You are on page 1of 101

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ CHÍ MINH

Chuyển hóa Biomass thành


các sản phẩm có giá trị
GVHD: TS. Nguyễn Đăng Khoa
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Hoàng Ngọc Trúc Anh 1810008 Nguyễn Ngọc Yến Nhi 1810400

Nguyễn Hoàng Vân Anh 1810016 Võ Khánh Ngân 1810350

Nguyễn Thị Phương Thảo 1810526 Văn Tú Quỳnh 1811190

Nguyễn Ngọc Phương Linh 1810277

2
MỤC LỤC
Chất đốt sinh học
03 Viên nén sinh khối Tú Quỳnh
Tổng quan
Trúc Anh Giới thiệu Biomass 01
Yến Nhi Các con đường chuyển hóa Nhựa sinh học Vân Anh
04
Bio-polymer từ phụ phẩm
Nhiên liệu sinh học
02 nông nghiệp
Khánh Ngân Bioethanol; Biodiesel;
Phương Thảo Biogas 05 Tổng kết
Phương Linh
3
01. TỔNG QUAN

4
Biomass?
 Là nguồn năng lượng tái tạo có
nguồn gốc từ thực vật và động
vật.
 Chủ yếu được sử dụng làm
nhiên liệu đốt sinh học.

5
https://www.eia.gov/energyexplained/biomass/
6
https://www.bioexplorer.net/biomass-energy-pros-cons.html/
VS

Tốc độ tạo thành Sinh ra khí thải Nguồn cung dồi dào

7
8
Nguồn cung sinh khối

Forestry Agricultural
crops and crops and Sewage
residues residues,
energy crops

Animal Industrial Municiple


residues residues solid waste

9
https://www.bioenergyconsult.com/biomass-resources/
Forestry crops and residues

Wood pellet
Cây gỗ, mùn cưa,
dăm bào, …
Wood chips

10
Agricultural crops and residues, energy crops

11
Agricultural crops and residues, energy crops

Miscanthus Switch grass Poplar (Bạch dương)

Reed canary grass Giant king grass Willow (liễu)


12
Agricultural crops and residues, energy crops

Viên nén Biofuel Biochar

13
Tảo

14
https://www.azocleantech.com/article.aspx?ArticleID=406
Nguồn cung sinh khối

ốt
Đ
c/ Sewage
d/ Animal residues
e/ Industrial residues Phân
hủ
yk
ỵk

15
Nguồn cung sinh khối

16
Industrial residues

Phụ phẩm từ ngành công nghiệp giấy

50% năng lượng sinh khối của gỗ

Được khí hóa và sử dụng tạo ra điện

Black liquor

https://netl.doe.gov/research/Coal/energy-systems/gasification/gasifipedia/blackliquor 17
Municipal solid waste

Pin nhiên liệu

18
Gasification of refuse-derived fuel from municipal solid waste for energy production: a review, 2021
VAI TRÒ

01 Thay thế nhiên liệu hóa thạch

Tận dụng được các chất thải, phế


02
phẩm của ngành nông, lâm nghiệp

Hỗ trợ giải quyết tình trạng biến


03
đổi khí hậu

19
CÁC CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA
BIOMASS

01 02
Chuyển đổi nhiệt Chuyển đổi nhiệt hóa
Thermal conversion Thermochemical conversion

03 04
Chuyển đổi sinh hóa Chuyển đổi hóa học
Biochemical conversion Chemical conversion

Cẩm nang Năng lượng xanh Việt Nam – Biomass Develop & Go Green, Phạm Trọng Thực và công sự (2016), NXB Giáo dục Việt Nam 20
CHUYỂN ĐỔI NHIỆT

Là công nghệ sử dụng nhiệt, có hoặc không có sự hiện diện của oxy,
để chuyển đổi nhiên liệu sinh khối hoặc các nhiên liệu thành các dạng
năng lượng khác. • Nhiệt phân

• Nung
• Đốt cháy

21
ĐỐT CHÁY
Đốt trực tiếp: Là việc đốt các nhiên liệu sinh học trong sự hiện diện của
oxy. Lò nung và nồi hơi được sử dụng thường để sản xuất hơi nước để
sử dụng trong các hệ thống sưởi ấm/làm mát hoặc để quay tuabin sản
xuất điện.

22
ĐỐT CHÁY

Đồng đốt – Co-firing: là sự đốt cháy của một nhiên liệu hóa
thạch với nhiên liệu sinh khối.

23
ĐỐT CHÁY

Đồng phát – Co-generation: là kết hợp nhiệt và điện trong sản


xuất đồng thời nhiệt và điện.

24
CHUYỂN ĐỔI NHIỆT HÓA

Công nghệ nhiệt hóa được sử dụng để chuyển đổi sinh khối thành nhiên

liệu khí và hóa chất. Các quá trình nhiệt hóa bao gồm nhiều giai đoạn.

 Khí hóa: là việc sử dụng nhiệt độ cao và một môi trường kiểm soát

dẫn đến gần như tất cả sinh khối được chuyển đổi thành khí.

25
CHUYỂN ĐỔI SINH HÓA

Việc sử dụng các vi sinh vật để sản xuất ethanol đã có từ xa xưa.

Gần đây, công nghệ lên men với sự hỗ trợ của công nghệ sinh học đã

đem lại đột phá trong quá trình chế tạo nhiên liệu và phân bón kèm theo

nhiều sản phẩm hữu ích khác trong nông nghiệp.

26
CHUYỂN ĐỔI SINH HÓA

Phân hủy kỵ khí là việc sử dụng các vi sinh vật

trong môi trường oxy để phân hủy các chất hữu cơ.

 Được sử dụng rộng rãi để sản xuất khí sinh học

methane từ rác cây trồng, thức ăn thừa, chất thải

(con người và động vật) giàu carbon.

 Xử lý nước thải và giảm lượng khí thải từ các bãi

chôn lấp.
27
CHUYỂN ĐỔI SINH HÓA

Lên men là việc sử dụng các loại enzyme để chuyển đổi carbohydrate

thành rượu, đáng chú ý nhất ethanol, còn gọi là ethanol sinh học.

28
CHUYỂN ĐỔI HÓA HỌC

Liên quan đến việc sử dụng của các tương tác hóa học để chuyển đổi

sinh khối thành các dạng năng lượng sử dụng được.

Chuyển hóa este: Dạng


phản ứng hóa học gắn acid
béo (từ dầu, chất béo và
mỡ) dính liền với gốc rượu,
tạo ra diesel sinh học,
glycerin, xà phòng.

29
02. NHIÊN LIỆU
SINH HỌC

30
2.1. BIOETHANOL

Bioethanol
là gì?

31
QUY TRÌNH SẢN XUẤT BIOETHANOL

32
http://www.greenandpractical.com/Bioethanol-production-process
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
BIOETHANOL

Gỗ Mía Bắp

33
QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Emerging techniques in bioethanol production: from distillation to waste valorization - Mohsen Gavahian, 34
Paulo E. S. Munekata,b   Ismail Eş,c   Jose M. Lorenzo, b   Amin Mousavi Khaneghah,  Francisco J. Barba 
ỨNG DỤNG

Biomass Processing into Ethanol: Pretreatment, Enzymatic Hydrolysis, Fermentation, Rheology, and Mixing35
Bohdan Volynets, Farhad Ein-Mozaffari, Yaser Dahman
SO SÁNH SẢN XUẤT ETHANOL THEO PHƯƠNG PHÁP
SINH HỌC – TRUYỀN THỐNG
Bioethanol Ethanol truyền thống

Phế phẩm nông nghiệp như bã mía,


Nguyên liệu Dầu mỏ
củ cải đường, ngô, ngũ cốc,...

H2C=CH2 + H2O → CH3CH2OH


Phương C6H10O5 + H2O → 2C2H5OH + 2CO2
trình
CH3OH + CO + 2H2 → C2H5OH + H2O

Xúc tác Enzim amylase Acid tungstic /Acid phosphoric

Nhiệt độ Thường 300oC

Áp suất Thường 70 – 80 atm

36
SO SÁNH XĂNG E5 VÀ XĂNG RON95
Xăng E5 Xăng RON95
Hỗn hợp giữa bioethanol và Xăng khoáng giàu carbon
Bản chất
xăng truyền thống và hydrocarbon
Phế phẩm nông nghiệp như
Nguyên liệu bã mía, củ cải đường, ngô, Dầu mỏ
ngũ cốc,...
Màu sắc Xanh Vàng

Phương Nghiền, mài, thủy phân, lên


Chưng cất phân đoạn
pháp men, chưng cất, tách nước

Hàm lượng
Không tăng Tăng
CO2
Mật độ
Thấp Cao
năng lượng

37
ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ HÓA HỌC XANH

P R O D U C T I V E L Y

38
2.2. BIODIESEL

Biodiesel là hỗn hợp của các


acid béo, alkyl ester, thường là
methyl hoặc ethyl ester thu được
bằng quá trình phân giải rượu
triacylglycerols từ dầu thực vật,
mỡ động vật và dầu tảo.

https://biodiesel.appstate.edu/what-biodiesel
https://doi.org/10.1016/B978-0-08-102728-8.00007-3
39
MỘT SỐ QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Dùng trực tiếp dầu Pha trộn


thực vật, mỡ động vật

Vi nhũ tương hóa Nhiệt phân Transester hóa

40
QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Bài giảng Hóa học xanh – GS. Phan Thanh Sơn Nam, 41
TS. Nguyễn Đăng Khoa
ƯU ĐIỂM
Nguyên liệu sạch, có khả năng
tái tạo, phân hủy sinh học.

Hiệu suất đốt cháy cao


Hàm lượng lưu huỳnh,
Giảm phát thải CO, CO2,
chất thơm thấp.
muội than.

An toàn vận chuyển. Giải pháp xanh cho cuộc

Sử dụng cho hầu hết động khủng hoảng năng lượng.

cơ diesel thông thường. Góp phần phát triển bền vững.


42
NHƯỢC ĐIỂM
Độ nhớt khá cao nên có khả năng Dễ bị oxy hóa, biến tính bởi
đóng cặn, làm tắc hệ thống. môi trường.
Nhạy cảm với nhiệt độ hơn so với Đốt cháy sinh ra nhiều khí NOx.
dầu diesel truyền thống.

Khó lưu trữ trong thời gian dài. Có thể gây ăn mòn thiết bị.

Công suất, tốc độ thấp hơn so với Giá thành cao hơn dầu
dầu diesel truyền thống. diesel truyền thống.

43
44
Bài giảng Hóa học xanh – GS. Phan Thanh Sơn Nam, TS. Nguyễn Đăng Khoa
ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ HÓA HỌC XANH

P R O D U C T I V E L Y

45
SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ DẦU CỌ

Cây lâu năm, cung Sản lượng dầu lớn


cấp nguồn nguyên liệu
liên tục
46
47
https://doi.org/10.1016/j.rser.2010.12.012
ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ HÓA HỌC XANH

P R O D U C T I V E L Y

48
SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ CÂY DẦU MÈ

Cây dễ trồng, phát Giá thành rẻ, giảm chi


triển tốt trong điều phí sản xuất biodiesel.
kiện khắc nghiệt.

Hạn chế cạnh tranh giữa


Sản lượng dầu lớn.
lương thực và nhiên liệu.

49
50
Slide bài giảng Hóa học xanh, chương 5 https://doi.org/10.1016/j.fuel.2020.119110
ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ HÓA HỌC XANH

P R O D U C T I V E L Y

51
SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ
DẦU ĂN THẢI

Giảm ô nhiễm môi Giảm chi phí đầu vào


trường. sản xuất biodiesel.

Hạn chế tái chế dầu Hạn chế cạnh tranh giữa

thải để nấu ăn. lương thực và nhiên liệu.


52
53
https://doi.org/10.12720/IJMSE.1.2.94-
ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ HÓA HỌC XANH

P R O D U C T I V E L Y

54
2.3. BIOGAS

Biogas? ✓ Năng lượng sạch và tái tạo.

✓ Thành phần chính là khí

methane (50.6%), CO2 (>30%)

và một số khí khác.


✓ Phát sinh từ sự phân huỷ kỵ khí.

55
THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA BIOGAS

CH4
CO2 H2

H 2S NH3

N2 O2
56
ỨNG DỤNG

http://www.bayanenergy.com/biogas-plant.php 57
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BIOGAS

58
QUY TRÌNH SẢN XUẤT

https://genesislaha.wixsite.com/genesis/bio-gas-production-with-instrumentation  59
ƯU ĐIỂM
Nguồn năng lượng
sạch, tái tạo 

Giảm chi phí xử lý chất Bã rắn có nhiều ứng dụng:

thải, cung cấp năng lượng phân bón, thức ăn chăn nuôi

cho đun nấu, thắp sáng... thủy sản, chất cải tạo đất…

Giảm mùi hôi, mầm bệnh, Hạn chế lượng khí methane
nguy cơ ô nhiễm môi trường thải ra khí quyển, góp phần
từ chất thải chăn nuôi giảm khí nhà kính
60
NHƯỢC ĐIỂM

Tốn chi phí lọc khí


trước khi đưa vào sử dụng

Quy trình sản xuất sinh ra


nhiều mùi khó chịu

61
ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ HÓA HỌC XANH

P R O D U C T I V E L Y

62
03. CHẤT ĐỐT
SINH HỌC
01 02
CHẤT ĐỐT TỪ NHIÊN LIỆU VIÊN NÉN SINH KHỐI
SINH KHỐI
63
2.2.1. CHẤT ĐỐT TỪ NHIÊN LIỆU
SINH KHỐI

01 Củi trấu ép 02 Củi mùn cưa 03 Viên nén mùn cưa

64
NGUỒN NGUYÊN LIỆU

65
Phế phẩm Nông – Lâm – Nghiệp
Lig
nin
ce He
llu mi
lo - Hàm lượng O cao
21 - 39% se
Ce
llu
lo
16 - 23% s e

42 - 49%
Xiao Zhao, “Energy & Environ. Sci.”, Vol.10, Page 1888, 19/05/2017.
66
Chunfei Wu, “Waste As A Resource”, Chapter 1, Page 2, 01/07/2013.
Các đặc tính Củi mùn cưa ép Củi trấu ép Viên nén mùn cưa
Nguyên liệu SX Mùn cưa Vỏ trấu Mùn cưa
Nhiệt lượng
4.600 -4.800 3.800 – 4.200 4.600
(Kcal/kg)
Độ ẩm ( %) 10 -15 10 8
Độ tro ( %) <2 8 – 13 1,5
Hàm lượng chất
  64 60
bốc ( %)
Hàm lượng
  16,04  
Cacbon ( %)
Hàm lượng Lưu
  <0,13  
huỳnh (%)

D: 90mm. D: 60–90mm. D: 6–8 mm.


Đặc tính vật lý
L: 200-300mm L: 200–1000mm L: 10–50 mm

67
Source: Công ty Cổ phần đầu tư Lam An
2.2.2. VIÊN NÉN SINH KHỐI

ĐỊNH NGHĨA:

Viên nhiên liệu nén đơn giản là các


loại sinh khối hay vật chất hữu cơ
được nén và sử dụng làm nhiên liệu.

68
Cẩm nang Năng lượng xanh Việt Nam – Biomass Develop & Go Green
Viên nén mùn cưa ( viên nén gỗ )

Loại chất đốt có nhiệt trị cao


Làm từ gỗ hoặc mùn cưa

Không gây ô nhiễm môi


trường, nguy hiểm cho
Được nén dưới áp lực cao người sử dụng
và ép qua các lỗ sàng

Phế phẩm cho nông nghiệp và


các ngành công nghiệp khác

69
Cẩm nang Năng lượng xanh Việt Nam – Biomass Develop & Go Green
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT

● Kích thước: 6-8 mm x 15-30 mm


● Độ ẩm: <8% max
● Độ tro: 2.0% max
● Hàm lượng lưu huỳnh: 0.1%
● Hàm lượng Nitơ: 0.28%
● Nhiệt lượng: 4200-4800 kcal/kg

http://viennengonangluongat.com/vien-nen-go-sinh-khoi.htm
http://viennengiavu.com.vn/vien-nen-go-loai-bo-hoan-toan-khi-thai-cacbon.htm 70
QUY TRÌNH SẢN XUẤT

71
https://iweb.tatthanh.com.vn/pic/38/news/images/day-chuyen-san-xuat-vien-nen-go-4.jpg
QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Đóng gói

Làm mát
Tạo hình
Tạo độ ẩm
thích hợp
Nghiền

http://luongsonjsc.com/san-pham/che-bien-vien-nen-go-xuat-khau/vien-nen-go-17.html 72
SO SÁNH CÁC LOẠI NHIÊN LIỆU
PHỔ BIẾN

Giá nhiên liệu Giá trị năng lượng Giá năng lượng
Nhiên liệu (VND/kg) (kCal/kg) (VND/ 1.000 kCal)
Than đá 2.000-6.000 5.000-7.000 400-1.000

CNG, LPG 25.000 12.000 2.083

Dầu FO hoặc DO 17.000 9.800 1.730

Điện sản xuất 1500 VND/kWh 860kCal/kWh 1.740

Viên gỗ nén 2.200-2.600 4500 480-580

73
Cẩm nang Năng lượng xanh Việt Nam – Biomass Develop & Go Green
KHẢ NĂNG TỎA NHIỆT CỦA
CÁC LOẠI NHIÊN LIỆU
(Yellow Star Co.Ltd 2016)
Khả năng Chi phí hơi
Giá Hiệu suất Tiêu thụ nhiên liệu
tỏa nhiệt nước
  Kg/ tấn hơi
USD/kg Kcal/kg %(**) USD/ tấn
nước(**)
Diesel 0,988 *10.200 87 62 61,3
LPG 0,439 **11.900 92 53 23,3
NG 0,222 **7.000 92 68 15,0
Mùn cưa 0,042 ***3.800 75 189 7,9
Gỗ vụn 0,031 ***2.800 70 275 8,5
Vỏ trấu 0,036 ***4.005 75 211 7,6
Vỏ cây cọ 0,055 ***4.700 70 164 9,0
Than 0,076 ***5.500 80 123 9,3

74
Cẩm nang Năng lượng xanh Việt Nam – Biomass Develop & Go Green
ƯU ĐIỂM
Thân thiện với môi trường Dễ vận chuyển

Không gây hại cho hệ thống


Hiệu năng sử dụng cao
đốt

Chi phí hợp lí Nguồn cung ổn định

Khả năng tái sử dụng


75
Viên nén gỗ cồng kềnh hơn so với
NHƯỢC
nhiều loại nhiên liệu hóa thạch khác.
ĐIỂM

Hệ thống đốt viên nén gỗ cần làm


sạch thường xuyên để duy trì hiệu
quả.

76
ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ HÓA HỌC XANH

P R O D U C T I V E L Y

Phạm Trọng Thực và cộng sự (2016), BIOMASS develop & Go Green, NXB Giáo dục Việt Nam, 36-48 77
04. NHỰA
SINH HỌC

78
Global plastics production
1950 to 2014
400000000

350000000

300000000

250000000

200000000

150000000

100000000

50000000

0
950 953 956 959 962 965 968 971 974 977 980 983 986 989 992 995 998 001 004 007 010 013
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2

79
Source: Geyer et al. (2017)
THỜI GIAN PHÂN HỦY SINH HỌC

2-5 months 1-5 years 25-40 years 80-100 years 500 years+

BIO-PLASTIC!
Source: “Measuring biodegradability”. Science Learning
80
Hub
Bio-based
PHÂN LOẠI

Bio-based PE, PLA, PHA,


PET, PA, PTT, PLA
PBS, Starch blends…

Non Biodegradable
Biodegradable
Conventional PBAT, PCL
plastics: PE,PP,
PET,…
PBAT
Fossil-
based
81
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT NHỰA SINH HỌC
CÓ THỂ TÁI TẠO

01 Lignocellulose

02 Este cellulose

03 Polyamide

04 PHA, PLA
82
POLYLACTIC ACID (PLA)

83
POLYLACTIC ACID (PLA)

84
Duration Yield MW
Catalyst Solvent T (oC) P (kPa)
(h) (%) (g-1.mol)

Stannous octoate PEG b 180-185 4 7 min 97-99 93,300

Aluminum
Nil 130 Normal 48 94.8 24,900
isopropoxide

Potassium
hexamethyl Toluene 25 10-3 20 min 100 98,400
disilazide

Thiourea amine CH2Cl2 25 1.33 105 98 42,000


(5 mol%)
SIMesf THF 25 1.33 10 min 87 16,500
b: Polyethylene glycols
Source: Newly Developed Techniques on Polycondensation, Ring-Opening Polymerization and Polymer 85
Modification: Focus on Poly(Lactic Acid) - Yunzi Hu 1 , Walid A. Daoud 1 , Kevin Ka Leung Cheuk 2 and Carol Sze Ki Lin 1,*
AL
U LTUR
IC
AGR ASTES
W HYDROLYSIS

PHOTOSYNTHESIS

DATION
PLA FERMENTATION
RA
DEG

PRODUCTS

SYNTHESIS

PROCESSING
86
GIẢM PHÁT THẢI HIỆU ỨNG GIẢM PHÁT SINH SẢN PHẨM
NHÀ KÍNH PHỤ TRONG QUÁ TRÌNH

HẠN CHẾ SỬ DỤNG NGUỒN


NGUYÊN LIỆU HÓA THẠCH ÍT CHẤT THẢI ĐỘC HẠI

SỬ DỤNG NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÓ THỂ PHÂN HỦY SINH HỌC


BỀN VỮNG, CÓ THỂ TÁI TẠO THEO NHIỀU CON ĐƯỜNG

87
https://qualityinspection.org/advantages-of-bioplastics-vs-disadvantages/
VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC VÒNG ĐỜI NGẮN

XỬ LÝ PHÂN HỦY NHỰA TRÊN ĐẮT HƠN CÁC LOẠI NHỰA


QUY MÔ CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT TỪ DẦU MỎ

KHÔNG THỂ PHÂN HỦY Ở


NGUY CƠ TÀN PHÁ THIÊN NHIÊN
BÃI CHÔN LẤP THÔNG THƯỜNG

88
https://qualityinspection.org/advantages-of-bioplastics-vs-disadvantages/
ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ HÓA HỌC XANH

P R O D U C T I V E L Y

89
SO SÁNH GIÁ THÀNH CÁC LOẠI NHỰA

Material Source Price (€/kg)

Starch/polymer blends 2.0-4.0


Plant
Polylactic acid (PLA) 0-2.0

Polyethylene 1.31-1.6

Polypropylene 1.71-2.0
Petrochemicals
Polyethylene
1.71-1.8
terephthalate (PET)

Polyvinylcloride (PVC) 1.71-2.02

Source: Environmental Sustainability of Greenhouse Covering Materials - Chrysanthos Maraveas - University of Patras 90
SO SÁNH ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CÁC LOẠI NHỰA

Tensile Glass
Elongation Melting
Material Strength transition
at Break (%) Temp.
(MPa) Temp. (oC)
PLA 59 2-7 55 165
PBS 34 560 32 114
PBAT 22 800 29 110
PTT 49 160 50 228
PE 15-30 1000 125 110-130
PP 36 400 13 176
PET 86 20 72 265
PVC 52 35 18 200

Source: Production of Sustainable and Biodegradable Polymers from Agricultural Waste - Department of Civil Engineering,
University of Patras, 26500 Patra, Greece 91
Source: Ranking environmental degradation trends of plastic marine debris based on physical properties and molecular
structure - Kyungjun Min, Joseph D. Cuiffi & Robert T. Mathers 92
01 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM BIOMASS

TỔNG KẾT 02 CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA


BIOMASS TẠI VIỆT NAM

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN


03 BIOMASS TRÊN THẾ GIỚI

93
2.1. ƯU ĐIỂM CỦA BIOMASS

GIẢM PHỤ THUỘC ĐA DẠNG LĨNH VỰC


NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH ỨNG DỤNG
Nguồn nhiên liệu bền vững, có thể Cung cấp năng lượng nhiệt,
tái tạo trong thời gian ngắn. dùng trong động cơ, nhựa sinh
học…

NHIÊN LIỆU TRUNG TÍNH PHÂN HỦY SINH HỌC


CARBON NHANH CHÓNG
Giảm 70% khí CO2, 30% khí độc Giảm 60-90% lượng rác thải
Sinh ra lượng sulfur dioxide thấp hơn ở bãi chôn lấp.

94
2.1. NHƯỢC ĐIỂM CỦA BIOMASS

CHI PHÍ SẢN XUẤT CAO


TƯƠNG THÍCH KÉM
Hiện nay chủ yếu tập trung nghiên VỚI ĐỘNG CƠ
cứu ở quy mô nhỏ

ẢNH HƯỞNG NGUỒN


TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC NÔNG SẢN
ĐẾN MÔI TRƯỜNG Nông sản là nguồn thực phẩm chủ yếu
cho con người và gia súc
Thu hẹp diện tích đất trồng cây, lãng phí
tài nguyên nước

95
2.2. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN BIOMASS
TẠI VIỆT NAM
TIỀM NĂNG LỚN VỀ
NGUYÊN LIỆU CHƯA
ĐƯỢC KHAI THÁC
RẤT ĐA DẠNG, TRỮ
LƯỢNG LỚN

TỔNG NGUỒN SINH KHỐI


~118 TRIỆUTẤN/NĂM
NHU CẦU SỬ DỤNG
 40 triệu tấn rơm rạ
NĂNG LƯỢNG NGÀY
CÀNG TĂNG  8 triệu tấn trấu
Tốc độ tăng trưởng kinh tế  6 triệu tấn bã mía
tăng nhanh theo từng năm  > 50 triệu tấn vỏ café, vỏ đậu,
phế thải gỗ 96
2.2. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN BIOMASS
TẠI VIỆT NAM

https://www.pvpower.vn/nang-luong-sinh-khoi-o-viet-nam-van-chi-la-tiem-nang/
97
https://www.data.worldbank.org
2.2. THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN BIOMASS
TẠI VIỆT NAM

CHƯA ĐƯỢC CẠNH TRANH THIẾU NHẬN THIẾU CHÍNH SÁCH


KHAI THÁC TRÊN VỀ CHI PHÍ THỨC CỦA XÃ QUY HOẠCH CỤ
QUY MÔ CÔNG CÔNG NGHỆ HỘI VỀ NĂNG THỂ CỦA CHÍNH
NGHIỆP LƯỢNG SINH PHỦ
KHỐI
98
2.3. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BIOMASS
TRÊN THẾ GIỚI

Trong năm 2016-2017, hơn


70% năng lượng tái tạo được
sử dụng trên toàn thế giới là
năng lượng sinh khối.

https://worldbioenergy.org/uploads/191129%20WBA%20GBS%202019_HQ.pdf 99
Xu hướng phát triển
Biomass trên thế giới

Sản xuất điện từ


01 sinh khối

Tiềm năng nguồn


02 năng lượng bền vững,
hiệu quả

03 Mang triển vọng tích


cực cho thị trường
100
Thanks for
watching!
Do you have any questions?

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,


including icons by Flaticon, infographics & images by Freepik

You might also like