You are on page 1of 110

Ngày 2 Tháng 5 Năm 2022

LỚP
CHUYÊN
NGÀNH
NTB
LỊCH SỬ NỘI THẤT VIỆT NAM

THỜI NGUYỄN
1802-1858
KHU VỰC MIỀN TRUNG
OUTLINE

1 4
CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ, PHƯƠNG PHÁP HOÀN
KINH TẾ, VÀ VĂN HÓA THIỆN BỀ MẶT VẬT LIỆU
TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN
TRÚC VÀ NỘI THẤT

2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ


5 CÁC MOTIF

3
CÁC CÔNG TRÌNH VÀ
NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU
1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VÀ VĂN HÓA TÁC ĐỘNG

ĐẾN KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT

1.1 Yếu tố chính trị


- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua (Gia Long). Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
- Năm 1804, nhà nước đổi tên nước là Việt Nam nhưng sau đó lại đổi lại thành Đại Nam.
Tổ chức bộ máy Nhà nước:
- Thời Gia Long chia nước làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực Doanh (Trung Bộ) do Triều đình
trực tiếp cai quản.
- 1831 – 1832, Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên.
* Ngoại giao
- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).
- Bắt Lào - Campuchia thần phục.
- Với phương Tây "đóng cửa" không ngoại giao.
*

Tác động của những yếu tố chính trị đến Kiến Trúc và Nội Thất
Trong giai đoạn này các Vua Nguyễn tư tưởng giảm quan hệ với Tây phương, thực hiện chính
sách bế môn toả cảng đoạn tuyệt với Tây phương, quan hệ chủ yếu với Trung Quốc, do vậy tư
tưởng Trung Quốc ảnh hưởng rất lớn đến Vua và Triều đình Nguyễn trên tất cả phương diện văn
hóa, kinh tế, nghệ thuật. Vì vậy cùng với sự ảnh hưởng đó kiến trúc, hội họa, đồ nội thất cũng bị
ảnh hưởng lớn.
Kiến trúc
- Kiến trúc kinh đô Huế là quần thể kiến trúc gồm

có Hoàng thành, các cung điện, lăng tẩm,… được

khởi công xây dựng năm 1805; là sự kết hợp độc

đáo giữa những nguyên tắc kiến trúc truyền thống

Việt Nam, tư tưởng triết lý phương Đông với thuyết


âm dương ngũ hành của Dịch học Trung Hoa cùng

những đặc điểm mang ảnh hưởng kiến trúc quân

sự phương Tây.
- Nhìn chung, thành thời Nguyễn đắp đất rồi ốp

gạch, nền thường lát đá Thanh. Kích thước thành

phụ thuộc vào quy mô cơ quan hành chính là Đô,

Trấn, Tỉnh, Huyện,… Các thành đều xây theo kiểu

kiến trúc Vauban, thường có hình vuông. Một số

thành khác có dạng hình lục giác, bán nguyệt

hoặc hình tròn.


Nội thất
Đối với đồ mộc Triều Nguyễn làm 2 loại
Thứ nhất thiết kế đơn giản, dựa trên đường thẳng mặt phẳng thiết kế làm chính, hoa văn trang trí rất ít,
hoặc trên diện tích hẹp, chủ yếu dựa vào vẻ đẹp tự nhiên của gỗ. Sản phẩm chủ yếu của loại sản phẩm này
thu được là bàn thờ, đôn, kệ. So sánh đặc điểm đồ mộc thu được trên với đồ mộc thế giới cho thấy đã bị
ảnh hưởng phong cách thời Minh Trung Quốc

Đồ mộc Hoàng cung Triều Nguyễn mang phong cách thời nhà Minh Trung Quốc
Nội thất
Loại thứ hai, tạo hình tổng thể to lớn, vững chắc, chân cong (dạng chân quỳ), hoặc chân thẳng. Giữa mặt

và vai sản phẩm có thiết kế thắt eo. Phần vai thường tạo hình võng giữa (dạ cá). Tổng thể sản phẩm

trang trí cầu kỳ phức tạp, sử dụng nhiều phương thức trang sức trên toàn bộ diện tích bề mặt sản phẩm

tạo vẻ đẹp lộng lẫy (hình 3). Cách tạo hình này đồ mộc bị ảnh hưởng bởi phong cách Nhà Thanh Trung

Quốc. Những sản phẩm tiêu biểu cho phong cách này như Long sàng, Ngai Vàng, sập, bàn ghế...

Đồ mộc Hoàng cung Triều Nguyễn mang phong cách thời nhà Thanh Trung Quốc
1.2 Yếu tố kinh tế

Kinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn phản ánh kết quả hoạt động của các ngành nông nghiệp, thủ công
nghiệp và thương mại Việt Nam dưới sự cai trị của nhà Nguyễn thời kỳ còn độc lập

là nền kinh tế chủ yếu dựa trên nông nghiệp. Bên cạnh đó là sự tái phục hồi hoạt động nội thương sau thời
gian dài đất nước bị chia cắt.

Nhà Nguyễn ra sức chấn chỉnh chế độ công điền, cho đo đạc lại ruộng đất, lập sổ đinh và sổ điền, phục
hồi chính sách quân điền với lệ định quân cấp mới là 3 năm.
Hoạt động công thương nghiệp dưới triều Nguyễn kế thừa từ các giai đoạn trước, cũng có nhiều thuận lợi
để phát triển, nhất là các ngành khai thác mỏ, đúc đồng, làm gốm, dệt vải lụa…
Thương nghiệp Việt Nam hồi nửa đầu thế kỷ XIX có nhiều bước phát triển nhưng vẫn chưa tạo ra được điều
kiện cho quan hệ sản xuất mới nảy sinh, thoát khỏi sự bế tắc của kinh tế nông nghiệp truyền thống.
Yếu tố kinh tế tác động tới kiến trúc & nội thất
Thủ công nghiệp:
Thủ công nghiệp Nhà nước thời Nguyễn chế tạo tất cả những đồ dùng cho hoàng gia, tham gia đóng
thuyền cho quân đội, đúc vũ khí, đúc tiền,... Nhà Nguyễn còn tập trung xây dựng hệ thống các xưởng thủ
công Nhà nước, nhất là ở kinh đô và các vùng phụ cận. Năm 1803, Gia Long thành lập xưởng đúc tiền
Bắc Thành tiền cục ở Thăng Long. Nhà Nguyễn cũng lập các Ti trông coi các ngành thủ công.

Trấn phong của Việt Nam thời Nguyễn Trấn phong của Việt Nam thời Nguyễn
Trấn phong
Ảnh chụp quan triều Nguyễn cùng
Áo hoàng bào bằng vóc được thêu

Bình phong gỗ thời Nguyễn Chân sập thời Nguyễn


bình phong lụa thêu thùa tinh xảo

Phần lớn nhân lực trong các xưởng thủ công Nhà nước là do triều đình trưng dụng thợ khéo - những người thợ

thủ công mỹ nghệ tài hoa trên các lĩnh vực chạm khảm, xà cừ, thêu gấm… đã có công khôngPresentations
nhỏ trong are việc

chạm khảm thành quách, lăng tẩm của cung đình, thêu gấm trang phục, nội thất của vuacommunication
chúa - trong tools các

that

ngành như khảm xà cừ, kim hoàn, thêu thùa... tới làm việc để cung cấp đồ dùng cho triều đình. Vìcanvậy người thợ

be used

luôn tìm cách trốn tránh dù chính phủ áp dụng những biện pháp trừng phạt nặng nề để ngăn chặn.
Án (bàn)
LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB THỜI NGUYỄN 1802-1858 Page

NỘI THẤT TRONG CUNG ĐÌNH HUẾ


Thương mại:

Triều đình đã tổ chức nhiều chuyến đi công cán để thực hiện giao dịch buôn bán và du nhập kĩ thuật
kiến trúc, nội thất. Năm 1824, Minh Mạng đã sai người đi công cán ở Hạ Châu (Singapore) và Giang
Lưu Ba (Indonesia). Năm 1825, vua Minh Mạng phái người sang Hạ Châu mua vải và đồ thủy tinh
Sau đó, mỗi năm đều có quan viên được phái đi tới các trung tâm mậu dịch của người Âu ở khắp Đông
Nam Á.
Từ 1831-1832 trở đi, điểm đến cũng khá đa dạng: Hạ Châu, Lữ Tống (Luzon - Philippines), đảo Borneo,
Quảng Đông, Giang Lưu Ba,... Trong khoảng 1835-1840 đã có 21 chiếc được cử đi.
Hàng bán ra chủ yếu là gạo, đường, lâm thổ sản quý, hàng mua về là len dạ và vũ khí, đạn dược. Các
hoạt động này gần như là độc quyền của triều đình dù tư nhân không bị cấm.
Kỹ thuật công nghệ:

Từ các cuộc nội chiến ở Đại Việt trước, kỹ thuật công nghệ của phương Tây đã được các vua
chúa đem vào Việt Nam rất nhiều đặc biệt trong lĩnh vực quân sự. Thời nhà Nguyễn vẫn kế thừa

THỜI NGUYỄN 1802-1858


những thứ đã du nhập ấy, nhiều công trình được xây dựng theo kiểu kiến trúc Vauban của
phương Tây như thành Bát Quái, kinh thành Huế,...Thời Gia Long đã từng cho đóng một loại
thuyền lớn bọc đồng để tuần tra biển.

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Thành Bát Quái Kinh thành Huế
Nghệ thuật thời Nguyễn không chỉ kế thừa truyền
thống dân tộc mà còn tiếp thu tinh hoa, hạt nhân
thẩm mỹ tích cực trong nghệ thuật Chàm, Trung Hoa,

THỜI NGUYỄN 1802-1858


và giai đoạn sau là những yếu tố tạo hình Baroque
quen thuộc trong văn hoá, mỹ thuật phương Tây.

Hình khối bộ mái kiến trúc của triều Nguyễn là mái


thẳng, gần gũi với kết cấu mái của kiến trúc Trung
Hoa và Nhật Bản những thế kỷ XVI-XVIII. Nhưng quan
trọng là sự gợi tưởng tạo hình đã đem lại những cảm
nhận khác lạ và phong phú của bộ mái.

Sang đến thời Minh Mạng, nhiều máy móc mang tính

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


mới mẻ đã được chế tạo gồm: máy cưa chạy bằng
sức trâu và sức nước, máy xẻ gỗ chạy bằng sức trâu..
Tranh vẽ Ngọ Môn Hoàng Thành Huế
1.3 Yếu tố văn hóa
Huế, nơi tiếp nhận, kết nối và lan tỏa truyền thống mỹ thuật dân tộc trong tiến trình lịch sử kiến
trúc, nội thất

- Văn hóa Huế về bản chất vẫn giữ và thể hiện yếu tố chủ đạo là gốc Đại Việt, đồng thời quy tụ được những yếu tố văn hóa mới,
khác lạ, có tính tích cực từ nhiều vùng miền với sự ảnh hưởng đan xen, tất yếu và không thể bài trừ. Và “…đồng thời, nó còn đóng
vai trò của một điểm trung tâm, hội tụ những nét điển hình của một vùng đất.”

- Nhóm cư dân với bản tính chắt chiu, cần kiệm của người xứ Nghệ, có tính khí khái, hào hiệp, can trường của người xứ Quảng, cùng
với tính chịu thương chịu khó của những lớp người di cư từ Đàng Ngoài đan xen đã góp phần tạo nên tính cách đa sắc thái của cư
dân miền Trung – xứ Huế. Điều đó cũng in dấu đậm nét trong nghệ thuật dân gian và trong trang trí kiến trúc nội thất cung đình thời
Nguyễn, nơi vẫn còn lưu lại nhiều dấu ấn văn hóa nghệ thuật của một vùng đất, của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam.
Những đặc tính này không chỉ là ở lối sống, phong thái văn hóa mà ít nhiều còn có ảnh hưởng đến việc tạo lập không gian kiến trúc
nhà ở, chi phối cách lựa chọn ứng xử, hòa nhập với thiên nhiên trong không gian cư trú, sinh hoạt văn hóa, tâm linh và biểu hiện
nghệ thuật.

“Văn hóa Huế là văn hoá đô thị nhưng tĩnh lặng và thanh bình đến lạ thường... là sự đan xen và giao thoa, giao hòa văn hóa Việt –
Chàm, Việt – Minh”

- Sự gắn bó mật thiết với thiên nhiên mang biểu tượng, triết lý, tâm linh, văn hóa phong phú, sự tinh tế và tính nghệ thuật, thẩm mỹ –
là những tố chất góp phần tạo nên nét văn hóa, mỹ thuật mang đậm dấu ấn của người dân Huế, người miền Trung.
Sự dung hòa với thiên nhiên, cảnh quan không gian
kiến trúc với những tác phẩm tạo hình trang trí giàu sắc
thái mới, làm nổi bật yếu tố biểu hiện cho khối hình kiến

THỜI NGUYỄN 1802-1858


trúc. Nổi bật vẫn là bố cục hướng đến sự cân xứng hài
hòa, bền vững và nhất quán của các yếu tố điêu khắc,
hội hoạ trên trang trí kiến trúc.
Sự cân xứng dễ tạo nên cảm giác ổn định, bền vững
trong các công trình cung điện, lăng tẩm, đền miếu.
Nhìn nhận thuộc tính văn hóa trong nghệ thuật tạo hình
thời Nguyễn không chỉ từ cảm quan thị giác mà đằng
sau nó hẳn chứa đựng những yếu tố liên tưởng khác, đó
chính là một yếu tố có sức lôi cuốn, chế ngự cảm xúc
mới mẻ.

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Tôn giáo và tín ngưỡng có vai trò và vị trí quan trọng
trong đời sống văn hóa tinh thần và mọi lĩnh vực cuộc
sống và nhất là trong cấu trúc không gian cư trú truyền
thống của cư dân Thừa Thiên Huế.
Chúng ta có thể tìm thấy các giá trị trang trí tinh tế, tỉ mỉ
trong các sản phẩm mỹ thuật như đồ sơn, đồ sơn son
thếp vàng, khảm sành sứ, đồ thêu, chạm gỗ, đồ mây tre

THỜI NGUYỄN 1802-1858


đan… Trong không gian ở, người Huế luôn dành chỗ
trang trọng cho không gian tâm linh, nơi đây luôn có
những thuộc tính nghệ thuật như tranh tường ở gian thờ,
trướng liễn thêu chữ, treo các nhạc cụ…
Đó cũng là một phần khá quan trọng về văn hóa ứng
xử hài hòa với thiên nhiên trong không gian cư trú, từ đó
hình thành một số đặc trưng về tính cách, phong tục, tập
quán của người Huế xưa.
Đồng thời những giá trị văn hóa bền vững của nghệ
thuật tạo hình thời Nguyễn, những giá trị của sự tiếp

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


nhận, biến cải, tạo dựng cái mới, chuyển tiếp của xứ Huế
cũng không ngừng vận động trong dòng chảy văn hóa
dân tộc.
Bảo tồn và phát huy giá trị thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế
Phần lớn các công trình kiến trúc được xây dựng dưới thời vua Nguyễn (1802-
1945) có thơ văn được trang trí "nhất thi nhất họa" và "nhất tự nhất họa" được
hình thành cùng thời xây dựng công trình. Thơ văn này thể hiện sự phong phú
đa dạng về cả nội dung cho đến hình thức. Một ô thơ đi kèm với một ô họa
khắc những đề tài truyền thống thuần túy Việt Nam như bát bửu, hoa lá, trái
cây, rồng, hạc, đầu rồng, dây lá… Nội dung của những ô họa chỉ mang tính
chất trang trí, không minh họa cho nội dung của những ô thơ đi kèm với nó.

Trải qua một thời gian dài, sự tàn phá của chiến tranh, các thảm

họa thiên nhiên và con người, Cố đô Huế còn bảo lưu được một

khối lượng rất lớn thơ văn trên các di tích kiến trúc này. Theo thống

kê hiện nay, trên các di tích kiến trúc cung đình có tổng số 2679 ô

thơ văn và cũng có chừng đó ô họa được chạm khắc, sơn thếp,

cẩn xà cừ trên gỗ, trên pháp lam và đắp ngõa sành sứ. Đây thật sự

là một bảo tàng sống động về văn chương của triều Nguyễn.
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

-Đặc trưng rõ nét của các thành thời Nguyễn, đặc biệt là thành ngoài (phòng thành), là kiểu
kiến trúc phòng thủ Vauban2, những tòa thành thời Nguyễn đều có sự pha trộn đặc điểm kiến
trúc truyền thống phương Đông như vọng lâu, gác canh được xây bằng vật liệu nhẹ như gỗ,
lợp mái ngói âm dương, và cột kèo có chạm trổ hoa văn.

-Nhìn chung, thành thời Nguyễn đắp đất rồi ốp gạch, nền thường lát đá Thanh. Kích thước
thành phụ thuộc vào quy mô cơ quan hành chính là Đô, Trấn, Tỉnh, Huyện,… Các thành đều xây
theo kiểu kiến trúc Vauban, thường có hình vuông.

-Một số thành khác có dạng hình lục giác, bán nguyệt hoặc hình tròn. Xung quanh thành có
hào, trên có chỗ đặt các pháo đài.

2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI NGUYỄN 1802-1858


Trùng thiềm điệp ốc
( Trùng diêm trùng thiềm)
dạng này có hai mái (trước và sau) thường

sử dụng với chức năng của cung điện, miếu

điện hay tẩm điện và đóng vai trò là kiến

trúc chủ (chính) trong một quần thể tổ hợp

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


các công trình kiến trúc
Phủ và huyện thành thời Nguyễn

2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI NGUYỄN 1802-1858


Mái đơn – Thượng thu hạ thách
dạng này có một mái, thường được sử

dụng cho những công trình phụ, bổ trợ

cho các công trình kiến trúc chủ. Mái

lợp ngói ống hoặc ngói âm dương. Kết

cấu chủ đạo là hệ khung gỗ, bộ vì từ 4

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


đến 6 hàng cột, hệ mái một tầng hoặc

hai tầng, bốn mái hoặc 8 mái


3
CÁC CÔNG TRÌNH VÀ
NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU

THỜI NGUYỄN 1802-1858


Kinh thành Huế

- Năm 1803, đại nội kinh thành Huế đã được

vua Gia Long tiến hành khảo sát và khởi công

xây dựng tự năm 1805 và hoàn thành vào năm

1832 dưới thời vua Minh Mạng.

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


- Kinh thành Huế được bắt đầu xây dựng vào

năm 1805, quy mô diện tích rất lớn 520 ha, chu

vi 10km.
- Thành gồm 3 phần: Phòng Thành, Hoàng

Thành và Tử Cấm Thành. Kinh thành xây dựng

trong 30 năm (1803-1832), thành có 10 cửa

chính để ra vào.
-Phòng thành Huế được tạo thành những
đường zích zắc, gồm các hệ thống: lũy,
pháo đài, giác bảo, đoạn thành nối hai

THỜI NGUYỄN 1802-1858


pháo đài, tường bắn, phản pháo, phòng
lô, hào, thành giai
-Vòng thành có 10 cửa lớn đường bộ, hai
đường thủy và kỳ đài, thành cao 6,6m;
rộng 21m xây gạch bên ngoài kiên cố,
có dãy hào sâu gọi là Hộ Thành Hà.
-Trong kinh thành còn có những công
trình kiến trúc: Lục Bộ, Nha Viện, Quốc
Tử Giám, Quốc Sử Quán. Quần thể kiến

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


trúc Hồ Tịnh Tâm, Khâm Thiên Giám, Trấn
Bình Đài, Tàng Thơ Lâu, Kỳ Đài …
LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB THỜI NGUYỄN 1802-1858 Page

10 CỬA CHÍNH TRONG KINH THÀNH HUẾ


1.Cửa chính Bắc ( cửa hậu, nằm ở


2. Cửa Tây Bắc 4.Cửa Tây Nam (bên phải kinh

3.Cửa chính Tây;


mặt sau kinh thành) ( cửa An Hòa, tên làng ở đây) thành);
LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB THỜI NGUYỄN 1802-1858 Page

10 CỬA CHÍNH TRONG KINH THÀNH HUẾ


5.Cửa chính Nam 7.Cửa Thể Nhơn


6.Cửa Quảng Đức; 8.Cửa Đông Nam
( cửa nhà Đồ, ) (tức cửa ngăn)

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB THỜI NGUYỄN 1802-1858 Page

10 CỬA CHÍNH TRONG KINH THÀNH HUẾ


9.Cửa chính Đông 10.Cửa Đông Bắc


Hoàng Thành

THỜI NGUYỄN 1802-1858


-Được xây dựng từ năm 1804-1883, Đại Nội có

mặt bằng xây dựng theo hình gần vuông. Và

mãi đến năm 1833 đời vua Minh Mạng mới hoàn

chỉnh toàn bộ hệ thống cung điện với khoảng

147 công trình.


-Mặt trước và mặt sau dài 622m, mặt trái và

phải 604m. Thành xung quanh xây bằng gạch

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


(cao 4,16m; dày 1,04m), bên ngoài có hệ thống

hộ thành hào gọi là: Kim Thủy Hồ để bảo vệ

thành
- Trong đồ án hơi lệch về phía Nam kinh thành,
Ảnh chụp Hoàng thành Huế ngày 11 tháng 9, năm 1932.
có một cửa chính Ngọ Môn (Nam), Hòa Bình

(Bắc), Hiển Nhơn (Đông) và Chương Đức (Tây).


-Khu vực thờ cúng tổ tiên có: Triệu Miếu, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu, điện Phụng Tiên, cửu đỉnh và

các cung Diên Thọ (các bà mẹ vua ở). Cung Trường sanh (các bà nội vua ở) các kho tàng, vườn Thượng

uyển … Ngọ Môn và Hiển Lâm Các là hai công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo tuyệt mỹ của kiến trúc

truyền thống Huế.

Cửa chính Ngọ Môn

Ngọ Môn Hiển lâm các


Với hơn 100 công trình kiến trúc đẹp, mặt bằng Đại Nội chia thành nhiều khu vực khác nhau:
- Từ Ngọ Môn đến điện Thái Hòa làm nơi cử hành các lễ lớn của triều đình.
- Triệu Miếu, Thái Miếu,Hưng Miếu, Thế Miếu và điện Phụng Tiên là nơi thờ các vua chúa nhà Nguyễn.
- Cung Diên Thọ và cung Trường Sanh là nơi ở của Hoàng Thái Hậu và Thái Hoàng Thái hậu.

Phủ Nội Vụ là nhà kho tàng trữ đồ quý, xưởng chế tạo đồ

dùng Hoàng Gia.

Diên Thọ chính điện Vườn Cơ Hạ và điện Khâm Văn là nơi các

hoàng tử học tập và chơi đùa.


LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB THỜI NGUYỄN 1802-1858 Page

HOÀNG THÀNH

Thế Miếu được xây dựng trên mặt

bằng 1500m2, thờ các vị vua


Hiển Lâm Các Cửu Đỉnh hoa văn Cửu Đỉnh
Nguyễn. Phía trước Thế Miếu còn

nhiều công trình nghệ thuật khác:

Cửu Đỉnh, Hiển Lâm Các …


4
PHƯƠNG PHÁP HOÀN
THIỆN BỀ MẶT VẬT LIỆU

Thời nguyễn năm 1802-1865


+ Kiến trúc hầu hết là các công trình lớn như thành lũy
Được xây có dạng hình vuông, gồm hai vòng thành và mang kiến trúc kiểu Vauban. Bốn góc thành nhô

ra dùng làm bốn pháo đài có hào thành bao quanh, Mỗi cửa thành đều có chiếc cầu bắc qua hào

thành
+ Cửa thành bằng gạch, gồm hai tầng: tầng 1 là phần nền có lối ra vào dạng vòm cuốn và tầng 2 là

vọng lâu lợp ngói âm dương.

+ Phủ thành và huyện thành: là một công trình phòng vệ và là một tòa nhà nhỏ được xây bằng gạch,

đá ong hoặc hàng rào tre và đắp hào xung quanh, nhìn chung các phủ thành và huyện thành phần lớn

được đắp đất

+ gạch, đá được sử dụng nhiều ở nội thành trên các pháo đài nhỏ để phòng thủ thường có dạng hình

bán nguyệt hoặc hình vuông


+ xét một cách tổng quan thì các công trình trọng yếu thành quách thời nguyễn thường có kết cấu

bằng gỗ thường là gỗ lim và kiền, có thể để mộc hoặc sơn son thếp vàng để trang trí

+ mái lợp ngói có kết cấu khác nhau tùy vào cấp bậc của công trình nhưng có 1 đặc điểm chung là

đều được làm khung bằng gỗ bên trên lợp ngói VD như các công trình bình thường như đền thì được

lợp ngói âm dương còn với các công trình dành cho nhà vua thì được lợp ngói hoàng lưu ly hoặc thanh

lưu ly, trên nóc có trang trí các mô típ như “lưỡng long tranh châu”, “lưỡng long chầu nguyệt”
Hầu hết là các loài sinh vật tượng trưng cho sức mạnh quyền lực như rồng, phượng, quy, kỳ lân….

+ tường được đóng bằng gạch hoặc ván gỗ, vật liệu xây dựng nền móng là gạch vồ hoặc gạch Bát

Tràng
+mặt ngoài và phần chân tường được ốp đá Thanh
Kinh thành Huế tiêu biểu của kiến trúc thười Nguyễn ở Miền Trung được xây dựng theo mô

típ trên

Kết luận : nhìn chung kiến trúc thời Nguyễn đặc biệt là miền Trung năm 1802-1865 thành lũy thường

được đắp đất rồi ốp gạch, nền được lát đá Thanh, xây theo kiến trúc Vauban
5 CÁC MOTIF

Bên cạnh giá trị về mặt nghệ thuật, kiến trúc cung đình triều Nguyễn còn mang nhiều thành tố của văn hóa dân gian truyền thống Việt
Nam thể hiện thông qua các biểu tượng trang trí phong phú được phân thành các bộ chủ đề khác nhau: linh thú, linh vật, thần tiên,
các biểu tượng may mắn, con người và thiên nhiên…
Khi nói đến thời Nguyễn là ta phải nhắc tới Huế cùng với nghệ thuật trang trí khảm sành xứ. Dưới đôi bàn tay tài hoa của những người
thợ xứ Huế mà những chiếc bát vỡ bỏ đi cũng trở thành kiệt tác. Dần dần, việc khảm các mảnh sành sứ vào kiến trúc phát triển và
ngày một tinh xảo hơn nên được ứng dụng vào đền chùa, miếu mạo và các kiến trúc hoàng gia của triều Nguyễn. Thời kỳ đỉnh cao của
nghệ thuật khảm sành sứ bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, thời kỳ này hầu hết các kiến trúc ở Huế tiêu biểu như Hoàng thành,
phủ, đệ, đình làng, từ đường, lăng tẩm đều được khảm sành sứ. Phong cách kiến trúc này được đánh giá có vai trò và vị trí quan trọng
hàng đầu trong việc tạo nên diện mạo tiêu biểu cho kiến trúc cung đình triều Nguyễn.
Triều Nguyễn còn có những thành tố quan trọng đóng vai trò nền tảng của mỹ thuật triều Nguyễn, đó là những bộ biểu tượng trang trí
mang thuộc tính “hóa” được bắt gặp ở nhiều nơi từ đền miếu, cung điện, lăng tẩm cho đến những kiến trúc trong dân gian xứ Huế.

Kiểu thức ngũ phúc (5 con dơi) “hóa” từ những cành lá Mặt hổ phù “hóa” Hồi văn trang trí với kiểu ttại nóc Thế Tổ Miếu
Những hình mẫu trang trí kiến trúc
- Nghệ thuật trang trí kiến trúc thế kỷ XIX có rất nhiều hình mẫu, nhất là ở Huế. Nổi
lên các hình mẫu hoa, lá, trái cây cách điệu hóa thành những hoa văn trang trí rất
phong phú
- Trong kiến trúc cung đình và đền chùa thì "tứ linh" gồm rồng, kỳ lân, phượng
hoàng và rùa thường hay được dùng rồi đến hạc, sư tử, dơi và cá. Còn hổ với tên là
ông ba mươi thì được thờ cúng để chống tà ma trong mê tín.
- Hình tượng truyền khẩu của rồng Trung Quốc là sừng nai, đầu lạc đà, mắt dữ tợn,
cổ rắn, bụng cá sấu, vẩy cá, móng chân diều hâu, tai bò. Rồng Việt Nam qua mỗi
thời đại có những đặc điểm khác nhau. Nhưng nói chung thì rồng có sừng, mắt dữ
tợn, vẩy cá, bờm và râu ria, móng sắc và đuôi xoáy tròn ốc. Rồng biểu trưng nhà
vua.
LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB Ngày 2 Tháng 5 Năm 2022

LỊCH SỬ NỘI THẤT VIỆT NAM

THỜI KỲ PHÁP THUỘC


1884-1945
KHU VỰC MIỀN TRUNG
OUTLINE

1 4
CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ,
PHƯƠNG PHÁP HOÀN
KINH TẾ, VÀ VĂN HÓA
THIỆN BỀ MẶT VẬT LIỆU
TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN
TRÚC VÀ NỘI THẤT

2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ


5 CÁC MOTIF

3
CÁC CÔNG TRÌNH VÀ
NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU
1
CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VÀ VĂN HÓA

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT

Từ năm 1887 cho đến khi có Hiệp định Genève năm 1954,

Việt Nam là một phần của Đông Dương thuộc Pháp, một

thuộc địa bao gồm cả Lào và Campuchia. Theo sắc lệnh

ngày 17-10-1887, thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông

BỐI CẢNH Dương, Việt Nam bị chia cắt làm 3 kỳ: Bắc Kỳ (Tonkin),

LỊCH SỬ Trung Kỳ (Annam) và Nam Kỳ (Cochinchine) với ba chế độ

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


cai trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì là hai xứ bảo hộ vẫn còn

giữ lại chính quyền phong kiến về hình thức; Nam Kỳ là đất

thuộc địa hoàn toàn do Pháp nắm quyền. Việt Nam, Lào,

Campuchia bị xóa tên trên bản đồ thế giới.


3 GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT

Công cuộc khai thác Công cuộc khai thác


Công cuộc bình định
thuộc địa lần thứ nhất thuộc địa lần thứ hai

Giai đoạn 1858-1888, là giai đoạn chiến Giai đoạn 1888-1920, thực dân Pháp bắt đầu Bắt đầu từ 1920 chương trình khai thác được
tranh, thực dân Pháp đã tàn phá các di công cuộc khai thác thuộc địa. Người Pháp đã tiến hành với quy mô lớn hơn nhằm bù đắp lại

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


sản kiến trúc của dân tộc và bắt đầu xác định các thành phố quan trọng trong hệ những thiệt hại của Pháp trong đại chiến thế
xây dựng những công trình kiến trúc cố thống đô thị ở nước ta và tập trung xây dựng giới thứ nhất. Hoạt động quy hoạch, kiến trúc
đầu tiên theo phong cách thực dân để các thành phố này. Ngoài người Pháp, người có những chuyển biến đáng kể. Một số quy
phục vụ mục đích chiếm đóng lâu dài Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản cũng mang các hoạch mở ở những thành phố lớn theo hướng
hãng thương mại và công nghiệp sang Việt chuyên nghiệp, cùng với sự xuất hiện phong
Nam. Về kiến trúc, áp đặt văn hóa vào thông cách kiến trúc mới có sự kết hợp văn hóa và
qua kiến trúc là quan niệm chủ đạo vì thế chỉ thích nghi với khí hậu địa phương. Đó là kiến
có các phong cách kiến trúc nhập khẩu từ trúc Đông Dương. Tuy nhiên bản chất của đô
nước Pháp như kiến trúc cổ điển và kiến trúc thị thực dân không thay đổi, mâu thuẫn giàu
địa phương Pháp nghèo giữa những khu ở ngày càng tăng
1
CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VÀ VĂN HÓA

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT

Người Pháp biện minh cho chủ


nghĩa đế quốc của họ bằng một
"sứ mệnh khai hóa", một cam kết
phát triển các quốc gia lạc hậu.
VỀ Chủ nghĩa thực dân cũng tạo ra
một sự biến đổi vật chất ở các đô
CHÍNH
thị Việt Nam. Các ngôi đền, chùa,
TRỊ

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


đài kỷ niệm và công trình kiến trúc
truyền thống của địa phương, một
số đã tồn tại hàng thiên niên kỷ,
đã bị tuyên bố là vô chủ và bị
phá hủy. Những công trình kiến
trúc và phong cách Pháp đã
được dựng lên ở vị trí của chúng.
1
CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VÀ VĂN HÓA

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT

Là một nền kinh tế thuộc địa phát


triển rất nhanh dưới sự bảo hộ của
Pháp. Thời Pháp thuộc đã thúc
đẩy mọi ngành kinh tế ở Việt Nam
VỀ phát triển. Người Pháp xây dựng
KINH một hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn
TẾ chỉnh bao trùm toàn bộ lãnh thổ

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Việt Nam gồm đường bộ, đường
sắt, cảng biển, sân bay, các đô
thị lớn mà đến ngày nay nền kinh
tế Việt Nam vẫn đang vận hành
dựa vào hệ thống này.
1
CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VÀ VĂN HÓA

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT

Dưới thời Pháp thuộc, văn hóa truyền


thống chịu ảnh hưởng của Nho giáo
suy tàn dần và bị thay thế bởi văn
VỀ hóa phương Tây. Các giá trị đạo
VĂN đức được nuôi dưỡng bởi Nho giáo
HÓA suy yếu trong khi người Việt không

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


tiếp thu được các giá trị cốt lõi của
nền văn hóa phương Tây.
Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hòa nhập của kiến trúc thuộc địa

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Pháp ở miền Trung (cụ thể là đô thị Huế)

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Phong cách kiến trúc
cổ điển phương Tây

Phong cách Tân Cổ Điển


Phong cách Baroque và Rococo
Phong cách Romanesque

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Phong cách Gothic

Ga Đà Lạt
Đà Lạt
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

Công trình Biệt điện Nhà thờ Domaine De Marie


Vua Bảo Đại Đà Lạt
Đà Lạt
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Phong cách
Romanesque

Nhà thờ Con Gà khởi công xây dựng


từ năm 1931 và hoàn thành vào năm
1942.
Với lối kiến trúc theo trường phái
Roman, nơi đây là một trong số kiến

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


trúc Pháp lâu đời còn sót lại tại Đà
Lạt.
Nhà thờ được xây theo hình chữ thập,
dài 65 m, cao 47 m. Bên trong gồm 3
không gian chính: một gian lớn ở giữa
và 2 gian nhỏ hai bên. Hệ thống cột
Nhà thờ Con Gà
được thiết kế đối xứng, nối với nhau
Đà Lạt
bởi những mái vòm.
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Phong cách Gothic

Được sử dụng chủ yếu trong những kiến


trúc Đạo Gia tô như nhà thờ, tu viện,...
Nhà thờ Buôn Hồ, Đắk Lắk: Mang dáng
dấp gần giống nhà thờ Đức Bà ở TP HCM,

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Công trình mang phong cách Gothic, có
mái vòm và tháp chuông đôi cao vút.
Phần tiền đường gọi là Quảng trường
Huynh đệ

Nhà thờ Buôn Hồ


Đắk Lắk, Tây Nguyên
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Phong cách Nhà thờ Chính tòa
Gothic Đà Nẵng

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Phong cách kiến trúc
địa phương Pháp

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Ga xe lửa Đà Lạt
Đà Lạt
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Phong cách kiến trúc
Art Nouveau và Art-Déco

Những đặc điểm của phong cách Art Nouveau:


Đoạn tuyệt với ngôn ngữ kiến trúc cổ điển Hy
Lạp, La Mã
Không giấu diếm kết cấu
Tạo nên quan niệm thẩm mỹ mới

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Tạo hình phong phú với những hình dạng tựa như
điêu khắc
Thành phần kiến trúc đặc sắc do KTS Hector
Guimard sáng tạo ra là mái hắt lưỡi trai bằng Hội Liên hiệp Phụ nữ
kính và thép TP Đà Nẵng (1915): Số 01 đường Pasteur
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Phong cách kiến trúc
Art Nouveau và Art-Déco

Những đặc điểm của phong cách Art-Déco:


Loại bỏ những đường cong hoa lá của Art
Nouveau mà thay bằng các đường thẳng gấp
khúc, những khối hộp khỏe khoắn hơn

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Mang tính tiến bộ, hình khối mạch lạc, ít trang trí
rườm rà và mang tính hiện đại

Azerai La Residence Hue Hotel & Spa


Huế (1930)
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Phong cách kiến trúc
Art Nouveau và Art-Déco

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Câu lạc bộ thể thao bên cầu Phú Xuân


Huế (1930)
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Phong cách kiến trúc
Đông Dương

Những đặc điểm của phong cách kiến trúc Đông Dương:
Hình thức kiến trúc bên ngoài và các chi tiết thì theo
kiến trúc Á Đông
Là một sự kết hợp giữa kiến trúc Âu-Á, hình thức châu

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Á nhưng mặt bằng châu Âu
Các giải pháp thích ứng với khí hậu nóng ẩm, nhiệt
đới: Hàng lang và mái vườn rộng chống mưa hắt,
hạn chế nắng và bức xạ nhiệt, sử dụng các lỗ Mặt trước cung An Định: Lầu Khải Tường, cổng chính và
bến thuyền bên sông An Cựu
thoáng sàn và trần, tăng khả năng thông thoáng tự
nhiên
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Kiến trúc dân gian Pháp

Những đặc điểm của phong cách dân gian Pháp:


Có chiều cao từ 2 đến 3 tầng
Mái lợp ngói, mái có độ dốc lớn khác nhau
Kiểu mái gập đầu ở phía hồi nhà

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Có ống khói lò sưởi vươn lên trên mái
Việc phân không gian phòng thường dùng các
vòm cuốn giữa hai cột thức cổ điển

Một số biệt thự ở Đà Lạt


2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB
Một số biệt thự phong cách dân gian Một số biệt thự phong cách địa phương
Pháp ở Đà Lạt. Ký họa: Tôn Đại Pháp ở Đà Lạt. Ký họa: Tôn Đại
3 CÁC CÔNG TRÌNH VÀ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU

Ga Huế (1908)
Xây dựng vào năm 1908 với tên gọi là ga Trường
Súng trên tuyến đường sắt Đông Hà -Đà Nẵng.
Sau Hiệp định Geneve 1954, tuyến đường sắt Bắc
– Nam bị chia cắt cùng với đất nước, ga Huế chủ
yếu chỉ còn phục vụ các chuyến tàu quân sự. Sau
ngày 30/4/1975, tuyến đường sắt Bắc – Nam

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


được khơi thông và đến ngày nay, ga Huế là một
nhà ga chính trên tuyến đường sắt Bắc – Nam.
Nhà ga Huế được người Pháp xây dựng theo lối
kiến trúc dịch vụ đường sắt châu Âu. Ở đây bao
gồm một quần thể công trình liên hoàn với một
nhà ga dùng để chào đón khách, tiếp đến là ga
tiếp nhận hàng hóa và các phòng làm việc,
khách sạn...
3 CÁC CÔNG TRÌNH VÀ

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU

Trường THPT Quốc Học Huế


Tọa lạc bên dòng sông Hương, trường THPT Quốc
học Huế được xây dựng dưới thời vua Thành Thái
(1896) với diện tích 4.237 m2. Đây là trường Pháp
-Việt của toàn xứ Đông Dương và là trường trung
học đệ nhất đầu tiên ở Huế.
Năm 1915, Trường Quốc học được xây dựng lại,
những dãy nhà tranh được phá bỏ thay thế vào

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


đó là hai dãy nhà lầu xây gạch, lợp ngói kiên cố
theo kiểu Tây Âu.
Nhiều dãy phòng học mang đậm kiến trúc đặc
trưng Pháp với màu sắc, các hoa văn, họa tiết
trang trí, cửa chính cũng như những ô cửa phụ.
Những cầu thang bằng gỗ kết hợp với beton dẫn
lên các dãy nhà vẫn còn nguyên hiện trạng, tạo
nên nét riêng biệt cho ngôi trường.
Trường THPT Quốc Học Huế
Nhà thờ chính toà Phủ Cam

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Nhà thờ chính tòa Phủ Cam là nhà thờ chính tòa
của Tổng Giáo phận Huế, tọa lạc trên đồi Phước
Quả (phường Phước Vĩnh, TP Huế). Đây là một
trong những nhà thờ to lớn, nổi tiếng và lâu đời
nhất tại Huế. Nhà thờ được xây theo lối kiến trúc
hiện đại, do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ thiết kế.

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Trường THPT Hai Bà Trưng

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Trường THPT Hai Bà Trưng được thành lập ngày
15/7/1917 với tên gọi là trường Đồng Khánh. Trải
qua hơn 100 năm, ngôi trường này vẫn giữ nét
kiến trúc Pháp cổ kính.

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Khách sạn Saigon - Morin Huế

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB
Khách sạn Saigon Morin là một khách sạn 4 sao toạ lạc ở số 30, đường Lê Lợi, phường
Phú Hội, trung tâm thành phố Huế. Nằm trong số những khách sạn lâu đời nhất Việt Nam,
Saigon Morin có lịch sử từ năm 1901, do doanh nhân người Pháp Henri Bogaert xây dựng.
Nhìn tổng thể, khách sạn Saigon Morin có bố cục
hình chữ nhật với sân trong. nếu nhìn vào mặt chính
công trình, có thể thấy khách sạn mang tính đăng
đối theo phong cách kiến trúc
Tân cổ điển.
Các trang trí mặt đứng sử dụng thức cột cổ điển
Corinth của Hy Lạp cùng với những trang trí gờ chỉ
trên dưới. Khách sạn Morin trước kia chỉ có hai
tầng, nhưng sau khi trùng tu, khách sạn được nâng
cấp thành bốn tầng như hiện nay. Phong cách kiến
trúc của khách sạn Saigon Morin hiện tại còn mang
hơi hướng của phong cách kiến trúc Art Deco với
vật liệu mới như hệ thống mảng kính ở cửa sổ, hoa
văn lan can sắt trang trí ở các ban công.
THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945
Bảo tàng văn hoá Huế

Bảo tàng văn hóa Huế gồm hai khối nhà


kiến trúc Pháp tọa lạc trên khu đất rộng
gần 6.000m2 nằm bên cạnh sông Hương.

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945
Nhà trưng bày Điềm Phùng Thị

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Nhà trưng bày Phùng Điềm Thị với địa
điểm tại số 17 Lê Lợi, thành phố Huế là
ngôi nhà 2 tầng mang kiến trúc Pháp nằm
gần cầu Trường Tiền. Trước đây ngôi nhà
này được sử dụng làm Trung tâm Festival.
Khách sạn Le Domaine de Cocodo

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


34 Kim Long, Huế
Đan viện Carmel Huế

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


4
PHƯƠNG PHÁP HOÀN
THIỆN BỀ MẶT VẬT LIỆU

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


Đối với mái nhà: độ dốc thường từ 25°- 38° : Ớ Pháp khi sử dụng tầng hầm mái thì vẫn dùng trần bê tông cốt thép hoặc trần
toóc xi, hoặc trần gỗ được ốp theo độ dốc của mái. Do điều kiện khí hậu nóng ẩm, nên các nhà ở đây người Pháp ít dùng tầng
áp mái, loại mái dốc này có tác dụng tốt chống tác động nhiệt mạnh và dao động nhiệt lớn. Các công trình mái bằng thường
có lớp cách nhiệt chống nóng mái bằng gạch lỗ hoặc tạo mái 2 lớp có khoảng không gian trống ở giữa, không khí chuyển
động được bên trong. Tính hiệu quả của giải pháp này là ban ngày thì cách nhiệt còn ban đêm thì nguội đi nhanh chóng nhờ
thông với không khí bên ngoài. Giàn hoa trên mái bằng cũng có tác dụng chống nóng.

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Đặc điểm chung
Hành lang rộng chạy xung quanh. Nhà thường có 2 tầng, sàn
tầng 2 dùng dầm đỡ thép hình cuốn gạch ở trên. Mái dốc lợp
ngói hoặc tôn. Tường chắn mái xây gạch dùng để trang trí mặt
tiền có hình thức trang trí đơn giản. Hành lang quanh nhà được
tạo các đường cong hình cung hoặc bán cầu có khóa vòm.
Đối với tường: Thường được cấu tạo dày ở các tầng trệt tầng 2, giảm độ dày ở tầng 2, 3,.. kết hợp mái hắt nghiêng hay cửa

THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945


chớp có ý nghĩa lớn không chỉ trong việc tổ chức thông gió tự nhiên dưới tác dụng của gió mà còn hạ thấp được lượng nhiệt
bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che. Cộng với việc xử lý chống hấp thụ nhiệt đới với các công trình thuộc địa ở các vùng khí
hậu nóng khô như ở Châu phi, người Pháp hay dùng biện pháp rải 1 lớp vật liệu cách nhiệt có độ phản xạ 60% hoặc bọc mái
bằng một loại màng mỏng làm bằng chất dẻo có màu sáng ít chịu tác động của tia sáng mặt trời. Ngoài ra trong nhiều nhà
biệt thự , người Pháp có dùng biện pháp trổng cây leo tường, leo mái để hạ thấp nhiệt độ không khí vào nhà.
Đôi với cửa: Ở chính quốc người Pháp dùng lớp cửa ngoài bằng sắt có chớp nhưng cấu tạo khác chớp của cửa gỗ. Bởi vì
gió nóng với khí hậu nóng không có nhiều ở Pháp, loại cửa chớp này có tác dụng chống hấp thụ nhiệt có hiệu quả cao.

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


5 CÁC MOTIF

Các motif thường thấy và dễ nhận ra là từ bắt đầu từ những năm 1880 từ những lúc Pháp dục dịch muốn
tiến vào Việt Nam. Họ nhận ra rằng khí hậu ở Việt Nam khá khắc nhiệt và thực dân Pháp đã thay đổi về
mặt kiến trúc cũng như nội thất để phù hợp với điều kiện không thuận lời
THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945
Về kiến trúc Motif thường gặp:
1. Thiên nhiên
2. Tường dày
3. Cửa sổ
4. Hiên, ban công và logia
5. Trần và mái

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Thiên nhiên

Nhà Pháp luôn là nhà vườn. Xung


quanh luôn có vườn cây xanh bao bọc.
Điều này khiến nhiệt độ trong nhà
không quá cao, kể cả những ngày trời
nóng. Trồng cây xanh, che nắng nhiệt
đới trực tiếp, tạo ra vi khí hậu êm dịu là
một kỹ thuật được áp dụng trong tất cả
các biệt thự hay dinh thự Pháp.

Biệt thự Đà Lạt Ana Mandara villas


Tường dày

Các bức tường thời xưa được người


Pháp xây dựng rất dày, luôn lớn hơn
220. Để chống nắng nhiệt đới do mặt
trời ở phía đông và tây, hướng nhà
thường quay mặt về nam hoặc đông
nam, tường nhà thường xây dày 330 để
ngăn nhiệt xâm nhập (không bao giờ
có khái niệm tường 110 như hiện nay).

Trường THPT Hai Bà Trưng


Cửa sổ
Các kiến trúc sư từ lâu đã chú ý tới thiết kế cửa sổ. Hệ thống cửa sổ trong nhà
pháp có cấu trúc “trong kính ngoài chớp”
• Phía trong là lớp cửa kính thông thường
• Phía ngoài là cửa sổ có các chớp che nắng (nhiều loại có thể xoay lật được)
BAN CÔNG LOGIA

Các logia giúp các ngôi


ban công nhô ra đón gió và
nhà thoáng hơn đồng thời
ánh sáng hướng tốt
hạn chế được ánh nắng gắt

Ban công,

Logia
Nhà biệt thự Pháp thường
phải xây trên một nền
cao để hứng gió, tách xa
mặt đất để hạn chế nhiệt

Trần hắt từ đất lên. Ở trên là


một dàn mái lớn lợp ngói


với trần cao giúp tạo ra
một đệm không khí để

Mái
ngăn nhiệt thâm nhập từ
mái, ở đây còn bố trí các
cửa sổ mái để thông
thoáng nhiệt cho khoảng
không gian đệm giữa
trần và mái.
THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945
Về nội thất
1. Chất liệu
2. Màu

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Nội thất mang phong cách ,có những đặc điểm và dấu ấn riêng. Ngoài vấn đề thẩm mĩ còn đáp ứng và phù
hợp với tập quán sinh hoạt và khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm ở Việt Nam: Từ cách sử dụng màu sắc, cách sử dụng
vật liệu, hình dáng các vật dụng nội thất….
GẠCH BÔNG
GỖ TRE
GẠCH NUNG

Tính chất: mềm, bền, chắc, gỗ tạo Tre có khả năng chống mối mọt, Thường được sử dụng để lát nền,

được cảm giác sang trọng và được ưa dẻo, độ bền cao., tre được sử dụng tạo nên vẻ sang trọng, sự ấn

chuộng. Gỗ là vật liệu chính trong các làm trang thiết bị, đồ trang trí, những tượng và đầy tính nghệ thuật cho

công trình có đặc trưng của kiến trúc tấm vách ngăn... vì dễ tạo những công trình. Đây là một nét đặc

Chất
pháp: hệ khung kết cấu và console hình mềm mại và đẹp mắt. trưng riêng của phong cách Pháp

của mái, hệ thống cửa, lát sàn và trần

liệu
nhà, trang thiết bị, chi tiết trang trí,

tượng tròn, phù điêu...

Sử dụng tone màu trung tính: vàng nhạt, vàng kem, trắng để tạo cảm giác mát
mẻ phù hợp với khí hậu nhiệt đới ở Việt Nam. Không gian nội thất là sự kết hợp
của tone màu trung tính và màu sắc của gỗ, đồ mây tre gợi được chất Á Đông.

Màu
sắc
Một số không gian bố trí theo đặc trưng của kiến trúc pháp cũng sử dụng màu sắc
nhiệt đới ấm, nóng tạo ấn tượng mạnh như: Màu đỏ, màu tím, màu vàng cam...
LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB Ngày 2 Tháng 5 Năm 2022

LỊCH SỬ NỘI THẤT VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1945-1986


KHU VỰC MIỀN TRUNG
OUTLINE

1 4
CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ, PHƯƠNG PHÁP HOÀN
KINH TẾ, VÀ VĂN HÓA THIỆN BỀ MẶT VẬT LIỆU
TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN
TRÚC VÀ NỘI THẤT

2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ


5 CÁC MOTIF

3
CÁC CÔNG TRÌNH VÀ
NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU
1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VÀ VĂN HÓA
TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT

Ở vùng tự do hay ở chiến khu chủ yếu xây dựng các công trình tạm
Giai đoạn bằng vật liệu thô sơ, tại chỗ. Ở các vùng tạm chiếm với thế tranh chấp,
Yếu tố chính trị

1945-1954 chính quyền đô hộ hạn chế xây dựng, chủ yếu sử dụng kiến trúc có sẵn,
chỉ xây dựng mới các công trình cần thiết phục vụ chiến tranh.

Hai mươi năm tiếp theo, đất nước bị chia cắt với các thể chế chính trị khác nhau
Mặc dù có nhiều tiềm năng kinh tế, nhưng hoạt động xây dựng của thời kỳ này chủ yếu ở Sài
Giai đoạn Gòn và tại một số thành phố lớn hoặc các đô thị có mục tiêu quân sự. Họ xây dựng các khu
1954-1975 quân sự với các công trình phục vụ cho người nước ngoài, cho chính quyền công sở, nhà ở,
nơi vui chơi, nghỉ mát, công trình thương mại, tài chính…và công trình phục vụ chiến tranh
như: Doanh trại, kho tàng, sân bay, bến cảng, đường sá, công trình dịch vụ quân sự

Kiến trúc được xây dựng theo quy hoạch


Giai đoạn Kiến trúc được định hướng phát triển
Kiến trúc phục vụ kinh tế, phục vụ quảng đại nhân dân biểu thị tính ưu
1975-1985 việt của chế độ, thể hiện rõ tính nhân văn

-Giai đoạn 1945 – 1986 là giai đoạn đất nước gặp nhiều khó khăn,
1.2 Yếu tố kinh tế đặc biệt là về phát triển kinh tế. Công trình kiến trúc được xây
dựng thời kỳ này suất đầu tư thấp, không đa dạng về thể loại, quy
mô không lớn, nhưng không phải không có thành quả. Giá trị cao
nhất là đã đáp ứng được nhu cầu của xã hội lúc bấy giờ.

-Giai đoạn này, giá trị nghệ thuật tuy chưa cao nhưng giá trị hiện
thực nhân văn của một nền kiến trúc Chân - Thiện - Mỹ đã được
tạo lập.

-Phát huy các giá trị này trên nền tảng xã hội ngày càng thuận lợi
về đầu tư, điều kiện kỹ thuật công nghệ mới…sẽ là xu hướng tốt và
đúng cho con đường phát triển, kiến trúc nước nhà.

-Tuy nhiên, việc ứng xử với các công trình giai đoạn này đang
đứng trước sự lựa chọn và cả thách thức: Được cải tạo hoàn thiện
“Chiến tranh” (bột màu, 1970) của Bùi Xuân Phái hay là phá bỏ để xây dựng mới.

=> Việc lựa chọn giải pháp thường chủ yếu dựa vào quy mô, sự
xuống cấp, chất lượng công trình…,còn giá trị phi vật thể, giá trị
văn hóa, giá trị tinh thần của thời đại thì chưa được xem xét một
cách nghiêm túc.
1.3 Yếu tố văn hóa

Trung Bộ, ngoại trừ Thanh Hóa, Nghệ An


và Hà Tĩnh, từng là nơi định cư của các
tiểu vương quốc Chăm-pa. Vì vậy đặc
điểm căn bản văn hoá vùng miền chủ
yếu mang dấu tích của văn hoá Chăm-
pa. Nhiều di sản văn hoá hữu thể còn tồn
tại từ thời đó đến nay như tháp Chăm ở
Huế, tháp Đôi Liễu, Cốc Thượng, Núi Rùa
ở Quảng Nam, Đà Nẵng được xem như
những đại diện tiêu biểu cho các giai
đoạn phát triển nghệ thuật và kiến trúc
đối với lịch sử của nền văn hoá Trung Bộ.
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

Kiến trúc mới ở Việt Nam chia ra 2 lớn thời kỳ rõ là kiến trúc thời kỳ thuộc địa của thực

GIAI ĐOẠN 1945-1986


dân Pháp và kiến trúc kể từ Cách mạng tháng 8 đến nay

THỜI KÌ 2
Kiến trúc thời kì Độc Lập

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Giai đoạn đấ u tranh thố ng nhấ t đấ t nước (1945-1975)
Kháng chiến chống Pháp (1945-1954):
Kiển trúc thực dụng tre nứa lá ở vùng tự do, Kiế n trúc nhỏ bằ ng gạch ở vùng tạm chiế n
Đất nước bị chia làm 2 miền (1951-1975)
Kiế n trúc miề n Bắ c XHCN - Tân cổ điển và chủ nghĩa công năng.
Kiế n trúc miề n Nam thời chính quyề n Sài Gòn - chủ yế u là chủ nghĩa công năng
Những ảnh hưởng của phong cách kiế n trúc phương Tây
vào kiế n trúc mới Việt Nam

1. Sử dụng hệ thống kiến trúc cổ điển Hy Lạp-La Mã

GIAI ĐOẠN 1945-1986


2. Kiến trúc theo chủ nghĩa công năng: Thời kỳ tạm chiến, Thời kỳ

kháng chiến chống và Thời kỳ giải phóng

3. Kiến trúc hữu cơ

4. Kiến trúc theo phong cách biểu hiển

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


5. Kiến trúc theo phong cách chủ nghĩa Thô

6. Kiến trúc theo các phong cách chiết trung

7. Xu hướng kết hợp

8. Xu hướng cấu trúc không và kiến tạo theo tinh thần dân tộc
3
CÁC CÔNG TRÌNH VÀ
NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU

Dựa theo đồ án của kiến trúc sư Lê Quý Phong


thiết kế hơn 4 năm trước, các kiến trúc sư Hồ
Thăng, Võ Đình Hiệp, Kỹ sư Nguyễn Xuân
Phương cải tiến và bổ sung thêm một số chi
tiết.
Chợ Đầm mới xây theo hình hoa sen với đường
kính 66.5 m, có một tầng lầu hình vành khăn,
lệch tâm. Diện tích cả tầng trệt và tầng lầu
rộng tới 5.270 m2, có thể cùng lúc chứa trên
3.000 khách ra vào mua bán. Cùng với tòa
nhà tròn là hai cao ốc 4 tầng A và B, có tầng
trệt là thương xá, các tầng trên là chung cư
được xây cất theo đường lượn cong bao bọc
vành ngoài nhà tròn.
Chợ Đầm Nha Trang
3
CÁC CÔNG TRÌNH VÀ
NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU

Cầu Hiền Lương đầu tiên được xây dựng


năm 1928 do phủ Vĩnh Linh huy động nhân
dân trong vùng đóng góp công sức. Cây
cầu này được làm bằng gỗ, đóng cọc sắt,
rộng 2m, trọng tải chỉ đủ cho người đi bộ
Chiếc cầu này tồn tại được 15 năm (từ 1952
đến 1967) thì bị bom Mỹ đánh sập.
Ngày 18 tháng 5 năm 2003, tỉnh Quảng Trị
đã tổ chức khánh thành công trình phục chế
cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải,
được khởi công tháng 4, 2002 với tổng số
tiền đầu tư 6,5 tỷ đồng, cầu phục chế dài
182,97m gồm 7 nhịp, mặt lát gỗ lim.
Cầu Hiền Lương Quảng Trị
4
PHƯƠNG PHÁP HOÀN
THIỆN BỀ MẶT VẬT LIỆU

Ở thời kỳ này song song với sự bành trướng của CNTB Châu Âu sang vùng Đông Nam Á kèm theo đó
là sự xâm nhập của kiến trúc phương Tây Việt Nam cũng ở trong bối cảnh như vậy

Đối với công trình tầng 1: Cấu trúc bên trong nhà vẫn theo hệ thống gian với kèo gỗ cổ truyền
tường vây bên ngoài xây bằng gạch với các hình thức sử dụng các hệ cột phương Tây bên trên
kết thúc bằng tường hoa chắn mái . Trên đó sử dụng các trang trí kiểu Châu âu cửa theo kiểu
cửa pano sau đó là cửa 2 lớp: kính , chớp
Sự xây dựng nhà 2 3 tầng đã đòi hỏi phải áp dụng các kết cấu cột dầm sàn bằng vật liệu bền
vững hơn.
Sử dụng cột gạch, dầm thép sàn gạch rỗng hoặc vỉa gạch trên hệ thống dầm gỗ lim hay thép
thay cho cột dầm sàn gỗ của kiến trúc truyền thống
Hình thức bên ngoài hoàn toàn theo kiến trúc phương Tây song sử dụng các hoa văn trang trí
dân tộc ( chữ triện,..) sử dụng mái ngói Tây
Từ những năm 1980 kiến trúc có nhiều khuynh hướng khác nhau . Khuynh hướng phục cổ nhái cổ sử
dụng các thức cột cổ điển Châu Âu hoa văn trang trí , ban công bụng chửa
Khuynh hướng hiện đại: tìm cái đẹp trong tạo khối hình và sử dụng sự tương phản hình khối đặc
rỗng . Sử dụng các mảng tường kính ( kính phản quang kính màu ) với cửa nhôm
THỜI KỲ PHÁP THUỘC 1884-1945
Về kiến trúc Motif thường gặp:
1. Mái nhà
2. Kiểu nhà chống bão, lụt
3. Kiến trúc ngữ cảnh
4. Nhà ở dân gian

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


Mái nhà
Dải đất miền Trung là khu vực chịu nhiều tác động tiêu cực của
thời tiết như gió, mưa, bão, lũ. Đây cũng là vùng có khí hậu khắc
nghiệt nhất trong các vùng miền của Việt Nam, vì thế yêu cầu
về vật liệu nhà ở cũng khác với các vùng khác. Vật liệu lợp mái
cần có độ bền cao và khả năng chống chọi tốt với gió bão, sự
ăn mòn của nước biển là lựa chọn hàng đầu mà người dân nơi
đây. Bên cạnh đó, kiểu mái nhà ở cũng thiên về độ vững chắc
và tuổi thọ, vì thế những ngôi nhà lợp tôn sẽ là lựa chọn tuyệt
vời cho người dân khu vực này.
Với lớp mạ hợp kim có khả năng chống ăn mòn rỉ sét vượt
trội giúp mái nhà có độ bền cao, giúp gia tăng tuổi thọ lớn.
Chế độ bảo hành chống ăn mòn thủng từ 10 – 20 năm đảm
bảo mái nhà bền lâu.
Cùng với đó là khả năng giảm nhiệt lớn giúp không gian
sống hoàn hảo hơn.
Kiểu nhà chống bão, lụt
Trong đó mỗi tỉnh ban hành 6 mẫu thiết kế nhà ở
để người dân áp dụng xây dựng nhà ở theo Dự án
Nhà có gác
Nhà kê nền
5 CÁC MOTIF

Kiến trúc Ngữ cảnh (Bối cảnh) đã


tạo ra nhiều công trình thú vị, mới
mẻ, nhưng vẫn nhận ra những giá trị
văn hóa truyền thống được tiếp biến.

Nhà cộng đồng Chiềng Yên (KTS Hoàng Thúc Hào)


Nhà ở dân gian

Nhà Paco Quảng Trị


Phố cổ Hội An
Nhà vườn Huế
Nhà Chăm Ninh Thuận
Nhà Cơ Ho Bình Thuận
Nhà dài Ê Đê Tây Nguyên
Nhà rường có những đặc điểm mang tính bản địa rõ
rệt, thể hiện ở cách tổ chức khuôn viên, đặc điểm cấu
trúc bộ vì/vài, hình dạng và tổ chức mặt bằng nhà,
hình thức mái nhà và phương pháp thiết kế bộ khung
nhà. Sự phân bố rộng rãi của chúng trên khắp các
tỉnh thành ở miền Trung (từ Quảng Bình trở vào) và sự
thiếu vắng hoàn toàn của các cấu kiện nhà miền Bắc
tại đây khiến chúng ta có thể khẳng định nhà rường
không hề có quan hệ cội nguồn với nhà dân gian
vùng Đồng bằng Bắc bộ. Rất có thể trong quá trình
“nam tiến”, người Việt đã tiếp thu những kinh nghiệm
bản địa để dần từng bước tạo dựng nên một kiểu
kiến trúc độc đáo là nhà rường, góp phần làm phong
phú thêm di sản kiến trúc gỗ cổ truyền của Việt Nam.
Thiết kế nhà rường huế là kiểu kiến trúc truyền thống được
xây dựng bằng những vật liệu nguyên sơ

LỚP CHUYÊN NGÀNH


Ngày 2 Tháng 5 Năm 2022
NTB

LỊCH SỬ NỘI THẤT VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN
1986 ĐẾN NAY
KHU VỰC MIỀN TRUNG
OUTLINE

1 3
CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ,
CÁC CÔNG TRÌNH VÀ
KINH TẾ, VÀ VĂN HÓA
TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU
TRÚC VÀ NỘI THẤT

2 4
PHƯƠNG PHÁP HOÀN
CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ THIỆN BỀ MẶT VẬT LIỆU
1 CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VÀ VĂN HÓA
TÁC ĐỘNG ĐẾN KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT

1.1 Yếu tố chính trị

Tác động đến kiến trúc

Chính sách đổi mới được ban hành vào năm 1986, tuy nhiên chỉ đến sau năm 1990, lĩnh
vực xây dựng và kiến trúc mới có thay đổi rõ nét:
Hà Nội đón nhận sự bùng nổ về phong cách kiến trúc trong hai thập niên 90 – 2000. Rất nhiều
đặc điểm của các trường phái kiến trúc khác nhau trên thế giới đột ngột xuất hiện bên cạnh phong
cách Xô Viết. Từ kiến trúc thuộc địa, cổ điển châu Âu, Chủ nghĩa Hiện đại, phong cách Biểu hiện cho
đến Hậu hiện đại và Hiện đại mới.
Cũng do sự ồ ạt, thiếu định hướng về quy hoạch, kiến trúc dẫn đến một số biểu hiện lệch lạc như xu
hướng nhại cổ, không đem lại giá trị thẩm mỹ mà còn làm giảm giá trị công trình, ảnh hưởng đến cấu
trúc đô thị.
Tác động đến nội thất

Từ 1986 đến nay, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng

của người dân ngày một cao, không chỉ có chỗ để ở mà phải tiện nghi, hiện đại.
Người ta không chỉ xây dựng nhà với hình thức kiến trúc đẹp mà đã giành những phần kinh phí

lớn hơn chi phí xây dựng cơ bản để trang trí nội thất bên trong, tạo những không gian ở bên

trong thật tiện nghi phục vụ cho cuộc sống ở mức cao nhất mà kinh tế cho phép.
Nhu cầu của trang trí nội thất ngày càng nhiều và không thể thiếu trong qui trình xây dựng

nhà ở cũng như những công trình công cộng khác.

Những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin làm cho việc thiết kế,

tham khảo, tư liệu về hình thức ngôn ngữ trang trí ngày một đơn giản, thuận lợi , đạt trình độ

thẩm mỹ nhất định phù hợp về tài chính.


Trình độ hưởng thụ và thẩm mỹ của người dân ngày càng nâng cao, góp phần thúc đẩy

hoạt động ngành trang trí nội thất ngày một lớn mạnh.
1.2 Yếu tố kinh tế

Sau năm 1986, Việt Nam chuyển sang thời kỳ mở cửa, kinh tế hội nhập cũng là cơ hội cho việc
hội nhập kiến trúc, các ngôn ngữ kiến trúc phát triển đa dạng. Quá trình đô thị hóa phục vụ việc
phát triển kinh tế chung của đất nước được hiện thực hóa bằng việc ra đời các khu “đô thị mới”
tại các TP lớn của Việt Nam.
Đây cũng là cơ hội cho việc du nhập các ngôn ngữ kiến
trúc của các nước phát triển vào Việt Nam. Đầu tiên phải kể
đến các ngôn ngữ kiến trúc hiện đại thông qua các văn
phòng thiết kế kiến trúc của Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Singapore… Đặc biệt, sự xuất hiện kiến trúc nhà cao tầng bởi
những nhà đầu tư Hàn Quốc, Nhật Bản và những ngôn ngữ
kiến trúc do chính các nhà đầu tư quyết định lựa chọn. Ngôn
ngữ kiến trúc từ đó phát triển theo xu thế “trăm hoa đua nở”
từ hiện đại cho đến cổ điển, thậm chí các công trình cao
tầng cũng xuất hiện các hệ mái mansard điển hình của kiến
trúc thấp tầng Pháp…
1.3 Yếu tố văn hóa
Mỗi dân tộc, hay Quốc gia hay vùng miễn đều có những sắc thái văn hóa đặc trưng riêng,
điều này được thể hiện trên nhiều lĩnh vực như văn học, âm thanh và cả trong xây dựng
cũng như nội thất.
Ở Việt nam, các vùng miền và dân tộc khác nhau đều có những nét riêng trong không
gian nội thất của mình nhưng hầu hết đều có điểm chung là giản dị, gần gũi, màu sắc
không lòe loẹt.
Phát huy nền kiến trúc truyền thống vùng duyên hải miền Trung và ảnh hưởng của phong
cách kiến trúc miền Nam, kiến trúc tiêu biểu thuộc miền Trung có thể kể đến tỉnh Quảng
Bình được thể hiện qua các tác phẩm kiến trúc trước tiên đáp ứng yêu cầu về công năng
sử dụng, phù hợp với điều kiện khí hậu nắng nóng, mưa nhiều và giông bão. Mặt bằng các
phòng chức năng sử dụng chính thường được ưu tiên bố trí hướng Đông, Nam, hạn chế
hướng Bắc và Tây. Sử dụng hành lang ngoài hoặc kết cấu tấm che nắng, gió, mưa và
bão... Đường nét kiến trúc đơn giản, nhẹ nhàng, thanh thoát hoà vào không gian và cảnh
quan xung quanh.
Các công trình phần lớn được nghiên cứu thiết kế
rất kỹ về phần mái, vừa để trang trí đồng thời che
mưa nắng như những mái nhà Việt truyền thống.
Xung quanh công trình đều được nghiên cứu thiết
kế sân vườn, bố trí cây xanh, vườn hoa, thảm cỏ, hồ
nước... sử dụng các vật liệu địa phương gần gũi,
thân thiện và sử dụng các vật liệu mới để trang trí,
hoàn thiện, đẹp, hiện đại và bền vững trước thiên khu nghỉ dưỡng Sun Spa Resort
nhiên....

Một số công trình tiêu biểu như Khu nghỉ dưỡng


Sunspa resort Bảo Ninh, Trụ sở Tỉnh ủy quảng Bình,
Làng trẻ em SOS Đồng Hới; các công trình nghỉ
dưỡng thuộc các khu du lịch Phong Nha-Kẻ Bàng,
Nhật Lệ-Bảo Ninh, công viên dọc Tây bờ sông
Nhật Lệ, một số nhà ở...
Làng trẻ em SOS Đồng Hới
2 CÁC XU HƯỚNG THIẾT KẾ

-Nắm bắt chính xác xu thế thời đại, từ năm 1986 Việt Nam đã tiến hành đổi mới, mở cửa thành công.

Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân no ấm, nhu cầu xây dựng tăng cao, giới KTS có nhiều “đất diễn”.
-Nên là Kiến trúc không còn bị bó buộc bởi ý thức hệ chính trị khắt khe như giai đoạn trước.
Các xu hướng
Về cơ bản, kiến trúc Việt Nam sau năm 1975 đến nay được phát triển theo 4 xu hướng chính, đó là:
-Xu hướng Hiện đại
-Xu hướng Hồi cổ
-Xu hướng Xanh – Bền vững
-Xu hướng Ngữ cảnh
LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB THỜI NGUYỄN 1802-1858 Page

BIỆT THỰ HẰNG NGA (CRAZY HOUSE)


-Biệt thự có một vẻ đẹp kỳ bí pha vào đó là một chút nét đẹp hoang sơ thời tiền sử của các công trình kiến trúc cổ xưa.
-Các nội thất của tòa nhà bao gồm hang động, hành lang quanh co, cầu thang quanh co, đồ nội thất kỳ quặc và những bức tượng động vật với
kích cỡ lớn
-Biệt thự không có những đường thẳng và góc thẳng, không "ngang hàng thẳng lối". Có thể tạo ấn tượng là không gian, hành lang, cầu thang, cửa
sổ hoặc đồ nội thất – tất cả mọi thứ uốn éo trong hình dạng kỳ cục.

Công trình kiến trúc biệt thự Hằng

Biệt thự Hằng Nga, Đà Lạt Nội thất trong biệt thự Hằng Nga Nội thất trong biệt thự Hằng Nga
Nga
GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY
THÁP BÀ PONAGAR

- NHA TRANG

Tất cả quần thể của tháp được chia ra thành

3 mặt: Khu vực Tháp Cổng, Mandapa (khu

tiền đình) và Khu đền tháp


Mặt ngoài tường tháp được trang trí bởi

LỚP CHUYÊN NGÀNH NTB


những hình điêu khắc vào đá như những vũ

công, người chèo thuyền, xay gạo hay đi săn

với cung tên.


3
CÁC CÔNG TRÌNH VÀ
NHÀ THIẾT KẾ TIÊU BIỂU

CẦU SÔNG HÀN

Cầu Sông Hàn là một trong những cây cầu bắc


qua sông Hàn ở Đà Nẵng, miền Trung Việt Nam.
Đây là cây cầu xoay đầu tiên do kỹ sư, công nhân
Việt Nam tự thiết kế và thi công, và là cây cầu
quay duy nhất ở Việt Nam hiện nay.

Khởi công: 2 tháng 9 năm 1998


Hoàn thành: 29 tháng 3 năm 2000
THÁP TRẦM HƯƠNG

Tháp Trầm Hương là một công trình kiến trúc


biểu tượng của Nha Trang, Khánh Hòa. Tòa
tháp nằm tại Quảng trường 2/4 dọc theo
đường Trần Phú và gần Trung tâm văn hoá
Khánh Hòa. Tháp Trầm Hương là nơi trưng
bày hình ảnh và sản vật địa phương và
quảng bá du lịch cho Nha Trang.

Khởi công Năm 2004


Hoàn thành 2008

Kiến trúc sư Lê Thanh Tùng


QUẢNG TRƯỜNG ĐẠI ĐOÀN KẾT
Quảng trường Đại Đoàn Kết là biểu tượng
kiến trúc của thành phố Pleiku (Gia Lai),
rộng đến 12 héc ta với 205 ô cỏ, công trình
này được khởi công xây dựng từ tháng
10/2010 và đưa vào hoạt động vào cuối
năm 2012.
CẦU VÀNG

Cầu Vàng là tên một cây cầu bộ hành dài khoảng 150
m tại khu nghỉ dưỡng Bà Nà, Đà Nẵng, Việt Nam. Nằm
ở độ cao khoảng 1.414 m (so với mực nước biển) trên núi
Bà Nà, cầu nối liền trạm cáp treo với các khu vườn khác
của khu nghỉ dưỡng. Ở giữa cầu có hai bàn tay lớn được
thi công bằng lắp ráp khung xương và đắp vữa vào bên
ngoài để tạo điểm nhấn cho cây cầu
Cầu Vàng chính thức được khánh thành vào tháng 6
năm 2018. Công trình được thiết kế bởi Trung tâm
Nghiên cứu thiết kế kiến trúc cảnh quan
4
PHƯƠNG PHÁP HOÀN
THIỆN BỀ MẶT VẬT LIỆU

Có những xu hướng chính::


Xu hướng hiện đại – xu hướng chung trong thời đại toàn cầu hóa tiếp tục được khẳng định là xu hướng chính. Đây là xu hướng với sự
đa dạng về các phong cách thiết kế, như: Xô Viết, High-tech, Hiện đại mới, Tượng trưng, Thô mộc, Tối giản, Biểu hiện,…
Xu hướng truyền thống, đúng hơn là xu hướng kết hợp hiện đại và truyền thống. Ở nước ta, xu hướng kết hợp hiện đại và truyền
thống là xu hướng tiến bộ và phù hợp với văn hóa của người Việt.
Xu hướng kiến trúc xanh. Có thể đánh giá đây là thành công đáng chú ý nhất của thiết kế Việt Nam.
Xu hướng nệ cổ thể hiện rõ qua 2 hướng:
- Thứ nhất là xu hướng sử dụng các thức kiến trúc cổ điển phương Tây trong các công trình xây dựng mới hiện nay. Không ít các công
trình từ công sở đến nhà ở gia đình được thiết kế và xây dựng theo xu hướng này, mà có người gọi là phong cách Tân cổ điển phương
Tây.
- Hướng thứ 2 là lặp lại hình thức cổ truyền thống, đặc biệt trong các công trình tôn giáo, tín ngưỡng được xây dựng mới hiện nay, như
Chùa mới với quy mô lớn với kết cấu và vật liệu hiện đại.
Vật liệu sử dụng trước đây chủ yếu nguồn gốc từ thiên nhiên, chỉ sơ chế, để bề mặt thô nhám, màu sắc sậm xuống theo thời gian…
Còn nhà hiện đại thiên về những vật liệu cứng và có bề mặt sáng, bóng loáng, màu sắc tươi.
Có thể thấy vai trò của công nghệ cơ giới hóa và sự xuất hiện nhiều hơn của bê tông cốt thép,
Sử dụng vật liệu trên phương diện tiết kiệm vật liệu và giảm thiểu phát sinh chất thải rắn, cũng như bền vững về mặt xã hội.
Điêu khắc nhẹ nhàng.
Sử dụng gỗ dán có tính lựa chọn.
Hệ lam bê tông trang trí và ngôn ngữ hình khối hiện đại, đơn giản.

You might also like