You are on page 1of 28

Chương 5

ĐỘC HỌC SINH THÁI

PGS.TS. Đào Thanh Sơn


Khoa Môi trường và Tài nguyên
Trường Đại hoc Bách Khoa
Khái niệm

nguồn gốc, phân loại chất ô nhiễm

Con đường chất ô nhiễm đi vào hệ sinh thái

Độc tính của các nhóm chất ô nhiễm chính


Khái niệm chung

Độc học sinh thái là ngành học nghiên cứu những ảnh hưởng xấu của
hóa chất lên hệ sinh thái (bao gồm hững thay đổi từ sinh hóa, sinh lý, di truyền, đặc điểm của cá
thể, quần thể, và cấp cao hơn)

Độc học sinh thái (ecotoxicology):

- lần đầu tiên được giới thiệu bởi Truhaut năm 1969, bằng cách kết hợp
hai thuật ngữ Sinh thái học và Độc học

- phản ảnh những lo ngại đang gia tăng về ảnh hưởng của hóa chất lên
sinh vật (hơn là con người)

- xác định ảnh hưởng (độc tính) của hóa chất trong hệ sinh thái
Khái niệm chung

All things are poison and nothing without poison. Solely the dose
determines that a thing is not a poison (Paracelsus, 1493 – 1541)

Nguyên lý tổng quát của độc học :

- độc tính liên quan đến liều lượng, 1 chất có thể là chất ô nhiễm trong
trường hợp này/ nhưng không phải trong trường hợp khác

- không có sự thống nhất về việc, cái gì tạo thành sự nguy hại/ tổn
thương môi trường (e.g. thay đổi sinh hóa trong sinh vật vs suy giảm quần thể)

- ảnh hưởng của các mức độ (đo lường được) của hóa chất trong sinh vật sống/
hoặc trong môi trường ít được biết đến

Chất ô nhiễm: chất gây nên những thay đổi về sinh hóa hay sinh lý dẫn
đến những tác động xấu lên (sinh sản, phát triển, chết, ...) sinh vật
Khái niệm chung

chất ô nhiễm (a pollutant): chất hiện diện trong môi trường có góp phần từ hoạt
động của con người, và chất có ảnh hưởng xấu (deleterious) lên sinh vật

chất nhiễm bẩn (a contaminant): chất có từ hoạt động của con người (không bắt buộc
phải là chất có ảnh hưởng xấu, mặc dù nó có thể)

một chất có thể là chất ô nhiễm đối với sinh vật này nhưng không phải đối với sinh vật
khác
ngoại chất (a xenobiotic): là ngoại chất không được xem là thành phần cấu tạo của
một hệ thống sinh học cụ thể (xenobiotic thường được dùng cho hóa chất tổng hợp)

Stressor: là yếu tố gây ra stress (stress ở bất kỳ một cấp (mức) độ của tổ chức sinh thái là một đáp
ứng hay ảnh hưởng của một yếu tố nhất thời, rối loạn hay tổn hại)

Toxins: chất độc do sinh vật tạo ra

Toxicants: chất có độc tính


Definitions

Liều lượng và đáp ứng (drinking wine) (Gilbert 2012)


Definitions

Giá trị gây chết 50% quần thể (LD50) của một số hợp chất Gilbert 2012

No. Agent LD50 (mg/kg)


1 Ethyl alcohol 10,000
2 Salt (NaCl) 4,000
3 Iron (FeSO4) 1,500
4 Morphine 900
5 Mothballs (paradichlorobenzen) 500
6 Aspirin 250
7 DDT 250
8 Cyanide 10
9 Nicotine 1
10 Tetrodotoxin (from fish) 0.01
0.001
11 Dioxin (TCDD)
(for some species)
0.00001
12 Botulinum toxin
(= 0.01 μg/kg)
Definitions

Liều và kích thước cơ thể trong mối quan hệ đến đáp ứng (Gilbert 2012)
Khái niệm chung

Bảng phân loại độ độc của hóa chất theo WHO

LD50 (chuột, mg/kg khối lượng)

Độ độc Qua miệng Qua da

chất rắn chất lỏng chất rắn chất lỏng

IA cực độc <5 < 20 < 10 < 40

IB rất độc 5 - 50 20 - 200 10 - 100 40 - 400

II độc trung bình 50 - 500 200 - 2000 100 - 1000 400 - 4000

III ít độc > 500 > 2000 > 1000 > 4000
Risk quotient = PEC/PNEC TU (toxic unit) ~ EC50, IC50, LC50
PNEC = LC50/1000 (or EC50/1000)
Trong đó: PEC: predicted environment concentration;
PNEC: predicted environment no effect concentration
LC50: median lethal concentration
EC50: median effective concentration
Khái niệm chung
Tích lũy sinh học; Khuyếch đại sinh học

Dicholodiphenyltrichloroethane

Ở liều thấp (môi trường), chưa


được biết về tác động lên sức
khỏe con người

Ở liều cao, triệu chứng: nôn ói, run


lắc, co giật

Trong PTN, tác động lên gan và


sinh sản của động vật

Chất có thể gây ung thư với con DDT trong chuỗi thức ăn trong hồ Michigan
Khái niệm chung

Các mức độ trong nghiên cứu độc học sinh thái


Khái niệm chung
Hệ sinh thái
Thành phần quần xã

Thay đổi quần thể

Đáp ứng của cá thể sinh vật

Thay đổi sinh lý

Thay đổi sinh hóa

Chất ô nhiễm
Gia tăng về thời gian đáp ứng

Gia tăng sự khó khăn về nối kết các hóa chất cụ thể

Gia tăng về sự quan trọng


Nguồn gốc chất ô nhiễm

Nguồn ô nhiễm từ tự nhiên


- Quặng kim loại trong lòng đất
- Phun trào núi lửa
- Cháy rừng
- Lũ lụt
- Phân hủy xác bã tự nhiên
- Nở hoa tảo và vi khuẩn lam

Nguồn ô nhiễm do con người


- Khai thác tài nguyên thiên nhiên (mỏ, quặng..)
- Chất thải (rắn, lỏng, khí..) vào môi trường
- Hoạt động làm thay đổi địa hình, tính chất thủy vực
- Chất phóng xạ
- Chất thải bệnh viện, phòng thí nghiệm
- Chất gây cháy nổ
Phân loại chất ô nhiễm
Hg
Kim loại: đồng, thủy ngân, cadimi, chì, kẽm..

Hợp chất tổng hợp: DDT, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, dược phẩm, hợp
chất hữu cơ tổng hợp chứa chlor, phospho hay kim loại…

Nhựa/ vi nhựa (polymer, phụ gia,..)

Chất độc tự nhiên: cyanua, độc tố vi khuẩn lam...

Chất từ hoạt động con người: từ bệnh viện, phòng thí nghiệm, xây dựng,
sản xuất …

Độc chất sinh học (vi trùng, vi rút…)


Phân loại chất ô nhiễm

Ion vô cơ:
Ion kim loại: đồng, thủy ngân, cadimi, chì, kẽm..
Anion: nitrate, phosphate

Hợp chất cơ kim (organometallic compounds): tributyl tin

Đồng vị phóng xạ (radioactive isotopes):

Chất khí ô nhiễm (gaseous pollutants): CFCs, Nox, CO2,SO2,


Phân loại chất ô nhiễm

Chất ô nhiễm hữu cơ:


1. Hydrocarbons: benzen, cyclohexan, metan
2. Polychlorinated biphenyls (PCBs): lindane, aldrin
3. Polychlorinated benzodioxins (PCDDs)
4. Polychlorinated dibenzofurans (PCDFs)
5. Polybrominated biphenyls (PBBs)
6. Organochlorine insecticides
7. Organiphosphorous insecticides (OPs)
8. Carbamate insecticides
9. Pyrethroid insecticides
10. Neonicotinoids
11. Phenoxy herbicides (plant-growth-regulator herbicides)
12. Anticoaggulant rodenticides
13. Detergents
14. Chlorophenols
15. Ethinylestradiol (EE2)
16. Pharmaceuticals
Những con đường chất ô nhiễm đi vào hệ sinh thái

Chất ô nhiễm có thể đi vào hệ sinh thái do hoạt động của con người:

- thải không chủ định: tai nạn hạt nhân, cháy, khai thác khoáng sản
- thải bỏ chất thải: nước thải sinh hoạt/ công nghiệp,..
- sự phóng thích từ các áp dụng/ ứng dụng kiểm soát sinh học: kiểm soát
dịch bệnh, sinh vật gây bệnh/ gây hại

Chất ô nhiễm có thể đi vào hệ sinh thái do quá trình tự nhiên:


- quá trình phong hóa
- núi lửa
- cháy rừng
Những con đường chất ô nhiễm đi vào hệ sinh thái

Từ hoạt động sinh hoạt, Từ hoạt động công nghiệp,


thương mại khai khoáng

Đi vào trong nước mặt

Từ trạm năng lượng hạt nhân Từ nước chảy tràn

Từ không khí

Từ nhấn chìm chất thải


trong đại dương
Từ tràn dầu trong khai thác
+ vận chuyển
Những con đường chất ô nhiễm đi vào hệ sinh thái

Từ chất thải chôn vùi Từ sử dụng thuốc trừ sâu


trong nông - lâm nghiệp

Nhiễm bẩn đất

Từ kiểm soát côn trùng Từ nước thải trong


gây bệnh hoạt động nông nghiệp

Lũ lụt từ sông/ biển Ngưng tụ từ không khí:


bụi, mưa, tuyết
Những con đường chất ô nhiễm đi vào hệ sinh thái

Từ ống khói sinh hoạt gia đình Từ ống khói hoạt động
công nghiệp, trạm năng lượng

Phát thải vào không khí

Từ động cơ ngoài trời/ Từ hoạt động


máy bay phun thuốc trừ sâu

Từ thiết bị điện lạnh


Độc tính của một số nhóm chất ô nhiễm chính

Một số triệu chứng và tác động của kim loại nặng

Các KLN (e.g. Cu, Zn, Pb, As, Hg, ...) có thể:
làm tổn thương đường tiêu hóa, gan, thận, mô nhầy (Cu);
gây hại cho thần kinh, ruột và triệu chứng tê liệt (Zn);
rối loạn quá trình sản huyết, tổn thương bao tử, xương, não, gây chết (Pb);
gây rối loạn ngôn ngữ, tê liệt, khùng, rối trí và chết (Hg);
gây ung thư bàng quang, thận, da và phổi (As)
Biến cố Minimata
Tập đoàn Chisso xả thải Hg vào biển Shiranui, nằm bên thị trấn Minamata, Nhật Bản. Bệnh Minamata là do nhiễm độc
MethylHg, do ăn cá và nhuyễn thể chứa chất độc này.
Triệu chứng: rối loạn cảm giác, thất điều tiểu não, hoạt động co duỗi cơ của tầm nhìn (thị giác), rối loạn vận động thi giác,
rối loạn thăng bằng, run/ co giật, đau khớp, đau cơ, mất kiểm soát ngón tay, nói vấp & hạ đường huyết, mất vị gíac, mất
khứu giác, chuột rút, đau đầu, mất trí nhớ, nhưng thở khi ngủ,...

Hachiya et al., 2006;


Bệnh Itai-itai Baba et al., 2013

Itai-itai disease: severe form of chronic Cd poisoning caused The main target organ of Cd toxicity in itai-itai disease is
by prolonged oral Cd ingestion. the kidney, where injury is manifested by tubular and
It developed in numerous inhabitants of the Jinzu River basin glomerular dysfunction.
in Toyama Prefecture, Japan, an area most severely polluted Renal dysfunction causes an insufficiency of active vitamin
by Cd that originated from a zinc mine located upstream D, followed by bone injury.
Độc tính của một số nhóm chất ô nhiễm chính

Chất độc màu da cam Những căn bệnh của cựu chiến binh
liên quan đến chất độc màu da cam
AL Amyloidosis
Chronic B-cell Leukemias
Ảnh hưởng lên đứa con của những Chloracne
cựu chiến binh, đặc biệt căn bệnh Diabetes Mallitus Type 2
Spina Bifida Hodgkin’s Disease
Ischemic Heart Disease
Multiple Myeloma
Non-Hodgkin’s Lymphoma
Parkinson’s Disease
Peripheral Neuropathy, Early-Onset
Porphyria Cutanea Tarda
Prostate Cancer
Respiratory Cancers
Soft Tissue Sarcoma (other than
osteosarcoma, chondrosarcoma, kaposis’s sarcoma,
mesothelioma)
Độc tính của một số nhóm chất ô nhiễm chính
Kháng sinh được 100% nông dân Việt Nam sử dụng như: Ciprofloxacin (Ciprodex),
Griseofulvin, và TA-2 oxytetracylin

Tác dụng phụ của Ciprofloxacin: nôn ói, tiêu chảy, ngứa rộp; tăng rủi ro đứt gân nối bắp &
cổ chân, gây nhược cơ do tự miễn dịch thần kinh.

Tác dụng phụ của Griseofulvin: dị ứng, nôn, tiêu chảy, đau đầu, khó ngủ, mỏi mệt

Tác dụng phụ của Oxytetracylin chủ yếu dị ứng đường tiêu hóa và ánh sáng, (hiếm) tổn
thương răng & xương

Oxolinic acid: ức chế tái hấp thu dopamine và gây kích thích đối với chuột

Norfloxacin: có vấn đề với dây chằng sau khi ngưng dùng thuốc và trường hợp nghiêm trọng
có thể gây tàn tật

Trimethoprim có thể gây nôn ói, thay đổi vị giác, phồng rộp, nhạy cảm với ánh sáng
Độc tính của một số nhóm chất ô nhiễm chính

Ăn phải vi nhựa/ nhựa có thể bị những ảnh hưởng về mặt hóa học và cơ học:
- sự bám của chất cao phân tử vào bề mặt bên ngoài
- cản trở hoạt động và làm nghẹt đường tiêu hóa
- viêm, stress về gan, suy giảm phát triển
Khả năng gây độc của vi nhựa có thể liên quan đến 3 cơ chế/ con đường
(i) ức chế hóa (nghẹt về vật lý, tiêu tốn năng lượng cho tiêu hóa),
(ii) phụ gia nhựa tiết ra
(iii) phơi nhiễm với chất ô nhiễm đi cùng với vi nhựa (vd. persistent organic pollutants)

Ảnh hưởng lên sức khỏe


Dị ứng mắt, mũi, và đường hô hấp
Phồng rộp da cấp tính
Tiết hóa chất về nội tiết gây thay đổi cấu trúc tế bào
Gây choáng, đau đầu và bất tỉnh
Đi vào thức ăn và tích lũy trong mô mỡ
Bệnh tim và phổi và ảnh hưởng các hệ thống khác
Tăng tỷ lệ bạch huyết và ung thư máu
Thay đổi: chức năng gan, đề kháng insuline, hệ sinh sản và chức năng não
Độc tính của một số nhóm chất ô nhiễm chính

Triệu chứng do độc tố vi khuẩn lam gây ra

Neurotoxins: Anatoxin-a, anatoxin-a(s), homoanatoxin-a: gây co cơ và


chuột rút, tê liệt, kích thích quá mức tế bào cơ, mệt mỏi và tổn thương
cơ, tiêu chảy, co giật, chết vì ngạt thở

Hepatotoxins (microcystins, nodularin): làm rối loạn bộ xương tế bào,


biến dạng tế bào, xuất huyết và tự hoại tế bào gan, tổn thương thận và
bài tiết tiêu hóa, suy giảm năng lượng, và kích hoạt phát triển u bướu
(chất gây ung thư)
Microcystis
Cytotoxins (cylindrospermopsins): ức chế tổng hợp protein, gây đứt
gãy gene và mất đoạn nhiễm sắc thể, tổn thương đường ruột - tế bao
gan, gây mất chức năng thận, tổn thương thận và xuất huyết nội, giảm
nồng độ glutathione (chất bảo vệ sự biến tính của protein)

Lyngbyatoxin-a & aplysiatoxin: viêm, ngứa, rát, phỏng rộp mắt, ngứa
đường hô hấp

Raphidiopsis
Độc tính của một số nhóm chất ô nhiễm chính
Triệu chứng do độc tố tảo biển gây ra

PSP: nôn ói, tiêu chảy, tổn thương bụng, tê phỏng lưỡi, lợi, môi, mặt, tay, chân và ngón
chân. Ngưng thở nhất thời, khô miện, Shortness of breath, dry mouth, nghẹt thở, rối
loạn ngôn ngữ, mất định hướng.

DSP: tiêu chảy rất mạnh và rủi ro sức khỏe do mất nước

ASP: mất trí nhớ tạm thời, tổn thương não, chết

CFP: nôn ói, tiêu chảy, tê cóng miện và lưỡi, sốt nóng lạnh, đau cơ và khớp

NSP: nôn ói, loạn vận ngôn

Dinophysis Gonyaulax
Độc tính của một số nhóm chất ô nhiễm chính
Độc tính của vi tảo trong mối tương quan với độc tính của cyanua các chất
độc tự nhiên khác

from Prof. Ngoc-Lam Nguyen, with permission

You might also like