You are on page 1of 5

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

KHOA MÔI TRƯỜNG

HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE

NHÓM 7 CHỦ ĐỀ 1
Kim loại nặng là gì ?

Kim loại nặng là những kim loại có kh


g/cm3. Các kim loại này có số nguyên t
hiện tính kim loại tại nhiệt độ phòng.
lượng yếu tố nhiễm bẩn tương đố
3.5 đến 7 g/cm3 và rất độc hoặc

Các thành phần này không thể b


loại nặng được xem là nguyên t
trồng và súc vật.

Nguồn phát sinh kim loại nặng của một số ngành công nghiệp
đặc thù và ảnh hưởng đến sức khỏe

Chất thải khai thác, rò rỉ nước ở bãi rác, nước thải đô thị và
nước thải công nghiệp, đặc biệt là từ các ngành công nghiệp
như mạ điện, điện tử chế tạo

Khai thác quặng mỏ (Cu, Ni, Pb, Zn), luyện kim đưa vào môi
trường một lượng lớn arsenic. Khoảng 62000 tấn arsenic phóng
thích vào môi trường hàng năm từ các hoạt động này (Bissen &
Frimmel, 2003)

Các nguồn công nghiệp của đồng bao gồm nấu chảy, khai thác,
mạ điện, hoàn thiện bề mặt, thiết bị điện, điện phân và các
thành phần điện.

công nghiệp da, khai khoáng, hóa chất, điện tử, tái chế kim
loại…
Các kim loại nặng được quan tâm nhất từ các ngành công
nghiệp khác nhau bao gồm chì (Pb), kẽm (Zn), đồng (Cu), asen
(As), cadmium (Cd), crom (Cr), niken (Ni) và thủy ngân (Hg).
Chúng có nguồn gốc từ các nguồn như thuốc nhuộm phức hợp
kim loại, thuốc trừ sâu, phân bón, chất cố định (được thêm vào
thuốc nhuộm để cải thiện sự hấp phụ thuốc nhuộm lên sợi),
chất kết dính, chất màu và chất tẩy trắng ( Rao et al. 2010 ). Từ
các nhà máy xí nghiệp sản xuất thuốc nhuộm phức hợp kim
loại, thuốc trừ sâu, phân bón,....

TÁC HẠI CỦA CHÚNG (đặc biệt là trong mỹ phẩm)

- Crôm trong mạ kim loại nước thải của sản phẩm gốc crôm
hay chì trong công nghiệp than ,dầu mỏ. Thuỷ ngân trong chất
thải công nghiệp khai thác khoáng sản, thuốc trừ sâu.

- Chúng đều có những tác hại nhất định như As có thể gây ung
thư, Cd có thể gây ra huyết áp cao, đau thận phá huỷ các mô và
tế bào máu,chì rất độc ảnh hưởng tới thận và thần kinh hay thuỷ
ngân là một kim loại rất độc

- Các kim loại này khi thải vào nước còn làm cho nước bị nhiễm
bẩn mất đi một số tính chất hoá lý đặc biệt cũng như những
tính chất và thành phần thay đổi làm ảnh hưởng xấu đến môi
trường sinh thái và sức khoẻ con người.việc nhận biết nước bị ô
nhiễm có thể căn cứ vào trạng thái hoá học,vật lý, hoá lý, sinh
học của nước
- Giới hạn kim loại nặng trong mỹ phẩm
hydroquinone v.v...).

SKĐS - Theo phụ lục số 06-MP, ban hành kèm theo Thông tư
06/2011/TT-BYT của Bộ y tế quy định về quản lý mỹ phẩm, có 3
kim loại nặng bị giới hạn trong mỹ phẩm là chì, thủy ngân, asen.

- Thực tế, những kim loại nặng trên chính là chất cấm trong mỹ
phẩm, không nhà sản xuất nào được đưa các thành phần này
vào trong sản phẩm của mình. 

- Mặc dù hiện nay công nghệ sản xuất mỹ phẩm đã được cải
thiện đáng kể và nhất là chú trọng sử dụng những nguyên liệu
an toàn từ thiên nhiên nhưng nhiều sản phẩm vẫn có chứa chì,
thủy ngân và các hóa chất độc hại khác

Trước hết, cần nhớ rằng tác dụng chính của thủy ngân trong mỹ
phẩm là làm trắng da, do đó nếu bạn không dùng mỹ phẩm làm
trắng, thì bạn không cần phải lo đến việc mỹ phẩm mình dùng
có chứa thủy ngân hay không.

Nếu bạn dùng mỹ phẩm làm trắng, hãy mua ở những hãng uy
tín, đảm bảo được về chất lượng. Mọi sản phẩm làm trắng trôi
nổi, không rõ nguồn gốc, chưa đăng ký với Bộ Y Tế hoặc Sở Y
Tế đều có khả năng chứa thủy ngân ở hàm lượng vượt ngưỡng
(bên cạnh những thành phần cấm khác như corticoids,
Tuyệt đối, không ham đồ rẻ hay cácngân",
sản phẩm
bởi vìkhông
kim loại
rõ nặng
nguồnkhông thể đ
gốc xuất xứ, đặc biệt các mỹ phẩmvậy,
đượcnhững
tiếp thị
dịch
bằng
vụ này
hìnhthực
thứcsự vô ích.
livestream qua mạng xã hội của các "Hot Girl", "người nổi
tiếng"...

Vì là một chất bị cấm trong làm đẹp và chữa bệnh, việc tìm các
thành phần liên quan thủy ngân bằng cách đọc nhãn mác sản
phẩm gần như không có tác dụng. Tuy nhiên, mẹo nhỏ sau có
thể sẽ giúp bạn phần nào: Bạn dùng các loại kem nền, kem
dưỡng mà bạn đang dùng bỏ vào trong cốc nước, khuấy đều
tay khoảng 20 giây, sau đó quan sát hiện tượng xảy ra. Thường
thì sẽ xuất hiện 1 trong 3 hiện tượng sau: Phấn hoặc kem sẽ
bám trên thành cốc, nổi trên mặt nước hay lắng dưới đáy cốc.
Sản phẩm của bạn nhiều khả năng có chứa thủy ngân nếu mỹ
phẩm lắng xuống đáy cốc do thủy ngân là kim loại nặng, lực ly
tâm khi khuấy sẽ khiến nó chìm xuống đáy cốc nhanh hơn.

Nếu bạn có biểu hiện rõ ràng của việc tổn thương da do kem
trộn (giãn mao mạch, trắng bệch, da kích ứng, dễ nhiễm khuẩn),
đặc biệt có dấu hiệu ảnh hưởng đến thận và hệ thần kinh, thì
hãy đi khám ngay ở các bệnh viện uy tín.

Nếu được chẩn đoán là nhiễm độc thủy ngân, hãy làm theo
phác đồ của bác sĩ, dù rằng đây là một liệu trình dài và tốn
kém. Không nên đến các spa có dịch vụ "hút chì", "hút thủy

You might also like