You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

BÀI TẬP NHÓM


MÔN HỌC: QUẢN LÝ CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY
ĐỀ TÀI:

“QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM


KHÓ PHÂN HỦY POPs”
GVHD: TS Lê Thu Thủy

Nhóm học viên thực hiện: Nhóm 1 - CH8A.MT


Lê Thị Ngọc Ánh
Mai Văn Bình
Chu Thị Hồng Giang
Lê Minh Hằng

Hà Nội - Năm 2023


MỤC LỤC
I. Giới thiệu chung về hợp chất POPs:.............................................................................1
II. Các hợp chất pop trong danh sách theo công ước stockholm:.....................................4
2.1 Nhóm 31 loại hợp chất POP trong Công ước Stockholm ban đầu:........................4
2.2 Ảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ và môi trường................................................7
III. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY THEO LUẬT
BVMT 2020 & NGHỊ ĐỊNH SỐ 08/2022/NĐ-CP..........................................................7
3.1 Các quy định quản lý chất POP theo Công ước Stockholm:..................................8
3.2 Các quy định quản lý các chất POP theo Luật BVMT 2020:................................9
3.3 Các quy định quản lý các chất POP theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP:............18
IV. Kết luận....................................................................................................................18
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY
I. Giới thiệu chung về hợp chất POPs:
POP: viết tắt của chữ Persistant Organic Polutants: Là các hóa chất/nhóm hóa chất
hữu cơ độc hại bền vững trong môi trường với 4 đặc tính chính:
- Độc tính cao;
- Khó phân hủy trong môi trường tự nhiên;
- Khả năng di chuyển và phát tán xa;
- Khả năng tích tụ sinh học cao.
Các chất ô nhiễm POPs là một nhóm hữu cơ, hoặc dựa trên carbon Chúng cũng có
thể đi rất xa và phân bố rộng rãi thông qua các quá trình tự nhiên, và tích tụ trong các mô
mỡ của sinh vật sống.
Ứng dụng của hợp chất POPs:
- Thuốc diệt côn trùng, thuốc bảo vệ thực vật
- Sản xuất thiết bị điện, điện tử
- Ngành nhựa, ngành sơn
- Phụ gia, vật liệu chống cháy ………

1
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY

Ví dụ một số hợp chất POP trong công ước:


Aldrin: C12H8Cl6

2
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY

DDT: C14H9Cl5

Polychlorinated biphenyls (PCB): C12H10−xClx

Lindane: C6H6Cl6 hoặc ClCH(CHCl)4CHCl

3
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY
II. Các hợp chất pop trong danh sách theo công ước stockholm:
2.1 Nhóm 31 loại hợp chất POP trong Công ước Stockholm ban đầu:
Phụ
STT Tên chất POP Mục đích sử dụng chính, đặc điểm phát thải
lục
1 Aldrin A
2 Chlordane A
3 Dieldrin A
4 Endrin A Trong lĩnh vực y tế, nông nghiệp
5 Heptachlor A VD: hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt
khuẩn, thuốc bảo vệ thực vật
6 Mirex A
7 Toxaphene A
1,1,1 -trichloro2,2-bis (4-
8 B
chlorophenyl) ethane (DDT)
- Trong lĩnh vực y tế, nông nghiệp
VD: thuốc trừ sâu, hóa chất, chế phẩm diệt côn
trùng, diệt nấm...
9 Hexachlorobenzene (HCB) A, C
- Trong lĩnh vực công nghiệp là chất U-POP phát
sinh từ hoạt động đốt chất thải, đốt nhiên liệu,
luyện kim, xi măng...
- Trong lĩnh vực công nghiệp (công nghiệp điện:
Máy biến thế, dầu biến thế, tụ điện, thiết bị
điện…);
10 Polyclobiphenyl (PCB) A, C
- Trong lĩnh vực công nghiệp (là chất U-POP
phát sinh từ hoạt động đốt chất thải, đốt nhiên
liệu, luyện kim, xi măng...).
Polychlorinated dibenzo-p-
11 C Trong lĩnh vực công nghiệp (là chất U-POP phát
dioxin (PCDD)
sinh từ các hoạt động đốt chất thải, đốt nhiên
Polychlorinated
12 C liệu, luyện kim, xi măng...)
dibenzofuran (PCDF)
13 Chlordecone A Trong lĩnh vực y tế và nông nghiệp (thuốc bảo vệ
thực vật, hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt
14 Alpha A

4
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY
Phụ
STT Tên chất POP Mục đích sử dụng chính, đặc điểm phát thải
lục
hexachlorocyclohexane
15 Beta hexachlorocyclohexane A
khuẩn...)
16 Lindane A
Trong lĩnh vực công nghiệp (sử dụng làm chất
17 Hexabromobiphenyl (HBB) chống cháy trong các ngành nhựa, thiết bị điện
A
tử, ngành sơn, bọt polyurethane trong phương
tiện giao thông)
Hexabromodiphenyl ether
18 và Heptabromodiphenyl Trong lĩnh vực công nghiệp (sử dụng trong thiết
A
bị điện và điện tử, phương tiện giao thông)
ether (HBDE)
Tetrabromodiphenyl ether và
19 Pentabromodiphenyl ether Trong lĩnh vực công nghiệp (sử dụng trong các
A
sản phẩm nội thất, dệt may, vật liệu cách nhiệt)
(POP-BDE)
20 Pentachlorobenzene (PeCB) A, C Công nghiệp, POP-BVTV, UPOP
Các axit Perfluorooctane
21 sulfonic, muối của chúng B Công nghiệp, POP-BVTV
(PFOS) và perfluorooctane
sulfonyl fluoride (PFOSF)
Endosulfan kỹ thuật và các Trong lĩnh vực nông nghiệp (thuốc bảo vệ thực
22 A
đồng phân vật)
- Trong lĩnh vực xây dựng (sử dụng như một chất
phụ gia chống cháy trong bọt cách nhiệt cho các
Hexabromocyclododecane
23 A tòa nhà);
(HBCDD)
- Trong lĩnh vực công nghiệp (sử dụng trong thiết
bị điện và điện tử).
- Trong lĩnh vực nông nghiệp (thuốc bảo vệ thực
vật);
Pentachlorophenol (PCP),
24 A - Trong lĩnh vực công nghiệp (sử dụng trong lĩnh
muối của chúng và các ester
vực bảo quản gỗ, da, giấy, hệ thống nước làm
lạnh...).

Polychlorinated - Trong lĩnh vực công nghiệp (sử dụng làm chất
25 A, C bảo quản gỗ, làm phụ gia cho nhựa, cao su, điện
naphthalene (PCN)
môi, tụ điện và dầu bôi trơn cho động cơ, làm
5
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY
Phụ
STT Tên chất POP Mục đích sử dụng chính, đặc điểm phát thải
lục
chất cách điện cho dây dẫn điện);
- Trong lĩnh vực công nghiệp (là chất U-POP phát
sinh từ ngành công nghiệp kim loại màu thứ cấp,
xi măng và sản xuất magie, luyện nhôm và luyện
cốc).
- Trong lĩnh vực công nghiệp (sử dụng như chất
phân hủy phụ trong quá trình làm dung môi cho
Hexachlorobutadiene
26 A, C các hóa chất chứa clo khác);
(HCBD)
- Trong lĩnh vực công nghiệp (là chất U-POP phát
sinh trong quá trình sử dụng hóa chất).
- Trong lĩnh vực công nghiệp:
+ Sử dụng như một chất phụ gia chống cháy:
nhựa, polyme, vật liệu tổng hợp, hàng dệt may,
27 Decabromodiphenyl ether A
(DBDE) chất kết dính, chất phủ;
+ Vật liệu dẻo trong vỏ máy tính, ti vi, dây và
cáp, đường ống....
Trong lĩnh vực công nghiệp (sử dụng trong cao
Các paraffin mạch ngắn
28 A su, da, sơn, phụ gia bôi trơn, gia công kim loại,
chứa clo (SCCP)
chất dẻo thứ cấp...)
Trong lĩnh vực nông nghiệp (thuốc bảo vệ thực
29 Dicofol A
vật)
Perfluorooctanoic acid
Trong lĩnh vực công nghiệp (sử dụng trong bọt
(PFOA), các muối của
30 A chữa cháy, dệt may, nhiếp ảnh, sản xuất dây cáp
chúng và các hợp chất liên
điện cao thế)
quan đến PFOA
- Trong lĩnh vực công nghiệp: Bọt cứu hỏa
(AFFFs); mạ kim loại; dệt may, da và các vật liệu
Axit Perfluorohexane làm lớp bọc đệm/lớp phủ cho đồ nội thất; vật liệu
sulfonic (PFHxS), các muối
31 A dùng để sản xuất các chi tiết/linh kiện của thiết bị
của chúng và các hợp chất điện, điện tử..
liên quan đến PFHxS
- Trong ngành nông nghiệp: Thuốc bảo vệ thực
vật

6
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY
2.2 Ảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ và môi trường
Con người và động vật tiếp xúc với các hợp chất POP có thể thông qua việc tiếp xúc
qua da, nuốt vào hoặc hít phải.
Việc tiếp xúc trong thời gian có thể gây nên các vấn đề sức khỏe như:
- Làm sự thiếu hụt dinh dưỡng,
- Da bị tổn thương,
- Các chứng bệnh về da liễu,
- Đường tiêu hóa,
- Thần kinh,
- Gây ung thư,
- Đường hô hấp,
- Sinh sản và nội tiết,
- Phơi nhiễm ở mức độ cao có thể dẫn đến tử vong.
III. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY THEO LUẬT
BVMT 2020 & NGHỊ ĐỊNH SỐ 08/2022/NĐ-CP
Việt Nam đã ký (23/5/2001) và phê chuẩn Công ước Stockholm vào năm 2002 và
trở thành thành viên thứ 14 của Công ước, hiện nay có 185 quốc gia thành viên.
Kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm được Thủ tướng Chính phủ ban
hành tại Quyết định 184/2006/QĐ (2006) và cập nhật Kế hoạch quốc gia tại Quyết định
1598/QĐ-TTg (2017)
Luật BVMT năm 2020 số 72/2020/QH14.
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết một số điều của Luật
Bảo vệ môi trường
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo
vệ môi trường
Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường: Quy định kỹ
thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường
3.1 Các quy định quản lý chất POP theo Công ước Stockholm:
Quản lý các chất POP:
1. Xây dựng Kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm.
2. Các biện pháp giảm thiểu hoặc loại trừ những phát thải do sản xuất và sử dụng
các chất POP có chủ định

7
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY
3. Đăng ký miễn trừ các chất POP
- Đăng ký miễn trừ riêng biệt (có thời hạn)
- Đăng ký miễn trừ theo mục đích (không có thời hạn)
4. Các biện pháp giảm thiểu hoặc loại trừ những phát thải phát sinh không chủ định
5. Các biện pháp giảm thiểu hoặc loại trừ phát thải từ ô nhiễm tồn lưu tồn lưu và
chất thải
6. Thực hiện các hoạt động nghiên cứu KHCN, kiểm kê các chất POP và kế hoạch
quan trắc các chất POP
7. Các nội dung khác
- Cơ chế tuân thủ của quốc gia thành viên
- Chia sẻ thông tin và nâng cao nhận thức cộng đồng

Các hoạt động thực hiện Công ước Stockholm tại Việt Nam:

8
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY

3.2 Các quy định quản lý các chất POP theo Luật BVMT 2020:
Tại Điều 69: BVMT trong quản lý chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy
Tại Khoản 5, Điều 97: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về giới hạn các chất ô nhiễm
khó phân hủy trong nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị
Tại Khoản 3, Điều 98: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về giới hạn các chất ô nhiễm
khó phân hủy trong nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị phải bảo
đảm mục tiêu bảo vệ sức khỏe con người, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường theo điều ước
quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam là thành viên.
Luật BVMT năm 2020 đã nội luật hóa các quy định về quản lý an toàn, kiểm soát
các chất ô nhiễm khó phân hủy (bao gồm các chất POP) nhằm đáp ứng yêu cầu thiết thực

9
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY
về BVMT và phát triển bền vững; đồng thời, bắt kịp xu thế quốc tế về quản lý hóa chất và
chất POP và thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt Nam là quốc gia thành viên của các
Công ước.
Yêu cầu BVMT trong quản lý các chất ô nhiễm khó phân hủy theo Điều 69 Luật
BVMT 2020
Quản lý các chất ô nhiễm khó phân hủy/POP:
1. Không được sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu và sử dụng các chất POP và
NL, NL, VL, SP, HH, TB có chứa chất POP thuộc PL A vượt ngưỡng tối đa cho
phép theo quy định của pháp luật, trừ chất POP đã được đăng ký miễn trừ.
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy trước
khi dán nhãn, công bố thông tin phải lựa chọn tổ chức đánh giá sự phù hợp để thử
nghiệm, kiểm định, giám định, chứng nhận chất lượng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật
môi trường tương ứng.
 Nhập khẩu một hóa chất được liệt kê trong Phụ lục A khi và chỉ khi:
(i) Để tiêu hủy hợp lý về môi trường
(ii) Để sử dụng hoặc phục vụ mục đích mà Bên nhập khẩu được phép theo Phụ lục A
hoặc B;
 Xuất khẩu một hóa chất được liệt kê trong Phụ lục A có hiệu lực miễn trừ riêng
biệt đối với bất kỳ hoạt động sản xuất hay sử dụng nào, hoặc một hóa chất được
liệt kê trong Phụ lục B có hiệu lực miễn trừ hoặc với mục đích được cho phép đối
với bất kỳ hoạt động sản xuất hay sử dụng nào, có xét đến các điều khoản quy định
trong các văn kiện quốc tế hiện hành về thỏa thuận có thông báo trước, khi và chỉ
khi:
(i) Để tiêu hủy hợp lý với môi trường;
(ii) Cho một Bên được phép sử dụng hóa chất đó theo Phụ lục A hay Phụ lục B;
hoặc
(iii) Cho một quốc gia không phải là một Bên tham gia Công ước này, nhưng hàng
năm cấp giấy chứng nhận cho Bên xuất khẩu.
2. Kiểm soát nguồn phát sinh và công bố thông tin, dán nhãn, đánh giá sự phù
hợp, kiểm tra đối với chất ô nhiễm khó phân hủy (ONKPH) có chứa chất ONKPH
Dán nhãn nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa thiết bị có chứa chất
ô nhiễm khó phân hủy phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:

10
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY
a) Vị trí, kích thước, màu sắc, hình ảnh, ký hiệu, ngôn ngữ của nhãn nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy được
thực hiện theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa;
b) Nội dung thể hiện trên nhãn nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa,
thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy, bao gồm: tên và hàm lượng chất ô nhiễm khó
phân hủy được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật môi trường về giới hạn các chất ô
nhiễm khó phân hủy trong nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị
hoặc thông tin về việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế có liên quan đến chất ô nhiễm khó phân
hủy và các thông tin khác theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa.
Đối với nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm hoàn chỉnh không có bao bì
thương phẩm, tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh phải gửi thông báo về Bộ
Tài nguyên và Môi trường theo mẫu do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định và thực
hiện việc công bố thông tin chất ô nhiễm khó phân hủy trong nguyên liệu, nhiên liệu, vật
liệu theo nội dung quy định tại điểm b khoản 2 Điều này trên trang thông tin điện tử của
tổ chức, cá nhân.
Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá sự phù hợp đối với
chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết
bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy
Nội dung kiểm tra, đánh giá sự như sau:
a) Kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong quản lý chất ô
nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có
chứa chất ô nhiễm khó phân hủy theo quy định;
b) Kiểm tra kết quả đánh giá sự phù hợp, dán nhãn, công bố thông tin và các tài liệu
kèm theo;
c) Lấy mẫu để đánh giá sự phù hợp theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường tương ứng.
3. Chất ONKPH và NL, NL, VL, SP, HH, TB có chứa chất ONKPH vượt giới
hạn tối đa cho phép được phép tái chế, tiêu hủy, với điều kiện việc tái chế và tiêu hủy
không dẫn đến thu hồi các chất này để tái sử dụng và phải bảo đảm yêu cầu về
BVMT
- Tiêu hủy theo cách phân hủy hoặc chuyển hóa hoàn toàn hàm lượng chất ô nhiễm
hữu cơ khó phân hủy, để các chất thải đó không còn có tính chất của các chất ô nhiễm
hữu cơ khó phân hủy; hoặc được tiêu hủy theo cách khác hợp lý về môi trường khi việc
phân hủy hay chuyển hóa hoàn toàn không hẳn là một giải pháp ưa chuộng về mặt môi
trường, hoặc khi hàm lượng chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy thấp, trong đó có xét đến
các quy định, tiêu chuẩn và hướng dẫn quốc tế, kể cả các quy định, tiêu chuẩn và các thể
chế quản lý các chất thải nguy hại và khu vực có liên quan;

11
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY
- Cấm đưa vào những hoạt động tiêu hủy có thể dẫn đến việc thu hồi, tái chế, phục
hồi, tái sử dụng trực tiếp, hoặc sử dụng thay thế các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy;
4. Chất ONKPH và NL, NL, VL, SP, HH, TB có chứa chất ONKPH vượt giới
hạn tối đa cho phép phải được lưu giữ, thu hồi, quản lý và xử lý đáp ứng yêu cầu về
bảo vệ môi trường theo quy định, trừ trường hợp đã tái chế, tiêu hủy theo quy định
tại điểm 3.
Theo Điều 35 TT 02/2022/TT-BTNMT: “Chất thải lỏng có PCB, các chất ô nhiễm
hữu cơ khó phân hủy thuộc đối tượng quản lý theo quy định của Công ước Stockholm về
các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) và các thành phần nguy hại hữu cơ halogen
khác (vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
ngưỡng chất thải nguy hại) phải chứa trong các bao bì cứng hoặc thiết bị lưu chứa đặt trên
bục hoặc tấm nâng và không xếp chồng lên nhau;”
Khu vực lưu giữ được trang bị như khu vực lưu giữ CTNH:
1. Thiết bị phòng cháy chữa cháy theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền về
phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy.
2. Vật liệu hấp thụ (như cát khô hoặc mùn cưa) và xẻng để sử dụng trong trường
hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn CTNH ở thể lỏng.
3. Biển dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa phù hợp với loại được lưu giữ theo TCVN
6707:2009 với kích thước ít nhất 30 (ba mươi) cm mỗi chiều.
4. Đối với các cơ sở y tế thì khu vực lưu chứa phải đáp ứng các quy định về quản lý
chất thải y tế.
5. Chất ONKPH và NL, NL, VL, SP, HH, TB có chứa chất ONKPH phải được
cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ báo cáo về chủng loại và kết quả tính toán lượng
chất ô nhiễm phát thải vào môi trường nước, không khí, đất theo danh mục và
chuyển giao xử lý để quản lý thông tin, đánh giá, quản lý rủi ro môi trường theo quy
định
Hằng năm, Tổ chức, cá nhân sản xuất và sử dụng chất ô nhiễm khó phân hủy và
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó
phân hủy làm nguyên liệu sản xuất trực tiếp có trách nhiệm báo cáo Bộ Tài nguyên và
Môi trường về khối lượng, chủng loại chất ô nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy được quy
định tại quy chuẩn kỹ thuật môi trường về giới hạn các chất ô nhiễm khó phân hủy trong
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị. Nội dung báo cáo được tích
hợp trong báo cáo công tác bảo vệ môi trường
Trong những năm qua, Bộ TNMT đã tiến hành kiểm kê phát thải Dioxin trong một
số ngành công nghiệp có tiềm năng phát thải Dioxin, bao gồm lò đốt, luyện kim, sản xuất

12
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY
xi măng, giấy, giao thông và đốt rác lộ thiên theo nguyên tắc sử dụng bộ công cụ của
UNEP.
6. Khu vực tồn lưu, ô nhiễm các chất ô nhiễm khó phân hủy phải được đánh
giá, xác định, cảnh báo rủi ro và đề xuất biện pháp quản lý an toàn, xử lý và cải tạo,
phục hồi môi trường
Bộ TN&MT đã ban hành một số hướng dẫn kỹ thuật về quản lý ô nhiễm môi trường
do hóa chất BVTV dạng POP tồn lưu, điển hình là 3 hướng dẫn kỹ thuật về 5 giai đoạn
quản lý ô nhiễm môi trường một khu vực bị ô nhiễm gồm: Điều tra, đánh giá sơ bộ; điều
tra, đánh giá chi tiết; lập kế hoạch xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường; quản lý, xử lý
khu vực ô nhiễm; và quan trắc và chăm sóc sau xử lý
Theo Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất
BVTV tồn lưu trên phạm vi cả nước, Bộ TN&MT được giao chủ trì, phối hợp với các Bộ,
ngành và địa phương liên quan kiểm tra, hướng dẫn triển khai các nội dung Kế hoạch.
Mục tiêu trong Kế hoạch đề ra là, đến năm 2015, phải tập trung xử lý, cải tạo và phục hồi
240 khu vực môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng do hóa chất
BVTV tồn lưu tại 15 tỉnh, thành phố

Các quy định hiện hành của Việt Nam

13
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY

ST
Tên chất POP Phụ lục Quy định hiện hành Văn bản quy định
T
- Cấm sử dụng;
- Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
- Dư lượng trong đất (0,01 mg/kg);
- QCVN 15:2008/BTNMT;
1 Aldrin A - Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất
QCVN 54:2013/BTNMT
(0,04 đến 2,7 mg/kg)
- Luật BVMT 2020
- Quản lý các chất POP
- Cấm sử dụng;
- Dư lượng trong đất (0,01 mg/kg);
- Giới hạn trong trầm tích (8,9 μg/kg trầm
- Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
tích nước ngọt; 4,8 đối với trầm tích nước
- QCVN 15:2008/BTNMT;
mặn, nước lợ);
- QCVN 43:2017/BTNMT;
2 Chlordane A - Quy chuẩn bùn thải từ xử lý nước (hàm
- QCVN 50:2013/BTNMT
lượng tuyệt đối 0,6 ppm; hàm lượng ngâm
QCVN 54:2013/BTNMT
chiết 0,03 mg/l);
- Luật BVMT 2020
- Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất
(0,18 đến 13,8 mg/kg)
- Quản lý các chất POP
- Cấm sử dụng;
- Dư lượng trong đất (0,01 mg/kg);
- Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
- Giới hạn trong trầm tích (6,7 μg/kg trầm
- QCVN 15:2008/BTNMT;
tích nước ngọt; 4,3 đối với trầm tích nước
3 Dieldrin A - QCVN 43:2017/BTNMT;
mặn, nước lợ);
- QCVN 54:2013/BTNMT
- Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất
- Luật BVMT r2020
(0,08 đến 2,7 mg/kg)
- Quản lý các chất POP
4 Endrin A - Cấm sử dụng; - Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
- Dư lượng trong đất (0,01 mg/kg); -QCVN 15:2008/BTNMT;
- Giới hạn trong trầm tích (62,4 μg/kg ¿; -QCVN 43:2017/BTNMT;
- Quy chuẩn bùn thải từ xử lý nước (hàm -QCVN 50:2013/BTNMT;

14
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY

ST
Tên chất POP Phụ lục Quy định hiện hành Văn bản quy định
T
lượng tuyệt đối 0,4 ppm; hàm lượng ngâm
chiết 0,02 mg/l);
-QCVN 54:2013/BTNMT
- Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất
- Luật BVMT 2020
(0,01 đến 5,5 mg/kg)
- Quản lý các chất POP
- Cấm sử dụng;
- Dư lượng trong đất (0,01 mg/kg;
-Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
- Giới hạn trong trầm tích (2,7 μg/kg ¿;
-QCVN 15:2008/BTNMT;
- Quy chuẩn bùn thải xử lý nước (hàm
-QCVN 43:2017/BTNMT;
5 Heptachlor A lượng tuyệt đối 0,2 ppm; hàm lượng ngâm
-QCVN 50:2013/BTNMT;
chiết 0,01 mg/l);
-QCVN 54:2013/BTNMT
- Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất
- Luật BVMT 2020
(0,08 đến 13,8 mg/kg)
- Quản lý các chất POP
- Cấm sử dụng (trong gia dụng, y tế);
- Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
- Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất
6 Mirex A - QCVN 54:2013/BTNMT
(0,13 đến 5,5 mg/kg)
- Luật BVMT 2020
- Quản lý các chất POP
- Cấm sử dụng;
- Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
- Dư lượng trong đất (0,01 mg/kg);
- QCVN 15:2008/BTNMT;
7 Toxaphene A - Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất
- QCVN 54:2013/BTNMT
(2,3 đến 50 mg/kg)
- Luật BVMT 2020
- Quản lý các chất POP
- Cấm sử dụng;
- Dư lượng trong đất (0,01 mg/kg); - Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
1,1,1-trichloro-2,2-bis (4- - Giới hạn trong trầm tích (4,8 μg/kg ¿; - QCVN 15:2008/BTNMT;
8 chlorophenyl) ethane B
- Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất
- QCVN 43:2017/BTNMT;
(DDT) - QCVN 54:2013/BTNMT;
(1,1 đến 50 mg/kg) - Luật BVMT 2020
- Quản lý các chất POP

15
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY

ST
Tên chất POP Phụ lục Quy định hiện hành Văn bản quy định
T
- Cấm sử dụng;
- Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
- Dư lượng trong đất (0,01 mg/kg);
- QCVN 15:2008/BTNMT
9 Hexachlorobenzene (HCB) A,C - Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất
- QCVN 54:2013/BTNMT
(0,51 đến 46 mg/kg)
- Luật BVMT 2020
- Quản lý các chất POP
- Ngưỡng chất thải nguy hại;
- Kinh doanh có điều kiện; - QCVN 07:2009/BTNMT;
- Đồng xử lý trong lò xi măng; - Nghị định số 113/2017/NĐ-CP;
- Giới hạn trong trầm tích (277 μg/kg nước - QCVN 41:2011/BTNMT;
Polychlorinated ngọt, 189 đối với nước mặn, lợ); - QCVN 43:2017/BTNMT;
10 A,C
biphenyls (PCB) - Giới hạn trong nước thải công nghiệp - QCVN 40:2011/BTNMT;
(0,003 - 0,01 mg/L); - QCVN 56:2013/BTNMT;
- Giới hạn cho phép trong dầu sau khi tái - Luật BVMT 2020
chế ≤5ppm)
- Quản lý các chất POP
- Giới hạn trong đất (40 - 1200 ng/kg
TEQ);
- Giới hạn trong trầm tích (21,5 ng/kg
TEQ); - QCVN 45:2012/BTNMT;
- Giới hạn trong khí thải lò đốt chất thải - QCVN 43:2017/BTNMT;
Polychlorinated dibenzo- - QCVN 30:2012/BTNMT;
11 C công nghiệp (0,6 - 1,2 ngTEQ/Nm3);
p-dioxins (PCDD) - QCVN 51:2017/BTNMT
- Giới hạn trong khí thải lò thép (0,1 - 0,6
- QCVN 12-MT:2015/BTNMT
ngTEQ/Nm3); - Luật BVMT 2020
- Giới hạn trong nước thải sản xuất giấy
(15 - 30 pgTEQ/l)
- Quản lý các chất POP
12 Polychlorinated C - Giới hạn trong đất; - QCVN 15:2008/BTNMT;
dibenzofuran (PCDF) - Giới hạn trong trầm tich (21,5 ng/kg - QCVN 43:2017/BTNMT;

16
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY

ST
Tên chất POP Phụ lục Quy định hiện hành Văn bản quy định
T
TEQ);
- Giới hạn trong khí thải lò đốt chất thải - QCVN 30:2012/BTNMT
- Luật BVMT 2020
công nghiệp (0,6-1,2 ngTEQ/Nm3)
- Quản lý các chất POP
Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất
- QCVN 54:2013/BTNMT
13 Chlordecone A (0,05 đến 13,8 mg/kg)
- Luật BVMT 2020
- Quản lý các chất POP
Alpha - Cấm sử dụng - Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
14 A
hexachlorocyclohexane - Quản lý các chất POP - Luật BVMT 2020
Beta - Cấm sử dụng - Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
15 A
Hexachlorocyclohexane - Quản lý các chất POP - Luật BVMT 2020
- Cấm sử dụng;
- Giới hạn trong đất (0,01 mg/kg);
- Giới hạn trong trầm tích (1,4 μg/kg nước
- Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
ngọt; 01 đối với trầm tích nước mặn, nước
- QCVN 15:2008/BTNMT
lợ);
- QCVN 43:2017/BTNMT;
16 Lindane A - Quy chuẩn bùn thải từ xử lý nước (hàm
- QCVN 50:2013/BTNMT;
lượng tuyệt đối 6 ppm; hàm lượng ngâm
- QCVN 54:2013/BTNMT
chiết 0,3 mg/L);
- Luật BVMT 2020
- Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất
(0,33 đến 50 mg/kg)
- Quản lý các chất POP
- Cấm sử dụng; - Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
Endosulfan kỹ thuật và
17 A - Giới hạn trong đất (0,01 mg/kg) - QCVN 15:2008/BTNMT;
các hóa chất liên quan
- Quản lý các chất POP - Luật BVMT 2020
18 Pentachlorophenol A - Cấm sử dụng; - Thông tư số 11/2020/TT-BYT;
(PCP), muối của nó và - Giới hạn trong đất (0,01 mg/kg); - QCVN 15:2008/BTNMT;
các este - Ngưỡng xử lý theo mục đích sử dụng đất - QCVN 54:2013/BTNMT

17
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY

ST
Tên chất POP Phụ lục Quy định hiện hành Văn bản quy định
T
(0,88 đến 27,6 mg/kg)
- Luật BVMT 2020
- Quản lý chất POP
Polychlorinated
19 A,C Quản lý chất POP - Luật BVMT 2020
naphthalene (PCN)
Pentachlorobenzene Giới hạn cho phép trong dầu sau khi tái - QCVN 56:2013/BTNMT
20 A,C
(PeCB) chế (≤ 60 ppm ¿ - Luật BVMT 2020
Hexabromobiphenyl
21 A Quản lý các chất POP - Luật BVMT 2020
(HBB)
- Ngưỡng trong sản phẩm điện, điện tử
Tetrabromodiphenyl ete - Thông tư số 30/2011/TT-BCT
(1.000 ppm)
22 và Pentabromodiphenyl A - Luật BVMT 2020, Nghị định
- Quản lý an toàn các chất POP
ete (POP-BDE) 08/2022/NĐ-CP
- Đăng ký miễn trừ (ĐKMT)
Hexabromocyclododeca - Quy định việc đăng ký sử dụng hóa chất - Nghị định số 113/2017/NĐ-CP;
ne (HBCDD) nguy hiểm để sản xuất sản phẩm, hàng hóa - Thông tư số 32/2017/TT-BCT
23 A
trong lĩnh vực công nghiệp; - Luật BVMT 2020,
- Quản lý chất POP; Đăng ký miễn trừ - Nghị định 08/2022/NĐ-CP
Quản lý chất POP;
24 Hexachlorobutadiene A - Luật BVMT 2020
Đăng ký miễn trừ
Các axit Perfluorooctane
sulfonic, muối của chúng
- Quản lý an toàn các chất POP - Luật BVMT 2020
25 (PFOS) và B
- Đăng ký miễn trừ - Nghị định 08/2022/NĐ-CP
perfluorooctane sulfonyl
fluoride (PFOSF)
Decabromodiphenyl ete - Hóa chất nguy hiểm phải đăng ký sử - Nghị định số 113/2017/NĐ-CP;
(DBDE) dụng - Thông tư số 32/2017/TT-BCT
26
- Quản lý an toàn các chất POP - Luật BVMT 2020,
- Đăng ký miễn trừ - Nghị định 08/2022/NĐ-CP
27 Alkanes, C10-13, chloro - Hóa chất nguy hiểm phải đăng ký sử - Nghị định số 113/2017/NĐ-CP;

18
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY

ST
Tên chất POP Phụ lục Quy định hiện hành Văn bản quy định
T
dụng - Thông tư số 32/2017/TT-BCT
(Parafin mạch ngắn chứa
- Quản lý an toàn các chất POP - Luật BVMT 2020,
clo (SCCP)
- Đăng ký miễn trừ - Nghị định 08/2022/NĐ-CP
- Hóa chất kinh doanh có điều kiện
- Hóa chất hạn chế sản xuất, sử dụng
28 Dicofol A Nghị định số 113/2017/NĐ-CP;
- Khai báo hóa chất
- Quản lý an toàn các chất POP
Axit Perfluorooctanoic - Quản lý các chất POP Luật BVMT 2020
(PFOA), muối của chúng - Đăng ký miễn trừ - Nghị định 08/2022/NĐ-CP
29 A
và các hợp chất liên
quan đến PFOA
Axit Perfluorohexane
sulfonic (PFHxS), các
30 muối của chúng và các A Quản lý các chất POP Luật BVMT 2020
hợp chất liên quan đến
PFHxS
- Quản lý chất POP;
31 Hexachlorobutadiene A Luật BVMT 2020
- Đăng ký miễn trừ

19
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY

3.3 Các quy định quản lý các chất POP theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP:
Điều 38: Đăng ký miễn trừ các chất POP
Điều 39: Dán nhãn và công bố thông tin có chứa chất ô nhiễm khó phân huỷ
Điều 40: Đánh giá sự phù hợp và kiểm tra đối với ONKPH trong nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị
Điều 41: Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, kinh doanh, sử dụng chất ONKPH và
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ONKPH
Điều 42: Trách nhiệm của các Bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Xử phạt vi phạm quy định BVMT trong quản lý các chất ô nhiễm khó phân
hủy và các chất POP theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP
 Điều 27. Vi phạm các quy định về đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam
 Điều 28. Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong quản lý các chất ô
nhiễm khó phân hủy và nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết
bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy
 Điều 29. Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường đối với chủ nguồn thải chất
thải nguy hại
 Điều 30. Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động vận
chuyển chất thải nguy hại
 Điều 31. Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động xử
lý chất thải nguy hại và thực hiện giấy phép môi trường về xử lý chất thải nguy hại
 Điều 35. Vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ
nước ngoài

IV. Kết luận


Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới tham gia vào công ước Stockholm về các
chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) là một điều tất yếu nhằm mục đích bảo vệ sức
khỏe con người, đa dạng sinh học và môi trường sống trước những nguy cơ, rủi ro do các
chất POP gây ra.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nội luật hóa các quy định của Công ước
Stockholm trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định về yêu cầu bảo vệ môi
trường trong quản lý chất ô nhiễm khó phân hủy (bao gồm các chất POP) và nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa, thiết bị có chứa chất ô nhiễm khó phân hủy (tại
Điều 69), cũng như quy định xây dựng quy chuẩn kỹ thuật môi trường về giới hạn các

20
QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC CHẤT Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY

chất ô nhiễm khó phân hủy trong nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hóa,
thiết bị (tại Điều 97, 98). Các nội dung này được quy định chi tiết tại Nghị định số
08/2022/NĐ-CP (Điều 38, 39, 40, 41, 42), Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT (Điều 47,
48) và Nghị định số 45/2022/NĐ-CP (Điều 28).

21

You might also like