You are on page 1of 4

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 3 NĂM HỌC 2022-2023

TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG MÔN: HÓA HỌC 10


(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi: 307
Họ, tên thí sinh:............................................................Số báo danh: .................
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: H = 1; C= 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Câu 41: Sự biến đổi nào sau đây là sự khử?


0 3 7 4
A. Al 
 Al 3e B. Mn  3e 
 Mn
7 4 2 0
C. Mn 
 Mn  3e D. S 
 S 2e
Câu 42: Số oxi hóa của C trong ion là
A. +4. B. -4. C. -6. D. +6.
Câu 43: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về phản ứng tỏa nhiệt?
A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó có sự hấp thu nhiệt năng từ môi trường.
B. Phản ứng tỏa nhiệt có giá trị biến thiên enthalpy nhỏ hơn 0.
C. Phản ứng tỏa nhiệt năng lượng của hệ chất phản ứng cao hơn năng lượng của hệ sản phẩm.
D. Phản ứng tỏa nhiệt thường diễn ra thuận lợi hơn so với phản ứng thu nhiệt.
Câu 44: Trong phản ứng , chất khử là
A. H2. B. H2O. C. Cu. D. CuO.
Câu 45: Tốc độ phản ứng tại một thời điểm của phản ứng đơn giản 2X + Y → Z được tính bằng biểu thức:
. Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào
A. Nồng độ của chất Y. B. Nồng độ của chất.
C. Thời gian xảy ra phản ứng. D. Nhiệt độ của phản ứng.
Câu 46: Chất bị khử trong phản ứng là
A. H2SO4. B. CuSO4. C. Cu. D. SO2
Câu 47: Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng được biểu thị tại hình vẽ bên dưới. Kết luận nào sau đây là
đúng với sơ đồ hình vẽ.

A. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol.


B. Phản ứng trong hình vẽ là phản ứng tỏa nhiệt.
C. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng chất sản phẩm.
D. Phản ứng trong hình vẽ là phản ứng thu nhiệt.
Câu 48: Cho 5 gam zinc (kẽm) viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường
hợp nào tốc độ phản ứng không đổi?
A. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC.
B. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.
C. Thay 5 gam zinc viên bằng 5 gam zinc bột.
D. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
Trang 1/4 - Mã đề thi 307
Câu 49: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là
A. +4. B. +6. C. -4. D. -6.
Câu 50: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản
ứng trên là:
A. Kích thước các tinh thể KClO3. B. Áp suất.
C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ.
Câu 51: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng là như nhau):
Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1)
Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2)
Kết quả thu được là:
A. như nhau. B. (2) nhanh hơn (1).
C. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn (1). D. (1) nhanh hơn (2).
Câu 52: Nguyên tử nitrogen trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
A. NH3. B. NH4Cl. C. N2. D. HNO3.
Câu 53: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thu nhiệt?
A. Quá trình hô hấp ở thực vật.
B. Phản ứng của hydrochloric acid với sodium hydroxide.
C. Quá trình đốt cháy ethanol.
D. Phản ứng phân hủy postassium chlorate.
Câu 54: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O HBr + H2SO4. Trong phản ứng, SO2 là
A. Vừa chất oxi hóa và chất khử. B. Chất khử.
C. Môi trường. D. Chất oxi hóa.
Câu 55: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 56: Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl. Phát biểu nào sau đây là đúng với phản ứng trên?
A. Cả sodium và chlorine đều bị oxi hóa. B. Sodium là chất oxi hóa.
C. Chlorine bị oxi hóa. D. Sodium bị oxi hóa.
Câu 57: Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường?
A. Phản ứng đốt cháy cồn. B. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2.
C. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí. D. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4.
Câu 58: Số oxi hóa của N trong ion là
A. -3. B. +5. C. -5. D. +3.
Câu 59: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các nguyên tố phi kim có số oxi hóa thay đổi tùy thuộc vào hợp chất chứa chúng.
B. Số oxi hóa của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1.
C. Trong hợp chất, oxygen có số oxi hóa bằng -2, trừ một số trường hợp ngoại lệ.
D. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả
thiết hợp chất là ion.
Câu 60: là kí hiệu cho ...................của một phản ứng hóa học.
A. Nhiệt tạo thành chuẩn. B. Năng lượng tự do.
C. Năng lượng hoạt hóa. D. Biến thiên enthalpy chuẩn.
Câu 61: Dưới đây là một số hiện tượng xảy ra trong đời sống, hãy sắp xếp theo thứ tự tốc độ phản ứng giảm dần:
(1) Phản ứng cháy của xăng, dầu.
(2) Các thanh thép ở các công trường xây dựng bị oxi hoá bởi các tác nhân trong không khí.
Trang 2/4 - Mã đề thi 307
(3) Phản ứng lên men rượu từ trái cây.
(4) Nướng bánh mì.
A. (1) > (4) > (3) > (2). B. (4) > (1) > (2) > (3).
C. (1) > (3) > (4) > (2). D. (1) > (4) > (2) > (3).
Câu 62: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. B.
C. D.
Câu 63: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
A. BaCl2 + H2SO4 BaSO4  + 2HCl B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.
C. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O. D. 3Mg + 4H2SO4 3MgSO4 + S + 4H2O.
Câu 64: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới
đây?
A. Tốc độ phản ứng. B. Áp suất. C. Thể tích khí. D. Nhiệt độ.
Câu 65: Chlorine phản ứng với ethane để tạo ra chloroethane và hydrogen chloride theo phương trình

Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng tính theo năng lượng liên kết nhận giá trị nào dưới đây? Biết năng lượng
liên kết của một số loại liên kết được cho trong bảng sau.
Liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol)
C-Cl +340
C-C +350
C-H +410
Cl-Cl +240
H-Cl +430
A. -120 kJ/mol. B. +840 kJ/mol. C. −840 kJ/mol. D. −230 kJ/mol.
Câu 66: Hoà tan 1,92 gam kim loại M (hoá trị n) vào dung dịch HCl và H2SO4 loãng (vừa đủ), thu được 1,792 lít
khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Al.
Câu 67: Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng
vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là
A. 60. B. 40. C. 20. D. 80.
Câu 68: Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hóa học sau:
A + B 2C
Tốc độ phản ứng này là v = k.[A].[B]. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất:
- Trường hợp 1: Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l
- Trường hợp 2: Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l
- Trường hợp 3: Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l
Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần tương ứng là:
A. 13 và 7. B. 15 và 5. C. 16 và 4. D. 16 và 8.
Câu 69: Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tác dụng với O2 dư, thu được 22,3 gam hỗm hợp 3 oxide kim
loại. Nếu cho 14,3 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được V lít khí H 2 (đkc). Giá trị của V là
A. 8,96. B. 12,395. C. 11,2. D. 6,1975.

Trang 3/4 - Mã đề thi 307


Câu 70: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín:
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của
phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là
A. mol/(l.s) . B. mol/(l.s) . C. mol/(l.s) . D. mol/(l.s) .
Câu 71: Cho 8,6765 lít (đkc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al,
thu được m gam hỗn hợp muối và oxide. Giá trị của m là
A. 43,28. B. 27,55. C. 35,35. D. 21,7.
Câu 72: Cho sơ đồ phản ứng: KCl + KMnO4 + H2SO4 → Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượt là
A. 10, 2, 6. B. 2, 5, 8. C. 10, 2, 8. D. 3, 7, 5.
Câu 73: Cho các phát biểu sau:
(1) Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại luôn bị oxi hoá.
(2) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của ít nhất một nguyên tố.
(3) Tốc độ của mọi phản ứng hoá học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
(4) Toàn bộ các phản ứng hóa học đều là phản ứng tỏa nhiệt.
(5) Hằng số tốc độ của phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng 1 M.
(6) Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 74: Phản ứng đốt cháy methane xảy ra như sau:
CH4(g) + 2O2(g) CO2(g) + 2H2O(l)
Giá trị biến thiên enthalpy phản ứng tính theo enthalpy tạo thành có giá trị là
(biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất CH 4(g)= -74,8 kJ/mol; CO2(g)= -393,5 kJ/mol; H2O(l)= -285,8 kJ/mol).
A. + 890,3 kJ. B. - 997,7 kJ. C. - 604,5 kJ. D. - 890,3 kJ.
Câu 75: Cho phương trình hoá học:
Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3:4. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số
nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 39. B. 63. C. 102. D. 76.
Câu 76: Cho phương trình hoá học: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của chất oxi hoá và của chất khử
lần lượt là
A. 7 và 9. B. 2 và 5. C. 5 và 2. D. 7 và 7.
Câu 77: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,136 lít (đktc). Cũng
lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, thu được 3,92 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Kim loại M là:
A. Mg hoặc Zn. B. Mg. C. Fe. D. Mg hoặc Fe.
Câu 78: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X bằng
dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M là
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Al.
Câu 79: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí X và dung dịch Y. Cho
khí X hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư, thu được 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch Y, thu
được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxide FexOy là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4.
Câu 80: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 30 C cần 20 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong
o

dung dịch axit nói trên ở 50oC trong 5 phút. Để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch nói trên ở 80oC thì cần bao
nhiêu thời gian?
A. 57,5 giây. B. 46,5 giây. C. 37,5 giây. D. 26,8 giây.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 307

You might also like