You are on page 1of 39

LỊCH SỬ

NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG


VIỆT NAM
LỊCH SỬ RA ĐỜI
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM
● Cùng với quá trình phát triển của lịch sử dân ● Thời kỳ này, qua các di tích khảo cổ, đặc biệt là
tộc, mầm mống của sự tạo ra các trên mặt trống đồng Ngọc Lũ còn ghi lại nét sinh
hoạt thời xưa và những kiểu loại nhà sàn. Đó là
không gian sống của con người đã bắt đầu
những kiến trúc truyền thống lâu đời phù hợp với
từ 4000 năm nay. Lịch sử kiến trúc Việt Nam
môi trường thiên nhiên của đất nước.
được tính từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời ● Hàng nghìn năm dưới ách thống trị của phong kiến
kỳ Vua Hùng (trước 207 TCN) với nền văn Trung Hoa, song nền văn hóa dân tộc Việt Nam
hóa Văn Lang – Âu Lạc. Với trình độ kỹ vẫn trường tồn và có sự đổi mới để phát triển.
thuật đúc đồng nổi tiếng – thời kỳ văn hóa Những di sản kiến trúc trên mặt đất từ thế kỷ X
Đông Sơn. trở về trước đến nay không còn. Chỉ còn lại một
số di tích dưới lòng đất. Đó là những ngôi mộ thời
Hán.
LỊCH SỬ RA ĐỜI
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM
● Dấu ấn rõ nét nhất của nền kiến trúc cổ
Việt Nam còn để lại cho đến ngày nay
phải kể từ đời Lý, đời Trần, đời Hồ, đời Lê,
đời Tây Sơn, đời Nguyễn. Ngày nay, các di
sản kiến trúc đã trải qua những biến động
lịch sử của chiến tranh, khí hậu nóng ẩm
nên cũng trong trình trạng không còn
nguyên vẹn.
HOÀN CẢNH RA ĐỜI
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM
● Trong quá trình xây dựng, bằng sự khéo léo
của bàn tay và khối óc, con người đã tạo nên
không gian sống thích nghi với điều kiện tự
nhiên. Mỗi công trình nhà ở đều phản ánh khả
năng hiểu biết của con người về mối quan hệ
giữa hình dạng và chức năng. Các hình dạng
có sẵn trong tự nhiên luôn là kiểu mẫu lý
tưởng. Vì vậy, kiến trúc nhà ở Việt Nam chịu
ảnh hưởng sâu sắc, đậm nét của điều kiện khí
hậu, thổ nhưỡng. Từ đó hình thành nên kiến
trúc nhà ở truyền thống với từng bản địa.
HOÀN CẢNH RA ĐỜI
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM
● Người Việt thường chọn những vùng đồng bằng ● Tất cả các nhà này thường được bố trí quay về
có nhiều bùn, nước thích hợp cho điều kiện trồng hướng Nam phù hợp với điều kiện khí hậu ở
trọt, chăn nuôi và sử dụng các vật liệu sẵn có Việt Nam. Trong lịch sử phát triển đô thị Việt
trong tự nhiên. Đối với nhà ở được chia làm ba Nam, vai trò của nhà phố trong thời gian qua
dạng. Người nghèo thì lợp tranh, vách đất, nền đã tạo thành nét đặc trưng riêng của kiến trúc
đất, kèo cột làm bằng tre nứa; khá hơn thì làm thành thị Việt. Đây là loại hình nhà của tư duy
nhà bằng gỗ (xoan), mái lợp rạ, cỏ tranh, vách linh hoạt, tư duy thiết thực của người dân Việt.
bằng bùn nhào rơm, nền đất hoặc lát gạch; Vừa dùng làm mục đích cư trú, vừa dùng để
người giàu có, sang trọng thì làm nhà bằng gỗ có kinh doanh sinh lời.
chạm trỗ (lim, mít, kiền kiền…), mái lợp ngói,
tường gạch, nền gạch…
HOÀN CẢNH RA ĐỜI
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM
● Nhà ở dân gian đã trải qua một quá trình chuyển biến từ nhà
sàn đến nhà nền đất. Nhà nền đất vùng xuôi có kết cấu khung
tre hay gỗ, thường làm vách và lợp bằng tranh, rạ hay lá dừa
nước; nếu là kết cấu khung gỗ loại tốt lại thường được lợp
bằng ngói, tường bao quanh bằng gạch với vì kèo gỗ. Khuôn
viên nhà bao gồm: nhà chính, nhà phụ (nhà ngang, nhà bếp)
và chuồng gia súc cùng sân, vườn, ao, giếng hoặc bể nước và
hàng rào, tường vây quanh, cổng ngõ. Nhà chính thường có
số gian lẻ (1, 3 hay 5) cùng với 1 hoặc 2 chái. Nhà chính
thường quay về hướng nam, hướng này có thể đón ánh nắng
khi trời lạnh, đón được gió mát để giải nồng. Phía trước
thường trồng cây có tán cao đề làm cảnh, đón gió tốt. Phía
sau, trồng cây bụi để ngăn gió lạnh.
SỰ KIỆN CHÍNH
DẪN TỚI SỰ HÌNH THÀNH
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM
Kiến trúc Việt Nam thời kỳ phong kiến
● Trải qua các triều đại phong kiến khác nhau thì đặc
thù kiến trúc cũng có nhiều nét độc lạ rõ ràng. Vào
thời Ngô – Đinh – Tiền Lê – Lý – Trần thì kiến trúc
tiêu biểu vượt trội với những hoàng cung nguy nga,
trang trọng, đường nét chạm trổ hoa văn tinh xảo hơn
so với thời Bắc thuộc .
● Đến thời Lý điển hình nổi bật với kiểu kiến trúc phù
hợp, tượng tròn, phù điêu rất ấn tượng. Đặc biệt là
hình tượng rồng được nhìn nhận rất cao ở thời kỳ này .
● Đến thời Trần thì kiểu kiến trúc có những nét độc lạ
khi nó có sự giao thoa phối hợp với kiểu kiến trúc
Nước Trung Hoa. Kiểu cấu trúc chính phụ và phần
đông các khu công trình đều không có tường mà
được dựng cột, nóc giá chiêng .
SỰ KIỆN CHÍNH
DẪN TỚI SỰ HÌNH THÀNH
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM

Kiến trúc Việt Nam thời kỳ phong kiến

● Từ tổng thể đến công trình kiến trúc đều không


có bản vẽ thiết kế trước khi xây dựng. Phần lớn
làm theo kinh nghiệm truyền miệng (là dựa
trên thước tầm). Công trình được xây dựng
bằng vật liệu địa phương.
SỰ KIỆN CHÍNH
DẪN TỚI SỰ HÌNH THÀNH
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM

Kiến trúc Việt Nam thời kỳ phong kiến

● Trải qua một quy trình tăng trưởng đến triều


đại Tây Sơn, triều Nguyễn với kiểu kiến trúc đã
đạt được những bước tiến can đảm và mạnh
mẽ thừa kế tất cá những tinh hoa của các triều
đại trước và cũng thiết kế xây dựng cho mình
những đặc thù riêng độc lạ. Cột nhà không cần
cột lớn, mái cũng không còn mái uốn cong như
trước nữa.
SỰ KIỆN CHÍNH
DẪN TỚI SỰ HÌNH THÀNH
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM

Kiến trúc Việt Nam thời kỳ phong kiến

● Việt Nam là một vương quốc nhiều dân tộc bản địa,
gồm 54 dân tộc bản địa. Trong đó, dân tộc bản địa
Kinh là chủ yếu chiếm 87,1 %. Kiến trúc truyền thống
cuội nguồn của dân tộc bản địa Kinh là tiêu biểu
vượt trội cho cả nước và cho các đô thị Việt Nam.
Bên cạnh kiến trúc nhà ở truyền thống cuội nguồn
của dân tộc bản địa Kinh, thì các kiểu kiến trúc dân
gian của các dân tộc bản địa khác cũng tạo ra sự
truyền thống riêng của từng địa phương.
SỰ KIỆN CHÍNH
DẪN TỚI SỰ HÌNH THÀNH
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM
Kiến trúc Việt Nam thời kỳ phong kiến

Ở khu vực khác nhau sẽ có các kiểu kiến trúc


đại diện: Kiến trúc Khơ-me tiêu biểu của miền
Đông Nam Bộ; kiên trúc của đồng bào Tây
Nguyên tiêu biểu cho khu vực miền Nam Trung
Bộ; kiến trúc Mường tiêu biểu ở Hòa Bình; kiến
trúc của người Thái đại diện khu vực Tây Bắc;
kiến trúc Tày Nùng tiểu biểu cho vùng Đông
Bắc…
SỰ KIỆN CHÍNH
DẪN TỚI SỰ HÌNH THÀNH
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM
Kiến trúc Việt Nam thời kỳ phong kiến

Ở khu vực khác nhau sẽ có các kiểu kiến trúc


đại diện: Kiến trúc Khơ-me tiêu biểu của miền
Đông Nam Bộ; kiên trúc của đồng bào Tây
Nguyên tiêu biểu cho khu vực miền Nam Trung
Bộ; kiến trúc Mường tiêu biểu ở Hòa Bình; kiến
trúc của người Thái đại diện khu vực Tây Bắc;
kiến trúc Tày Nùng tiểu biểu cho vùng Đông
Bắc…
SỰ KIỆN CHÍNH
DẪN TỚI SỰ HÌNH THÀNH
KIẾN TRÚC NHÀ Ở VIỆT NAM
Kiến trúc Việt Nam thời kỳ phong kiến

Ở khu vực khác nhau sẽ có các kiểu kiến trúc


đại diện: Kiến trúc Khơ-me tiêu biểu của miền
Đông Nam Bộ; kiên trúc của đồng bào Tây
Nguyên tiêu biểu cho khu vực miền Nam Trung
Bộ; kiến trúc Mường tiêu biểu ở Hòa Bình; kiến
trúc của người Thái đại diện khu vực Tây Bắc;
kiến trúc Tày Nùng tiểu biểu cho vùng Đông
Bắc…
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
NHÀ Ở VIỆT NAM
Đặc điểm kiến trúc xây dựng

Bố cục Nhà truyền thống Việt Nam ở miền Bắc:


● Xậy dựng nhà gian tương đối rộng, gồm 3 gian, 5 gian
và nhiều cột ván quanh nhà.
● Gian giữa là gian thời cũng là phòng tiếp khách. Hai
gian bên có diện tích nhỏ hơn, bố trí làm nơi nghỉ ngơi
với cửa ra vào hẹp hơn, được phân chia một bên là
phòng ngủ của gia chủ, một bên là phòng ngủ cho con
cái hoặc khách
● Cổng nhà, Sân vườn rồi đến nhà chính và nhà phụ, tiếp
nữa là nhà bếp, khu vệ sinh.( Cuối cùng là chuồng nuôi
gia súc, vườn rau ao trước, hang rào bao quanh, bên
ngoài bao bọc bởi lũy tre,…tạo nên mô hình sinh thái
khép kín vườn-ao-chuồng.
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
NHÀ Ở VIỆT NAM
Đặc điểm kiến trúc xây dựng

Bố cục Nhà truyền thống VN ở miền Trung:

● Nhà trên và nhà dưới thường được bố trí vuông góc


với nhau và cũng hướng về sân phơi phía trước nhà.
● Tổng thể ngôi nhà bao gồm nhiều nếp nhà được xây
dựng với mái liền kề. Trong đó, nhà trên là nơi tôn
nghiêm đặt bàn thờ tổ tiên còn nhà dưới là không gian
sinh hoạt dành cho các thành viên trong gia đình.
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
NHÀ Ở VIỆT NAM

Đặc điểm kiến trúc xây dựng

Bố cục Nhà truyền thống VN ở miền Nam:

● Nhà trên và nhà dưới được bố cục thẳng hang với


nhau theo chiều ngang hoặc chiều dọc. Nhà trên và
nhà dưới thường được nối với nhau bằng nhà cầu.
VẬT LIỆU NHÀ Ở
TRUYỀN THỐNG
VIỆT NAM có những
vật liệu gì?
Vật liệu Nhà ở truyền thống Việt Nam:
Vật liệu xây dựng ở miền Bắc:
● Gỗ tự nhiên
● Tre, nứa lá
● Rơm rạ…

Vật liệu xây dựng ở miền Trung


● Tre
● Ngói
● Đá, gạch…

Vật liệu xây dựng ở miền Nam:


● Chọn những vật liệu có sẵn trong vườn, hoặc ở địa phương mình dùng để cất nhà: là các loại gỗ, cây ,lá… chẳng
hạn như: tràm, đước, lá dừa nước….
Màu sắc trong kiến trúc truyền thống Việt Nam:
Từ các chi tiết nhỏ đến lớn đều được tạo tác
mang bản sắc dân tộc với các tông màu như:
màu nâu,đỏ gạch,… thể hiện sự trang nghiêm,
chân thực nhưng cũng không kém phần sinh
động cho không gian.
Không gian nội thất truyền thống nhà ở dân gian
vùng đồng bằng Bắc Bộ

Tổ chức không gian nội thất


● Việc bố trí không gian nội thất trong nhà ở
người Việt vùng ĐBBB thể hiện khá rõ “tính
cộng đồng cùng tồn tại với tính tôn ti đẳng
cấp”, cùng với những ảnh hưởng bởi quan niệm
về giới. Không gian nhà chính thường chia theo
số lẻ, với gian ở giữa là tâm điểm, chia không
gian nhà thành các cặp đối xứng kể cả cấu trúc
kiến trúc lẫn nội thất, thông qua một trục chính
mang tính ước lệ. Sự đăng đối chỉ mang tính
tương đối, tạo cảm giác trang trọng, cân bằng
và hài hòa cho không gian sống.
Không gian nội thất truyền thống nhà ở dân gian
vùng đồng bằng Bắc Bộ

Tổ chức không gian nội thất


● Không gian thờ cúng tổ tiên trong nhà luôn là
không gian quan trọng nhất, được bố trí sắp
xếp trên dưới đăng đối nghiêm cẩn. Ban thờ
thường cũng được đặt ở gian giữa, có thể kết
hợp làm nơi tiếp khách. Các gian bên là chỗ
ngồi chơi, tiếp khách, nơi nghỉ của đàn ông. Hai
gian đầu hồi được ngăn kín đáo bằng hệ vách
cửa, là nơi ở của phụ nữ, cũng là nơi cất giữ
lương thực, những đồ có giá trị không dùng
đến hàng ngày. Sang thế kỷ 20, gian đầu hồi
trở thành không gian riêng kín đáo của các cặp
vợ chồng hoặc người nữ trong nhà.
Không gian nội thất truyền thống nhà ở dân gian
vùng đồng bằng Bắc Bộ

Vật liệu giản dị, tự nhiên và bản địa

● Vật liệu sử dụng trong nhà ở dân gian


ĐBBB có xu hướng giản dị, gần gũi với
tự nhiên và khai thác tại chỗ, mang tính
bản địa cao. Các chất liệu này phối hợp
với nhau tạo nên tinh thần riêng của
không gian nội thất truyền thống.
Không gian nội thất truyền thống nhà ở dân gian
vùng đồng bằng Bắc Bộ

Tre gỗ luôn là vật liệu cơ bản nhất, vừa tham gia vào cấu trúc của ngôi nhà, vừa là thành phần
quan trọng cấu thành nên không gian nội thất. Trong đó, “Cây tre là nguyên liệu gần gũi duy nhất
trong tất cả mọi việc chế tác đồ dùng và đồ sản xuất” [7], thậm chí, PGS. TS. Nguyễn Thừa Hỷ
còn nhận định: “Thế giới đồ tre bao trùm toàn bộ căn nhà của người nông dân”. Đồ gỗ không
xuất hiện quá nhiều, bề mặt để mộc trơn hoặc trang trí thủ công, đem lại cảm giác ấm áp khi
tiếp xúc. Các đồ đan lát từ thảo mộc, dệt may nhuộm thủ công góp phần giúp không gian nội
thất mềm mại, đa dạng và hữu hiệu hơn. Đồ gốm sứ, đất nung xuất hiện trong đời sống thường
ngày, trên không gian thờ tự, hay trong không gian bày biện trang trọng trở thành điểm nhấn nội
thất tinh tế.
Không gian nội thất truyền thống nhà ở dân gian
vùng đồng bằng Bắc Bộ

Hoa văn họa tiết mang nhiều tầng ý nghĩa

● Không chỉ trong chốn cung đình hay nơi linh


thiêng, ngay trong nhà ở dân gian, người Việt
cũng sử dụng các motif trang trí trên kiến
trúc hay đồ nội thất, gửi gắm nhiều tầng bậc
ý nghĩa về nhân sinh quan; “…Chúng được
hình thành bởi tư duy nông nghiệp, để phản
ánh về một ý niệm truyền đời là cầu no đủ và
mọi điều hạnh phúc…”, là sự kết tinh “muôn
đời muôn thuở” của dân tộc.
Không gian nội thất truyền thống nhà ở dân gian
vùng đồng bằng Bắc Bộ

Hoa văn họa tiết mang nhiều tầng ý nghĩa

● Tùy theo điều kiện kinh tế – lịch sử, vị thế xã hội của
chủ nhà mà những trang trí đơn giản hay phức tạp,
tập trung nhiều nhất ở khu vực thờ tự và tiếp khách.
Nhà thường dân chỉ sơn vẽ hình kỷ hà, hình tượng
biến hóa của tứ linh, hoa lá,… hoặc sáng tạo trang trí
trên vật liệu tạo tác. Nhà khá giả sang trọng cầu kỳ
tinh tế hơn trong tạo hình, từ đề tài và các dạng đồ
trang trí đến kỹ thuật chạm khắc, cẩn khảm, sơn vẽ.
Các motif trang trí gia tăng thêm ý nghĩa ở các chi
tiết đường nét tạo hình, sự cách điệu hình thể, thể
hiện ý tưởng thẩm mỹ của chủ nhà, mang lại giá trị
kết nối giữa con người, văn hóa và tín ngưỡng.
Không gian nội thất truyền thống nhà ở dân gian
vùng đồng bằng Bắc Bộ
Sử dụng màu sắc tối giản, trung tính
● Nội thất nhà ở truyền thống vùng ĐBBB thường sử dụng màu sắc tối giản, hạn chế dùng các màu sắc nóng và rực rỡ,
ưu tiên những gam trầm tối, trung tính, nhưng vẫn rất ấm cúng.
Sử dụng ánh sáng tự nhiên tinh tế
● Do đặc điểm lối sống, phong tục tập quán, cũng như kỹ nghệ, trong nội thất ngôi nhà ít có ánh sáng chiếu thẳng,
càng lên cao trên nóc càng tối; tuy vậy, vẫn tạo hiệu quả ánh sáng chính xác đến mức tinh tế. Ánh sáng tự nhiên đa
phần lấy từ hệ thống cửa bức bàn phía trước, cửa sổ – cửa thông gió nhỏ ở gian bên và gian hồi. Từ giữa thế kỷ 20,
xã hội và kỹ thuật phát triển, các ngôi nhà nâng cao mái và mở rộng lòng nhà, sử dụng hệ thống cửa lớn, giúp chiếu
sáng tốt hơn. Buổi tối, nhà ở được thắp sáng bằng nến hoặc đèn dầu chay, sau có dầu hỏa, chỉ đủ sáng mờ trong
khoảng gần xung quanh, tạo nên những tone màu ấm áp trong đêm.
Nội thất
● Đồ đạc nội thất trong nhà ở truyền thống không nhiều, mang tính thiết yếu, đáp ứng đủ nhu cầu, không thừa thãi.
Hình thức và kích thước của đồ đạc phù hợp với tỉ lệ nhân trắc học người Việt. Đó thường là các sản phẩm từ những
nghề thủ công đa dạng ở miền Bắc, được đúc rút kinh nghiệm và trao truyền qua nhiều đời.
Không gian nội thất truyền thống nhà ở dân gian
vùng đồng bằng Bắc Bộ
Nhà lá miền Tây – Kiến trúc nhà ở miền Tây
Nam Bộ phổ biến

● Kiến trúc nhà ở miền Tây Nam Bộ đặc trưng bởi


những mái nhà được lợp bằng vật liệu chính là lá
dừa nước. Lá dừa nước là vật liệu cách nhiệt rất tốt,
phù hợp với khí hậu nắng nóng, mưa nhiều ở nơi
đây. Tuy nhiên, mỗi ngôi nhà trung bình 5 năm đều
phải thay lá mới. Có lẽ đối với những người miền
Tây, họ đã không còn xa lạ gì với những rặng cây
dừa nước mọc um tùm, xum xuê dọc theo những bờ
sông, che chắn trong vườn nhà.
Nhà lá miền Tây – Kiến trúc nhà ở miền Tây
Nam Bộ phổ biến

Nhà không có cửa

● Nhà không cửa gần gũi, thân thiện, vừa minh chứng
cho sự yên bình, gắn bó tình làng nghĩa xóm của
một làng quê, vừa tạo cảm giác an tâm, tin tưởng
cho những ai đặt chân đến nơi cuối cùng trên mảnh
đất hình chữ S. “Cái đáng quý nhất ở những ngôi
nhà không cửa chính là sự gắn bó, đậm đà tình làng
nghĩa xóm”.
Nhà lá miền Tây – Kiến trúc nhà ở miền Tây
Nam Bộ phổ biến

Nhà không có cửa

● Kiến trúc nhà ở miền Tây Nam Bộ kiểu nhà không cửa có thiết kế đơn giản, rộng rãi và thoáng mát. Do địa hình gần biển, khoảng
từ tháng 9 – 11 mỗi năm nước biển dâng cao nên đa số những ngôi nhà nơi đây đều làm sàn, cao cách mặt đất 1 – 1.5m. Nền
nhà được lót bằng ván mỏng hoặc có hộ khá hơn thì làm nền kiên cố bằng bê tông. Nhà không làm cửa nên đứng ở trước nhà có
thể nhìn thấu ra phía sau. Những tài sản, vật dụng trong nhà phơi bày ra hết cũng giống như sự cởi mở, phòng khoáng của con
người nơi đây.

● Những ngôi nhà sàn hay nhà lá bình thường cũng thường thiết kế không cửa, đây là đặc trưng của kiến trúc nhà ở vùng Đất Mũi. “
Không có cửa không phải vì nhà không có tài sản quý giá cũng không phải do không có điều kiện làm nổi cái cửa mà do trước kia
nơi đây tôm cá nhiều, lại dễ kiếm sống, ai làm cũng có cái ăn nên tuyệt nhiên không có chuyện trộm cắp hay lòng tham, hơn nữa
lối xóm bà con ai cũng tốt bụng, quý mến, yêu thương lẫn nhau, nhà ở cũng vì vậy mà không cần phải then cài, cửa đóng”.
Mô hình nhà bè – kiến trúc nhà ở miền Tây Nam
Bộ điển hình vùng sông nước

Kiến trúc nhà ở miền Tây Nam Bộ ấn


tượng bởi độ bền vững của mỗi nhà bè
từ bốn, năm chục năm. Và cũng có
những chiếc bè gác tạm trên mặt nước,
người ta chỉ cần kết vài ba thùng phuy
lại cho chặt, rồi gác cây lên, che mái
tôn, dựng vách ván hoặc lá. Ở vài ba
năm “bè giạt” lại kết cái mới ở tiếp.
Nhà sàn chống lũ – Kiến trúc nhà ở miền Tây
Nam Bộ không thể thiếu

Kiến trúc nhà ở miền Tây Nam Bộ kiểu


nhà sàn này khá đơn giản, nhưng lại
mang một nét đặc sắc riêng khác biệt
so với nhà sàn vùng núi, thường được
dựng nổi ngay bên những dòng kênh
ngầu đỏ phù sa, hay trên bờ ruộng
ngập, thậm chí có những xóm nhà sàn
quanh nă, nổi lên giữa mênh mông
sóng nước.
Nhà sàn chống lũ – Kiến trúc nhà ở miền Tây
Nam Bộ không thể thiếu

Nhà sàn miền Tây rộng rãi, thoáng mát,


cân đối, được dựng bằng những cọc
gỗ, cọc bê tông, cao hơn mặt đường,
đa phần có ngõ lên xuống cũng đổ bê
tông chắc chắn nối ra tận đường. Từ
ngoài nhìn vào, gian chính đặt bàn thờ
gia tiên, hai bên là gian thông hành.
Những bức tường xung quanh có thể
làm bằng gỗ hoặc xây bằng gạch, sơn
màu xanh nước biển là chủ yếu.
Nhà có bàn thờ ông Thiên trước cửa – Kiến trúc
nhà ở miền Tây Nam Bộ theo tín ngưỡng
Tục thờ ông Thiên là một tín ngưỡng thờ Trời
phổ biến ở miền Nam nước ta. Theo tín ngưỡng
dân gian. Trước năm 1975, ở các vùng quê Tây
Nam Bộ, hầu như nhà nào cũng đặt một bàn
thờ ông Thiên trước nhà. Bàn thờ thường được
làm bằng gỗ đơn sơ, gồm một cây cột cao
khoảng 1m, phía trên đặt một tấm ván hình
vuông, mỗi cạnh dài khoảng 0.4m, khá giả thì
cột đổ bê tông và dán gạch men. Kiến trúc nhà
ở miền Tây Nam Bộ thờ ông Thiên thì trên bàn
thờ lúc nào cung có một lư hương và mấy ly
nước mưa (loại ly nhỏ uống trà).
.
Nhà cổ của giới điền chủ xưa – Kiến trúc nhà ở
miền Tây Nam Bộ theo địa vị xã hội trong lịch sử
● Là những ngôi nhà xây dựng từ cuối thế kỷ 19,
đây là những ngôi nhà của giới điền chủ xưa. Tất
cả đều được xây dựng bằng gỗ quý hiếm và diện
tích rất rộng rãi. Gỗ xây nhà có thể được mua từ
nước ngoài chứ không phải có tiền là dễ mua
được, ví dụ như gỗ căm xe và gỗ đỏ.
● Trong nhà các vật dụng nội thất cũng được làm
bằng gỗ và phần chạm khắc con vật, cây cối hoa
văn rất tỉ mỉ và công phu, tinh xảo. Kiến trúc nhà
ở miền Tây Nam Bộ thuộc giới địa chủ có cấu
trúc cũng thường là kiểu nhà truyền thống 3 gian
2 chái chữ Đinh, mặt tiền dài thường trên 20m.
Mái ngói vẫn còn nguyên vẹn , chỉ có phần tường
ngày xưa làm bằng ô dước nên bị bong rộp.
Nhà cổ của giới điền chủ xưa – Kiến trúc nhà ở
miền Tây Nam Bộ theo địa vị xã hội trong lịch sử
● Thường thì những ngôi nhà truyền thống ở đây có
mái trước khá thấp. Vách chai chạm lộng được
ngăn lại làm một gian, nay dùng làm chỗ thờ tự.
Vách lụa và hệ thống vì kèo, mái ngói vì được làm
bằng gỗ quý nên giờ vẫn rất bền. Điểm đặc biệt là
hệ thống kèo ngôi nhà không cấn ốc mà chỉ
chạm trổ phần gỗ ở các đầu kèo, dạ kèo và
không sơn phết, rất nhẹ nhàng thanh thoát.
● Bao lam các cột cái được thiết kế lửng cách mặt
đất trên một mét, chân các bao lam chạm hình
lục bình khá tinh xảo. Các ngôi nhà cổ không còn
nhiều đồ đạc, chỉ có kết cấu nhà, bộ ghế nghi,
tràng kỷ và trang thờ gia thần ở chính trung. Bộ
hoành phi đặt chính giữa, sơn son thếp vàng,
chạm cửa võng.
Nhà ở truyền thống miền Trung

● Đặc trưng trong bố cục mặt bằng của nhà ở


truyền thống miền trung là tổng thể ngôi nhà bao
gồm nhiều nếp nhà được xây dựng với mái liền
kề. Trong đó, nhà trên là nơi tôn nghiêm đặt bàn
thờ tổ tiên còn nhà dưới là không gian sinh hoạt
dành cho các thành viên trong gia đình. Tại miền
Trung, nhà trên và nhà dưới thường được thiết kế
vuông góc với nhau và cùng hướng về sân phơi
phía trước nhà. Đa số nhà ở miền Trung được
xây dựng với hình thức bốn mái có đầu hồi.
Nhà ở truyền thống miền Trung

● Diện tích của nhà ở miền trung cũng lớn hơn nhiều so
với miền bắc. Nhà trên thường được xây dựng từ năm
đến bảy gian và nhà dưới thì từ ba đến năm gian.
Không gian nhà trên cũng được thiết kế bố cục đối
xứng bao gồm gian giữa là nơi thờ cúng tổ tiên và
các gian buồng hai bên là chỗ ngủ hoặc là kho chứa
đồ của gia đình.
● Nhà miền Trung chủ yếu được xây dựng bằng hệ
thống kèo chống làm trụ. Cấu trúc kèo chống có đặc
trưng đó là các thanh kèo được đặt nằm nghiêng
theo chiều dốc của mái nhà liên kết các đầu cột với
nhau và đầu của thanh kèo nằm phía dưới được gác
lên đuôi của thanh kèo nằm phía trên. Nét đặc trưng
này đã được thể hiện thông qua chính tên gọi của nó
(nhà kèo).
Nhà ở truyền thống miền Trung

● Ngoài ra, nhà ở truyền thống miền Trung còn có các


loại nhà khác như: Nhà rọi hay nhà nọc ngựa ứng với
hình thức trúc có một cột nằm chính giữa chống trực
tiếp với nóc nhà. Nhờ kỹ thuật này mà chiều rộng của
bước cột và bước gian ngày càng được mở rộng. Có
thể cho rằng, người Việt đã đem kỹ thuật xẻ mộng
đầu cột – một kỹ thuật truyền thống lâu đời từ miền
bắc du nhập vào miền trung. Nhờ việc áp dụng những
kỹ thuật này mà nhà ở dân gian miền Trung được xây
dựng với qui mô lớn hơn trước, và đặc biệt lớn hơn cả
nhà ở dân gian tại miền bắc. Dần dần, ngay cả tấm gỗ
hình tam giác cũng được lược bỏ và liên kết của hai
thanh kèo ở nóc mái, cũng như cả đòn đông đều
được lắp mộng vào đầu cột.

You might also like