tây Nam Bộ có độ cao trung bình gần


2m, chủ yếu là miền đất của phù sa
mới. Có một số núi thấp ở khu vực
miền tây tỉnh An Giang, miền Tây tỉnh
Kiên Giang

vMùa đông có cường độ rất lớn, thời


gian xảy ra khá ngắn, phạm vi ảnh
hưởng khá nhỏ đều rất thường xuyên
trong suốt mùa mưa; mưa xuống có
thời gian xảy ra khá dài.
v
o 2: Kiến trúc
v Chắc hẳn ai cũng biết, với đặc điểm của miền tây Nam bộ là sống ở vùng sông nước, thì có lẽ nhà
lá lợp bằng dừa nước là đặc trưng nơi đây. Nó gắn liền trên những con sông êm đềm với những
bóng dừa xanh mướt ngả bên dòng sông, với những con thuyền chở đầy ước mơ và hoài bão lớn,
với những trái ngọt thơm ngon chính là hương vị tạo lên tình yêu và sức sống mãnh liệt của con
người nơi đây.
v Nhà lá là một trong những mẫu nhà thường thấy ở các vùng quê Tây Nam Bộ. Nhà lá sử dụng chất
liệu từ các loại lá chuyên dụng, liên kết với nhau, kết hợp cùng khung và cột tạo nên ngôi nhà hoàn
chỉnh.
v Đặc điểm của những ngôi nhà là đó là sự đơn sơ, bình dị và giản đơn. Đó là sự sáng tạo từ những
bàn tay khéo léo của người dân. Ngôi nhà đó là nơi để người dân sinh hoạt, tránh được ánh nắng
gay gắt của những ngày hè oi ả, tránh mưa tránh gió. Chỉ đơn giản vậy thôi nhưng những ngôi nhà
lá luôn có chức năng quan trọng với người dân.
Ø Vùng này rừng ngập nước, cây đước, cây tràm cộng với lá dừa nước là những vật liệu làm nhà không bền
chắc vì họ thường di chuyển nơi ở và không chú trọng quá nhiều vào không gian sống. Nếu không quá
gần sông nước họ thường kết hợp làm nhà bằng gỗ với lợp mái lá để tạo thêm sự chắc chắn. Vì thế
những ngôi nhà mái lá dừa đước còn tồn tại phổ biến ở đây.
v Miền Tây là đất sinh bùn, đất không đóng gạch và làm ngói được, một ngôi nhà bê tông ở đó rất công phu
tốn kém, có khi dành dụm cả đời mới làm nổi. Vậy nên đừng thắc mắc tại sao người dân miền Tây lại
sử dụng những vật liệu tạm bợ để xây nhà, vì họ có mùa nước nổi. 
Ø Bát dần là Là những ngôi nhà xây dựng từ cuối thế kỷ 19, đây là những ngôi nhà của giới điền
chủ xưa. Tất cả đều được xây dựng bằng gỗ quý hiếm và diện tích rất rộng rãi. Gỗ xây nhà
có thể được mua từ nước ngoài chứ không phải có tiền là dễ mua được, ví dụ như gỗ căm xe
và gỗ đỏ.

•  Nhà rất quy mô, việc xây dựng rất tốn kém, cho dù
về mặt bằng, nó cũng chỉ là loại nhà ba gian hai
chái hoặc năm gian hai chái…
•  Nhà Bát Dần được thiết kế theo mô hình một hoặc
ba gian, nhưng nhất thiết hệ thống cột, trụ phải
bằng danh mộc, to, chắc, tương xứng với quy mô
mái ngói bên trên. Nhà phải có khoảng sân rộng để
tạo khoảng bình yên cho ngôi nhà với con lộ công
cộng phía trước.
• Gian giữa phía trong là bàn thờ ông bà, phía ngoài là
bộ trường kỷ hoặc bàn dài tiếp khách quý, hoặc để
tiếp sui gia ngày rước dâu, đón rể…
Ø Càng đặc biệt hơn trong kiến trúc nhà ở miền Tây Nam Bộ là khi giữa những căn nhà
hiện đại kín cổng cao tường, nơi đây còn tòn tại nhiều ngôi nhà không cửa. Nhà không
cửa thoáng mát, tiện dụng, trải rộng như tấm lòng người dân nơi cuối trời Tổ Quốc.

• Nhà không cửa gần gũi, thân thiện, vừa minh chứng cho sự
yên bình, gắn bó tình làng nghĩa xóm của một làng quê,
vừa tạo cảm giác an tâm, tin tưởng cho những ai đặt chân
đến nơi cuối cùng trên mảnh đất hình chữ S. “Cái đáng
quý nhất ở những ngôi nhà không cửa chính là sự gắn bó,
đậm đà tình làng nghĩa xóm”.
• Những ngôi nhà sàn hay nhà lá bình thường cũng thường
thiết kế không cửa, đây là đặc trưng của kiến trúc nhà ở
vùng Đất Mũi. “ Không có cửa không phải vì nhà không có
tài sản quý giá cũng không phải do không có điều kiện làm
nổi cái cửa mà do trước kia nơi đây tôm cá nhiều, lại dễ
kiếm sống, ai làm cũng có cái ăn nên tuyệt nhiên không có
chuyện trộm cắp hay lòng tham, hơn nữa lối xóm bà con
ai cũng tốt bụng, quý mến, yêu thương lẫn nhau, nhà ở
cũng vì vậy mà không cần phải then cài, cửa đóng”.
Ø Kiến trúc nhà ở miền Tây Nam Bộ kiểu nhà • Nhìn xa, làng bè một dãy
bè di động này, những nhà bè kiên cố, vững nhưng không nhà nào giống
chắc được làm từ những loại gỗ tốt nhất, nhà nào. Bè người nuôi cá
làm ăn khá giả thì giá trị của
phía trên là nơi để ở, sinh hoạt của gia đình, chiếc bè lên đến hàng trăm
phía dưới quây lưới lại làm chuồng nuôi cá triệu đồng, có khi cả tỉ đồng:
hoặc thiết kế làm quán tạp hóa, bán hoa cột săn, cây chắc, mái tôn
quả, quán nhậu….  cao cấp, phòng lạnh, máy
điều hòa…
• Nhà bè ấn tượng bởi độ bền
vững của mỗi nhà bè từ bốn,
năm chục năm. Và cũng có
những chiếc bè gác tạm trên
mặt nước, người ta chỉ cần
kết vài ba thùng phuy lại cho
chặt, rồi gác cây lên, che
mái tôn, dựng vách ván hoặc
lá. Ở vài ba năm “bè giạt” lại
kết cái mới ở tiếp.
Ø Về miền Tây cuối mùa nước nổi, hình ảnh những ngôi nhà sàn in bóng xuống những
dòng kênh gợi nên nét đặc trưng yên bình của vùng quê lam lũ. Trong những căn nhà
sàn đơn sơ ấy, cuộc sống bình dị, phòng khoáng đậm chất Nam Bộ diễn ra rất đỗi
thân thương.
• Nhà sàn miền Tây rộng rãi, thoáng mát, cân đối, được dựng
bằng những cọc gỗ, cọc bê tông, cao hơn mặt đường, đa
phần có ngõ lên xuống cũng đổ bê tông chắc chắn nối ra tận
đường. Từ ngoài nhìn vào, gian chính đặt bàn thờ gia tiên,
hai bên là gian thông hành. Những bức tường xung quanh có
thể làm bằng gỗ hoặc xây bằng gạch, sơn màu xanh nước
biển là chủ yếu.
• Kiểu nhà sàn hướng ra sông, bởi đi lại của bà con phần lớn
dựa vào kênh, sông, luồng, rạch. Nhà như chiếc ghe, mũi
ghe phải quay thẳng ra sông nên cửa chính được trổ ngay
nơi vách đầu hồi. Cửa chính ra vào thường thấp hơn đầu
người nằm mục đích người lạ vào nhà phải cúi thấp để chào
ngôi nhà và chào chủ nhà. Kiến trúc ngôi nhà từ lan can đến
hết các khung cửa được chạm khắc công phu, có chim
muông, hoa lá với đường nét, góc cạnh khá cầu kỳ, tinh xảo
lồng vào nhau rất đẹp. Chỉ cần nhìn vào cột chống nhà sàn
và nét trạm trổ là phân biệt được mức độ giàu nghèo của gia
chủ.
Phần 2:
CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO NHÀ Ở.

D20QHDT
Ø Các bộ phận cấu tạo nhà ở được chia thành 2 nhóm chính:
1. Cọc
2. Móng
3. Tường
4. Nền nhà
5. Cửa sổ
6. Cửa đi
7. Lanh tô
8. Giằng tường
9. Sàn gác
10. Cầu thang
11. Mái
12. Vỉa hè
13. Rãnh nước
14. Bậc tam cấp
15. Ban công
16. Lô gia
17. Mái hắt
18. Máng nước
19. Ống thoát nước
20.
Một số bộ phận làm cả
Nhóm kết cấu chịu lực: Nhóm kết cấu bao che: hai cai trò vừa chịu lực
vừa bao che:

• Móng • Tường • Tường


• Tường • Vách ngăn • Sàn
• Trụ & Cột • Sàn • Mái
• Cầu Thang • Mái
• • Cửa sổ
I. Phần kết cấu 
Các bộ phận thuộc nhóm chịu lực:
q Móng:
• Là một trong những kết cấu chịu lực quan trọng nhất của
ngôi nhà. Nó nằm sâu dưới mặt đất.
• Nhiệm vụ là truyền sức nặng và tải trọng của nhà xuống
đất.

Móng cóc: Là các loại móng đỡ một cột hoặc một cụm cột
đứng sát nhau có tác dụng chịu lực.Sử dụng dưới chân cột
nhà, cột điện, mố trụ cầu... Móng cóc có thể là móng cứng,
móng mềm hoặc móng kết hợp. Cũng thường dùng khi sửa
chữa cải tạo nhà nhỏ lẻ. Móng đơn là tiết kiệm nhất trong
các loại móng.
 Móng băng: Thường có dạng một dải dài, có thể độc lập hoặc
giao nhau (cắt nhau hình chữ thập), để đỡ tường hoặc hàng
cột. Trong xây dựng nhà, móng băng hay dùng nhất, vì nó
lún đều hơn và dễ thi công hơn móng đơn.
 Móng cọc: Là loại móng gồm có cọc và đài cọc, dùng để
truyền tải trọng của công trình xuống lớp đất tốt đến tận sỏi
đá nằm ở dưới sâu.


Móng bè: Đây là loại móng trải rộng dưới toàn bộ công trình để giảm áp lực của công trình lên nền
đất. Thường dùng cho công trình có tầng hầm hoặc nơi có nền đất yếu. 

Móng gạch: Loại móng truyền thống được sử dụng để xây nhà từ thời xưa. Tuy nhiên, không được
dùng móng này xây trên nền đất yếu. Chỉ thích hợp xây nhà cấp 4 hoặc nhà tạm. 
1.2 Cột:
Là kết cấu chịu lực trực tiếp trên móng, dầm, hay tường.
Các loại cột phổ biến hiện nay là: Cột gạch, cột bê tông
cốt thép; cột thép..

Cột gạch: là một trong những cấu tạo cột nhà thông
dụng. Thường thì cột gạch thường được sử dụng
trong quá trình xây tường, có nghĩa là khi hoàn
thiện sẽ không lộ kết cấu cột ra ngoài.

Cột bê tông cốp thép: Đây là loại cột chịu được lực
uốn tốt. Được sử dụng phổ biến trong các công
trình có tải trọng lớn, có khả năng chống rung cao. 

Cột thép: Là loại cột kết cấu theo phương đứng của
khung, nhận tải trọng của mái, dầm cầu cậy và
thiết bị vận chuyển nâng, tường treo… truyền vào
móng. 
1.3 Tường: 
Là bộ phận quan trọng trong công trình kiến trúc. Có
chức năng là kết cấu bao che, ngăn cách giữa các không
gian và là kết cấu chịu lực trong những công trình tường
chịu lực. Các loại tường được sử dụng phổ biến như
gạch, bê tông cốp thép, tấm vật liệu có sẵn, vật liệu
khác…
 Tường gạch:  Dùng gạch đất nung, gạch silicát, gạch
latarit, gạch xỉ, gạch bê tông... để xây tường.

Tường bê tông cốp thép: Dùng những tấm bêtông
cốt thép đúc sẵn hoặc đỗ tại chỗ để làm tường.

Tường tấm vật liệu sẵn: Tấm tường rỗng đúc sẵn là
những tấm tường có lỗ rỗng chạy dọc theo chiều
cao hoặc chiều dài tường, được sản xuất từ bê tông
thông thường hoặc bê tông nhẹ. Thường sử dụng
để làm tường ngăn giữa các căn hộ và giữa các
phòng, tường bao che...
1.4 Dầm, sàn:
Dầm là kết cấu xây dựng nằm ngang hoặc nằm
nghiêng chịu tải trọng và đỡ các bộ phận phía trên nó
như bản dầm (sàn), tường, mái. Trong đó:

Dầm: Dầm bê tông cốp thép, dầm thép, dầm bê
tông đổ giả, tấm cemboard, ván ghép…
 Sàn: Sàn bê tông cốp thép, tấm vật liệu có sẵn...

Ø SÀN
Định nghĩa
Là một bộ phận kết cấu tựa lên tường hay cột, sàn giúp chia không gian trong nhà thành các tầng khác nhau.
Chức năng, nhiệm vụ
Cũng giống tường, sàn vừa có nhiệm vụ chịu lực vừa có nhiệm vụ bao che.
Ngoài trọng lượng của bản thân nó, sàn còn phải gánh lực từ trọng lượng của người, các loại đồ đạc, máy móc ở
trên bề mặt nó và đóng vai trò lớn trong việc đảm bộ độ cứng cho không gian nhà ở.
Các bộ phận chính
Sàn gồm có: Dầm chính, dầm phụ, mặt sàn, bản hay các tấm sàn lắp ghép (panen).
II. Phần bao che
1. MÁI CHE
a. Định nghĩa
Là bộ phận cấu tạo nhà ở trên cùng có nhiệm vụ che cho
ngôi nhà khỏi mưa, nắng và các hiện tượng khí quyển nói
chung.
b. Cấu tạo
Giống sàn nhà, mái che gồm 2 bộ phận chính là cấu tạo chịu
lực (vì kèo, dầm, dàn, vỏ…) và các bộ phận lợp.
Ø Phần lợp có giá đỡ gồm: Cầu phong, li-tô trong mái ngói
và các vật liệu không thấm nước như: ngói, tấm lợp fibro
xi măng, tôn lượn sóng, giấy dầu, bê tông chống thấm…
Mái còn có máng hoặc sê nô (seno) để hứng nước mưa và
dẫn đến các ống máng.
c. Chức năng, nhiệm vụ
Mái thường có độ dốc để thoát nước mưa nhanh. Khi mái
nhà có độ dốc <5% gọi là nhà mái bằng. Khi mái nhà có độc
dốc >5% gọi là nhà mái dốc.
2. CỬA SỔ

a. Định nghĩa
Là bộ phận lấy ánh sáng và thông gió cho các căn phòng.
b. Cấu tạo
Cửa sổ gồm có khuôn cửa và cánh cửa. Cũng có trường hợp
làm cửa sổ không cần khuôn.
Cửa sổ đặt trên tường hoặc vách. Nó cách mặt sàn nhà khoảng
80-90cm và cách trần nhà khoảng 30-40cm.
Cửa sổ ở Việt Nam thường có 2 lớp: Cửa chớp bên ngoài để
che nắng, thông gió và cửa kính bên trong để ngăn mưa, gió
lạnh và lấy ánh sáng.
Cửa sổ ở các xứ lạnh có 2 lớp cửa kính nhưng không có cửa
chớp.
4. CỬA ĐI
a. Định nghĩa
Cửa đi (cửa ra vào) là một trong các bộ phận
nhà ở có chức năng liên hệ các phòng, các
không gian bên trong với bên ngoài và ngược
lại.
b. Cấu tạo
Giống cửa sổ, cửa ra vào cũng có khuôn cửa
và cánh cửa. Có trường hợp làm cửa ra vào
không cần khuôn.
Cửa đi thường ít khi có chiều cao thấp hơn
1.8m. Chiều rộng cửa đi phụ thuộc vào diện
tích và nhu cầu đi lại.
Cửa đi thường được làm bằng gỗ (gỗ tự
nhiên, gỗ công nghiệp), kim loại, nhựa, hỗn
hợp gỗ - kính hay kim loại – kính…
4. Ô VĂNG
Là tấm mái che bằng bê tông cốt
thép nằm trên các cửa sổ, cửa ra
vào để che mưa nắng cho căn
phòng ở bên trong.
Nhiều gia chủ muốn tiết kiệm chi
phí nên làm kết hợp giằng tường,
ô văng và lanh tô với nhau.
Mái đua cố định
5. MÁI ĐUA
Định nghĩa
Là phần gờ tường nhô ra khỏi tường chu vi (tường ngoài
chịu lực) ở phía trên cùng nhà để tạo thành các gờ hắt
nước. Chúng có nhiệm vụ che cho tường khỏi bị nước
mưa chảy từ trên mái xuống làm ẩm mốc tường.
Chức năng, nhiệm vụ
Giống bệ tường, mái đua cũng là một bộ phận trang trí
tạo tính thẩm mỹ cho kiến trúc nhà ở. Nó tạo thành các
diềm mái - bộ phận chuyển tiếp giữa mái và tường giúp Mái đua di động
kiến trúc nhà ở thêm mềm mại, duyên dáng.
Đối với các nhà mái bằng, mái đua có thể biến thành sê
nô (máng nước bê tông cốt thép) nhô ra ngoài có hình
dáng giống ô văng.
III. Phần hoàn thiện và phần kỹ thuật
Phần hoàn thiện bao gồm các công đoạn tạo vẻ thẩm mỹ cho ngôi nhà như trát tường, láng sàn, ốp
lát gạch và phần kỹ thuật bao gồm lắp đặt hệ thống kỹ thuật điện, cấp thoát nước, điện thoại, ….

Quá trình thi công hoàn thiện ngôi nhà


Bước 1: Trát bả tường
Bước 2: Láng sàn
Bước 3: Ốp lát sạch
Bước 4: Sơn, vôi tường
Bước 5: Lắp đặt hệ thống điện nước
Hệ thống điện nước được thiết kế âm tường
nên phải được làm chính xác, phải kiểm tra
các vị trí nối có đảm bảo kỹ thuật trước khi lắp
đặt.
Bước 6: Lắp đặt nội thất
•Lắp nội thất chia ra lắp nội thất dính tường
•Hoàn thiện cửa ra vào, lắp cửa sổ từng
phòng
•Hoàn thiện lắp đặt thiết bị phòng vệ sinh,
phòng tắm, tay vịn cầu thang
Nội dung II:
Phần 1:

Bảng vẽ nhà
03
Phần 2: Nhận biết - Chức năng
Ø Cổng nhà :
v Là sự phân chia ranh
giới địa phận trong
và ngoài.
v Tạo cảm giác an toàn
cho gia chủ.
Ø Sân - vườn

v Là một khoảng đệm trước nhà tạo nên tầm nhìn thông thoáng theo cả hai chiều.
v Không gian mở, giúp gia chủ cảm thấy tự do, thoải mái.
Ø Phòng khách :

v Phòng khách là một không gian đa chức năng. Nó vừa là nơi để tiếp đãi khách khứa - thể hiện sự
hiếu khách, vừa là nơi để các thành viên trong gia đình gặp gỡ nhau, có thể nằm dài vừa nghe nhạc
vừa đọc sách, là nơi để xem phim.
Ø Vách ngăn :

v Dùng vách ngăn trang trí độc đáo chia 2 không gian có mục đích khác nhau mà không bị bí
bách, còn trở thành một vật dụng trang trí gây nhiều ấn tượng và vô cùng độc đáo cho ngôi
nhà.
Ø Bếp :

v Là một căn phòng hoặc một phần của căn phòng được sử dụng để nấu nướng và chuẩn bị 
thựcphẩm trong nhà ở hoặc trong một cơ sở thương mại.
Ø Phòng ngủ :
v Phòng ngủ là một trong những căn phòng giữ vị trí quan
trọng trong ngôi nhà với chức năng thư giãn, nghỉ ngơi,
khi cần không gian yên tĩnh.
Ø Phòng vệ sinh :

v Là một căn phòng nhỏ riêng tư với thiết bị vệ sinh  rất quan trọng đối với vấn đề vệ sinh cá nhân.

You might also like