You are on page 1of 38

THẢM HỌA DO CON NGƯỜI

YẾU TỐ HÓA CHẤT ĐỘC HẠI


NHÓM 3 LỚP CHUYÊN KHOA 1
ĐIỀU DƯỠNG SẢN PHỤ KHOA KHÓA 8

1. Lê Thị Thái Vân


2. Khuất Thị Hòa
3. Tạ Thị Hồng Hà
4. Lê Thị Thu Hằng
5. Vũ Thị Lan Phương
6. Nguyễn Thị Hương
7. Tòng Thị Hoà
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA

1. Đặt vấn đề

- Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ là một trong


những đặc điểm căn bản của thế giới từ những năm
1950 đến nay
- Các phát minh kỹ thuật, công nghệ và các ngành công
nghiệp hiện đại được sinh ra từ phòng nghiên cứu, thí
nghiệm
- Khoa học cùng với kỹ thuật và công nghệ trở thành
một khối thống nhất với sản xuất
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA

1. Đặt vấn đề

- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật sẽ mang lại hệ quả,


tác động xấu đến sức khỏe con người
+ Tỷ lệ gia tăng của ô nhiễm không khí
+ Ô nhiễm nguồn nước
- Phần lớn là thực phẩm tồn dư quá nhiều hóa chất do
con người không tuân thủ theo nguyên tắc an toàn gây
ra
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
2. Thực trạng và nguyên nhân gây ra những vấn đề liên
quan đến hóa chất ở VN hiện nay

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển:


- Ngành công nghiệp hóa chất được xây dựng quy mô
lớn từ năm 1954
+ 1985: chiếm tỷ trọng cao trong toàn bộ ngành công
nghiệp của VN
+ Từ sau đổi mới (1986): phát triển ổn định
+ 1991 – 1995: có tốc độ tăng trưởng cao nhất, đạt
20%/năm
+ Cuối thế kỷ 20: tăng trưởng ở tất cả các thành phần
kinh tế
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
2. Thực trạng và nguyên nhân gây ra những vấn đề liên
quan đến hóa chất ở VN hiện nay

2.2. Thực trạng ngành công nghiệp hóa chất và sử dụng


hóa chất ở VN:
- Việc sử dụng hóa chất trong công nghiệp hóa chất, các
khâu xí nghiệp hay trong xí nghiệp, nhà xưởng đã dần
trở nên quen thuộc
- Sự tăng trưởng kinh tế về vai trò của công nghiệp hóa
chất dẫn đến sự gia tăng chất thải, ảnh hưởng đến môi
trường
+ Dây chuyền thiếu an toàn
+ Công nghệ sản xuất sạch hơn chưa được áp dụng
rộng rãi
+ Một số hóa chất độc hại chưa được thay thế
+ Một số cơ sở sản xuất thiếu hệ thống xử lý chất thải
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
2. Thực trạng và nguyên nhân gây ra những vấn đề liên
quan đến hóa chất ở VN hiện nay

2.2. Thực trạng ngành công nghiệp hóa chất và sử dụng


hóa chất ở VN:
- VN luôn coi trọng phát triển công nghiệp hóa chất
phục vụ nông nghiệp, sản xuất công nghiệp và tiêu
dùng
- Lượng hóa chất sử dụng ở Việt Nam ở mức hơn 9
triệu tấn mỗi năm, tập trung ở tp lớn như Hà Nội, Hải
Phòng, tp Hồ Chí Minh
- Đặc tính của nhiều loại hóa chất độc, nguy hiểm là
tính oxy hóa mạnh, ăn mòn nhanh, dễ cháy, độc cấp
tính, mãn tính, gây ung thư, biến đổi gen, độc đến sinh
sản,… nên khi xảy ra sự cố rất nguy hiểm
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
2. Thực trạng và nguyên nhân gây ra những vấn đề liên
quan đến hóa chất ở VN hiện nay

2.2. Thực trạng ngành công nghiệp hóa chất và sử dụng


hóa chất ở VN:
- Hiện nay, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, vận chuyển,
sử dụng hóa chất nằm đan xen trong khu dân cư
- Chủ cơ sở, người dân lao động trực tiếp làm việc đôi
khi thiếu ý thức chấp hành đảm bảo an toàn đối với hóa
chất độc hại, chưa được trang bị kiến thức đầy đủ về
phòng cháy, bảo quản, cách nhiệt,…

 Những hoạt động liên quan đến hóa chất luôn tiềm
ẩn nguy cơ
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
2. Thực trạng và nguyên nhân gây ra những vấn đề liên
quan đến hóa chất ở VN hiện nay

2.2. Thực trạng ngành công nghiệp hóa chất và sử dụng


hóa chất ở VN:
- Sử dụng hóa chất thường nhằm mục tiêu đảm bảo đạt
được những đặc tính kỹ thuật của sản phẩm song phần lớn
hóa chất phải bị loại bỏ trước khi cho ra sản phẩm cuối
- Một số sự cố đáng tiếc:
+ Vụ nổ hóa chất tại Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng
+ Vụ nổ hóa chất tại công ty Đăng Huỳnh (HCM)
+ Vụ xả thải xuống biển của công ty TNHH Formosa Hà
Tĩnh
+ ……
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
2. Thực trạng và nguyên nhân gây ra những vấn đề liên
quan đến hóa chất ở VN hiện nay

2.2. Thực trạng ngành công nghiệp hóa chất và sử dụng


hóa chất ở VN:
- Theo quy định, các cơ sở sản xuất hóa chất phải chủ
động xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng
phó sự cố hóa chất tùy theo quy mô
- Nhưng qua kiểm tra, vẫn còn tính trạng doanh nghiệp lơ
là, thực hiện mang tính đối phó, chưa xây dựng nội quy an
toàn hóa chất, chưa huấn luyện đảm bảo an toàn hóa chất,

- Dù đã xử phạt nặng nhưng vẫn còn có những sự cố
nghiêm trọng xảy ra gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi
trường và tính mạng người dân
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
3. Những độc hại do hóa chất gây ra cho cuộc sống con
người

3.1. Hóa chất gây ô nhiễm trong thực phẩm


- Chất ô nhiễm trong công nghiệp: dioxin, phóng xạ
- Chất hóa học sử dụng trong nông nghiệp
- Chất phụ gia sử dụng không đúng quy định
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
3. Những độc hại do hóa chất gây ra cho cuộc sống con
người

3.2. Hóa chất gây ô nhiễm nguồn nước


- Gần đây, khu đô thị xuất hiện tình trạng nước nhiễm bẩn,
nhiễm độc gây bất tiện trong sinh hoạt và cho sức khỏe
con người
- Các kim loại nặng có trong nước với hàm lượng cao là
nguyên nhân chính gây ngộ độc cho con người, gây ra
nhiều bệnh như mệt mỏi, buồn nôn, rụng tóc, viêm dạ dày,
ung thư, …
- Có thể do các chất tổng hợp gồm nhiên liệu, chất màu,
thuốc trừ sâu do sơ sót hòa lẫn vào nguồn nước rất nguy
hiểm cho sức khỏe con người
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
3. Những độc hại do hóa chất gây ra cho cuộc sống con
người

3.3. Tình hình sức khỏe liên quan đến hóa chất
- Tiếp xúc và phơi nhiễm chất độc hại là nguyên nhân
chính gây ra bệnh tật và tử vong
- 35% bệnh tim thiếu máu cục bộ, 42% bệnh đột quỵ có
thể được ngăn chặn bằng cách giảm hoặc loại bỏ tiếp xúc
với ô nhiễm không khí gia đình
- 193.000 ca tử vong hàng năm gây ra bởi ngộ độc không
chủ ý do phơi nhiễm hóa chất có thể phòng ngừa
- 14% ung thư phổi là do ô nhiễm không khí xung quanh,
17% là do ô nhiễm không khí gia đình, 2% là do hít khói
thuốc lá thụ động
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
3. Những độc hại do hóa chất gây ra cho cuộc sống con
người

3.3. Tình hình sức khỏe liên quan đến hóa chất
- Tiếp xúc với hóa chất như chì có thể làm giảm hệ phát
triển thần kinh ở trẻ em
- Ô nhiễm và hít khói thuốc lá thụ động tăng nguy cơ tử
vong sơ sinh 23%, dị tật bẩm sinh 13%, chịu trách nhiệm
chính cho 35% các bệnh nhiễm trùng hô hấp dưới cấp
tính, 35% các bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
- Tự gây tử vong bằng hóa chất là phương tiện chính ở
nhiều nơi
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
4. Các biện pháp giảm nguy cơ gây hại của hóa chất

- Tiếp xúc với hoá chất độc hại có thể gây ra các bệnh lý
thuộc nhóm không lây nhiễm và các bệnh lý thuộc nhóm
chấn thương do ngộ độc không chủ ý hoặc do tự hại.
- Một số đại biểu đề nghị cần bổ sung quy định khi giao
nhận hóa chất phải ghi rõ loại hóa chất, mức độ nguy
hiểm và đóng gói đúng theo tiêu chuẩn an toàn về vận
chuyển.
- Đối với sản xuất và sử dụng hóa chất độc, phải quy định
khu vực riêng để rửa dụng cụ, gom nước thải vào khu vực
chứa riêng để xử lý
- Việc vận chuyển phải theo quy định an toàn trong xếp
dỡ, vận chuyển hóa chất nguy hiểm; nhân viên cũng phải
học quy cách đóng gói, cách xử lý trong trường hợp vận
chuyển gặp sự cố.
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
4. Các biện pháp giảm nguy cơ gây hại của hóa chất

4.1. Những giải pháp cần thực hiện


- Thứ nhất, Nhà nước cần ban hành các quy định về đảm
bảo an toàn trong hoạt động hóa chất và chất thải
- Thứ hai, đẩy mạnh công tác dịch vụ tư vấn, hỗ trợ các
doanh nghiệp xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự
cố hóa chất. Đồng thời, tổ chức các lớp đào tạo, hướng
dẫn cho các doanh nghiệp cách xác định hóa chất nguy
hiểm và đánh giá đúng mức độ độc hại, nguy hiểm của
hóa chất; kiểm soát chặt chẽ việc thống kê, các quá trình
vận chuyển và cất giữ hóa chất.
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
4. Các biện pháp giảm nguy cơ gây hại của hóa chất

4.1. Những giải pháp cần thực hiện


- Thứ ba, việc kinh doanh hóa chất phải thực hiện các quy
định về quản lý và an toàn hóa chất theo quy định, thường
xuyên bảo dưỡng, vận hành hệ thống an toàn hóa chất;
- Thứ tư, tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra
công tác an toàn, ứng phó sự cố hóa chất của các doanh
nghiệp, đặc biệt các cơ sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng
lượng lớn hoá chất, có nhiều nguy cơ xảy ra sự cố hóa
chất.
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
4. Các biện pháp giảm nguy cơ gây hại của hóa chất

4.1. Những giải pháp cần thực hiện


- Các doanh nghiệp luôn đào tạo, kiểm tra kiến thức
chuyên môn cho nhân viên; định kỳ kiểm định kiểm tra;
lắp đặt camera giám sát các vị trí quan trọng; hệ thống cấp
nước chữa cháy duy trì tự động.
- Công ty thường xuyên diễn tập biện pháp ứng phó với
các sự cố hóa chất xảy ra.
- Khi xảy ra sự cố phải minh bạch hoàn toàn thông tin,
tuyệt đối không được lấp liếm và che giấu
- Về lâu dài, cần chuyển đổi mạnh mẽ việc áp dụng sản
xuất sạch hơn để cải thiện tình hình môi trường, đầu tư,
ứng dụng công nghệ hiện đại; giảm dần việc sử dụng hóa
chất nguy hiểm
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
4. Các biện pháp giảm nguy cơ gây hại của hóa chất

4.2. Những giải pháp cần thực hiện


- Mỗi gia đình có thể dựa vào màu sắc, mùi vị, độ đục…
để phát hiện sự ô nhiễm của nguồn nước và đưa ra các
biện pháp xử lý kịp thời.
- Cần phải kiểm tra khi nước có mùi tanh, hôi, khó thở,
buồn nôn, đổi màu khi để ngoài không khí
- Có thể dùng một số phương pháp: đun sôi khi sử dụng,
gợn nước để lắng và phơi 1-2 ngày
- Tốt nhất nên đưa đến cơ sở kiểm nghiệm có chuyên môn
và được hướng dẫn phương án tối ưu
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA
4. Các biện pháp giảm nguy cơ gây hại của hóa chất

4.3. Một số biện pháp xử trí thông thường trong ngộ độc
thực phẩm
- Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể: gây nôn, rửa dạ dày, tẩy
ruột, truyền dịch
- Giải độc: sử dụng than hoạt tính, trung hòa chất độc
- Đến cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc tốt nhất
I. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ HƯỚNG
KHẮC PHỤC THẢM HỌA DO HÓA CHẤT ĐỘC HẠI GÂY RA

5. Một vụ tai nạn liên quan đến hóa chất

Đêm ngày 6/5/2015, kho hóa chất của công ty


Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Sản xuất
Hà Hưng, có địa chỉ tại tổ 4, xã Hòa Châu,
huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng cũng đã
bất ngờ phát nổ khiến lửa cháy dữ dội.
II. QUY TRÌNH QUẢN LÝ THẢM HỌA
THEO CHU KỲ THẢM HỌA

1. Khái niệm
- Quản lý thảm họa bao gồm một loạt các hoạt động can
thiệp có thể được tiến hành trước, trong, sau một thảm hoạ
nhằm giảm đến mức tối thiểu những mất mát về người và
tài sản, đồng thời thúc đẩy nhanh chóng quá trình khắc
phục.
II. QUY TRÌNH QUẢN LÝ THẢM HỌA
THEO CHU KỲ THẢM HỌA

2. Các giai đoạn trong chu kỳ thảm họa

2.1. Cứu trợ


- Hoạt động trong và sau khi thảm họa: tìm kiếm, cứu hộ,
cung cấp lương thực, nhu yếu phẩm, chăm sóc sức khoẻ,
sửa chữa phương tiện cần thiết,…

2.2. Phục hồi


- Các hoạt động giúp những người bị ảnh hưởng do thảm
họa phục hồi nhanh chóng, gồm: hỗ trợ sửa chữa nhà ở,
thiết lập các dịch vụ thiết yếu, phục hồi các hoạt động
kinh tế xã hội chủ chốt…
II. QUY TRÌNH QUẢN LÝ THẢM HỌA
THEO CHU KỲ THẢM HỌA

2. Các giai đoạn trong chu kỳ thảm họa

2.3. Tái thiết và phát triển


- Là các biện pháp tiến hành nhằm sửa chữa hoặc thay thế
cơ sở hạ tầng đã bị thiệt hại để phục hồi các hoạt động
kinh tế xã hội. Các hoạt động này gồm tái thiết cơ sở hạ
tầng và khôi phục tất cả các dịch vụ.

2.4. Giảm nhẹ


- Gồm tất cả các biện pháp có thể thực hiện nhằm giảm
đến mức thấp nhất những tác động của hiểm họa nhờ đó
giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng của thảm họa: vật
chất/tinh thần, pháp lý, phi công trình,…
II. QUY TRÌNH QUẢN LÝ THẢM HỌA
THEO CHU KỲ THẢM HỌA

2. Các giai đoạn trong chu kỳ thảm họa

2.5. Phòng ngừa


- Gồm các biện pháp cần tiến hành khi có dự báo thảm
họa sẽ xảy ra để kịp thời ứng phó một cách phù hợp và
hiệu quả.
III. KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA DO
HÓA CHẤT ĐỘC HẠI
A. ĐẠI CƯƠNG
1. Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm

3 nguyên nhân:
+ Thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm siêu vi, ký sinh
trùng.
+ Thực phẩm có chứa độc chất phụ gia thêm như hóa chất
bảo quản, hóa chất tạo màu, tạo mùi, tạo vị…
+ Thực phẩm tự nó có chứa độc chất tự nhiên hoặc do bị
nhiễm các độc chất do ô nhiễm môi trường.
III. KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA DO
HÓA CHẤT ĐỘC HẠI
Các biện pháp sơ cứu
B. BIỆN PHÁP XỬ LÝ
- Cho bệnh nhân ngừng ăn món kia. Khẩn trương gây nôn,
nôn càng nhiều càng tốt (khi bệnh nhân tỉnh, không gây
1. Sơ cứu ngộ độc thực phẩm
nôn cho trẻ em)
- Một số trường hợp tuyệt đối không được gây nôn như
Việc sơ cứu ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chữa bệnh
hóa chất gia dụng có tính axit và kiềm hóa cao, dễ gây bào
mòn niêm mạc họng, mũi.
Dấu hiệu khi bị ngộ độc
- Nếu bị co giật và ngừng thở, ngừng tim phải cấp cứu cho
- Đau bụng quằn quại, đi ngoài phân lỏng nhiều lần, đau
bệnh nhân bằng cách hà hơi thổi ngạt và ép tim.
đầu, choáng váng, buồn nôn,…
- Nếu bệnh nhân hôn mê, để bệnh nhân nằm đầu thấp,
- Ngộ độc cá nóc, củ ấu tàu: bệnh nhân có cảm giác to đầu
nghiêng về một bên phòng chất nôn sặc vào phổi.
lưỡi, lưỡi phồng lên
III. KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA DO
HÓA CHẤT ĐỘC HẠI
B. BIỆN PHÁP XỬ LÝ

2. Với trường hợp ngộ độc xảy ra sau khi ăn phải thức ăn 3. Ăn thức ăn để qua ngày, không được giữ ở nhiệt độ phù
gây độc 6h hợp hay thức ăn nấu chưa chín có thể dẫn tới ngộ độc thực
phẩm
- Chất độc đã hấp thu một phần vào cơ thể
- Có thể sử dụng các cách: - Thực hiện sơ cứu:
+ Dùng chất trung hòa + Hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể
+ Dùng chất bảo vệ niêm mạc dạ dày + Bù nước
+ Dùng chất kết tủa + Không uống cầm tiêu chảy
+ Dùng chất giải độc - Để nhanh hồi phục nên cho người bệnh:
+ Ăn những bữa nhỏ
Cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất + Dùng thực phẩm dễ tiêu
+ Nghỉ ngơi nhiều
III. KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA DO
HÓA CHẤT ĐỘC HẠI

PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI START


(SIMPLE TRIAGE AND RAPID
TREATMENT)
III. KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA DO
HÓA CHẤT ĐỘC HẠI

PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI START


(SIMPLE TRIAGE AND RAPID
TREATMENT)
III. KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA DO
HÓA CHẤT ĐỘC HẠI

PHÒNG NGỪA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

- Thường xuyên tổ chức tự kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động của bếp ăn tập thể tại đơn vị
- Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Chỉ được phép hoạt động dịch vụ ăn uống sau khi được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn
thực phẩm;
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật, kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm
- Tổ chức tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, khám sức khỏe định kỳ cho người trực tiếp sản
xuất, kinh doanh thực phẩm.
III. KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA DO
HÓA CHẤT ĐỘC HẠI

C. VÍ DỤ MINH HỌA
IV. VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG TỪNG
GIAI ĐOẠN CỦA THẢM HỌA
Với mỗi thảm họa sẽ có quá trình ứng phó gồm 4 giai đoạn
- Giai đoạn chuẩn bị sẵn sàng
- Giai đoạn cấp tính
- Giai đoạn mãn tính, phục hồi
- Giai đoạn yên bình

1. Giai đoạn chuẩn bị


- Mục tiêu của giai đoạn này là ngăn ngừa những nguy cơ phát sinh thảm họa hoặc làm giảm nhẹ tổn thất do thảm họa gây
ra.
- Ở giai đoạn này áp dụng những biện pháp mang tính dài hạn. Ví dụ: đắp đê trong phòng chống bão lụt; ban hành các điều
luật góp phần bảo vệ môi trường, hệ sinh thái …
- Trong giai đoạn này người điều dưỡng đóng góp công sức trong tuyên truyền các tác hại nguy hiểm của hoá chất đối với
sức khoẻ và tính mạng của con người, những nguy cơ, tác hại trước mắt cũng như lâu dài.
- Người điều dưỡng tuyên truyền các cách ứng phó khi gặp thảm hoạ về hoá chất như các biện pháp đề phòng, cấp cứu và
xử trí khi bị bỏng hoá chất, tiếp xúc với hoá chất hoặc khi bị ngộ độc do hoá chất.
IV. VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG TỪNG
GIAI ĐOẠN CỦA THẢM HỌA
2. Giai đoạn cấp tính
- Đây là giai đoạn cần sự khẩn trương và quyết đoán, cần áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ cùng lức để giảm thiểu thấp nhất
tác động của thảm hoạ
- Cán bộ y tế phải nắm vững quy trình Kiểm soát cấp cứu thương vong hàng loạt trong thảm họa.
- Đối với người điều dưỡng trong giai đoạn này cần huy động toàn bộ kiến thức, kỹ năng để thực hành linh hoạt với nguồn
lực hạn chế…đặc biệt là áp dụng thành thạo kỹ thuật phân loại START.
+ Thời gian cần thiết để phân loại đối với mỗi nạn nhân là dưới 30 giây
+ Tiến hành phân loại theo trình tự ưu tiên: tính mạng > chức năng > thẩm mĩ
+ Đeo thẻ phân loại cho nạn nhân khi tiến hành phân loại để làm rõ thứ tự ưu tiên
+ Phân loại nạn nhân được tiến hành lặp đi lặp lại hiệu quả cao nhất trong việc cấp cứu nạn nhân như đánh giá tình trạng hô
hấp, đánh giá tình trạng tưới máu, mở đường thở....

- Ngoài ra người điều dưỡng cũng phải thành thạo các kỹ thuật cấp cứu ban đầu như hồi sức tim phổi, bất động gãy xương,
cầm máu, xử trí vết thương hở, vết thương thấu tạng...
IV. VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG TỪNG
GIAI ĐOẠN CỦA THẢM HỌA
IV. VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG TỪNG
GIAI ĐOẠN CỦA THẢM HỌA
3. Giai đoạn mãn tính, phục hồi
Đây là giai đoạn hỗ trợ tái thiết cuộc sống cho các nạn nhân. Giai đoạn này nhiệm vụ của ngành y tế là xác định và lập kế
hoạch phục hồi thể chất và tinh thần phù hợp cho từng đối tượng.
- Vai trò nhiệm vụ của người điều dưỡng trong giai đoạn này rất quan trọng.
- Người điều dưỡng phải kiên trì và thấu hiểu, thông cảm về các tác nhân để xây dựng các phương án và thực hiện kế hoạch
hỗ trợ cho nạn nhân có thể chấp nhận và phục hồi nhanh nhất về thể chất cũng như tâm lý.

4. Giai đoạn yên bình


Đây là giai đoạn sau khi thảm hoạ xảy ra và đã được khắc phục.
- Cũng là thời điểm ngành y tế khắc phục những hậu quả thiệt hại do thảm hoa gây ra và chuẩn bị nhân lực, vật lực cũng
như kế hoạch đào tạo để chủ động ứng phó với thảm hoạ như: Tổ chức phòng chống thảm họa tại bệnh viện - Xem xét
đánh giá tính dễ tổn thương - Cơ cấu tổ chức trong phòng chống thảm họa - Chuẩn bị tài liệu về phòng chống thảm họa -
Huấn luyện phòng chống thảm họa
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Gerald F. O’Malley , DO, Grand Strand Regional Medical Center;


2. Rika O’Malley , MD, Albert Einstein Medical Center
3. Cục thông tin và KHCN quốc gia
4. Th.s Dương Phát Chiếu, Trưởng phòng quản lý ngộ độc thực phẩm, Chi cục An toàn Vệ
sinh Thực phẩm TPHCM
5. Giáo trình Điều dưỡng trong thảm hoạ - Ts Trần Văn Long - Trưởng phòng Đào tạo sau
Đại học - ĐH Điều dưỡng Nam Định.
6. Báo Sức khỏe cộng đồng điện tử.
CẢM ƠN VÌ ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like