You are on page 1of 3

Tổng quan hợp chất hữu cơ có chứa cloride gây ô nhiễm:

Trong hoạt động sống và sản xuất có những việc cần thiết để giúp xã hội phát triển. Tuy nhiên
mặt trái là lại thải ra nhiều hợp chất hữu cơ gây nguy hiểm ngược lại cho con người và cả môi
trường sống của chúng ta. 1 vài ứng dụng của 1 số chất hữu cơ và số sản lượng dùng tiêu thụ của
châu âu.

Lượng tiêu
Hợp chất thụ(tấn) năm Ứng dụng
1995

- Làm sạch kim loại(chiếm 40% sản lượng tiêu thụ).


1,1,1-Tricloetan 600.000
- Ứng dụng trong sơn, chất kết tinh, lớp bọc chất dẻo,
chất giặt tẩy,trong công nghiệp dệt và điện tử.

-Sản xuất polyninyliden cloride (PVDC) để sử dụng


trong ngành thực phẩm và dược học.

1,1-Đicloroetylen 60.000 - Sản xuất diclofloetan (HCFC- 141b) và 1-clo-1,1-


difloetan (HCFC-142b).

-Sản xuất nhựa plastic.

-Dùng làm dung môi, điều chế các hoá chất khác, được
cloroform 240.259
sử dụng trong y tế.

-Sử dụng cho công nghiệp dược học, làm dung môi cho
Diclometan 100.000 các quá trình hoá học, làm sạch và đồng phân hoá các
sản phẩm trung gian.

Có nhiều nguyên nhân khiến môi trường bị ô nhiễm chất hữu cơ. Có thể nhóm vào thành 2
nhóm: tự nhiên và nhân tạo.

a) Nguyên nhân tự nhiên:

Có thể hiểu là do ô nhiễm tự nhiên của môi trường đến từ thiên tai như mưa lũ gió bão. Ngoài ra,
xác chết sinh vật, cây cối phân huỷ cũng là nguyên nhân tạo ra các chất hữu cơ ra mỗi trường.

b) Do yếu tố nhân tạo:


Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu khiến môi trường bị nhiễm chất hữu cơ trầm trọng.

 Do các hoạt động sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt không được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để đã
xả ra môi trường.
 Do các hoạt động nông nghiệp: Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu,…thấm vào đất vào nước
ngầm. Hay tệ hơn, các loại hóa chất này được đổ trực tiếp xuống các nguồn nước mặt.
 Do các hoạt động công nghiệp: Rác thải công nghiệp đa số là hóa chất thải ra môi trường
ngấm vào nguồn nước, đất.
 Do rò rỉ bể chứa và đường ống ngầm: Bể chứa và đường ống ngầm theo thời gian xuống cấp.
Lòng ống, lòng bể bong tróc, dẫn tới các chất hữu cơ ngấm vào nước.

Tác hại của các hợp chất hữu cơ có chứa clorine:

 Khi tiếp xúc lâu dài có nguy cơ mắc bệnh ung thư cao hơn. Đứng đầu là ung thư bàng
quang và thận. Chương trình National Toxicology năm 2016 đã kết luận rằng TCE gây
ung thư thận ở người. Bằng chứng từ các nghiên cứu khác cho thấy mối liên quan giữa
PCE và ung thư bàng quang. Một số triệu chứng của ung thư bàng quang và thận có thể
giống nhau.
 Không những thế các chất này có thể gây khuyết tật tim ở trẻ sơ sinh. Dị tật tim có thể
ảnh hưởng đến hình dạng và chức năng của tim. Chúng cũng có thể ảnh hưởng đến cách
thức và vị trí các mạch máu quan trọng kết nối với tim.Không rõ nguy cơ dị tật tim có thể
cao đến mức nào đối với trẻ sinh ra từ những người tiếp xúc với TCE. Trong 1 nghiên
cứu, những người tiếp xúc với TCE có nguy cơ sinh con bị dị tật tim cao gấp đôi.

Tác động đến sức khỏe nếu Các nguồn gây ô


Chất gây ô nhiễm MCL (mg/L)
vượt quá mức cho phép nhễm

Xả thải từ các nhà máy


1,1-Đicloroetylen 0.007 Nguy cơ ung thư
hóa chất công nghiệp

Xả thải từ nhà máy và


Tetrachloroethylene 0.005 Tăng nguy cơ ung thư
các tiệm giặt quần áo

Rò rỉ từ ống PVC, xả
Vinyl clorua 0.002 Tăng nguy cơ ung thư thải từ các nhà máy
nhựa.

Chính những tác hại nặng nề của các chất hữu cơ đối với con người nên bộ y tế đã đưa ra chỉ số
mức tối đa mà chất có thể được phép có trong nước kí hiệu là MCL.

You might also like