You are on page 1of 109

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

---------------------

ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC
VẬN CHUYỂN BẢN MÃ VÀO VỊ TRÍ BẰNG CẦN TRỤC
CỔNG

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ LÝ


LỚP : 63KT3
MSSV : 135763
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
ĐỀ SỐ : 41

HÀ NỘI-2021
NHÓM IV:

Số liệu đồ án Định mức xây dựng

Sinh viên:………………………………….. Lớp:……….MSSV:…………

ĐƠN VỊ XD: CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 4 – NGÀY QS: PHIẾU ĐẶC


TỔ ĐỊNH MỨC LẦN QS:
TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI TÍNH
TÊN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT: VẬN CHUYỂN BẢN MÃ VÀO VỊ TRÍ LẮP ĐẶT BẰNG CẦN TRỤC CỔNG

1 NGÀY QUAN SÁT 15-06-15 16-06-15 17-06-15 VẬT LIỆU CÁC LOẠI BẢN MÃ
CÔNG CỤ ĐÃ ĐƯỢC SẮP XẾP
2 NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH 24 °÷ 25° 28 °÷ 30° 27 °÷ 30° LAO ĐỘNG THÀNH ĐỐNG,
3 TỔ NHÂN CÔNG 2 NGƯỜI VỊ TRÍ THI ĐÁNH DẤU THEO
CÔNG QUY ĐỊNH CỦA
4 THÀNH PHẦN TỔ THIẾT KẾ.
- CÔNG CỤ: 1 BỘ
5 CẤP BẬC CÔNG NHÂN 2 3 4 5 6 7 CẦN TRỤC CỔNG
- VỊ TRÍ THI CÔNG:
6 SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN 1 1
TRONG KHU VỰC
7 TUỔI ĐỜI 25 ÷ 35 LẮP CỤM DẦM, ĐỘ
CAO ≥5M.
8 TUỔI NGHỀ 5 ÷ 16 - MỖI BẢN MÃ
NẶNG 1 TẤN
9 TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA LỚP 12
10 HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRẢ LƯƠNG SẢN PHẨM

11 NHỊP ĐIỆU CÔNG TÁC BÌNH THƯỜNG


Các loại hao phí thời gian được tính theo tỷ lệ % ca làm việc, lấy theo kết quả
CANLV, cần kiểm tra chất lượng của số liệu trước khi sử dụng
- Thời gian ca làm việc Tca: 8h
- Thời gian máy chạy không tải cho phép: 4,5 % ca làm việc
- Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca Tbd : 48 phút
- Thời gian ngừng để thợ lái nghỉ giải lao và ăn ca Tnggl: 10% ca làm việc
- Thời gian ngừng vì lý do công nghệ Tngtc: 12,5%, 17%, 16,5%, 15,5%, (14,5%)
Tính các chi phí của một ca máy theo số liệu sau:
- Giá để tính khấu hao: 9820 triệu đồng
- Thời hạn tính khấu hao: 8 năm
- Số ca máy định mức làm việc trong một năm: 255 ca/năm
+ Cứ 9500 giờ máy làm việc phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 23 triệu đồng
+ Cứ 3900 giờ máy làm việc phải sửa chữa vừa(SCV), mỗi lần SCV hết 9 triệu đồng
+ Cứ 800 giờ máy làm việc phải sửa chữa bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần
BDKT hết 2 triệu đồng
Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy không tính.
- Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 65000 đồng/ca
- Tiền lương thợ điều khiển máy: 690000 đồng/ca
- Chi phí quản lý máy: 5,5% các chi phí trực tiếp của ca máy.
QS: 5h 1
16/06/15 7h00ph 12h00ph

SHPT ng.ph
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
7h - 8h
1
2
3
4
7
5
6
7
8
9
8h - 9h
2
3
4
4
5
6
7
8
9
QS: 5h 1
17/06/15 7h00ph 12h00ph

SHPT ng.ph
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
9h - 10h
2
3
4
5
4
6
7
8
9

10h - 11h
2
3
4
5
5
6
7
8
9
15/06/15 7h00ph 12h00ph QS: 5h

SHPT ng.ph
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
11h - 12h
1
2
3
4
5
5
6
7
8
9
16/06/15 7h00ph 12h00ph QS: 5h

SHPT ng.ph
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
7h - 8h
1
2
3
4
5
5
6
7
8
9
8h - 9h
2
3
4
3
5
6
7
8
9
QS: 5h 2
15/06/15 7h00ph 12h00ph

SHPT ng.ph
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
9h - 10h
2
3
4
5
4
6
7
8
9

10h - 11h
2
3
4
5
5
6
7
8
9
16/06/15 7h00ph 12h00ph QS: 5h

SHPT ng.ph
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
11h - 12h
1
2
3
4
4
5
6
7
8
9
17/06/15 7h00ph 12h00ph QS: 5h

SHPT ng.ph
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
7h - 8h
1
2
3
4
6
5
6
7
8
9
8h - 9h
2
3
4
4
5
6
7
8
9
QS: 5h 3
16/06/15 7h00ph 12h00ph

SHPT ng.ph
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
9h - 10h
2
3
4
5
4
6
7
8
9

10h - 11h
2
3
4
5
5
6
7
8
9
QS: 5h 3
15/06/15 7h00ph 12h00ph

SHPT ng.ph
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55
11h - 12h
1
2
3
4
5
5
6
7
8
9
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I. Mục đích, yêu cầu của đồ án môn học
- Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy trên cơ sở dữ liệu đã có.
­ Tính đơn giá ca máy và đơn giá sử dụng máy dựa vào việc quan sát, thu thập số
liệu ở hiện trường bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc nhằm sử dụng máy
có hiệu quả, đảm bảo an toàn lao động từ đó góp phần tăng năng suất lao động.
Các số liệu ban đầu cho trong phiếu đặc tính, phiếu chụp ảnh đồ thị và các số liệu
khác có liên quan cần thiết. Từ đó giúp cho sinh viên tiếp cận với các phương pháp
thu thập số liệu, tập hợp và tính toán, lập các trị số định mức cho các quá trình sản
xuất cụ thể.
II. Nội dung của đồ án môn học.
1.Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy cho quá trình sản xuất : vận
chuyển bản mã vào vị trí lắp bằng cần trục cổng.
Các loại hao phí thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc và được lấy theo kết quả
CANLV. Cần kiểm tra số liệu trước khi sử dụng:
- Thời gian 1 ca làm việc (𝑇𝑐𝑎 ): 8h.
- Thời gian máy chạy không tải cho phép: 4,5% ca làm việc.
- Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca 𝑇𝑏𝑑 : 48 phút.
- Thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao 𝑇𝑛𝑔𝑔𝑙 : 10% ca làm việc.
- Thời gian máy ngừng việc vì lý do công nghệ 𝑇𝑛𝑔𝑡𝑐 : 12,5%; 17%; 16,5%; 15,5%
(14,5 %).
2. Tính các chi phí cho 1 ca máy theo các số liệu sau:
- Giá ca máy để tinh khấu hao: 9820 triệu đồng
- Thời hạn tính khấu hao: 8 năm.
- Số ca máy định mức làm việc trong một năm: 255 ca/năm.
- Cứ 9500 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 23 triệu
đồng.
- Cứ 3900 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết 9 triệu
đồng.
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

- Cứ 800 giờ máy làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT
hết 2 triệu đồng. Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy
không tính.
- Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 65.000đ/ca.
- Tiền công thợ điều khiển máy: 690.000đ/ca.
- Chi phí quản lí máy: 5,5% các chi phí trực tiếp của ca máy.
PHẦN II : CƠ SỞ LẬP LUẬN LẬP ĐỊNH MỨC TRONG XÂY DỰNG
I.Các luận điểm lập định mức ( 7 luận điểm )
1. Sử dụng số liệu thực tế có phê phán:
 Số liệu thực tế tuy được thu thập đúng cách nhưng cũng chỉ phản ánh được một
trạng thái, một hiện tượng của sự vật hoặcsự việc chứ chưa thể hiện được quy
luật phát triển khách quan của nó. Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh do
con người thực hiện trong cơ chế thị trường cũng đúng với nhận xét trên. Khi thu
thập thông tin để lập định mức kỹ thuật có thể gặp các trường hợp sau:
 Số liệu thu được phản ánh quá lạc quan so với thực trạng sản xuất.
 Số liệu thu được quá bi quan do cách nhìn hoặc quan điểm của người thu
thập thông tin.
 Số liệu thu được phản ánh sát thực khi làm đúng các quy trình, quy phạm
kỹ thuật.
 Trong một tập hợp số liệu ( thông tin ) cần phải xử lý, thực ra không thể biết được
những số liệu nào thuộc a, b hoặc c , khi ấy người ta phải nhờ đến công cụ toán
học hoặc vận dụng lý thuyết tương quan để xử lý
2. Đối tượng được lựa chọn để lấy số liệu lập ra định mức mới phải mang tính chất
đại diện:
 Giả sử lấy số liệu để lập ra định mức lao động mới cho doanh nghiệp xây dựng
thì các nhóm tổ thợ được chọn phải có tính chất đại diện về các mặt sau:
 Đại diện về năng suất lao động
 Đại diện về thời gian làm việc
 Đại diện về không gian làm việc

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 1


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

3. Khảo sát các quá trình sản xuất (QTSX) theo cách chia chúng ra các phần tử
 Chia một QTSX thành các bộ phận nhằm loại bỏ các động tác thừa, hợp lý hóa
các thao tác để người lao động thuần thục tay nghề và tinh thông công nghệ
 Về mặt áp dụng các định mức để tổ chức và quản lý sản xuất thì cách phân chia
các quá trình sản xuất như trên có nhiều thuận lợi:
 Dễ dàng nắm được khâu sản xuất nào còn yếu, cần phải hoàn thiện cái gì
và cần phải điều chỉnh bổ sung định mức như thế nào
 Mỗi một phần tử có một tiêu chuẩn định mức tương ứng. Nếu phần tử nào
có thay đổi thì chỉ cần sửa đổi “tiêu chuẩn định mức” của phần tử ấy là có
ngay định mức mới
 Cách làm này phù hợp với các hoạt động xây lắp “ sản xuất không ổn định”
4. Sử dụng công thức tính số trung bình thích hợp
 Chọn ra được một công thức tính trị số định mức sát hợp, bởi vì bản thân các
định mức là những số trung bình
 Để bài yêu cầu tính định mức lao động (ĐMLĐ) lắp panel bằng cần trục tháp,
nên ta sử dụng công thức tính trị số định mức “Bình quân dạng điều hòa”:
𝑛
𝑇𝑡𝑏 = (𝑖 = 1,2, … , 𝑛)
𝑛 𝑃𝑖
∑𝑖=1
𝑇𝑖
Trong đó :
 Ttb là hao phí thời gian hoặc hao phí lao động trung bình tính cho một đơn
vị sản phẩm
 Si là số sản phẩm thu được của lần quan sát thứ i
 Ti là thời gian quan sát lần thứ i
5. Khi lập định mức mới cần phải xem xét mối liên hệ tương quan giữa các công
việc nhằm đảm bảo tính khoa học và công bằng:
 Yêu cầu của luận điểm: những công việc khó khăn hơn, phức tạp hơn, nặng
nhọc hơn phải được đánh giá cao hơn; năng suất làm thủ công không thể
bằng hoặc cao hơn làm bằng máy. Tuy vậy cũng không phải đơn giản khi
một phạm vi công việc có đến hang chục hoặc hang tram định mức khác
nhau.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 2


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

 Có hai mức độ thực hiện yêu cầu của luận điểm này:
 Thứ nhất: thực hiện việc so sánh đơn giản thông qua công việc và sản phẩm
cụ thể
 Thứ hau: áp dụng lý thuyết tương quan dựa trên số liệu về lượng tiêu hao
các nguồn lực để rút ra quy luật và mức độ.

6. Sự thống nhất giữa điều kiện tiêu chuẩn và trị số định mức:
 Sản xuất một loại sản phẩm hoặc thực hiện một công việc trong một điều kiện
nhất định thì có một định mức tương ứng phù hợp, nói cách khác: điều kiện
sản xuất thay đổi ( công cụ hoặc máy móc thiết bị, đối tượng lao động, trình
độ tay nghề; điều kiện an toàn và tổ chức lao động ) thì định mức cũng phải
thay đổi tương xứng.
7. Tính chất pháp lý và bắt buộc của định mức:
 Các định mức được lập không vi phạm pháp luật và ban hành theo thẩm
quyền thì mọi người trong phạm vi hiệu lực của từng loại định mức phải có
nghĩa vụ thực hiện. Muốn thế thì người ban hành và người thực hiện phải
đảm bảo các yêu cầu sau :
Việc lập và ban hành các định mức phải có cơ sở khoa học và sát thực. Trước
khi ban hành, người lao động phải được thảo luận, áp dụng thử và góp ý bổ
sung, sửa đổi. Định mức đã ban hành không được tùy tiện sửa đổi kể cả chủ
doanh nghiệp và đại diện người lao động.
Trong phạm vi hiệu lực của các định mức, mọi người phải thực hiện nghiêm
chỉnh; tăng năng suất thì được hưởng lợi ích theo quy định của doanh nghiệp
xây dựng,không đạt được định mức do nguyên nhân chủ quan của mình thì
phải chịu thua thiệt nhưnhững gì đã cam kết trong hợp đồng.
II.Các phương pháp lập đinh mức kỹ thuật xây dựng
1. Phương pháp phân tích, tính toán thuần túy
 Nội dung : Là phương pháp lập định mức trên cơ sở các số liệu đã thu thập được
hoặc đã có trong các tài liệu gốc ( hồ sơ thiết kế, các tiêu chuẩn,quy phạm,quy
trình kỹ thuật) của quá trình thi công xây dựng.
+ Người lập định mức dựa trên các tài liệu đó phân tích nghiên cứu để tính ra trị
số định mức mà không cần dựa vào điều kiện cụ thể của công việc hoặc điều kiện
thực tế diễm ra quá trình sản xuất.
+ Trình tự thực hiện :

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 3


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Bước 1: Nghiên cứu, phân tích tài liệu gốc.


Bước 2: Thiết kế thành phần cơ cấu của quá trình sản xuất và quy định các điều
kiện tiêu chuẩn.
Bước 3: Tính toán các trị số định mức và trình bày thành tài liệu để sử dụng
- Ưu điểm : + Nhanh cho kết quả, tốn ít thời gian công sức lập định mức.
+Không gây vất vả cho người làm định mức.
- Nhược điểm : Sử dụng phương pháp này để tính định mức hao hụt vật liệu là không
sát thực,do không kể đến các điều kiện thực tế khi thi công tác động lên QTSX.
- Phạm vi áp dụng : được sử dụng tính định mức cấu thành sản phẩm.
2.Phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường
 Nội dung : Là phương pháp lập định mức bằng cách quan sát thực tế tại hiện
trường để thu số liệu và lập định mức.Theo phương pháp này người lậ định mức
sẽ phải thực hiện cả 2 công việc: thu thập số liệu và tính toán trị số định mức.
+ Trình tự thực hiện :
Bước 1:Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành quan sát thu số liệu.
Bước 2 :Quan sát thực tế để thu thập số liệu.
Bước 3 : Xử lý số liệu thu được theo phương pháp phù hợp.
Bước 4 : Tính toán trị số định mức và trình bày thành tài liệu để áp dụng.
Bước 5 : Áp dụng thử, theo dõi,kiểm tra,điều chỉnh,ban hành định mức trong
phạm vi được phép.
 Ưu điểm : + Cho kết quả sát thực.
+ Số liệu thu được phù hợp với điều kiện thực tế tại hiện trường thi
công.
- Nhược điểm: + Vất vả cho người lập định mức , tốn nhiều thời gian quán sát
và lập định mức,cho kết quả chậm, chi phí cao.
+ Khó chọn địa điểm hiện trường quan sát,công việc có thể diễn
ra liên tục, phụ thuộc quá trình thi công.
- Phạm vi áp dụng : + Áp dụng phổ biến để lập định mức cho các công tác xây
dựng.
+ Áp dụng để tính định mức vật liệu hao hụt khâu thi công.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 4


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

3. Phương pháp thống kê kịnh nghiệm


- Phương pháp chuyên gia : là phương pháp lập định mức trên cơ sở tham
khảo ý kiến của các chuyên gia.
- Ưu điểm : Nhanh cho kết quả , kịp thời phục vụ quá trình sản xuất trên công
trường.
- Nhược điểm : Lập định mức thep phương pháp này phụ thuộc vào trình độ và
kinh nghiệm của chuyên gia. Phương pháp này chỉ nên áp dụng lập định mức kỹ
thuật cho những công việc, những hạng mục xây dựng mà ta chưa tùng làm hoặc
mới có ở Việt Nam.
- Phương pháp thống kê: Là phương phap lập định mức trên cơ sở các số liệu
đã được thống kê từ các quá trình sản xuất tương tự,tuy nhiên phương pháp này
đòi hỏi số lượng các số liệu phải đầy đủ và chất lượng số liệu phải đảm bảo.
4. Phương pháp hỗn hợp
- Nội dung :Là phương pháp lập định mức trên cơ sở phối hợp một vài phương
pháp lập định mức với nhau nhằm hạn chế điểm yếu của phương pháp này và phát
huy điểm mạnh của phương pháp kia, tiết kiệm thời gian cho công tác lập định mức
và đảm bảo độ phù hợp của trị số định mức.
- Ưu điểm : Tận dụng tất cả ưu điểm phương pháp khác và hạn chế nhược điểm
phương pháp kia.
 Đồ án này sử dụng phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường để lập
định mức kỹ thuật xây dựng.
III.Các phương pháp quan sát, thu thập số liệu
 Nhóm A gồm các thông tin yêu cầu xác thực và chính xác đến từng chi tiết của
sản phẩm, đến từng thao tác để xác định thời gian tác nghiệp (Ttn), thời gian thực
hiện các thao tác của máy xây dựng hoặc xác định số lượng vật liệu cấu thành
sản phẩm, các tiêu chuẩn định mức loại này yêu cầu thể hiện bằng số tuyệt đối
với độ chính xác cao.
 Nhóm B gồm các thông tin mà tính chính xác và xác thực của nó không yêu cầu
theo sát từng chi tiết từng sản phẩm mà đòi h i tính đại diện cho từng sản phẩm,
cho từng nghề trong suốt thời gian ca làm việc và suốt cả thời gian xây dựng công
trình. Thông tin loại này cũng phải phản ánh được điều kiện tự nhiên (địa hình,
thời tiết) của địa phương đặt công trình xây dựng.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 5


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

1. Các phương pháp quan sát để thu thập thông tin A:


Phương pháp chụp ảnh QTSX:
 Chụp ảnh đồ thị (C.A.Đ.T)
 Chụp ảnh ghi số (C.A.S)
 Chụp ảnh dùng đồ thị kết hợp ghi số (C.A.K.H)
Phương pháp bấm giờ:
 Bấm giờ liên tục (B.G.L.T)
 Bấm giờ chọn lọc (B.G.C.L)
 Bấm giờ đối với các phần tử liên hợp (B.G.L.H)
2. Các phương pháp quan sát để thu thập thông tin thuộc nhóm B:
 Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (ca làm việc) (C.A.N.L.V)
 Phương pháp quan sát đa thời điểm (Q.S.Đ.T.Đ)
 Phương pháp mô phỏng
3. Giới thiệu về phương pháp được sử dụng trong đồ án được giao:
Đồ án sử dụng phương pháp : Chụp ảnh đồ thị ( CAĐT ) để thu thời gian tác nghiệp
của cần trục cổng và phương pháp chụp ảnh ngày làm việc ( CANLV ) để thu thời
gian ca làm việc, thời gian máy chạy không tải cho phép,thời gian máy ngưng để
bảo dưỡng ca, thời gian ngừng để thợ nghỉ giải lao, thời gian ngừng vì lý do công
nghệ .
- Phương pháp CAĐT: là dùng các đường đồ thị để ghi lại diễn biến của sự vật ,
hiện tượng hoặc quá trình sản xuất nào đó.Mỗi một đối tượng ( 1 công nhân hoặc 1
máy ) được theo dõi riêng bằng 1 đường đồ thị.
+ Ưu điểm:
 Cách ghi chép này thuận lợi cho việc tính toán trị số định mức, dễ theo dõi.
 Theo dõi riêng lẻ từng đối tượng nên có thể biết được thời gian làm việc có
ích và thời gian lãng phí của từng đối tượng phục vụ công tác quản lý trên
công trường.
+ Nhược điểm:
 Quan sát được ít (03) đối tượng cùng tham gia vào quá trình sản xuất.
 Độ chính xác không cao, chỉ tính đến đơn vị phút.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 6


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+ Phạm vi áp dụng :áp dụng cho QTSX có ít đối tượng tham gia, áp dụng cho
quá trình sản xuất chu kỳ và không chu kỳ.
- Phương pháp CANLV: là phương pháp quan sát thực tế ngoài hiện trường mà
người quan sát sẽ thu mọi hao phí thời gian được thực hiện trong từng ca làm việc
(cả thời gian có ích và thời gian bị lãng phí) để tìm ra sự cân đối hợp lý và tiềm
năng tăng năng suất lao động.
+ Ưu điểm :
 Xác định đầy đủ các loại hao phí thời gian trong ca với độ sát thực cao , phù
hợp với thực tế thi công.
 Kỹ thuật và cách ghi chép số liệu đơn giản.
 Biết được nguyên nhân của các loại HPTG lãng phí trong ca để có thể đề
xuất biện pháp khắc phục nhằm giảm thời gian bị lãng phí.
+ Nhược điểm:
 Tốn thời gian quan sát nên vất vả cho người thu số liệu.
 Ảnh hưởng đến năng suất lao động của người bị quan sát do căng thẳng, ức
chế trong quá trình làm việc.
IV. Trình tự chỉnh lý số liệu
1.Trình tự đồ án gồm các bước sau:
Bước 1: Chỉnh lý các số liệu đã có
- Chỉnh lý sơ bộ: Thực hiện kiểm tra các phiếu đặc tính, phiếu quan sát. Đồng thời
tính toán trị số hao phí thời gian sử dụng máy trong từng lần quan sát.
- Chỉnh lý cho từng lần quan sát: Với quá trình sản xuất bao gồm cả phần tử chu kỳ
và các phần tử không chu kỳ, ta chỉnh lý cho từng loại phần tử:
+ Đối với phần tử chu kỳ: Chỉnh lý dãy số;
+Đối với phần tử không chu kỳ: Chỉnh lý trung gian và chỉnh lý chính thức cho từng
lần quan sát và cho từng giờ quan sát.
- Chỉnh lý cho nhiều lần quan sát: Hệ thống lại các tài liệu đã được chỉnh lý ở từng
lần quan sát rồi áp dụng công thức “bình quân dạng điều hòa” để tính ra các “tiêu
chuẩn định mức cho từng phần tử của các quá trình sản xuất.
Bước 2: Tính trị số định mức, thiết kế đinh mức thời gian sử dụng máy

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 7


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Bước 3: Lập bảng định mức


2. Xử lý số liệu
2.1. Chỉnh lý sơ bộ
 Mục đích :
- Hoàn thiện việc thu thập số liệu sau khi quan sát thực tế tại hiện trường.
- Kiểm tra sai xót trong thu thập số liệu để chỉnh sửa.
 Nội dung :
- Thực hiện ngay trên phiếu đặc tính và phiếu quan sát nhằm hoàn thiện thu
thập số liệu và kiểm tra sai xót trong quá trình thu thập số liện để chỉnh sửa.
- Phiếu đặc tính : là phiếu dùng để ghi chép số liệu, đặc điểm quá trình sane
xuất và các điều kiện sản xuất khi thu số liệu tại hiện trường để lập định
mức.
- Phiếu quan sát CAĐT : là phiếu ghi chép các số liệu về hao phí lao động
hoặc hao phí thời gian sử dụng máy của các phần tử và số sản phẩm phần tử
tương ứng trong QTSX khi quan sát thực tế tại hiện trường ( phiếu
CAĐT,CAKH,CAS,BGLH,BGCL).
2.2. Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát
 Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát : Với quá trình sản xuất bao gồm cả
phần tử chu kỳ và các phần tử không chu kỳ, ta chỉnh lý cho từng loại phần
tử:
- Đối với phần tử chu kỳ: Chỉnh lý dãy số;
- Đối với phần tử không chu kỳ: Chỉnh lý trung gian và chỉnh lý chính thức cho
từng lần quan sát và cho từng giờ quan sát.
 Từ đồ án ta thấy :
- QTSX : Vận chuyển bản mã vào vị trí bằng cẩn trục cổng là quá trình sản
xuất chu kỳ với dạng QTSX gồm một hoặc một số phần tử chu kỳ, các phần
tử còn lại là phần tử không chu kỳ.
Trong đồ án :
+ Phần tử không chu kỳ : Chuẩn kết,bảo dưỡng và giải lao, ngừng thi
công.
+ Phần tử chu kỳ : Móc cấu kiện,nâng cấu kiện,cẩu di chuyển ngang,cẩu
di chuyển dọc, hạ cấu kiện, tháo móc,cẩu về vị trí.
a, Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát với phần tử không chu kỳ

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 8


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Bước 1 : Chỉnh lý trung gian ( CLTG ) :


- Tập hợp các số liệu thu được từ các phiếu quan sát trong từng giờ quan sát nhằm
hệ thống toàn bộ số liệu thu được. Kết quả tập hợp số liệu của một lần quan sát được
ghi vào 1 tờ phiếu chỉnh lý trung gian.
- Khi chuyển số liệu từ phiếu chụp ảnh sang phiếu CLTG thì số liệu của phần tử nào
diễn ra vào giờ thứ mấy trong ca thì phải ghi đúng cho phần tử ấy, đúng vào giờ thực
hiện đã ghi ở phiếu chụp ảnh.
Bước 2 : Chỉnh lý chính thức ( CLCT ) :
- Tổng hợp hao phí lao động ( HPLĐ ) hoặc hao phí thời gian sử dụng máy của từng
lần quan sát phù hợp với số lượng sản phẩm phần tử làm ra và xác định số % hao
phí của từng phần tử trong ca làm việc.Kết quả ghi vào phiếu chỉnh lý chính thức.
b, Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát với phần tử chu kỳ
 Thực hiện chỉnh lý dãy số
- Mục đích của chỉnh lý dãy số là xác định được:
+ Pi : Số con số trong dãy sử dụng được hay thể hiện số chu kỳ phải quan sát
tương ứng với số sản phẩm làm ra.
+ Ti :Tổng hao phí thời gian hoặc hao phí lao động của phần tử i ứng với Pi.
- Trình tự và nội dung chỉnh lý một số ngẫu nhiên :
■ Bước 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần (amin → amax).
■ Bước 2: Xác định hệ số ổn định của dãy số (Kôđ).
amax
K ôđ =
amin
trong đó: amin , amax: giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong dãy số.
Có thể xảy ra 3 trường hợp đối với Kôđ:
+) Trường hợp 1: Kôđ ≤ 1,3: Độ tản mạn của dãy số là cho phép.
+) Trường hợp 2: 1,3 < Kôđ ≤ 2: Dãy số được chỉnh lý theo “phương pháp số giới
hạn”.
*) Kiểm tra giới hạn trên (Amax):
- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số amax (có m số).

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 9


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

- Tính giới hạn trên của dãy số:


Amax = atb1 + K x (a’max – amin)
a1 + a2 + … + a′max
trong đó: atb1 =
n−m

a’max: giá trị lớn nhất còn lại trong dãy số sau khi đã bỏ (giả sử) amax
K: Hệ số kể đến số con số trong dãy (không kể các con số đã loại bỏ).
- So sánh Amax với giá trị lớn nhất “giả sử loại bỏ” amax.
▪ Nếu Amax ≥ amax: Giữ lại giá trị amax trong dãy số và tiến hành kiểm tra giới
hạn dưới.
▪ Nếu Amax < amax: Loại bỏ giá trị amax ra khỏi dãy số. Lặp lại quá trình trên với
giá trị a’max .
Nếu đã loại bỏ đến 1/3 số con số của dãy số ban đầu hoặc dãy số còn lại ít hơn 4
con số mà vẫn chưa xác định được Amax thì dừng chỉnh lý và tiến hành bổ sung thêm
số liệu.
*) Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):
- Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số amin (có m số).
- Tính giới hạn trên của dãy số:
Amin = atb2 + K x (amax – a’min)
a′min + a2 + … + amax
trong đó: atb2 =
n−m

a’min: giá trị nhỏ nhất còn lại trong dãy số sau khi đã bỏ (giả sử) amin.
K: Hệ số kể đến số con số trong dãy (không kể các con số đã loại bỏ).
- So sánh Amin với giá trị lớn nhất “giả sử loại bỏ” amin.
▪ Nếu Amin ≤ amin: Giữ lại giá trị amin trong dãy số.
▪ Nếu Amin > amin: Loại bỏ giá trị amin ra khỏi dãy số. Lặp lại quá trình trên với
giá trị a’min.
Hệ số K trong phương pháp số giới hạn
Số con số hiện có trong dãy K Số con số hiện có trong dãy K

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 10


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

4 1,4 9 ÷ 10 1,0

5 1,3 11 ÷ 15 0,9

6 1,2 16 ÷ 30 0,8

7÷8 1,1 31 ÷ 50 0,7

+) Trường hợp 3: Kôđ > 2: Dãy số được chỉnh lý theo phương pháp “độ lệch quân
phương tương đối thực nghiệm – etn”.
- Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm etn theo công thức:

100 n ∑ni=1(ai )2 − (∑ni=1 ai )2


etn (%) = ± n √
∑i=1 ai n−1

- So sánh etn với độ lệch quân phương tương đối cho phép [e].
Sai số cho phép (%)
Số phần tử của QTSX chu kỳ ≤5 >5

[e] ± 7% ± 10%

▪ Nếu etn ≤ [e]: Các con số trong dãy số đều dùng được.
▪ Nếu etn > [e]: Phải chỉnh lý dãy số theo chỉ dẫn của các hệ số “định hướng” là K1
và Kn theo công thức:
∑ni=1 ai − a1
K1 = n
∑i=1 ai − an
∑ni=1 ai 2 − a1 ∑ni=1 ai
Kn =
an ∑ni=1 ai − ∑ni=1 ai 2
So sánh K1 và Kn:
Nếu K1 < Kn: Bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số (giá trị a1).
Nếu K1 ≥ Kn: Bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số (giá trị an).
- Sau khi bỏ các số có giá trị a1 hoặc an theo kết quả so sánh ở trên, ta được một dãy
số mới và bắt đầu một chu trình chỉnh lý mới.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 11


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

■ Bước 3: Xác định số con số con số dùng được (Pi) và hao phí thời gian hoặc hao
phí lao động (Ti).
Chú ý :
- Số con số bị loại lớn hơn 30% số con số trong dãy số ban đầu Không chỉnh
lý dãy số Quan sát bổ sung chỉnh lý số liệu vào dãy số ban đầu.
- Khi giả sử loại bỏ amax hoặc amin số con số còn lại nhỏ hơn 4 con số Dừng chỉnh
lý dãy số Quan sát bổ sung số liệu vào dãy số ban đầu.
2.3. Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát
-Mục đích xác định được hao phí lao động hao phí thời gian sử dụng máy, tính cho
một đơn vị sản phẩm phần tử sau nhiều lần quan sát.
-Lập bảng ghi lại kết quả chỉnh lý số liệu của các lần quan sát.
-Tính hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy cho một đơn vị sản phẩm
phần tử sau n lần quan trắc theo công thức “bình quân dạng điều hoà”:
𝑛
𝑇̅ =
𝑃
∑𝑛𝑖=1 𝑖
𝑇𝑖
Trong đó : + n : số lần quan sát
+Pi : Tổng số sản phẩm của từng phần tử ở lần quan sát thứ i.
+ Ti: Tổng số hao phí thời gian lao động ( thời gian sử dụng máy )
của từng phần tử lần quan sát thứ i.
3.Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy
3.1 Xác định số lần ngày làm việc cần thiết
● Bước 1: Xác định giá trị trung bình của dãy số:
n
1
̅ = ∑ Xi ,
X i = 1,2, … , n.
n
i=1

● Bước 2: Xác định phương sai thực nghiệm:


̅) 2
∑ni=1(Xi − X
 =
2
n−1
● Bước 3: Vẽ hệ thống đồ thị để xác định số lần cần thiết CANLV (n)

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 12


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Xác định số lần CANLV cần thiết theo công thức:


4 × 2
n= +3
2
trong đó:
n: Số lần CANLV cần thiết.
2: Phương sai thực nghiệm.
: Sai số giữa giá trị thực nghiệm Xi so với ̅
X.
Để xác định sai số của phép quan sát, ta sử dụng các khoảng sai số lớn nhất cho
phép:  = 1%; 1,5%; 2%; 2,5%; [3%].
Ta có: ▪  = 1%: Với 2 = 0 → n = 3.
Với 2 = 1 → n = 7.
▪  = 1,5%: Với 2 = 0 → n = 3.
Với 2 = 1,52 = 2,25 → n = 7.
▪  = 2%: Với 2 = 0 → n = 3.
Với 2 = 22 = 4 → n = 7.
▪  = 2,5%: Với 2 = 0 → n = 3.
Với 2 = 2,52 = 6,25 → n = 7.
▪  = 3%: Với 2 = 0 → n = 3.
Với 2 = 32 = 9 → n = 7.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 13


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

2 =[3%]  = 2,5 %
11

10

8 =2%
7

5
 = 1,5 %
4

2 =1%
1
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

● Bước 4: Xác định vị trí điểm thực nghiệm có tọa độ (n; 2).
Trong đó: n: Số lần CANLV đang kiểm tra.
▪ Nếu điểm thực nghiệm nằm bên trái đường đồ thị ứng với  = 3% thì sai số vượt
quá sai số cho phép, cần bổ sung một số lần CANLV nữa cho đến khi nào đạt yêu
cầu thì thôi.
▪ Nếu điểm thực nghiệm nằm bên phải đường đồ thị ứng với  = 3% thì sai số ≤ sai
số cho phép, các số liệu thu được nói chung đạt yêu cầu.
3.2.Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn cho định mức mới
3.2.1.Thiết kế điều kiên tiêu chuẩn

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 14


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Chọn máy xây dựng có tính


năng kỹ thuật và công suất
phù hợp với đặc điểm và
khối lượng công việc
Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn
Xác định số công nhân
phục vụ máy

Xác định thành phần công


việc và quy trình thực hiện

Bố trí chỗ làm việc của


máy phải hợp lý

3.2.2.Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy sử dựng

Xác định lý thuyết năng suất của máy (NSlt)

Xác định năng suất giờ tính toán (NSgtt)

Xác định năng suất giờ kỹ thuật (NSgkt)

Xác định năng suất định mức của máy (NSđm)

Định mức thời gian sử dụng máy (ĐMtg)

 Định mức thời gian sử dụng máy phụ thuộc 3 yếu tố ảnh hưởng
- Thứ nhất :phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của nhà chế tạo máy xây dựng.
- Thứ hai : phụ thuộc vào điều kiện thi công thực tế tại công trường : đặc điểm
của đối tượng sản xuất, điều kiện địa hình, khí hậu thời tiết…
- Thứ ba :phụ thuộc vào trình độ quản lý sử dụng máy thi công trên công trường.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 15


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Phương pháp tính định mức thời gian sử dụng máy xây dựng sao cho sự ảnh
hưởng của từng nhân tố được rõ ràng và dễ điều chỉnh định mức khi một nhân tố
nào đó thay đổi.
1.Xác định năng suất giờ tính toán (NSgtt)
- Năng suất giờ tính toán là năng suất của máy xây dựng làm việc liên tục trong 1
giờ.
a,Năng suất giờ tính toán đối với máy hoạt động chu kỳ
NSgtt=n.V (ĐVSP/giờ máy )
Trong đó :
+ n :số chu kỳ máy thực hiện trung bình trong 1 kỳ,
n=1/Tck,n=60/Tck,n=3600/Tck
+ V : năng suất lý thuyết của một chu kỳ làm việc
b,Năng suất giờ tính toán đối với máy hoạt động liên tục
NSgtt=W (ĐVSP/giờ máy )
+W :năng suất lý thuyết trong một giờ máy làm việc liên tục.
2.Xác định năng suất giờ kỹ thuật (NSgkt)
- Thực tế do ảnh hưởng điều kiện kỹ thuật khi thi công nên năng suất của máy không
đạt được như thiết kế, cần xét hệ số ảnh hưởng.
- Công thức xác định ;
NSgkt=NSgttxk1xk2xk3....xkn ( ĐVSP/giờ máy )
Trong đó :
+ NSgtt : năng suất giờ tính toán của máy hoạt động chu kỳ hoặc khôngt
chu kỳ.
+ k1,k2,..,kn : các hệ số kể đến điều kiện kỹ thuật trong quá trình thi công
như : hệ số đầy gầu máy đào, hệ số tơi…
3.Xác định năng suất định mức của máy(NSđm)
- Năng suất định mức là năngg suất xét đến điều kiện tổ chức quản lý sử dụng máy.
- Công thức xác định :

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 16


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

NSđm=NSgktXkt ( ĐVSP/giờ máy )


Trong đó :
+NSgkt :Năng suất giờ kỹ thuật của máy làm việc liên tục trong 1 giờ.
+ Kt : Hệ số sử dụng thời gian trong ca làm việc của máy xây dựng.
 TH1 : Kt tính theo số tuyệt đối
𝑇𝑐𝑎 −(𝑇đ𝑏 +𝑇𝑏𝑑 +𝑇𝑛𝑔𝑞đ )
Kt=
𝑇𝑐𝑎
 Tca : thời gian làm việc 1 ca của máy thường tính
bằng phút
 Tđb : thời gian đặc biệt của máy
 Tbd :thời gian ngừng nghỉ để bảo dưỡng kỹ thuật
trong ca
 Tngqđ : thời gian ngừng quy định
 TH2 : Kt tính theo số tương đối
100−(𝑡đ𝑏 +𝑡𝑏𝑑 +𝑡𝑛𝑔𝑞đ )
Kt=
100
 tđb,tbd,tngqđ : thời gian đặc biệt,thời gian bảo
dưỡng và thời gian ngừng quy định nhưng tính
theo phần trăm ( % ).
4,Định mức thời gian sử dụng máy (ĐMtg)
- Định mức kỹ thuật hay định mức sản xuất của máy xây dựng trong thi công
thường được tính bằng giờ máy/ĐVSP, hoặc có thể tính theo
phút.máy(ĐVSP).
- Công thức xác định :
ĐMtg=1/NSđm( giờ.máy/ĐVSP)
Trong đó :
+ NSđm : năng suất định mức tính theo số lượng sản phẩm trong 1
giờ.
+ ĐMtg :định mức năng suất tính theo ‘hao phí thời gian sử dụng
máy’/ĐVSP

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 17


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

PHẦN III: CHỈNH LÝ SỐ LIỆU


I.Chỉnh lý sơ bộ
1. Đối với phiếu đặc tính:
Các thông tin trên phiếu đặc tính như: tên tổ định mức, tên QTSX, thành phần tổ
đội, các thông tin cá nhân, tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên, hình thức trả lương,
điều kiện thời tiết...đã ghi chép đầy đủ thông tin, không cần bổ sung, chỉnh sửa.

2. Đối với phiếu quan sát chụp ảnh đồ thị:


Tiến hành chỉnh lý sơ bộ ngay trên từng tờ phiếu quan sát:
Kiểm tra các đường đồ thị, vị trí dành cho từng phần tử tương ứng. Sau khi kiểm
tra, nhận thấy:
2.1. Lần quan sát thứ 1:
- Phiếu quan sát số 3 (9h-10h): Từ phút thứ 0 đến phút thứ 8 thời gian quan sát bị
gián đoạn, thêm vào phần tử giải lao, ngừng thi công. Phần tử giảo lao, ngừng thi

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 18


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

công sẽ bắt đầu từ phút 0 và kết thúc phút thứ 8 để các công việc được diễn ra liên
tiếp.
2.2. Lần quan sát thứ 2:
- Phiếu quan sát số 5 (11h-12h): Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2 bị gián đoạn,thời
gian quan sát của phần tử giải lao, ngừng thi công đang bị chồng chéo từ phút thứ 2
đến phút thứ 9. Rút ngắn thời gian đó (7 phút) và cho thời gian đó bắt đầu từ phút
thứ 0 đến phút thứ 2, và bắt đầu từ phút thứ 39.

*Lần quan sát 1:

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 19


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 1


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

*Lần quan sát 2 :

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 2


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 3


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 4


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

*Lần quan sát 3 :

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 5


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 6


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 7


Kiểm tra số lượng sản phẩm phần tử: số lượng sản phẩm phần tử đã đầy đủ
Tính hao phí thời gian sử dụng máy cho riêng từng phần tử trong từng giờ quan sát
và ghi vào cột có sẵn trong phiếu quan sát. Ta có kết quả chỉnh lý ngay trên các
phiếu quan sát:
LẦN QUAN SÁT 1 LẦN QUAN SÁT 2 LẦN QUAN SÁT 3
STT TÊN PHẦN TỬ
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
1 Chuẩn kết, bảo dưỡng 12 18 8 8 11 18
2 Móc cấu kiện 4 3 5 7 5 4 5 5 9 2 8 4 4 5 5
3 Nâng cấu kiện 3 2 3 4 2 2 3 2 2 2 3 4 2 2 2
4 Cẩu di chuyển ngang 3 2 3 3 2 2 2 2 2 3 3 3 2 3 2
5 Cẩu di chuyển dọc 6 5 6 6 7 6 5 7 8 6 7 6 6 6 7
6 Hạ cấu kiện 2 2 3 3 2 2 2 2 2 4 3 2 2 3 2
7 Tháo móc 4 6 4 4 3 5 6 4 3 4 3 4 3 21 3
8 Cẩu về vị trí 7 5 7 9 7 8 8 8 8 8 9 7 18 9 7
9 Giải lao ngừng thi công 19 35 29 24 14 23 29 30 26 23 13 30 23 11 14
10 Tổng hao phí thời
60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60 60
gian

Trong các phân tử trên, ta nhận thấy: phần tử chuẩn kết, bảo dưỡng và phần tử giải
lao, ngừng thi công là phần tử không chu kỳ, còn lại là phân tử chu kỳ. Tùy là phần
tử chu kỳ hay không chu kỳ mà ta có phương pháp chỉnh lý thích hợp.
II. Chỉnh lý cho từng lần quan sát
1. Chỉnh lý số liệu cho các phần tử không chu kỳ
2 phần tử này là 2 phần tử không chu kỳ, vì vậy để chỉnh lý số liệu ta sử dụng
cặp biểu bảng: chỉnh lý trung gian (CLTG) và chỉnh lý chính thức (CLCT):
Phiếu CLTG cho từng lần quan sát:
Bảng 1.1: CLTG lần quan sát thứ 1
ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Phiếu chỉnh lý trung gian lần quan sát thứ 1


Tên QTSX:Vận chuyển bản mã vào vị trí lắp đặt bằng cần trục cổng Lần QS 1
Hao phí thời gian từng giờ trong ca (phút.máy) Tổng cộng
TT Tên phần tử
Giờ thứ 1 Giờ thứ 2 Giờ thứ 3 Giờ thứ 4 Giờ thứ 5 (phút.máy)
1 Chuẩn kết, bảo dưỡng 12 0 0 0 18 30
9 Giải lao, ngừng thi công 19 35 29 24 14 121
2 Móc cấu kiện 4 3 5 7 5 24
3 Nâng cấu kiện 3 2 3 4 2 14
4 Cẩu di chuyển ngang 3 2 3 3 2 13
5 Cẩu di chuyển dọc 6 5 6 6 7 30
6 Hạ cấu kiện 2 2 3 3 2 12
7 Tháo móc 4 6 4 4 3 21
8 Cẩu về vị trí 7 5 7 9 7 35
Tổng 60 60 60 60 60 300

Bảng 1.2: CLCT cho lần quan sát thứ 1

Phiếu chỉnh lý chính thức cho lần quan sát thứ 1


Tên QTSX:Vận chuyển bản mã vào vị trí lắp đặt bằng cần trục cổng Lần QS 1
Hao phí thời gian Đơn vị Số lượng
TT Tên phần tử Ghi chú
Phút.máy % SPTT SPPT
1 Chuẩn kết, bảo dưỡng 30 10,00
9 Giải lao, ngừng thi công 121 40,33
2 Móc cấu kiện 24 8,00
3 Nâng cấu kiện 14 4,67
4 Cẩu di chuyển ngang 13 4,33
Bản mã 25
5 Cẩu di chuyển dọc 30 10,00
6 Hạ cấu kiện 12 4,00
7 Tháo móc 21 7,00
8 Cẩu về vị trí 35 11,67
Tổng 300 100,00
b)Lần quan sát thứ 2:
Bảng 1.3 : CLTG lần quan sát thứ 2

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 1


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Phiếu chỉnh lý trung gian lần quan sát thứ 2


Tên QTSX:Vận chuyển bản mã vào vị trí lắp đặt bằng cần trục cổng Lần QS 2
Hao phí thời gian từng giờ trong ca (phút.máy) Tổng cộng
TT Tên phần tử
Giờ thứ 1 Giờ thứ 2 Giờ thứ 3 Giờ thứ 4 Giờ thứ 5 (phút.máy)
1 Chuẩn kết, bảo dưỡng 8 8 16
9 Giải lao, ngừng thi công 23 29 30 26 23 131
2 Móc cấu kiện 4 5 5 9 2 25
3 Nâng cấu kiện 2 3 2 2 2 11
4 Cẩu di chuyển ngang 2 2 2 2 3 11
5 Cẩu di chuyển dọc 6 5 7 8 6 32
6 Hạ cấu kiện 2 2 2 2 4 12
7 Tháo móc 5 6 4 3 4 22
8 Cẩu về vị trí 8 8 8 8 8 40
Tổng 60 60 60 60 60 300
Bảng 1.4 : CLCT cho lần quan sát thứ 2

Phiếu chỉnh lý chính thức cho lần quan sát thứ 2


Tên QTSX:Vận chuyển bản mã vào vị trí lắp đặt bằng cần trục cổng Lần QS 2
Hao phí thời gian Đơn vị Số lượng
TT Tên phần tử Ghi chú
Phút.máy % SPTT SPPT
1 Chuẩn kết, bảo dưỡng 16 5,33
9 Giải lao, ngừng thi công 131 43,67
2 Móc cấu kiện 25 8,33
3 Nâng cấu kiện 11 3,67
4 Cẩu di chuyển ngang 11 3,67
Bản mã 21
5 Cẩu di chuyển dọc 32 10,67
6 Hạ cấu kiện 12 4,00
7 Tháo móc 22 7,33
8 Cẩu về vị trí 40 13,33
Tổng 300 100,00
Bảng 1.5: CLTG lần quan sát thứ 3

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 2


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Phiếu chỉnh lý trung gian lần quan sát thứ 3


Tên QTSX:Vận chuyển bản mã vào vị trí lắp đặt bằng cần trục cổng Lần QS 3
Hao phí thời gian từng giờ trong ca (phút.máy) Tổng cộng
TT Tên phần tử
Giờ thứ 1 Giờ thứ 2 Giờ thứ 3 Giờ thứ 4 Giờ thứ 5 (phút.máy)
1 Chuẩn kết, bảo dưỡng 11 18 29
9 Giải lao, ngừng thi công 13 30 23 11 14 91
2 Móc cấu kiện 8 4 4 5 5 26
3 Nâng cấu kiện 3 4 2 2 2 13
4 Cẩu di chuyển ngang 3 3 2 3 2 13
5 Cẩu di chuyển dọc 7 6 6 6 7 32
6 Hạ cấu kiện 3 2 2 3 2 12
7 Tháo móc 3 4 3 21 3 34
8 Cẩu về vị trí 9 7 18 9 7 50
Tổng 60 60 60 60 60 300
Bảng 1.6: CLCT cho lần quan sát 1 thứ 3

Phiếu chỉnh lý chính thức cho lần quan sát thứ 3


Tên QTSX:Vận chuyển bản mã vào vị trí lắp đặt bằng cần trục cổng Lần QS 3
Hao phí thời gian Đơn vị Số lượng
TT Tên phần tử Ghi chú
Phút.máy % SPTT SPPT
1 Chuẩn kết, bảo dưỡng 29 9,67
9 Giải lao, ngừng thi công 91 30,33
2 Móc cấu kiện 26 8,67
3 Nâng cấu kiện 13 4,33
4 Cẩu di chuyển ngang 13 4,33
Bản mã 24
5 Cẩu di chuyển dọc 32 10,67
6 Hạ cấu kiện 12 4,00
7 Tháo móc 34 11,33
8 Cẩu về vị trí 50 16,67
Tổng 300 100,00

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 3


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

2. Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát


2.1. Lần quan sát thứ nhất
a.Móc cấu kiện
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 4, 3, 5, 7, 5.
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3, 4, 5, 5, 7.
- Hệ số ổn định của dãy số:
amax=7;amin=3
𝑎𝑚𝑎𝑥 7
𝐾𝑜đ = = = 2,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 3

+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

TT ai 𝒂𝟐𝒊
1 3 9
2 4 16
3 5 25
4 5 25
5 7 49
N=5 5 5

∑ 𝑎𝑖 = 24 ∑ 𝑎𝑖2 = 124
𝑖=1 𝑖=1
2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 5.124 − 242
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±13,28%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 24 5−1

QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%


Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±13,28% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định
hướng của các hệ số K1 và Kn
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 24 − 3
𝐾1 = 𝑛 = = 1,24
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 24 − 7
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 124 − 3.24
𝐾𝑛 = = = 1,18
𝑎𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 7.24 − 124

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 4


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Ta thấy K1 > Kn => loại bỏ giá trị lớn nhất 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 7 ra khỏi dãy số ban đầu.
-Ta có dãy số mới: 4; 3; 5; 5
-Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần : 3; 4; 5; 5
- Hệ số ổn định của dãy số:
amax=5;amin=3
𝑎𝑚𝑎𝑥 5
𝐾𝑜đ = = = 1,67
𝑎𝑚𝑖𝑛 3
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 5 ra khỏi dãy số (có 2 con số ) .Số con số còn lại trong
dãy số là 2 không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban
đầu.
Thêm số 6 vào dãy số ban đầu:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 4, 3, 5, 7, 5, 6
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3, 4, 5, 5,6,7.
- Hệ số ổn định của dãy số:
amax=7;amin=3
𝑎𝑚𝑎𝑥 7
𝐾𝑜đ = = = 2,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 3
+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

TT ai 𝒂𝟐𝒊
1 3 9
2 4 16
3 5 25
4 5 25

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 5


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

5 6 36
6 7 49
N=6 6 6

∑ 𝑎𝑖 = 30 ∑ 𝑎𝑖2 = 160
𝑖=1 𝑖=1

2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 6.160 − 302
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±11,55%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 30 6−1

QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%


Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±11,55% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định
hướng của các hệ số K1 và Kn
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 30 − 3
𝐾1 = = = 1,17
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 30 − 7
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 160 − 3.30
𝐾𝑛 = = = 1,4
𝑎𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 7.30 − 160
Ta thấy Kn > K1 => loại bỏ giá trị lớn nhất 𝑎𝑚𝑖𝑛 = 3 ra khỏi dãy số ban đầu.
-Ta có dãy số mới: 4; 5; 7; 5 ;6
-Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần : 4; 5; 5 ;6 ;7
- Hệ số ổn định của dãy số:
amax=7;amin=4
𝑎𝑚𝑎𝑥 7
𝐾𝑜đ = = = 1,75
𝑎𝑚𝑖𝑛 4
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 7 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
4+5+5+6
𝑎𝑡𝑏1 = =5
5−1

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 6


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):


Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amax=5+1,4.(6-4)=7,8
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=7 < Amax=7,8 nên giữ lại giá trị amax trong dãy số
+Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑖𝑛 = 4 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
+ Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
7+5+5+6
𝑎𝑡𝑏2 = = 5,75
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amin=5,75-1,4.(7-5)=2,95
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=4 > Amin=2,95 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 4, 5, 7, 5,6
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian Ti= 4 + 5 + 7 + 5 + 6 = 27(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 5 con số.
b.Nâng cấu kiện
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 3, 2, 3, 4, 2
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2, 2, 3, 3, 4
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 7


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số


Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 4 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
2+2+3+3
𝑎𝑡𝑏1 = = 2,5
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amax=2,5+1,4.(3-2)=3,9
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=4 > Amax=3,9
 Vậy loại bỏ giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 4 ra khỏi dãy số.
Đến lượt giá trị 𝑎′𝑚𝑎𝑥 = 3 (2 con số ) .Số con số còn lại trong dãy số là 3 không
đủ điều kiện tạo thành dãy số,vì vậy cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu.
Thêm số 3,5 vào dãy số:
- Dãy số mới: 3;2;3;4;2;3,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2;2;3;3;3,5;4
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy
số theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 4 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
2 + 2 + 3 + 3 + 3,5
𝑎𝑡𝑏1 = = 2,7
6−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amax=2,7+1,3.(3,5-2)=4,65

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 8


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+So sánh amaxvà Amax :


Nhận thấy amax=4 < Amax=4,65 nên giữ lại giá trị amax trong dãy số
+Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑖𝑛 = 2 ra khỏi dãy số ( có 2 con số)
+ Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
3 + 3 + 3,5 + 4
𝑎𝑡𝑏2 = = 3,38
6−2
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amin=3,38-1,4.(4-3)=1,98
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=2 > Amin=1,98 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: : 3;2;3;4;2;3,5
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian Ti= 3 + 2 + 3 + 4 + 2 + 3,5 = 17,5(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 6 con số.
c. Cẩu di chuyển ngang
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 3;2;3;3;2
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2;2;3;3;3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = = 1,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2

+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số
 Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 3 ra khỏi dãy số ( có 3 con số). Số con số còn lại
trong dãy số là 3 không đủ điều kiện tạo thành dãy số,vì vậy cần bổ sung thêm
vào dãy số ban đầu. Thêm số 4 vào dãy số:
- Dãy số mới: 3;2;3;3;2;4

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 9


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:2;2;3;3;3;4


- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy
số theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 4 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
2+2+3+3+3
𝑎𝑡𝑏1 = = 2,6
6−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amax=2,6+1,3.(3-2)=3,9
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=4 > Amax=3,9. Vậy loại bỏ giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 4 ra khỏi dãy số.
 Đến lượt giá trị 𝑎′𝑚𝑎𝑥 = 3 (3 con số ) .Số con số còn lại trong dãy số là 2 không
đủ điều kiện tạo thành dãy số,vì vậy cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu.
Thêm số 3,5 vào dãy số:
- Dãy số mới: 3;2;3;3;2;4;3,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2;2;3;3;3;3,5;4
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 4 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 10


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

2 + 2 + 3 + 3 + 3 + 3,5
𝑎𝑡𝑏1 = = 2,75
7−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 6 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,2:
Amax=2,75+1,2.(3,5-2)=4,55
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=4 < Amax=4,55 nên giữ lại giá trị amax trong dãy số
+Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑖𝑛 = 2 ra khỏi dãy số ( có 2 con số)
+ Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
3 + 3 + 3 + 3,5 + 4
𝑎𝑡𝑏2 = = 3,3
7−2
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amin=3,3-1,3.(4-3)=2
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=2 ≥ Amin=2 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 3;2;3;3;2;4;3,5
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 3 + 2 + 3 + 3 + 2 + 4 + 3,5 = 20,5(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 7 con số.
d.Cẩu di chuyển dọc
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 6; 5; 6; 6; 7
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 5; 6; 6; 6; 7
- Hệ số ổn định của dãy số:

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 11


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

𝑎𝑚𝑎𝑥 7
𝐾𝑜đ = = = 1,4
𝑎𝑚𝑖𝑛 5
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 7 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
5+6+6+6
𝑎𝑡𝑏1 = = 4,6
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amax=4,6+1,3.(6-5)=5,9
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=7 > Amax=5,9.Vậy loại bỏ giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 7 ra khỏi dãy số.
 Đến lượt giá trị 𝑎′𝑚𝑎𝑥 = 6 (3 con số ) .Số con số còn lại trong dãy số là 1 không
đủ điều kiện tạo thành dãy số,vì vậy cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu.
Thêm số 6 vào dãy số:
- Dãy số mới: 6;5;6;6;6;7
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 5;6;6;6;6;7
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 7
𝐾𝑜đ = = = 1,4
𝑎𝑚𝑖𝑛 5
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 7 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
5+6+6+6+6
𝑎𝑡𝑏1 = = 5,8
6−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 12


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amax=5,8+1,3.(6-5)=7,1
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=7 < Amax=7,1. Vậy amax = 7 vẫn được giữ lại ở trong dãy số,
tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
+Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑖𝑛 = 5 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
+ Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
6+6+6+6+7
𝑎𝑡𝑏2 = = 6,2
6−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amin=6,2-1,3.(7-6)=5
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=5 > Amin=4,9 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 6;5;6;6;6;7
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 6 + 5 + 6 + 6 + 6 + 7 = 36(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 6 con số.
e.Hạ cấu kiện
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 2, 2, 3, 3, 2
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2, 2, 2, 3, 3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = = 1,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 13


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn dưới của dãy số
Giả sử loại giá trị amin= 2 ra khỏi dãy số, ( có 3 con số). Số con số còn lại là 2 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử
người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 2,5 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 2; 2; 3; 3; 2,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2; 2; 2; 2,5; 3; 3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = = 1,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 2 ra khỏi dãy số( có 3 con số). Số con số còn lại là 3 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử
người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 1,5 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 2; 2; 3; 3; 2,5; 1,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5 ; 2; 2; 2; 2,5; 3; 3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 1,5

+1,3 <Kođ = 2 ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị amax= 3 ra khỏi dãy số ( có 2 con số)
+Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

1,5 + 2 + 2 + 2 + 2,5
𝑎𝑡𝑏1 = =2
6−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 14


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amax=2+1,3.(2,5-15)=3,3
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=3 < Amax=3,3. Vậy amax = 3 vẫn được giữ lại ở trong dãy số, tiến
hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 1,5 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
2 + 2 + 2 + 2,5 + 3 + 3
𝑎𝑡𝑏2 = = 2,43
7−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 6 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,2:
Amin=2,43-1,2.(3-2)=1,23
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=1,5 > Amin=1,23 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 2; 2; 2; 3; 3; 2,5; 1,5
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 2 + 2 + 2 + 3 + 3 + 2,5 + 1,5 = 16(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 7 con số.
f. Tháo móc
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 4;6;4;4;3
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3;4;4;4;6
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 6
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 3
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ = 2 ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy
số theo phương pháp: “số giới hạn”.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 15


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+ Kiểm tra giới hạn trên:


Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 6 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
3+4+4+4
𝑎𝑡𝑏1 = = 3,75
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amax=3,75+1,4.(4-3)=5,15
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=6 >Amax=5,15. Vậy loại bỏ giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 6 ra khỏi dãy số.
 Đến lượt giá trị 𝑎′𝑚𝑎𝑥 = 4 (3 con số ) .Số con số còn lại trong dãy số là 1 không
đủ điều kiện tạo thành dãy số,vì vậy cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu.
Thêm số 5 vào dãy số:
- Dãy số mới: 4;6;4;4;3;5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3;4;4;4;5;6
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 6
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 3
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ = 2 ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy
số theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 6 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
3+4+4+4+5
𝑎𝑡𝑏1 = =4
6−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amax=4+1,3.(5-3)=6,6
+So sánh amaxvà Amax :

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 16


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Nhận thấy amax=6 < Amax=6,6. Vậy amax = 6 vẫn được giữ lại ở trong dãy số, tiến
hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 3 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
4+4+4+5+6
𝑎𝑡𝑏2 = = 4,6
6−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amin=4,6-1,3.(6-4)=2
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=3 > Amin=2 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 4;6;4;4;3;5
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 4 + 6 + 4 + 4 + 3 + 5 = 26(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 6 con số.
g. Cẩu về vị trí
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 7;5;7;9;7
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 5;7;7;7;9
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 9
𝐾𝑜đ = = = 1,8
𝑎𝑚𝑖𝑛 5
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 9 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 17


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

5+7+7+7
𝑎𝑡𝑏1 = = 6,5
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amax=6,5+1,4.(7-5)=9,3
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=9 < Amax=9,3. Vậy amax = 9 vẫn được giữ lại ở trong dãy số, tiến
hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 5 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
7+7+7+9
𝑎𝑡𝑏2 = = 7,5
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amin=7,5-1,4.(9-7)=4,7
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=5 > Amin=4,7 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 7;5;7;9;7
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 7 + 5 + 7 + 9 + 7 = 35(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 5 con số.
Kết quả chỉnh lý sau lần quan sát 1

Tên phần tử Ti (phút.máy) Pi (số)

Móc cấu kiện 27 5

Nâng cấu kiện 17,5 6

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 18


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Cẩu di chuyển ngang 20,5 7

Cẩu di chuyển dọc 36 6

Hạ cấu kiện 16 7

Tháo móc 26 6

Cẩu về vị trí 35 5

2.2 Lần quan sát thứ 2


a.Móc cấu kiện
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 4;5;5;9;2
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2;4;5;5;9
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 9
𝐾𝑜đ = = = 4,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp:
“Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

TT ai 𝒂𝟐𝒊

1 2 4

2 4 16

3 5 25

4 5 25

5 9 81

N=5 5 5

∑ 𝑎𝑖 = 25 ∑ 𝑎𝑖2 = 151
𝑖=1 𝑖=1

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 19


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 5.151 − 252
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±22,8%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 25 5−1
QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%
Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±22,8% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng
của các hệ số K1 và Kn
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 25 − 2
𝐾1 = 𝑛 = = 1,44
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 25 − 9
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 151 − 2.25
𝐾𝑛 = = = 1,36
𝑎𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 9.25 − 151
Ta thấy K1 > Kn => loại bỏ giá trị lớn nhất 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 9 ra khỏi dãy số ban đầu.
-Ta có dãy số mới: 2 ;4; 5; 5
-Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần : 2; 4; 5; 5
- Hệ số ổn định của dãy số:
amax=5;amin=2
𝑎𝑚𝑎𝑥 5
𝐾𝑜đ = = = 2,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp:
“Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

TT ai 𝒂𝟐𝒊

1 2 4

2 4 16

3 5 25

4 5 25

N=4 4 4

∑ 𝑎𝑖 = 16 ∑ 𝑎𝑖2 = 70
𝑖=1 𝑖=1

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 20


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 4.70 − 162
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±17,6%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 16 4−1
QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%
Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±17,6% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng
của các hệ số K1 và Kn
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 16 − 2
𝐾1 = 𝑛 = = 1,27
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 16 − 5
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 70 − 2.16
𝐾𝑛 = = = 3,8
𝑎𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 5.16 − 70
 Ta thấy Kn > K1 => loại bỏ giá trị bé nhất 𝑎𝑚𝑖𝑛 = 2 ra khỏi dãy số ban đầu.
Số con số còn lại trong dãy số là 3 không đủ điều kiện tạo thành dãy số,vì
vậy cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Thêm số 3 vào dãy số:
- Dãy số mới: 4;5;5;9;2;3
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2;3;4;5;5;9
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 9
𝐾𝑜đ = = = 4,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2

+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

TT ai 𝒂𝟐𝒊
1 2 4
2 3 9
3 4 16
4 5 25
5 5 25
6 9 81
N=6 6 6

∑ 𝑎𝑖 = 28 ∑ 𝑎𝑖2 = 160
𝑖=1 𝑖=1

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 21


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 6.160 − 282
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±21,19%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 28 6−1

QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%


Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±21,19% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định
hướng của các hệ số K1 và Kn
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 28 − 2
𝐾1 = 𝑛 = = 1,37
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 28 − 9
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 160 − 2.28
𝐾𝑛 = = = 1,13
𝑎𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 9.28 − 160
Ta thấy K1 > Kn => loại bỏ giá trị lớn nhất 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 9 ra khỏi dãy số ban đầu.
-Ta có dãy số mới: 4;5;5;2 ;3
-Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần : 2 ;3 ;4 ;5 ;5
- Hệ số ổn định của dãy số:

𝑎𝑚𝑎𝑥 5
𝐾𝑜đ = = = 2,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

TT ai 𝒂𝟐𝒊
1 2 4
2 3 9
3 4 16
4 5 25
5 5 25
N=5 5 5

∑ 𝑎𝑖 = 19 ∑ 𝑎𝑖2 = 79
𝑖=1 𝑖=1

2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 5.79 − 192
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±15,34%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 19 5−1

QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%


Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±15,34% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định
hướng của các hệ số K1 và Kn

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 22


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 19 − 2
𝐾1 = 𝑛 = = 1,21
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 19 − 5
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 79 − 2.19
𝐾𝑛 = = = 2,56
𝑎𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 5.19 − 79
 Ta thấy K1 < Kn => loại bỏ giá trị nhỏ nhất 𝑎𝑚𝑖𝑛 = 2 ra khỏi dãy số ban
đầu.
- Dãy số mới: 4;5;5;3
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3;4;5;5;
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 5
𝐾𝑜đ = = = 1,67
𝑎𝑚𝑖𝑛 3
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị amax= 5 ra khỏi dãy số( có 2 con số). Số con số còn lại là 2 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử
người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 6 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới: 4;5;5;3;6;9;2;
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2;3;4;5;5;6;9
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 9
𝐾𝑜đ = = = 4,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2

+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

TT ai 𝒂𝟐𝒊
1 2 4

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 23


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

2 3 9
3 4 16
4 5 25
5 5 25
6 6 36
7 9 81
N=7 7 6

∑ 𝑎𝑖 = 34 ∑ 𝑎𝑖2 = 196
𝑖=1 𝑖=1

2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 7.196 − 342
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±17,64%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 34 7−1

QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%


Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±17,64% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định
hướng của các hệ số K1 và Kn
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 34 − 2
𝐾1 = 𝑛 = = 1,28
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 34 − 9
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 196 − 2.34
𝐾𝑛 = = = 1,16
𝑎𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 9.34 − 196
Ta thấy K1 > Kn => loại bỏ giá trị lớn nhất 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 9 ra khỏi dãy số ban đầu.
-Ta có dãy số mới: 4;5;5 ;6 ;3 ;2
-Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần : 2 ;3 ;4 ;5 ;5 ;6
- Hệ số ổn định của dãy số:

𝑎𝑚𝑎𝑥 6
𝐾𝑜đ = = =3
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

TT ai 𝒂𝟐𝒊
1 2 4
2 3 9
3 4 16
4 5 25
5 5 25
6 6 36

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 24


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

N=6 6 6

∑ 𝑎𝑖 = 25 ∑ 𝑎𝑖2 = 115
𝑖=1 𝑖=1

2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 6.115 − 252
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±14,42%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 25 6−1

QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%


Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±14,42% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định
hướng của các hệ số K1 và Kn
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 25 − 2
𝐾1 = 𝑛 = = 1,21
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 25 − 6
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 115 − 2.25
𝐾𝑛 = = = 1,85
𝑎𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 6.25 − 115
 Ta thấy K1 < Kn => loại bỏ giá trị nhỏ nhất 𝑎𝑚𝑖𝑛 = 2 ra khỏi dãy số ban
đầu.
- Dãy số mới: 4;5;5;6;3
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3;4;5;5;6
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 6
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 3

+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị amax= 6 ra khỏi dãy số( có 1 con số).
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
3+4+5+5
𝑎𝑡𝑏1 = = 4,25
5−1

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 25


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):


Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amax=4,25+1,4.(5-3)=7,05
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=6 < Amax=7,05. Vậy amax = 6 vẫn được giữ lại ở trong dãy số,
tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 3 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
4+5+5+6
𝑎𝑡𝑏2 = =5
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amin=5-1,4.(6-4)=2,2
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=3 > Amin=2,2 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 4;5;5;3;6
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 4 + 5 + 5 + 3 + 6 = 23(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 5 con số.
b.Nâng cấu kiện
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 2;3;2;2;2
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2;2;2;2;3

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 26


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

- Hệ số ổn định của dãy số:


𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = = 1,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn dưới của dãy số
Giả sử loại giá trị amin= 2 ra khỏi dãy số, ( có 4 con số). Số con số còn lại là 1 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử
người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 2,5 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 2; 2; 2;3;2,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2; 2; 2;2; 2,5; 3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = = 1,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 2 ra khỏi dãy số( có 4 con số). Số con số còn lại là 2 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử
người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 1,5 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 2; 2; 2;3;2,5;1,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5;2; 2; 2;2; 2,5; 3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 1,5

+1,3 <Kođ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 27


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+Kiểm tra giới hạn trên:


Giả sử loại giá trị amax= 3 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
+Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

1,5 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2,5
𝑎𝑡𝑏1 = =2
7−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 6 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,2:
Amax=2+1,2.(2,5-1,5)=3,2
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=3 < Amax=3,2. Vậy amax = 3 vẫn được giữ lại ở trong dãy số,
tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 1,5 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
2 + 2 + 2 + 2 + 2,5 + 3
𝑎𝑡𝑏2 = = 2,25
7−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 6 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,2:
Amin=2,25-1,2.(3-2)=1,05
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=1,5 > Amin=1,05 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 2; 2; 2; 2;3;2,5;1,5
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 28


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Ti= 2 + 2 + 2 + 2 + 3 + 2,5 + 1,5 = 15(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).


+ Số các con số : Pi= 7 con số.
c. Cẩu di chuyển ngang
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 2, 2, 2, 2, 3
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2, 2, 2, 2, 3
- Hệ số ổn định của dãy số:
amax 3
K ođ = = = 1,5
amin 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn dưới của dãy số
Giả sử loại giá trị amin= 2 ra khỏi dãy số, ( có 4 con số). Số con số còn lại là 1 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử
người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 2,5 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 2; 2; 2;3;2,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2; 2; 2;2; 2,5; 3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = = 1,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 2 ra khỏi dãy số( có 4 con số). Số con số còn lại là 2 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử
người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 1,5 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 2; 2; 2;3;2,5;1,5

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 29


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5;2; 2; 2;2; 2,5; 3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 1,5

+1,3 <Kođ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị amax= 3 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
+Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

1,5 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2,5
𝑎𝑡𝑏1 = =2
7−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 6 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,2:
Amax=2+1,2.(2,5-1,5)=3,2
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=3 < Amax=3,2. Vậy amax = 3 vẫn được giữ lại ở trong dãy số,
tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 1,5 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
2 + 2 + 2 + 2 + 2,5 + 3
𝑎𝑡𝑏2 = = 2,25
7−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 6 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,2:
Amin=2,25-1,2.(3-2)=1,05
+So sánh aminvà Amin :

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 30


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Nhận thấy amin=1,5 > Amin=1,05 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 2; 2; 2; 2;3;2,5;1,5
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 2 + 2 + 2 + 2 + 3 + 2,5 + 1,5 = 15(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 7 con số.
d.Cẩu di chuyển dọc
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 6; 5; 7; 8 ;6
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 5; 6; 6; 7; 8
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 8
𝐾𝑜đ = = = 1,6
𝑎𝑚𝑖𝑛 5
+1,3 <Kođ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị amax= 8 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
+Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

5+6+6+7
𝑎𝑡𝑏1 = =6
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amax=6+1,4.(7-5)=8,8
+So sánh amaxvà Amax :

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 31


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Nhận thấy amax=8 < Amax=8,8. Vậy amax = 8 vẫn được giữ lại ở trong dãy số,
tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 5 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
6+6+7+8
𝑎𝑡𝑏2 = = 6,75
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amin=6,75-1,4.(8-6)=3,95
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=5 > Amin=3,95 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 6; 5; 7; 8 ;6
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 6 + 5 + 7 + 8 + 6 = 32(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 5 con số.
e.Hạ cấu kiện
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 2, 2, 2, 2 ,4
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2, 2, 2, 2,4
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn dưới của dãy số

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 32


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Giả sử loại giá trị amin= 2 ra khỏi dãy số, ( có 4 con số). Số con số còn lại là 1 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử
người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 1 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 2; 2; 2;4; 1
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1;2; 2; 2;2; 4
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = =4
𝑎𝑚𝑖𝑛 1
+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

TT ai 𝒂𝟐𝒊
1 1 1
2 2 4
2 4
3
4 2 4
5 2 4
6 4 16
N=6 6 6

∑ 𝑎𝑖 = 13 ∑ 𝑎𝑖2 = 33
𝑖=1 𝑖=1
2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 6.33 − 132
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±18,52%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 13 6−1

QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%


Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±18,52% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định
hướng của các hệ số K1 và Kn

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 33


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 13 − 1
𝐾1 = 𝑛 = = 1,33
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 13 − 4
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 33 − 1.13
𝐾𝑛 = = = 1,05
𝑎𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 4.13 − 33
 Ta thấy K1 > Kn => loại bỏ giá trị lớn nhất 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 4 ra khỏi dãy số ban đầu.
- Dãy số mới: 1; 2 ;2 ;2 ;2
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1;2;2;2;2
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 2
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 1
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số
Giả sử loại giá trị amax= 2 ra khỏi dãy số, ( có 4 con số). Số con số còn lại là 1 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử
người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 2,5 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 2; 2; 2; 1;2,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1;2; 2; 2;2;2,5
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 2,5
𝐾𝑜đ = = = 2,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 1
+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

TT ai 𝒂𝟐𝒊
1 1 1
2 2 4

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 34


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

2 4
3
4 2 4
5 2 4
6 2,5 6,25
N=6 6 6

∑ 𝑎𝑖 = 11,5 ∑ 𝑎𝑖2 = 23,25


𝑖=1 𝑖=1
2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 6.23,25 − 11,52
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 11,5 6−1
= ±10,47%
QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%
Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±10,47% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định
hướng của các hệ số K1 và Kn
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 11,5 − 1
𝐾1 = 𝑛 = = 1,16
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 11,5 − 2,5
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 23,25 − 1.11,5
𝐾𝑛 = 𝑛 𝑛 = = 2,24
𝑎𝑛 ∑𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑖=1 𝑎𝑖 2 2,5.11,5 − 23,25
 Ta thấy K1 < Kn => loại bỏ giá trị lớn nhất 𝑎𝑚𝑖𝑛 = 1 ra khỏi dãy số ban đầu.
- Dãy số mới: 2 ;2 ;2 ;2; 2,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2;2;2;2;2,5
- Hệ số ổn định của dãy số:

𝑎𝑚𝑎𝑥 2,5
𝐾𝑜đ = = = 1,25
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+Kođ < 1,3: độ tản mạn của dãy số bé, sử dụng được.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 2 ;2 ;2 ;2; 2,5
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti=2,5+2+2+2+2=10,5(phút.máy).

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 35


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+ Số các con số : Pi= 5 con số.


f ).Tháo móc
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 5; 6; 4; 3; 4
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:3; 4; 4;5 ;6
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 6
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 3
+1,3 <Kođ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị amax= 6 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
+Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

3+4+4+5
𝑎𝑡𝑏1 = =4
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amax=4+1,4.(5-3)=6,8
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=6 < Amax=6,8. Vậy amax = 6 vẫn được giữ lại ở trong dãy số,
tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 3 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
4+4+5+6
𝑎𝑡𝑏2 = = 4,75
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 36


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amin=4,75-1,4.(6-4)=1,95
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=3 > Amin=1,95 nên giữ lại giá trị amin =3 trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 5; 6; 4; 3; 4
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 6 + 5 + 4 + 3 + 4 = 22(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 5 con số.
g. Cẩu về vị trí
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 8;8;8;8;8
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 8;8;8;8;8
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 8
𝐾𝑜đ = = =1
𝑎𝑚𝑖𝑛 8
𝐾𝑜đ =1 <1,3 nên mọi con số trong dãy số đều dùng được.

* Kết luận
- Ta có dãy số hợp quy cách: 8;8;8;8;8
- Hao phí thời gian: 𝑇𝑖 = 8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 40(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
-Số các con số: Pi = 5 số.
Kết quả chỉnh lý sau lần quan sát thứ 2:
Tên phần tử Ti (phút.máy) Pi (số)

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 37


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Móc cấu kiện 23 5


Nâng cấu kiện 15 7
Cẩu di chuyển ngang 15 7
Cẩu di chuyển dọc 32 5
Hạ cấu kiện 10,5 5
Tháo móc 22 5
Cẩu về vị trí 40 5
2.3 Lần quan sát thứ 3
a.Móc cấu kiện
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 8; 4; 4; 5; 5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 4; 4; 5; 5; 8
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 8
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 4
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 4 ra khỏi dãy số( có 3 con số). Số con số còn lại là 3 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử
người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 7 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian : 8; 4; 4; 5; 5; 7
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 4 ; 4;5 ;5 ;7 ;8
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 8
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 4

+1,3 <Kođ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 38


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+Kiểm tra giới hạn trên:


Giả sử loại giá trị amax= 8 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
+Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

4+4+7+5+5
𝑎𝑡𝑏1 = =5
6−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amax=5+1,3.(7-4)=8,9
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=8 < Amax=8,9. Vậy amax = 8 vẫn được giữ lại ở trong dãy số,
tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 4 ra khỏi dãy số ( có 2 con số )
5+5+7+8
𝑎𝑡𝑏2 = = 6,25
6−2
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amin=6,25-1,4.(8-5)=2,05
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=4 > Amin=2,05 nên giữ lại giá trị amin =4 trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 8; 4; 4; 5; 5; 7
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 39


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Ti= 8 + 4 + 4 + 5 + 5 + 7 = 33(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).


+ Số các con số : Pi= 6 con số.
b.Nâng cấu kiện
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 3; 4; 2; 2; 2
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2; 2; 2; 3; 4
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
- Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 2 ra khỏi dãy số( có 3 con số). Số con số còn lại là 2 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử
người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 1,5 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian : 3; 4; 2; 2; 2; 1,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5 ; 2;2 ;2 ;3 ;4
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = = 2,67
𝑎𝑚𝑖𝑛 1,5

+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)

TT ai 𝒂𝟐𝒊

1 1,5 2,25
2 2 4

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 40


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

3 2 4
4 2 4
5 3 9
6 4 16
6 6
N=6
∑ 𝑎𝑖 = 14,5 ∑ 𝑎2𝑖 = 39,25
𝑖=1 𝑖=1

2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 6.39,25 − 14,52
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 14,5 6−1
= ±15,5%
QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%
Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±15,5% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định hướng
của các hệ số K1 và Kn
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 14,5 − 1,5
𝐾1 = 𝑛 = = 1,24
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 14,5 − 4
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 39,25 − 1,5.14,5
𝐾𝑛 = = = 0,93
𝑎𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 4.14,5 − 39,25
 Ta thấy K1 > Kn => loại bỏ giá trị lớn nhất 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 4 ra khỏi dãy số ban đầu.
- Dãy số mới: 3; 2 ;2 ;2 ;1,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5 ;2 ;2 ;2 ;3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 1,5
+1,3 <Kođ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị amax= 3 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 41


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

1,5 + 2 + 2 + 2
𝑎𝑡𝑏1 = = 1,9
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amax=1,9+1,4.(2-1,5)=2,6
+So sánh amaxvà Amax :
 Nhận thấy amax=3 > Amax=2,6. Vậy loại bỏ giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 3 ra khỏi dãy số.
 Đến lượt giá trị 𝑎′𝑚𝑎𝑥 = 2 (3 con số ) .Số con số còn lại trong dãy số là 3
không đủ điều kiện tạo thành dãy số,vì vậy cần bổ sung thêm vào dãy số ban
đầu. Thêm số 2,5 vào dãy số:
- Dãy số mới: 3;2;2;2;1,5;2,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5; 2; 2 ; 2; 2,5 ;3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 1,5
+1,3 <Kođ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị amax= 3 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
+Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

1,5 + 2 + 2 + 2 + 2,5
𝑎𝑡𝑏1 = =2
6−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 42


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amax=2+1,3.(2,5-1,5)=3,3
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=3 < Amax=3,3. Vậy amax = 3 vẫn được giữ lại ở trong dãy
số, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 1,5 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )
2 + 2 + 2 + 2,5 + 3
𝑎𝑡𝑏2 = = 2,3
6−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amin=2,3-1,3.(3-2)=1
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=1,5 > Amin=1 nên giữ lại giá trị amin =1,5 trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 3;2;2;2;1,5;2,5
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 3 + 2 + 2 + 2 + 1,5 + 2,5 = 13(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 6 con số.
c. Cẩu di chuyển ngang
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 3;2;3;3;2
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2;2;3;3;3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = = 1,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 43


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số
 Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 3 ra khỏi dãy số ( có 3 con số). Số con số còn lại
trong dãy số là 3 không đủ điều kiện tạo thành dãy số,vì vậy cần bổ sung thêm
vào dãy số ban đầu. Thêm số 4 vào dãy số:
- Dãy số mới: 3;2;3;3;2;4
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:2;2;3;3;3;4
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy
số theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 4 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
2+2+3+3+3
𝑎𝑡𝑏1 = = 2,6
6−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amax=2,6+1,3.(3-2)=3,9
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=4 > Amax=3,9. Vậy loại bỏ giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 4 ra khỏi dãy số.
 Đến lượt giá trị 𝑎′𝑚𝑎𝑥 = 3 (3 con số ) .Số con số còn lại trong dãy số là 2 không
đủ điều kiện tạo thành dãy số,vì vậy cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu.
Thêm số 3,5 vào dãy số:
- Dãy số mới: 3;2;3;3;2;4;3,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2;2;3;3;3;3,5;4
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 2

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 44


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên của dãy số
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 4 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
2 + 2 + 3 + 3 + 3 + 3,5
𝑎𝑡𝑏1 = = 2,75
7−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 6 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,2:
Amax=2,75+1,2.(3,5-2)=4,55
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=4 < Amax=4,55 nên giữ lại giá trị amax trong dãy số
+Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị 𝑎𝑚𝑖𝑛 = 2 ra khỏi dãy số ( có 2 con số)
+ Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
3 + 3 + 3 + 3,5 + 4
𝑎𝑡𝑏2 = = 3,3
7−2
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 5 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,3:
Amin=3,3-1,3.(4-3)=2
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=2 ≥ Amin=2 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 3;2;3;3;2;4;3,5
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 3 + 2 + 3 + 3 + 2 + 4 + 3,5 = 20,5(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 7 con số.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 45


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

d.Cẩu di chuyển dọc


- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 7; 6; 6; 6; 7
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 6; 6; 6; 7; 7
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 7
𝐾𝑜đ = = = 1,16
𝑎𝑚𝑖𝑛 6
𝐾𝑜đ =1,16 <1,3 nên mọi con số trong dãy số đều dùng được.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách : 7; 6; 6; 6; 7
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 7 + 6 + 6 + 6 + 7 = 32(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 5 con số.
e. Hạ cấu kiện
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 3; 2; 2; 3; 2
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2; 2; 2; 3; 3
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 3
𝐾𝑜đ = = = 1,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2

+ 1,3 < K ođ = 1,5 < 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý
dãy số theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin = 2 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 4. Số
con số còn lại là 1 < 4, không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào
dãy số ban đầu.
Thêm số 1,5 vào dãy số ban đầu ta được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 2; 2; 3; 2; 1,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5; 2; 2; 2; 3; 3

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 46


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

- Hệ số ổn định của dãy số:


amax 3
K ođ = = =2
amin 1,5
+ 1,3 < K ođ = 2 ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy
số theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị amax = 3 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amax là: j = 2
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
1,5 + 2 + 2 + 2
atb1 = = 1,875
6−2
Amax = atb1 + K(a′max − amin ) = 1,875 + 1,4. (2-1,5) = 2,575 < amax = 3.
loại bỏ giá trị amax = 3 ra khỏi dãy số.
Đến lượt giá trị a′max = 2 bị nghi ngờ. Giả sử bỏ giá trị a′max = 2 thì không đủ điều
kiện tạo thành dãy số.
Thêm số 2,5 vào dãy số:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 2; 2; 3; 3; 1,5; 2,5
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5 ; 2; 2; 2; 2,5; 3; 3
- Hệ số ổn định của dãy số:
amax 3
K ođ = = =2
amin 1,5
+ 1,3 < K ođ = 2 ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy
số theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị amax = 3 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amax là: j = 2
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
1,5 + 2 + 2 + 2 + 2,5
atb1 = =2
7−2
Amax = atb1 + K(a′max − amin ) = 2 + 1,3.(2,5-1,5) = 3,3 > amax = 3.

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 47


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

Vậy amax = 3 vẫn được giữ lại ở trong dãy số, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin = 1,5 ra khỏi dãy số, số con số nhận giá trị amin là: j = 1
Tính trung bình cộng của các con số còn lại:
2 + 2 + 2 + 2,5 + 3 + 3
atb2 = = 2,42
7−1
Amin = atb2 − K(amax − a′ min ) = 2,42 - 1,2. (3-2) = 1,22 < amin = 1,5.
Giá trị amin = 1,5 được giữ lại
* Kết luận
- Ta có dãy số hợp quy cách: 2; 2; 2; 3; 3; 1,5; 2,5
- Dãy số có: Ti = 2 + 2 + 2 + 3 + 3 + 1,5 + 2,5 = 16(phút. máy).
- Số các con số : Pi = 7 số.
f )Tháo móc
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 3; 4; 3; 21; 3
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3; 3; 3; 4; 21
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 21
𝐾𝑜đ = = =7
𝑎𝑚𝑖𝑛 3
+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)
TT ai 𝒂𝟐𝒊
1 3 9
2 3 9
3 3 9
4 4 16

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 48


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

5 21 441
N=5 5 5

∑ 𝑎𝑖 = 34 ∑ 𝑎𝑖2 = 484
𝑖=1 𝑖=1

2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 5.484 − 342
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±52,28%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 34 5−1

QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%


Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±52,28% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định
hướng của các hệ số K1 và Kn

∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 34 − 3
𝐾1 = 𝑛 = = 2,38
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 34 − 21
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 484 − 3.34
𝐾𝑛 = 𝑛 𝑛 = = 1,66
𝑎𝑛 ∑𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑖=1 𝑎𝑖 2 21.34 − 484
Ta thấy K1 > Kn => loại bỏ giá trị lớn nhất 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 21
-Ta có dãy số mới: 3 ; 3 ;3 ;4 ;
-Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần : 3; 3; 3; 4
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = = 1,33
𝑎𝑚𝑖𝑛 3
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+ Kiểm tra giới hạn dưới của dãy số
Giả sử loại giá trị amin= 3 ra khỏi dãy số, ( có 3 con số). Số con số còn lại là 1 < 4,
không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu. Giả sử

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 49


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

người quan sát tiến hành quan sát thêm được số liệu là số 2 vào dãy số ban đầu ta
được:
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 3; 3; 3; 4; 2;21
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2; 3; 3; 3; 4;21
- Hệ số ổn định của dãy số:

𝑎𝑚𝑎𝑥 21
𝐾𝑜đ = = = 10,5
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)
TT ai 𝒂𝟐𝒊
1 2 4
2 3 9
3 3 9
4 3 9
5 4 16
6 21 441
N=6 6 6

∑ 𝑎𝑖 = 36 ∑ 𝑎𝑖2 = 488
𝑖=1 𝑖=1

2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 6.488 − 362
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±50,18%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 36 6−1

QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%


Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±50,18% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định
hướng của các hệ số K1 và Kn

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 50


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 36 − 2
𝐾1 = 𝑛 = = 2,267
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 36 − 21
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 488 − 2.36
𝐾𝑛 = = = 1,55
𝑎𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 21.36 − 488
Ta thấy K1 > Kn => loại bỏ giá trị lớn nhất 𝑎𝑚𝑎𝑥 =21
- Dãy số mới về hao phí thời gian: 3; 3; 3; 4; 2
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2; 3; 3; 3; 4;
- Hệ số ổn định của dãy số:

𝑎𝑚𝑎𝑥 4
𝐾𝑜đ = = =2
𝑎𝑚𝑖𝑛 2
+ 1,3 < 𝐾𝑜đ ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số
theo phương pháp: “số giới hạn”.
+Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại giá trị amax= 4 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
+Tính trung bình cộng của các con số còn lại:

2+3+3+3
𝑎𝑡𝑏1 = = 2,75
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amax):
Amax=atb1+k.(a’max-amin)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amax=2,75+1,4.(3-2)=5,55
+So sánh amaxvà Amax :
Nhận thấy amax=4< Amax=5,15. Vậy amax = 4 vẫn được giữ lại ở trong dãy số,
tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.
+ Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại giá trị amin= 2 ra khỏi dãy số ( có 1 con số )

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 51


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

3+3+3+4
𝑎𝑡𝑏2 = = 3,25
5−1
+Tính giới hạn trên của dãy số ( Amin):
Amin=atb2-k.(amax-a’min)
Dãy số còn lại có 4 chữ số tra bảng 1.6 sách đồ án ta được k=1,4:
Amin=3,25-1,4.(4-3)=1,85
+So sánh aminvà Amin :
Nhận thấy amin=2 > Amin=1,85 nên giữ lại giá trị amin trong dãy số
Vậy dãy số chỉnh lý nằm trong giới hạn cho phép.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 3; 3; 3; 4; 2
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 3 + 3 + 3 + 2 + 4 = 15(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).
+ Số các con số : Pi= 5 con số.
g. Cẩu về vị trí
- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 9; 7; 18;9 ;7
- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 7;7;9;9;18
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 18
𝐾𝑜đ = = = 2,57
𝑎𝑚𝑖𝑛 7
+ 𝐾𝑜đ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương
pháp: “độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương của các giá trị thực nghiệm (etn)
TT ai 𝒂𝟐𝒊
1 7 49
2 7 49

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 52


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

3 9 81
4 9 81
5 18 324
N=5 5 5

∑ 𝑎𝑖 = 50 ∑ 𝑎𝑖2 = 584
𝑖=1 𝑖=1

2
100 √𝑛 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − (∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 ) 100 5.584 − 502
𝑒𝑡𝑛 =± 𝑛 =± √ = ±20,49%
∑𝑖=1 𝑎𝑖 𝑛−1 50 5−1

QTSX chu kỳ có 7 phần tử thì: [e] = ± 10%


Vậy 𝑒𝑡𝑛 = ±20,49% > [e] = ± 10% nên ta cần phải sửa đổi dãy số theo định
hướng của các hệ số K1 và Kn

∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎1 50 − 7
𝐾1 = 𝑛 = = 1,34
∑𝑖=1 𝑎𝑖 − 𝑎𝑛 50 − 18
∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 2 − 𝑎𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝑎𝑖 584 − 7.50
𝐾𝑛 = 𝑛 𝑛 = = 0,74
𝑎𝑛 ∑𝑖=1 𝑎𝑖 − ∑𝑖=1 𝑎𝑖 2 18.50 − 584
Ta thấy K1 > Kn => loại bỏ giá trị lớn nhất 𝑎𝑚𝑎𝑥 = 18
-Ta có dãy số mới: 9 ;7 ;9 ;7
-Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần : 7 ;7 ;9 ;9
- Hệ số ổn định của dãy số:
𝑎𝑚𝑎𝑥 9
𝐾𝑜đ = = = 1,28
𝑎𝑚𝑖𝑛 7
+Kođ < 1,3: độ tản mạn của dãy số bé, sử dụng được.
* Kết luận:
- Ta có dãy số hợp quy cách: 9 ;7 ;9 ;7
- Dãy số có:+ Hao phí thời gian
Ti= 9 + 7 + 9 + 7 = 32(𝑝ℎú𝑡. 𝑚á𝑦).

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 53


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

+ Số các con số : Pi= 4 con số.


Kết quả chỉnh lý sau lần quan sát thứ 3:
Tên phần tử Ti (phút.máy) Pi (số)

Móc cấu kiện 33 6

Nâng cấu kiện 13 6

Cẩu di chuyển ngang 20,5 7

Cẩu di chuyển dọc 32 5

Hạ cấu kiện 16 7

Tháo móc 15 5

Cẩu về vị trí 32 4

III. Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát


3.1. Tổng kết các số liệu đã chỉnh lý các phần tử cho từng lần quan sát :
Hao phí thời
Lần quan Sản phẩm thu
TT Tên phần tử gian tương ứng
sát được Pi (số)
Ti (ph.máy)
1 5 27
2 Móc cấu kiện 2 5 23
3 6 33
1 6 17,5
3 Nâng cấu kiện 2 7 15
3 6 13
1 7 20,5
4 Cẩu di chuyển ngang 2 7 15
3 7 20,5
1 6 36
5 Cẩu di chuyển dọc 2 5 32
3 5 32
1 7 16
6 Hạ cấu kiện 2 5 10,5

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 54


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

3 7 16
1 6 26
7 Tháo móc 2 5 22
3 5 15
1 5 35
8 Cẩu về vị trí 2 5 40
3 4 32

3.2. Tính hao phí thời gian sử dụng máy cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử
(ĐVSPPT) sau n lần quan trắc
Sau khi chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát, ta tiến hành chỉnh lý số liệu sau
nhiều lần quan sát như sau:
Dựa vào kết quả chỉnh lý sau từng lần quan sát của từng phần tử để tính hao phí
thời gian sử dụng máy trung bình cho 1 đơn vị SPPT theo công thức bình quân
dạng điều hòa:
n
t tb =
P
∑ni=1 i
Ti
Trong đó : n : số lần quan sát
Pi : sản phẩm thu được
Ti : hao phí của mỗi lần quan sát
Kết quả tính toán của từng phần tử:
2, Móc cấu kiện
n 3
t tb = = = 5,13 (phút. máy/ bảnmã).
n Pi 5 5 6
∑i=1 + +
Ti 27 23 33
3, Nâng cấu kiện
n 3
t tb = = = 2,36(phút. máy/ bảnmã).
P 6 7 6
∑ni=1 i + +
Ti 17,5 15 13
4, Cẩu di chuyển ngang
n 3
t tb = = = 2,61 phút. máy/ bảnmã).
n Pi 7 7 7
∑i=1 + +
Ti 20,5 15 20,5
5, Cẩu di chuyển dọc

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 55


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

n 3
t tb = = = 6,26 (phút. máy/ bảnmã).
Pi 6 5 5
∑ni=1 + +
Ti 36 32 32
6, Hạ cấu kiện
n 3
t tb = = = 2,22 (phút. máy/ bảnmã).
Pi 7 5 7
∑ni=1 + +
Ti 16 10,5 16
7, Tháo móc
n 3
t tb = = = 3,79 (phút. máy/ bảnmã).
Pi 6 5 5
∑ni=1 + +
Ti 26 22 15
8, Cẩu về vị trí
n 3
t tb = = = 7,64 (phút. máy/ bảnmã)
P 5 5 4
∑ni=1 i + +
Ti 35 40 32
Kết quả tính toán được viết ở bảng sau:
Kết quả
STT Tên phần tử
(ph.máy)
2 Móc cấu kiện 5,13
3 Nâng cấu kiện 2,36
4 Cẩu di chuyển ngang 2,61
5 Cẩu di chuyển dọc 6,26
6 Hạ cấu kiện 2,22
7 Tháo móc 3,79
8 Cẩu về vị trí 7,64
Tổng 30,01
Vậy thời gian hoàn thành 1 chu kỳ là 30,01 phút.
PHẦN IV: TÍNH ĐỊNH MỨC MÁY

I. Xác định năng suất giờ tính toán của máy


Công thức tính toán:
60×𝑉 3600×𝑉
NSgtt = n x V= =
𝑇′𝑐𝑘 𝑇"𝑐𝑘

Trong đó:
-V: năng suất lý thuyết của máy. (Lấy tương đối theo số bản mã vẫn chuyển được

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 56


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

lớn nhất là 7 bản mã/chu kỳ)


- n: số chu kỳ máy đạt được trung bình trong 1 giờ làm việc:
60 60
𝑛= = = 2 (chu kỳ/giờ)
𝑇′𝑐𝑘 30,01

→ NSgtt = 2 × 7 = 14 (bản mã/giờ máy)


II. Xác định năng suất giờ kỹ thuật của máy
Công thức tính toán:
NSgkt = NSgtt x K1 x K2 x ... x Kn (ĐVSP/giờ máy)
Trong đó:
-NSgtt = 14 (bản mã/giờ máy)
-K1, K2, …,Kn: các hệ số kể đến điều kiện kỹ thuật trong sản xuất với cần trục ta
tính
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑏ả𝑛 𝑚ã 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑐ẩ𝑢 đượ𝑐 25 + 21 + 24
𝐾𝑠𝑑 = =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑏ả𝑛 𝑚ã 𝑙ớ𝑛 𝑛ℎấ𝑡 𝑚à 𝑚á𝑦 𝑐ó 𝑡ℎể 𝑐ẩ𝑢 đượ𝑐 7×3×5
= 0,67
NSgkt= 14 × 0,67 = 9,38(bản mã/giờ máy)
III. Xác định năng suất định mức của máy
1. Công thức tính toán:
𝑁𝑆đ𝑚 = NSgkt x 𝐾𝑡
Trong đó:
- 𝐾𝑡: hệ số sử dụng thời gian
100 − (𝑡𝑑𝑏 + 𝑡𝑏𝑑 + 𝑡𝑛𝑔𝑞𝑑 )
𝐾𝑡 =
100
Trong đó:
 𝑡𝑑𝑏 _ thời gian đặc biệt của máy được tính theo%
𝑡𝑑𝑏 =4,5% ca làm việc
 𝑡𝑏𝑑 _ thời gian bảo dưỡng kỹ thuật trong ca được tính theo %
𝑡𝑏𝑑 = 48𝑝ℎú𝑡 = 10%
 𝑡𝑛𝑔𝑞𝑑 _ thời gian ngừng quy định được tính theo %

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 57


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

𝑡𝑛𝑔𝑞𝑑 = 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙 + 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐

 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙 _ thời gian máy ngừng để thợ nghỉ giải lao và ăn trong ca
𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙 = 10%𝑐𝑎
 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 _thời gian máy ngừng việc vì lí do công nghệ
𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 = 12,5% ; 17% ; 16,5% ; 15,5%
Kiểm tra độ tin cậy của dãy số thời gian ngừng vì lý do công nghệ bằng hệ thống đồ
thị (Kiểm tra số lần chụp ảnh ngày làm việc đã đủ chưa )
4𝑥𝜎 2
𝑛= +3
𝜀2
Trong đó:
 n : số lần cần thiết chụp ảnh ngày làm việc
 𝜎 2 : phương sai thực nghiệm
𝑛
2
∑𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥𝑡𝑏 )2 1
𝜎 = ; 𝑥𝑡𝑏 = 𝑥 ∑ 𝑥𝑖
𝑛−1 𝑛
𝑖=1

 𝜀 : sai số giữa giá trị thực nghiệm 𝑥𝑖 so với giá trị trung bình
Các khoảng sai số : 𝜀 = [3%]; 2,5% ; 2% ; 1,5% ; 1%
Trong đó:
xi: là các giá trị thực nghiệm lần lượt: 12,5% ; 17% ; 16,5% ; 15,5%

𝑥̅ : là trung bình cộng các giá trị thực nghiệm


12,5 + 17 + 16,5 + 15,5
𝑥̅ = = 15,37%
4
2.Lập bảng tính:
𝑥𝑖 12,5 17 16,5 15,5

𝑥𝑖 − 𝑥̅ -2,87 1,63 1,13 0,13

(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 8,24 2,66 2,28 0,0169

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 58


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

2
∑𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥𝑡𝑏 )2 8,24 + 2,66 + 2,28 + 0,0169
𝜎 = = = 4,4
𝑛−1 4−1
Vậy điểm A1 (4; 4,4) được biểu diễn trên đồ thị:

𝜎2

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 59


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11



A1(4;4,4) 



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 n
Nhận xét: nhìn trên đồ thị ta thấy, điểm A1(4; 4,4) nằm về phía bên trái đường đồ
thị ứng với sai số 𝜀=3% có nghĩa sai số của kết quả thực nghiệm lớn hơn sai số cho
phép cho nên ta phải tăng số lần CANLV lên.(5 lần )
Kiểm tra lại độ tin cậy của dãy số thời gian ngừng vì lý do công nghệ bằng hệ
thống đồ thị.
4𝑥𝜎 2
𝑛= +3
𝜀2

Trong đó:
 n : số lần cần thiết chụp ảnh ngày làm việc
 𝜎 2 : phương sai thực nghiệm
𝑛
2
∑𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥𝑡𝑏 )2 1
𝜎 = ; 𝑥𝑡𝑏 = 𝑥 ∑ 𝑥𝑖
𝑛−1 𝑛
𝑖=1

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 60


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

 𝜀 : sai số giữa giá trị thực nghiệm 𝑥𝑖 so với giá trị trung bình
Các khoảng sai số : 𝜀 = [3%]; 2,5% ; 2% ; 1,5% ; 1%
Trong đó:
xi: là các giá trị thực nghiệm lần lượt: 12,5% ; 17% ; 16,5% ; 15,5% ; 14,5%

𝑥̅ : là trung bình cộng các giá trị thực nghiệm


12,5 + 17 + 16,5 + 15,5 + 14,5
𝑥̅ = = 15,2%
5
2.Lập bảng tính:
𝑥𝑖 12,5 17 16,5 15,5 14,5

𝑥𝑖 − 𝑥̅ -2,7 1,8 1,3 0,3 -0,7

(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 7,29 3,24 1,69 0,09 0,49

2
∑𝑛𝑖=1(𝑥𝑖 − 𝑥𝑡𝑏 )2 7,29 + 3,24 + 1,69 + 0,09 + 0,49
𝜎 = = = 3,2
𝑛−1 5−1
Vậy điểm A2 (5; 3,2) được biểu diễn trên đồ thị:

𝜎2

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 61


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11




A2(5;3,2)



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 n
Nhận xét: nhìn trên đồ thị ta thấy, điểm A2(5; 3,2) nằm về phía bên phải đường đồ
thị ứng với sai số 𝜀 =3% có nghĩa sai số của kết quả thực nghiệm nhỏ hơn sai số
cho phép.Vậy số lần CANLV đã thực hiện (5 lần) là đủ.
- Điểm A nằm gần đường có sai số 𝜀 = 2,5% nên lấy sai số thực nghiệm
là 2,5%
- Ước lượng khoảng của đại lượng X là X=𝑋̅.(1±0,025) =15,2.(1±0,025)
Lấy 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 = 15% ca
=> 𝑡𝑛𝑔𝑞đ = 𝑡𝑛𝑔𝑔𝑙 + 𝑡𝑛𝑔𝑡𝑐 = 10% + 15% = 25%

100 − (𝑡đ𝑏 + 𝑡𝑏𝑑 + 𝑡𝑛𝑔𝑞đ ) 100 − (4,5 + 10 + 25)


𝐾𝑡𝑔 = = = 0,605
100 100
Vậy năng suất định mức của máy:
𝑁𝑆đ𝑚 = NSgkth . 𝐾𝑡𝑔 = 9,38 × 0,605 = 5,67 (bản mã/giờ máy )

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 62


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

IV. Xác định định mức thời gian sử dụng máy


Công thức tính toán:

1 1
Đ𝑀𝑡𝑔 = = = 0,17 (giờ máy/bản mã)
𝑁𝑆đ𝑚 5,67
V. Xác định định mức sản lượng ca máy
𝑆𝑐𝑎 = 𝑁𝑆đ𝑚 × 𝑇𝑐𝑎 = 5,67 × 8 = 45,36(bản mã/ca)

VI. Xác định đơn giá sử dụng máy


Công thức tính toán:
Đ𝐺𝑐𝑚
Đ𝐺𝑠𝑑𝑚 = × Đ𝑀𝑡𝑔
𝑇𝑐𝑎
Trong đó:
+𝑇𝑐𝑎 : thời gian 1 ca máy theo quy định (8h).
+Đ𝑀𝑡𝑔 : định mức thời gian sử dụng máy = 0,17 giờ máy/bản mã.
+Đ𝐺𝑐𝑚 : giá ca máy theo quy định hiện hành:
Đ𝐺𝑐𝑚 = KHCB + CPBD + chi phí nhiên liệu, năng lượng + Tiền công thợ
điều khiển máy + Chi phí quản lý máy
Khấu hao cơ bản KHCB:
+ Giá máy để tính khấu hao: 𝐺𝑚 = 9820 triệu đồng
+ Thời hạn tính khấu hao:𝑇𝐾𝐻 = 8 năm
+ Số ca máy định mức trong một năm: 255 (ca/năm)
=>𝑆𝑐𝑎 = 8×255=2040 (ca)
 Chi phí khấu hao phân bổ cho 1 ca máy là:
𝐺𝑚 9280
𝐶𝐾𝐻 = = = 4,55 (triệu đồng/ca)
𝑆𝑐𝑎 2040
 Chi phí sửa chữa bảo dưỡng: 𝐶𝑠𝑐 = 𝐶𝑆𝐶𝐿 + 𝐶𝑆𝐶𝑉 + 𝐶𝐵𝐷
+ Chi phí sửa chữa lớn 𝐶𝑆𝐶𝐿 :
𝑛1 × 𝐺𝑆𝐶𝐿
𝐶𝑆𝐶𝐿 =
𝑆𝑐𝑎
𝐺𝑆𝐶𝐿 :chi phí 1 lần sửa chữa lớn, 𝐺𝑆𝐶𝐿 = 23 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔
𝑆𝑐𝑎 : tổng số ca máy định mức trong thời kì khấu hao, 𝑆𝑐𝑎 = 2040 𝑐𝑎
𝑛1 : số lần sửa chữa lớn

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 63


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

𝑆𝑐𝑎 2040 × 8
𝑛1 = −1= − 1 = 0,72 (𝑙ầ𝑛)
𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑐á𝑐ℎ 𝑔𝑖ữ𝑎 2 𝑙ầ𝑛 𝑆𝐶𝐿 9500
𝑛1 ×𝐺𝑆𝐶𝐿 0,72×23
𝐶𝑆𝐶𝐿 = = = 8,12 × 10−3 (triệu đồng/ca)
𝑆𝑐𝑎 2040

+ Chi phí sửa chữa vừa 𝐶𝑆𝐶𝑉


𝑛2 × 𝐺𝑆𝐶𝑉
𝐶𝑆𝐶𝑉 =
𝑆𝑐𝑎
𝐺𝑆𝐶𝑉 :chi phí 1 lần sửa chữa vừa, 𝐺𝑆𝐶𝑉 = 9 (triệu đồng)
𝑆𝑐𝑎 : tổng số ca máy định mức trong thời kỳ khấu hao, 𝑆𝑐𝑎 = 2040 (ca).
𝑛2 : số lần sửa chữa vừa trong thời hạn tính khấu hao:
𝑆𝑐𝑎 2040 × 8
𝑛2 = − 𝑛1 − 1 = − 0,72 − 1
𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑐á𝑐ℎ 𝑔𝑖ữ𝑎 2 𝑙ầ𝑛 𝑆𝐶𝑉 3900
= 2,46 (𝑙ầ𝑛)
𝑛2 ×𝐺𝑆𝐶𝑉 2,46×9
𝐶𝑆𝐶𝑉 = = = 0,01 (triệu đồng/ca)
𝑆𝑐𝑎 2040

+ Chi phí bảo dưỡng kĩ thuật 𝐶𝐵𝐷


𝑛3 × 𝐺𝐵𝐷
𝐶𝐵𝐷 =
𝑆𝑐𝑎
𝐺𝐵𝐷 :chi phí 1 lần bảo dưỡng, 𝐺𝐵𝐷 = 2 (triệu đồng)
𝑆𝑐𝑎 : tổng số ca máy định mức trong thời kỳ khấu hao, 𝑆𝑐𝑎 = 2040 (ca).
𝑛3 : số lần bảo dưỡng trong thời hạn tính khấu hao:
𝑆𝑐𝑎
𝑛3 = − 𝑛1 − 𝑛2 − 1
𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑐á𝑐ℎ 𝑔𝑖ữ𝑎 2 𝑙ầ𝑛 𝐵𝐷
2040 × 8
= − 0,72 − 2,46 − 1 = 16,22(𝑙ầ𝑛)
800
𝑛3 ×𝐺𝐵𝐷 16,22×2
𝐶𝐵𝐷 = = = 0,016 (triệu đồng/ca)
𝑆𝑐𝑎 2040

Vậy chi phí sửa chữa là:


𝐶𝑠𝑐 = 𝐶𝑆𝐶𝐿 + 𝐶𝑆𝐶𝑉 + 𝐶𝐵𝐷 = 8,12 × 10−3 + 0,01 + 0,016
= 0,034 (triệu đồng/ca)

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 64


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

- Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 65.000 đồng/ca =0,065 triệu đồng/ca
- Tiền lương thợ điều khiển máy: 690.000 đồng/ca=0,69 triệu đồng/ca
- Chi phí quản lý máy: 5,5% các chi phí trực tiếp của ca máy.
Ta có đơn giá ca máy:
Đ𝐺𝑐𝑚 = 𝐶𝐾𝐻 + 𝐶𝑠𝑐 + 𝐶𝑁𝐿 + 𝐶𝑇𝐿 + 𝐶𝐾
=> Đ𝐺𝑐𝑚 = 1,055 ∗ (4,55 + 0,034 + 0,065 + 0,69)
=5,63 (triệu đồng/ca)
Vậy đơn giá sử dụng máy là:
Đ𝐺𝑐𝑚 5,63
Đ𝐺𝑠𝑑𝑚 = × Đ𝑀𝑡𝑔 = × 0,17 = 0,12 (triệu đồng/bản mã)
𝑇𝑐𝑎 8

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 65


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

PHẦN V: TRÌNH BÀY THÀNH ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN

I. Điều kiện tiêu chuẩn

 Điều kiện thời tiết: 24°C – 30°C, không mưa


 Tổ chức sản xuất:
+ Nơi làm việc: cần trục làm việc trong điều kiện thuận tiện, mặt bằng thi
công phù hợp để người và máy có thể thao tác thuận lợi (không bị người và
xe cộ không liên quan cản trở). Vị trí thi công: trong khu vực lắp cụm dầm,
độ cao ≥ 5m.
+ Các loại bản mã đã được sắp xếp thành đống, đánh dấu theo quy định của
thiết kế (mỗi bản mã nặng 1 tấn).
+ Dụng cụ: 1 bộ cần trục cổng.
+ Tổ công nhân điều khiển cần trục gồm 2 người (1 thợ bậc 3/7, 1 thợ bậc
4/7).
+ Tiền công thợ điều khiển máy: 690 000đ/ca.
 Thành phần công việc:
+ Chuẩn bị bản mã, xếp đúng nơi quy định (dọn vệ sinh trên bề mặt bản mã
trước khi thực hiện cẩu lắp)
+ Móc bản mã vào cẩu theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
+ Vận chuyển và cẩu lắp bản mã bằng cần trục, chú ý an toàn khi cẩu.
+ Cẩu lắp bản mã về đúng vị trí quy định.
+ Sắp xếp, kê chèn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
+ Tháo móc cẩu, đưa về vị trí, thực hiện chu kỳ tiếp theo.
+ Chế độ nghỉ, bảo dưỡng máy theo đúng quy định.
II. Lập bảng trị số định mức
Đơn vị tính : bản mã
Mã hiệu Công tác xây lắp Thành phần hao Đơn vị tính Trị số
định mức phí định
mức
Vận chuyển bản Định mức thời Bản mã/ giờ 0,17
mã vào vị trí gian sử dụng máy
bằng cần trục máy
cổng
Đơn giá sử dụng Triệu đồng/ 0,12
máy bản mã

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 66


ĐỒ ÁN ĐỊNH MỨC GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH

SVTH: NGUYỄN THỊ LÝ-KT3-135763 67

You might also like