You are on page 1of 5

THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN PHÉP TOÁN

TRÊN CƠ SỞ BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN


I. Bộ khuếch đại thuật toán
1. Sơ đồ nối chân của bộ khuếch đại thuật toán
* Sơ đồ nối chân

* Chức năng các chân


1 – Bù đầu vào tần số 5 – Bù đầu ra tần số
2 – Đầu vào đảo 6 – Đầu ra
3 – Đầu vào không đảo
7 – Nguồn cấp điện dương ( )
4 – Nguồn cấp điện âm ( ) 8 – Bù đầu vào tần số
2. Các tham số cơ bản của bộ khuếch đại thuật toán
- Điện áp nguồn cung cấp:
- Công suất tiêu thụ:
- Dải nhiệt độ làm việc:
- Hệ số khuếch đại:
- Điện trở vào:

II. Thiết kế mạch điện tử thực hiện phép toán trên


cơ sở bộ khuếch đại thuật toán
1. Xây dựng sơ đồ mạch điện

Để thực hiện phép toán thì mạch điện phải có 2 tầng:


tầng 1 là mạch trừ; tầng 2 là mạch khai căn thuận
Ta xây dựng được sơ đồ mạch điện sau:
(Vẽ hình)
2. Tính toán giá trị các linh kiện
Coi bộ khuếch đại thuật toán là lý tưởng: ; .

Ta có:
+ Xét tầng 1:
Viết phương trình dòng điện cho nút :

(1)
Viết phương trình dòng điện cho nút :

(2)
Mà , từ (1) và (2) ta suy ra:

(3)
+ Xét tầng 2:

Nút :

(4)
Từ (3) và (4) ta có:

(5)
So sánh (5) với biểu thức đầu bài => Để mạch điện thực hiện phép toán

ta cần chọn các linh kiện sao cho:


Chọn mạch khai căn thuận có K=1
Chọn các điện trở , có giá trị , .
Thay giá trị các linh kiện vào (*) ta được: , .
3. Xét điều kiện làm việc của mạch
Tầng 1 luôn có hồi tiếp âm qua , nên tầng 1 làm việc với mọi U1, U2.
Vì vậy, điều kiện để mạch làm việc chỉ phụ thuộc điều kiện làm việc của
tầng 2.
Tầng 2: Điều kiện làm việc là phải có hồi tiếp âm. Điều kiện để có hồi
tiếp âm cũng chính là điều kiện để biểu thức căn có nghĩa, tức là
Khi không thỏa mãn điều kiện làm việc, hồi tiếp âm trở thành hồi tiếp
dương làm bộ KĐTT bị bão hòa, mạch khai căn bị kẹt. Để ngăn trường hợp bị
kẹt, ta mắc nối tiếp ở đầu ra bộ KĐTT của tầng 2 với 1 diode có chiều như sau:
(vẽ hình)
4. Vẽ mạch điện chi tiết
(Vẽ hình)
III. Kết luận
1. Ưu, nhược điểm của bộ khuếch đại thuật toán
- Ưu điểm:
+ Đối với các mạch điện sử dụng KĐTT, tính chất của chúng không phụ
thuộc vào cấu trúc bên trong của bộ KĐTT mà chỉ phụ thuộc vào các linh kiện
mắc ở mạch hồi tiếp bên ngoài. Do vậy, chỉ cần thay đổi các linh kiện bên ngoài
ta có thể nhận được các mạch điện tử xử lý tín hiệu theo các thuật toán khác
nhau.
+ Bộ KĐTT vừa có khả năng khuếch đại tín hiệu, vừa có khả năng thực
hiện phép toán.
+ Hai ngõ vào đảo và không đảo cho phép khuếch đại được nguồn tín hiệu
có tính đối xứng (các nguồn phát tín hiệu biến thiên chậm như nhiệt độ, ánh
sáng, độ ẩm, mực chất lỏng, phản ứng hoá-điện, dòng điện sinh học ...)
+ Ngõ ra chỉ khuếch đại sự sai lệch giữa hai tín hiệu ngõ vào nên bộ
KĐTT có độ miễn nhiễu rất cao vì khi tín hiệu nhiễu đến hai ngõ vào cùng lúc
sẽ không thể xuất hiện ở ngõ ra. Cũng vì lý do này mà bộ KĐTT có khả năng
khuếch đại tín hiệu có tần số rất thấp, xem như tín hiệu một chiều.
+ Hệ số khuếch đại rất lớn cho phép khuếch đại cả những tín hiệu với biên
độ chỉ vài chục mico Volt.
+ Các mạch khuếch đại vi sai trong bộ KĐTT được chế tạo trên cùng một
phiến nên có độ ổn định nhiệt rất cao.
+ Điện áp phân cực ngõ vào và ngõ ra bằng không khi không có tín hiệu,
do đó dễ dàng trong việc chuẩn hoá khi lắp ghép giữa các khối (module hoá).
+ Tổng trở ngõ vào rất lớn, cho phép mạch khuếch đại những nguồn tín
hiệu có công suất bé.
+ Tổng trở ngõ ra thấp, cho phép bộ KĐTT cung cấp dòng tốt cho phụ tải.
+ Băng thông rất rộng, cho phép làm việc tốt với nhiều dạng nguồn tín
hiệu khác nhau.
+ Được chế tạo hàng loạt, có tính công nghiệp.
- Nhược điểm:
+ Bị hạn chế dải tần, không thể làm việc ổn định với tần số và công suất
cao. Khi làm việc ở tần số cao thì hệ số khuếch đại giảm đi nhiều, đồng thời
giảm bớt mức độ hồi tiếp, tăng hiện tượng méo tín hiệu, tăng tổng trở ra, làm
giảm độ tuyến tính của đặc tuyến pha tần số.
+ Xảy ra hiện tượng lệch pha giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của bộ
KĐTT.
+ Khi sử dụng trong vùng khuếch đại, KĐTT thường sử dụng ở mức tín
hiệu nhỏ hoặc sử dụng trong các mạch đo chứ không dùng nhiều trong mạch
công suất.
+ Tất cả các thông số của mạch khuếch đại bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ:
điện áp bù không, dòng điện lệch không...
+ Điện áp đầu ra bị hạn chế, có thể không tỷ lệ chính xác với điện áp vi
sai đầu vào sinh ra méo tín hiệu.
+ Mạch KĐTT tiêu hao năng lượng dưới dạng nhiệt năng, lượng nhiệt tỷ
lệ với dòng điện đầu ra và tín hiệu điện áp giữa nguồn và đầu vào. Nếu nhiệt độ
lớn có thể dẫn điến hỏng mạch.
2. Khả năng ứng dụng của bộ KĐTT
- Mạch cộng : Được sử dụng để cộng một số tín hiệu điện áp.
- Mạch trừ : Được sử dụng để trừ một số tín hiệu điện áp.
- Mạch khuếch đại đảo: Dùng để đổi dấu và khuếch đại điện áp.
- Mạch khuếch đại không đảo: Dùng để khuếch đại một điện áp.
- Mạch tích phân: Dùng để tích phân ( có đảo dấu) một tín hiệu theo thời gian.
- Mạch vi phân: dùng để lấy vi phân ( có đảo dấu) một tín hiệu theo thời gian.
- Mạch so sánh: Dùng để so sánh 2 tín hiệu điện áp, chuyển mạch đầu ra để hiển
thị mạch nào có tín hiệu lớn hơn.
- Mạch biến đổi trở kháng: Biến đổi 1 điện trở thành 1 điện trở thành 1 điện trở
trái dấu với nó.
- Mạch khuếch đại loga / đối loga
+ Dùng điot.
+ Dùng tranzitor.
- Mạch nhân tương tự
+ Phân chia thời gian: tốc độ chậm.
+ Dùng mạch khuếch đại loga và đối loga.
+ Thay đổi hỗ dẫn trong của tranzitor.
- Mạch luỹ thừa bậc hai : chập 2 đầu vào mạch nhân.
- Mạch chia:
+ Theo nguyên tắc nhân đảo.
+ Theo nguyên tắc tắc có hỗ dẫn biến đổi.
+ Dùng mạch loga và đối loga.
- Mạch khai căn: mắc 1 mạch luỹ thừa vào mạch hồi tiếp bộ khuếch đại thuật
toán.
- Tạo mạch lọc: ở tần số cao sử dụng mạch lọc R,L,C ; ở tần số thấp thường sử
dụng mạch lọc tích cực gồm bộ khuếch đại thuật toán và các khâu lọc RC.
3. Phương pháp xây dựng các mạch điện sử dụng bộ khuếch đại thuật toán

You might also like