You are on page 1of 18

PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI NLXH

I. Các dạng bài NLXH thường gặp.


1. Bàn luận về một thông điệp/ bài học rút ra từ câu chuyện hoặc 1 đoạn văn.
Ví dụ:
“Mỗi chúng ta cứ nhất định phải trở thành viên minh châu trên đỉnh tháp mới là có
giá trị hay sao? Vì sao cứ phải tranh làm người đứng đầu? Trong quá khứ của tôi,
trong nền giáo dục mà tôi đã tiếp nhận, theo đuổi vị trí đứng đầu là một việc hiển
nhiên. Đương nhiên, đó là ước mơ của mỗi đứa trẻ tốt, là hình mẫu của một nhân
viên tốt, là mục tiêu theo đuổi của một vận động viên xuất sắc… Nhưng đến hôm
nay, tôi bất giác tự vấn lòng mình: Những vinh dự tôi đang theo đuổi đó có thực sự
mang đến cho tôi niềm vui hay không? Nếu đúng, vậy tại sao tôi không thấy ngày
một hài lòng”
( Dư Oánh, Người hạnh phúc không nhất thiết phải là người đứng đầu, Nxb Thanh
niên, Hà Nội, năm 2022)
Anh chị hãy trình bày suy nghĩ của mình/ Theo anh chị, người hạnh phúc có nhất
thiết phải là người đứng đầu?
2. Cho một quan điểm, một nhận định, một ý kiến từ đó trình bày suy nghĩ của
bản thân.
Ví dụ:
“Thế kỉ 21 theo tôi là môt thế kỉ hòa bình, mở cửa, hiệp thương và tương nhượng.
Con người phải tập làm quen với cái khác mình, liên doanh với nó và coi nó như
một bên đối tác”.
(Lê Đạt, “Đối thoại với đời và thơ. NXB Trẻ, 2011)
Dựa vào ý kiến trên của Lê Đạt, anh chị hãy viết về “cái khác mình” trong cuộc
sống con người thế kỉ XXI.
Ví dụ 2:
Nhà tho Dương Hướng Ly từng viết:

“Hạnh phúc là gì bao lần ta lúng túng

Hỏi nhau hoài mà nghĩ mãi không ra

Cho đến ngày cất bước đi xa

Miền Nam gọi hai chúng mình có mặt”

Từ ý thơ trên, anh chị hãy suy nghĩ về hạnh phúc của giới trẻ ngày nay.

3. Cho 2 quan điểm, 2 ý kiến từ đó rút ra vấn đề cần nghị luận.


- Hai quan điểm, ý kiến trái ngược nhau
- Một ý kiến nhưng có 2 vế trái ngược nhau.
Ví dụ: Theo quy luật “Những dòng sông đều đổ ra biển lớn”. Nhưng lại có quan
điểm cho rằng: “ Những dòng sông đổ ra biển lớn để rồi đánh mất mình”.
Trình bày quan điểm của anh chị.
II. Nghị luận về một nhận định, một quan điểm, một ý kiến.
*Xác định vấn đề nghị luận thông qua TỪ KHÓA.
I. Đặt vấn đề
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận ( Trực tiếp/ Gián tiếp )
- Trích ý kiến, nhận định...
--> Cần đầu tư dẫn dắt, không vào bài trực tiếp
II. Giải quyết vấn đề
1. Giải thích
- Nêu khái quát nội dung của ý kiến, nhận định: Bàn về vấn đề gì và như thế nào?
- Giải thích cụ thể:
+ Cách hiểu về vấn đề
+ Những từ ngữ, câu chữ quan trọng
+ Hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng
==> Khái quát lại vấn đề và nâng vấn đề lên.
2. Bàn luận
a) Tại sao?
- Dựa vào quy luật khách quan của cuộc sống, hiện tượng, con người:
+ Bản chất của cuộc sống: khó khăn, thử thách/ đa màu, đa sắc/...
+ Hành trình chinh phục ước mơ như thế nào?
+ Bản chất của con người: bất toàn/ đầy tham vọng/ ưa thích những thứ dễ dàng/
nghỉ ngơi/ cái tôi cá nhân luôn khao khát khẳng định mình...
+ Thời gian đời người....
- Lý giải gắn với vấn đề đang nghị luận
b) Ý nghĩa
- Đối với cá nhân:
+ Giúp con người đạt được những giá trị tốt đẹp, tích cực nào?
( Đặt con người trong mối quan hệ với cộng đồng/ với công việc/ hành trình vươn
lên của bản thân/ với chính mình: hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, trí tuệ, thái độ
sống, vốn sống ntn?...)
+ Giúp con người tránh khỏi những hạn chế, tiêu cực nào..?
- Đối với cộng đồng:
+ Sự phát triển kinh tế, xã hội
+ Xây dựng môi trường văn minh, tốt đẹp.....
( Kèm dẫn chứng )
c) Lật lại vấn đề
- Nêu hiện tượng, vấn đề trái chiều với vấn đề đang nghị luận
- Xem xét vấn đề ở những góc độ khác nhau: Quan điểm đó đã thực sự đúng đắn
và toàn diện hay chưa? Còn điều gì cần phải bàn luận thêm không? Có phải lúc nào
chũng ta cũng phải...? Nếu quá... thì sẽ như thế nào? Nếu chỉ 1 bộ phận thực hiện
thì có hiệu quả không...?
3. Bài học
- Gắn vấn đề với thực tiễn cuộc sông
- Gắn với bản thân (Cực kỳ quan trọng, nơi cái tôi đậm nét nhất )

II. Phương pháp làm kiểu bài nghị luận 2 ý kiến.


*Xác định vấn đề thông qua TỪ KHÓA.
I. Đặt vấn đề
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề liên quan 2 ý kiến
- Trích ý kiến, nhận định...
--> Cần đầu tư dẫn dắt, không vào bài trực tiếp
II. Giải quyết vấn đề
1. Giải thích
- Nêu khái quát nội dung của ý kiến, nhận định của 2 ý kiến: Bàn về vấn đề gì và
như thế nào?
- Giải thích cụ thể từng ý kiến:
+ Cách hiểu, từ ngữ, hình ảnh của từng ý kiến
- Khái quát lại vấn đề rút ra từ 2 ý kiến khi nhìn nó trong sự đối lập và bổ sung cho
nhau
--> Rút ra vấn đề chính
2. Bàn luận
( Có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau: vế 1 --> vế 2 / tại sao 1,2 --> ý nghĩa
1,2 )
a) Tại sao? (Thứ tự lý giải vì sao cho từng ý kiến)
- Dựa vào quy luật khách quan của cuộc sống, hiện tượng, con người:
+ Bản chất của cuộc sống: khó khăn, thử thách/ đa màu, đa sắc/...
+ Hành trình chinh phục ước mơ như thế nào?
+ Bản chất của con người: bất toàn/ đầy tham vọng/ ưa thích những thứ dễ dàng/
nghỉ ngơi/ cái tôi cá nhân luôn khao khát khẳng định mình...
+ Thời gian đời người....
- Lý giải gắn với vấn đề đang nghị luận
b) Ý nghĩa (Thứ tự triển khai cho từng ý kiến / vế câu..)
- Đối với cá nhân:
+ Giúp con người đạt được những giá trị tốt đẹp, tích cực nào?
( Đặt con người trong mối quan hệ với cộng đồng/ với công việc/ hành trình vươn
lên của bản thân/ với chính mình: hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, trí tuệ, thái độ
sống, vốn sống ntn?...)
+ Giúp con người tránh khỏi những hạn chế, tiêu cực nào..?
- Đối với cộng đồng:
+ Sự phát triển kinh tế, xã hội
+ Xây dựng môi trường văn minh, tốt đẹp.....
( Kèm dẫn chứng )
c) Lật lại vấn đề
- Xem xét vấn đề ở những góc độ khác nhau: Quan điểm đó có điều gì hạn chế và
cần phải xem xét?
- Nếu chỉ có (1) mà ko có (2) hoặc ngược lại
- Hạn chế của ý này sẽ được khắc phục ở ý kia và ngược lại
3. Bài học
- Bài học rút ra trên cơ sở thống nhất của 2 ý kiến. 2 vế câu
- Gắn vấn đề với thực tiễn cuộc sông
- Gắn với bản thân (Cực kỳ quan trọng, nơi cái tôi đậm nét nhất )
Ví dụ:
“Mỗi chúng ta cứ nhất định phải trở thành viên minh châu trên đỉnh tháp mới là có
giá trị hay sao? Vì sao cứ phải tranh làm người đứng đầu? Trong quá khứ của tôi,
trong nền giáo dục mà tôi đã tiếp nhận, theo đuổi vị trí đứng đầu là một việc hiển
nhiên. Đương nhiên, đó là ước mơ của mỗi đứa trẻ tốt, là hình mẫu của một nhân
viên tốt, là mục tiêu theo đuổi của một vận động viên xuất sắc… Nhưng đến hôm
nay, tôi bất giác tự vấn lòng mình: Những vinh dự tôi đang theo đuổi đó có thực sự
mang đến cho tôi niềm vui hay không? Nếu đúng, vậy tại sao tôi không thấy ngày
một hài lòng”
( Dư Oánh, Người hạnh phúc không nhất thiết phải là người đứng đầu, Nxb Thanh
niên, Hà Nội, năm 2022)
Theo anh chị, người hạnh phúc có nhất thiết phải là người đứng đầu?
Yến Chi:
1. Giải thích
- Câu chuyện đã thể hiện những trăn trở, suy tư của người viết về định nghĩa của
hạnh phúc.
- Hạnh phúc là gì? Cảm giác vui sướng, thỏa mãn khi đạt được điều mình mong
muốn.
- Đứng đầu: Giỏi nhất trong một lĩnh vực nào đó, thành công công trong 1 lĩnh vực
nào đó.
==> Câu chuyện đã gợi nhắc chúng ta về việc đi tìm định nghĩa thật sự của hạnh
phúc. Người hạnh phúc có nhất thiết là người đứng đầu hay không?
2. Bàn luận.
- Quy luật cuộc sống phong phú, con người là chủ thể của cuộc sống --> cảm xúc
phức tạp… Nhưng đích đến cuối cùng của mỗi cá nhân đều là hạnh phúc. Con
người sinh ra là để kiếm tìm và đón nhận hạnh phúc.
- Tại sao người ta thường mặc định rằng người hạnh phúc nhất phải là người đứng
đầu?
+ Xã hội quan niệm muốn hạnh phúc là phải thành công --> hiển nhiên.
+ Nền giáo dục của nước ta luôn dạy học sinh việc vượt khó để vươn đến thành
công nhưng lại ít khi đề cập đến việc làm sao con người có được cuộc sống hạnh
phúc?
- Tuy nhiên hạnh phúc ở đây không nhất thiết phải là người đứng đầu:
+ Mỗi người sẽ có một quan điểm sống riêng, một tiêu chuẩn riêng cho hạnh phúc
của mình mà việc trở thành người thành công đứng đầu ko phải ai cx hướng tới
nên hạnh phúc ở đây sẽ tùy thuộc vào cách hiểu và con đường mà mỗi cá nhân lựa
chọn.
3. Mở rộng.
- Tuy nhiên, hạnh phúc cũng có thể ở trong đam mê và mong ước nên việc trở
thành người đứng đầu trong việc mình yêu thích cx là thành tựu khiến mình hạnh
phúc.
Phương Thảo:
1. Giải thích:
- Hạnh phúc:….
- Viên minh chây trên đỉnh tháp: đạt đỉnh cao danh vọng
- Vị trí đứng đầu: xa hoa, hòa nhoáng nhưng ko phải là yếu tố cấu tạo nên hạnh
phúc vì viên minh châu tô vẽ cái bên ngoài,….
==> Sự nghi vấn về định nghĩa về hạnh phúc: Đi tìm hạnh phúc đích thực.
2. Bàn luận.
- Tại sao chúng ta mãi mặc định phải trở thành viên minh châu trên đỉnh tháp
+ Quy luật bài trừ: đứng đầu mới có quyền, tự do, độc lập
+ cách giáo dục: cạnh tranh, tìm ra
+ Cái tôi cá nhaan ích kỉ, sĩ diện,… để thỏa mãn nhu cầu của mình
-> Khi chúng ta đạt được đứng đầu chúng ta sẽ dễ dàng tìm kiếm đc hạnh phúc,
sống bớt chật vật hơn
- Thế nhưng hạnh phúc không nhất định phải là người đứng đầu vì để cấu thành
nên hạnh phúc là những cảm xúc thỏa mãn, vô vàn,… ví dụ: tâm hồn khoan khoái,
bình yên bên gia đình, bạn bè, bạn đời…. Nếu chúng ta chỉ chăm chăm vào vị trí
đứng đầu sẽ bỏ lỡ rất nhiều: khó có một mqh thật tâm….
- Có những khía cạnh khác kiếm tìm hạnh phúc mà ko phải danh vọng
==> Mình cần có cách sống như thế nào? Hiểu chính mình, biết mình cần gì và
muốn gì, cân bằng hạnh phúc vật chất và tâm hồn
B) Ý nghĩa
- Cá nhân:
+ Sống tích cực, tốt đẹp, chữa lành tâm hồn, hạn chế rơi vào bệnh tâm lý, cuộc
sống tươi sáng hơn
+ Con người tổng hòa các mqh xã hội: 1 cá nhân sẽ ảnh hưởng cộng đồng --> mình
làm việc năng suất hơn -->xh phát triển.
C) Lật
- Đặt trong thời hiện đại, ko thể phủ nhận được vai trò của địa vị, quyền lực, tiền
tài. Bởi con người hiện đại sống thực dụng…
- Khi không thể cất cao tiếng nói bản thân, có đất dụng võ sẽ khó lòng tìm kiếm
hạnh phúc, sống dưới bóng người khác
- Lối sống ngụy biện: ăn no mặc ấm --> sống an phận, dậm chân tại chỗ.
- Nhưng chúng ta cần phải cân bằng mọi thứ = Hạnh phúc.

- Có nhất thiết phải là người đứng đầu là người hạnh phúc không?
+ Cuộc sống muôn hình vạn trạng, ko nhất thiết phải đứng đầu ms hạnh phúc mà
có thể đạt được từ những điều nhỏ bé
+ Mỗi người có những nhu cầu, mong ước riêng
+ Sự thành công ko phải mong muốn của mình mà từ những người xung quanh
- Ý nghĩa:
+ việc chạy theo vị trí đứng đầu, dễ đánh mất chính mình
+ buông bỏ chấp niệm, sống nhẹ nhàng hơn, trở thành người hòa đồng
+ học cách chấp nhận năng lực của bản thân, nhận ra cuộc sống có những điều
hạnh phúc giản dị hơn
Dẫn chứng: Bệnh thanhfh tích trong học tập
DC: Việc làm của những người tử tế khi giúp đỡ những trẻ em nghèo vượt khó.
+ Với xã hội: nếu ko chạy theo vị trí đứng đầu sẽ ko có những mâu thuẫn gay gắt
xảy ra
- Phản:
+ Không chạy theo vị trí đứng đầu ko có nghĩa là chây lười, ko chịu cố gắng vươn
lên
+ Có những người sống trong sự nghênh ngao, khó gần khi đạt ở vị trí đứng đầu
+ Ngủ quên trên chiến thắng
- Mở rộng
+ Con người luôn cảm thấy hạnh phúc nên ko thể phủ nhận được
+ Nhưng hành trình đạt được vị trí đứng đầu khó jhawn chông gai --> thứ lửa thử
vàng
- Nhận thức:
+ Cố gắng, nỗ lực, ko chạy theo bệnh thành tích ảo, sống giản dị, chân thành hơn.
Phương Hà:
1. - Hạnh phúc không nhất thiết phải là người đứng đầu
- hạnh phúc là gì? Trạng thái cảm xúc thỏa mãn,…
- Người đứng đầu: nắm giữ quyền hạn cao nhất, lãnh đạo,…
2. Bàn luận.
- Hạnh phúc với những gì ta có sẽ khiến cho cuộc sống vui vẻ hơn --> yêu cuộc
sống hơn --> động lực vượt qua kk
- Trong mọi công việc, tập thể luôn cầ người đứng đầu điều hành --> áp lực .
Người đứng đầu phải đặt công việc lên hàng đầu --> quên gđ, ko có tg chăm sóc
bản thân. Trong khi được chứng kiến gđ hạnh phúc
Dẫn chứng:
Khánh Huyền:
- Suy nghĩ về hạnh phúc có nhất thiết người đứng đầu
- Người hạnh phúc luôn mang trong mình cảm xúc vui vẻ
--> Băn khoăn, có nhất thiết phải là người đứng đầu? Nhìn sâu về hạnh phúc.
3. Bàn luận
- Cuộc sống đa dạng --> nhiều niềm hạnh phúc
- Thời gian đời người hạn hữu --> trải nghiệm biết nhiều điều --> biết hạnh phúc
hơn, hiểu nghĩa hạnh phúc rộng hơn
- con người là những cá thể bất toàn --> làm chúng ta luôn mệt mỏi
- Mỗi người có định nghĩa riêng về hạnh phúc….
==> Hiểu được hạnh phúc sẽ không mệt mỏi, nhẹ nhàng hơn, thành công dễ dàng
hơn khi biết chấp nhận mình,.. đc mọi người yêu mến hơn
4. Lật
- Tuy nhiên vẫn có những người lao đầu vào vị trí đứng đầu. --> luôn lo sợ
- Sự khác biệt người đứng đầu - người ở dưới ==> ko hiểu
- Có người luôn sống trong tâm thế người bình thường.
- Việc đứng đầu vẫn khiến cho con người ta hạnh phúc : sự cố gắng --> phần
thưởng--> hạnh phúc
- Phân biệt hạnh phúc chân chính vfa giả tạo.
- Là 1 người đứng đầu hay ở dưới đều mang trong mình những áp lực riêng -->
hạnh phúc bó hẹp trong chiều không gian mệt mỏi?
--> Hạnh phúc thật sự là gì? Hiểu được người đứng dưới?
Gợi ý làm bài: Theo anh chị, người hạnh phúc có nhất thiết phải là người đứng
đầu?

1. Giải thích.
- Đoạn trích đã gợi ra trong ta những suy nghĩ, trăn trở về định nghĩa thực sự của
hạnh phúc rằng: Hạnh phúc có nhất thiết phải gắn với vị trí đứng đầu hay không?
- nhất thiết là người đứng đầu: dứt khoát phải là người giỏi nhất, phải là xuất sắc
nhất, thành công nhất và nổi bật nhât trong một lĩnh vực nào đó.
- người hạnh phúc: người có cuộc sống vui vẻ, hài lòng, mãn nguyện với cuộc sống
hiện tại của mình.
=> Bằng hình đặt câu hỏi, đoạn trích gợi mở về một lựa chọn trong cách sống để
có thể trở thành người hạnh phúc: Đó là người phải đạt được vị trí đứng đầu hay
chỉ đơn giản là thỏa mãn với những điều mình đang có ở hiện tại?
2. Bàn luận.
A) Việc trở thành người đứng đầu và sống hạnh phúc là mục tiêu và khát
vọng của rất nhiều người.
- Bản chất con người:
+ Con người luôn mang trong mình một tôi khao khát tỏa sáng và khẳng định
chính mình,…..
+ Không những vậy , có những người con mang trong mình tham vọng được đứng
đầu…
- Hạnh phúc luôn là đích đến trên hành trình sống của mình.
B) Vị trí đứng đầu có thể đem lại cho con người ta hạnh phúc.
- Ở vị trí đứng đầu, con người ta có thể khẳng định được giá trị của bản thân, có
điều kiện để tạo dựng cuộc sống hạnh phúc….. --> ý nghĩa
- Tuy nhiên việc trở thành người đứng đầu có dễ dàng hay không?
+ Hành trình
+ Đích đến
--> ý nghĩa.( tích cực + tiêu cực)
C) Nhưng người hạnh phúc đôi khi không nhất thiết phải trở thành người
đứng đầu.
- Hạnh phúc được tạo nên từ nhiều yếu tố, mà trong đó, thành công chỉ là một yếu
tố nhỏ.
- Mỗi người lại có một quan điểm riêng, một định nghĩa riêng của mình về hạnh
phúc…
==> Ý nghĩa; có một cuộc sống nhẹ nhàng hơn hơn, tư duy mở hơn, không áp,
không định kiến, không áp lực…
- Lựa chọn không nhất phải trở thành người đứng đầu đôi khi sẽ khiến bản thân rơi
vào lối sống an phận, thiếu khát vọng, không vươn lên --> không thể khám phá
được năng lực, giới hạn thật sự của bản thân…
D) Theo tôi, người hạnh phúc là người được sống là chính mình, sống với mục
tiêu và lý tưởng của riêng mình.
- Sống đúng với năng lực, mong muốn cua bản thân, luôn cảm thấy hạnh phúc,
- Tuy nhiên, sống là chính không nghĩa là an phận, buông xuôi, sống thiếu trách
nhiệm với cộng đồng.
==> Ý nghĩa:
+ Cá nhân:
+ Cộng đồng:
3. Liên hệ, mở rộng,…
-
“Thế kỉ 21 theo tôi là môt thế kỉ hòa bình, mở cửa, hiệp thương và tương nhượng.
Con người phải tập làm quen với cái khác mình, liên doanh với nó và coi nó như
một bên đối tác”.
(Lê Đạt, “Đối thoại với đời và thơ. NXB Trẻ, 2011)
Dựa vào ý kiến trên của Lê Đạt, anh chị hãy viết về “cái khác mình” trong cuộc
sống con người thế kỉ XXI.
Khánh Huyền:
1. Giải thích
- Đặt ra câu hỏi về cái khác mình
- Thế kỉ mở rộng tue duy, lối sống,
- Cái khác mình: không giống nhau, bộc lộ cá tính trong thế kỉ 21
2. Bàn luận
A) Vì sao?
- Cuộc sống luôn vận hành,--> thay đổi --> làm quen
- Thời gian
- Nhiều cái bất ngờ
==> Chủ động hơn
- Mỗi người có 1 cái tôi, cá tính --> làm quen vs cái khác mình là đương nhiên
- Mỗi người là 1 cá thể độc lập --> thể hiện --> tôn trọng
- Khao khát đi đến thành công, cái khác mình --> thành công
D/c: Cá voi 52Hz
B) Ý nghĩa
- Hiểu cái khác mình --> tôn trọng bản thân mình --> tôn trọng người khác
- Mơ rộng hiệp thương --> cánh cửa thể hiện mình
- Thể hiện bản thân mình
- xã hội phát triển hơn
C) Lật
- Tuy nhiên ko phải ai cx tôn trọng cái khác mingf
- Luôn nghĩ ko cần đổi thay
- Cái khác mình nhu2ng ko dị biệt
- Khác mình nhưng ko cô lập với mọi người
- Liệu có sai ko khi lựa chọn không khác mình mà lựa chọn sống hòa nhập?
+ Khác mình = lạc lõng
+ Sống bình thường = ko sai
- Thay đổi chính bản thân mình = hòa nhập chính bản thân
D. c: Sự vĩ đại = cải tạo chính mình.
Phương Hà:
A) Giải thích
- Cái khác mình: khác thói quen, giọng nói, văn hóa,…
B) Bàn
- Con người sinh ra trong thời hiện đại --> môi trường thay đổi --> tư duy khác
nhau ( dẫn chứng: giới tính thứ 3)
- Làm quen với các khác mình = làm chủ trong trường hợp
- Mỗi người 1 cách nhìn, 1 giá trị riêng = trân trọng chính mình, và đối phương -->
dám thể hiện bản thân, được sống là chính minhg
D.c: Nước ta cho phép sự du nhập văn hóa của các nước khác.
C) Lật
-Nhiều người còn ko trân trọng cái khác mình của người khác và đem ra làm trò
đùa
- Quá khác biệt nhưng ko biết thay đổi
Dẫn chứng: Kì thị cộng đồng LGBT.
Cẩm Ly
- cái khác mình: bản ngã thứ 2, cá tính mạnh mẽ trỗi dậy; dám khẳng định và làm
những điều mới
B) Bàn
- Như Lê đath nói, thế kỉ 21 văn minh = dám thể hiện
- Mỗi người = 1 bản ngã khác hằng ngày
- Thế giới tâm hồn người đa dạng, phức tạp = 0 ai hiểu bằng mình
- Ngày nay, con người tiếp cận truyền thông, xã hội = ra đời cái khác mình
C) Ý nghĩa
- Tạo dấu ấn cá nhân
- Tạo ấn tượng
- Tâm hồn phong phú, tinh tế, cái nhìn nhạy cảm, tinh tế hơn
- Khi 1 vấn đề nào đó xảy ra --> giải quyết vấn đề theo nhiều hướng
dc: Tản Đà - Hầu trời
Dc. Âm bảng - Sơn Tùng
D) Lật
- Khác mình # giả tạo # đánh mất mình
- Sự khác mình = mặt trái lương tâm --> hoài nghi chính mình
- Chạy theo phong trào --> ko đúng vs lương tâm mình
- Sự khác mình # dị biệt
E) Bài học
- ko chạy theo sự giả tạo
- nên biết tìm tòi, khám phá, bứt phá bản thân
- Sự khác mình là quá trình tìm hiểu về cái tôi riêng = khó khăn = thành công
( Hương Giang )
- Liệu có sai ko khi con người ta ko tìm ra đc bản ngã thứ 2 của mình?
+ Mỗi người khi sinh ra đều là 1 cá thể hoàn chỉnh, ko nhất thiết phải tìm ra cái
khác mình trong chính mình
Phương Thảo:
1. Giải thích.
Khẳng định: Thế kỉ 21, sống mở, phát triển… con người phải tập làm quen với cái
khác mình
2. Bàn
A) Tại sao thế kỉ 21 lại là 1 thế kỉ hòa bình, hiệp thương, tương nhượng
- Hòa bình: thời chiến đi qua .. --> đối ngoại khôn ngoan --> ngay: tạo lập sống
hòa bình --> suy tính khác khiến cs tiện nghi, phát triển hơn --> những cá thể ưu
việt đc sinh ra --> cạnh tranh
- Con người tổng hòa --> cần sự hợp tác, giao thương…
B) Tại sao thế kỉ 21 nổi trội với cái khác mình
- Vì quyền con người: quyền sống, tự do, an toàn cá nhân được quy định trong văn
bản quốc tế --> đc lên tiêng ( so sánh với thời xưa )
- trong tự nhiên, còn có những tính cách khác biệt, --> sự phát triển internet -->
tiếp xúc nhiều hơn vs cái khác mình
( daanc chứng: Nick Juvick, LGBT
C) Tại sao phải làm quen vs cái khác mình?
- Cuộc sống luôn vận hành --> thích nghi để ko bị bỏ lại và sự vận động là phương
thức của vật chất, bản chất của sự vận động nằm bên trong bản chất sự vật ( Trái
đất ko thể ngừng quay)
Câu nói của con mèo trong “Con mèo dạy hải âu bay”
==> Ý nghĩa:
+ Sống phát triển, ko phiến diện, cá nhận chủ quan
+ Giúp ích cho cộng đồng
D) Lật
- Nhưng liên doanh, hợp tác ko có nghĩa là dung túng những hành vi sai lệch
- Đặt trong lối tư duy của người khác = cái khác mình
- Thời nay, hiệu ứng đám đông _ internet --> ảnh hưởng tư duy của mỗi cá nhân --
> cái khác mình ko phải lúc nào cx nên “liên doanh” mà phải biết phản bác, phản
biện
- Được quyền lên nhưng ko dị biệt
- Câu nói “…” --> thực trạng thế kỉ 21 --> luôn tỉnh táo, có ý kiến và góc nhìn sâu
sắc

You might also like