You are on page 1of 3

Những yếu tố không nên bỏ qua khi kiểm

toán nội bộ
THÙY LÊ | 17/02/2023 08:49


(BKT)Khi tiến hành đánh giá rủi ro toàn diện để xây dựng kế hoạch kiểm
toán, các kiểm toán viên (KTV) nội bộ thường tập trung vào an ninh
mạng, tuân thủ quy định, báo cáo tài chính, mối quan hệ với bên thứ ba
mà bỏ qua những yếu tố như: Văn hóa doanh nghiệp, cơ sở vật chất hay
thái độ của nhân viên. Trong khi đó, đây lại là những yếu tố có thể tiềm
ẩn rủi ro, thậm chí ảnh hưởng đến tầm nhìn, sứ mệnh cũng như các
quyết định của doanh nghiệp.

Văn hóa doanh


nghiệp luôn hiện diện nhưng không nằm trong kế hoạch kiểm toán. Ảnh sưu
tầm
Văn hóa - yếu tố quen thuộc
Theo nghiên cứ u củ a Giám đố c điều hành Hãng kiểm toán Audit Executive
Advisory Services (Hoa Kỳ) - Hal Garyn, hầ u hết các tổ chứ c không hỗ trợ
kiểm toán nộ i bộ (KTNB) thự c hiện kiểm toán vă n hóa toàn diện, bấ t chấ p vai
trò và ý nghĩa quan trọ ng củ a vă n hóa đố i vớ i tổ chứ c. Đây đượ c xem như mộ t
lỗ hổ ng lớ n bở i KTV nộ i bộ là mộ t trong số ít nhữ ng ngườ i có cơ hộ i nắ m bắ t
đượ c vă n hóa và quan sát đượ c toàn bộ tổ chứ c do tính chấ t công việc hằ ng
ngày. Vì vậ y, lãnh đạ o doanh nghiệp nên tậ n dụ ng KTNB để điều chỉnh nhữ ng
hành vi và thái độ nhân viên cho phù hợ p vớ i vă n hóa mà ban lãnh đạ o mong
muố n.

Để kiểm toán vă n hóa, KTV cầ n chắ c chắ n rằ ng mình hoàn toàn hiểu về vă n
hóa củ a tổ chứ c, bao gồ m cả nhữ ng tuyên bố chính thứ c cũ ng như nhữ ng yếu
tố tiềm ẩ n. Tiếp đó, khi tương tác vớ i mọ i ngườ i ở các cấ p độ củ a tổ chứ c,
KTV cầ n đánh giá và tìm ra hành vi, ngôn ngữ , thái độ … không phù hợ p vớ i
vă n hóa doanh nghiệp. Cuố i cùng, các giám đố c điều hành/kiểm toán trưở ng sẽ
xem xét thờ i điểm và cách thứ c giả i quyết các vấ n đề tế nhị như vậ y. Đây là
mộ t chủ đề nhạ y cả m, nhưng có thể là vấ n đề quan trọ ng cầ n đượ c ban lãnh
đạ o giả i quyết ngay lậ p tứ c trướ c khi trở thành mộ t làn sóng tiêu cự c.

Sự kết nối và đam mê công việc của nhân viên


Nhữ ng nhân viên không gắ n bó vớ i sứ mệnh, tầ m nhìn và giá trị củ a công ty sẽ
không có đam mê để làm hết sứ c mình. Đây sẽ là vấ n đề có ả nh hưở ng sâu sắ c
đố i vớ i các quyết định củ a ban lãnh đạ o và ả nh hưở ng đến toàn bộ nhân viên.
Vậ y KTV nộ i bộ phả i làm gì? Tương tự chủ đề vă n hóa, các KTV nộ i bộ trong
quá trình tương tác vớ i nhiều ngườ i trong tổ chứ c sẽ nắ m bắ t đượ c nhịp đậ p,
hiểu đượ c sự gắ n kết hay rờ i rạ c, chán nả n củ a nhân viên. KTV không cầ n
phả i gọ i bấ t kỳ ai hoặ c bấ t kỳ bộ phậ n để hỏ i về mộ t xu hướ ng đang phát triển
trong tổ chứ c mà biến nó thành mộ t phầ n tấ t yếu trong nhữ ng thông tin thu
thậ p đượ c hằ ng ngày, hằ ng tuầ n và hằ ng tháng. Nói cách khác, chỉ cầ n KTV
đừ ng bỏ qua thông tin này, nhữ ng gì thu thậ p đượ c sẽ rấ t quý giá đố i vớ i toàn
doanh nghiệp.

Cơ sở vật chất ít được xem trọng


Sau thờ i gian dài ả nh hưở ng củ a đạ i dịch Covid-19, nhiều tổ chứ c không còn
đặ t nặ ng yêu cầ u về vă n phòng hay không gian làm việc. Cách thứ c chuyển đổ i
sang làm việc từ xa đã dẫ n đến tình trạ ng hư hỏ ng cơ sở vậ t chấ t khiến nhân
viên cả m thấ y không an toàn, nả y sinh tâm lý tiêu cự c khi đến vă n phòng và
gây ấ n tượ ng xấ u vớ i khách hàng. Nếu KTV bỏ qua nhữ ng vấ n đề này, nó có
thể trở thành mộ t rủ i ro lớ n đố i vớ i doanh nghiệp.

Các chuyên gia KTNB cho rằ ng, cách tố t nhấ t để giả i quyết vấ n đề cơ sở vậ t
chấ t là trình bày sự việc vớ i lãnh đạ o trự c tiếp quả n lý về nó và đưa ra kiến
nghị khả thi trướ c khi mọ i việc vượ t khỏ i tầ m kiểm soát. Đôi khi ban lãnh đạ o
và nhân viên trở nên quen thuộ c vớ i môi trườ ng vậ t chấ t xung quanh vì họ đã
ở đó quá lâu, nhưng mộ t cuộ c đánh giá bên ngoài sẽ giúp mọ i ngườ i nhậ n ra
nhữ ng vấ n đề tiêu cự c, cũ ng như tạ o điều kiện để khách hàng đánh giá cao
hơn về không gian vậ t lý mà bướ c chân đến. Điểm đặ c biệt củ a KTNB chính
là đưa ra nhữ ng đánh giá, quan điểm độ c đáo về nhữ ng vấ n đề không đượ c
chú ý.
Đường dây nóng và khả năng tương tác
Hầ u hết KTNB đều có nhiệm vụ giám sát đườ ng dây nóng tố giác trong nộ i bộ
tổ chứ c và tương tác vớ i bên thứ ba (đơn thư, khiếu nạ i). Điều này có vẻ đơn
giả n nhưng nếu chủ quan, mộ t vài lờ i phàn nàn nhỏ có thể dẫ n đến các vấ n đề
lớ n hơn, thậ m chí là doanh nghiệp phá sả n. Do đó, KTNB luôn phả i duy trì sự
hợ p tác vớ i các bộ phậ n trong tổ chứ c, chẳ ng hạ n như nhóm pháp lý, quả n lý
nhân sự .

KTV không cầ n thiết phả i thự c hiện mộ t cuộ c kiểm toán riêng, nhưng phả i có
nhậ n thứ c về tính nghiêm trọ ng củ a nhữ ng vấ n đề đượ c phả n ánh qua đườ ng
dây nóng để sẵ n sàng báo cáo và tìm ra hướ ng giả i quyết. Nếu có nhữ ng thay
đổ i đáng chú ý nào trong xu hướ ng, hành vi củ a khách hàng, nhân viên, KTNB
cầ n triển khai ngay mộ t cuộ c đánh giá để hiểu sâu hơn về nhữ ng gì có thể
đang diễn ra.

Ông Hal Garyn nhấ n mạ nh rằ ng, nhìn chung, các KTV nộ i bộ không cầ n mộ t
kế hoạ ch kiểm toán chính thứ c để theo dõi tấ t cả các vấ n đề trong tổ chứ c,
nhưng khả nă ng quan sát tinh tế và nhạ y bén sẽ giúp ích rấ t nhiều. KTV luôn
phả i sử dụ ng tấ t cả các giác quan và tậ n dụ ng khả nă ng hoài nghi nghề nghiệp
để tìm ra nhữ ng vấ n đề mà ngườ i khác không để ý đến, từ đó giúp tổ chứ c
phát triển bền vữ ng hơn./.

You might also like