You are on page 1of 2

Bài tập 7 – Chuẩn độ phức chất

1. Tính pZn tại điểm tương đương khi chuẩn độ Zn 2+ 10-2M bằng dung dịch
EDTA 0,01M được đệm bằng NH3 + NH4Cl có pH=10, nồng độ cân
bằng của NH3 = 0,1M. Phức của Zn2+với NH3 tồn tại trong dung dịch
chủ yếu ở dạng số phối trí bằng 4 ß1,4=108,7, phức của ZnY2- có ß=1016,5.

2. Vẽ đường cong chuẩn độ 100 mL dung dịch Zn2+ 0,01M bằng dung dịch
EDTA 0,01M trong môi trường đệm có pH =10 và [NH 3] = 0,5 M. Biết
phức ZnY2- có  = 1016,5, phức của Zn2+ với NH3 có lg1 = 2,21; lg2 =
2,29; lg3 = 2,36 và lg4 = 2,03.

3. Sự tạo phức của Mn+ với Y4- của EDTA phụ thuộc vào pH của dung dịch.
a/ Tính hằng số β’MYn-4 bằng bao nhiêu để khi trộn 2 thể tích bằng nhau
của dung dịch EDTA và dung dịch ion kim loại có nồng độ bằng nhau
để 99,99% lượng ion kim loại đi vào phức (trong điều kiện phản ứng thì
ion kim loại không tham gia phản ứng phụ)
b/ Khi biết nồng độ của ion kim loại và EDTA là C 0 = 2.10-2 M, hãy
dùng giá trị β’ tính được ở phần a để tính gần đúng giá trị pH của dung
dịch sao cho các phản ứng sau đây được tạo thành 99,99%:
- FeY- (β = 1025,1)
- PbY2- (β = 1018,0)
- MnY2- (β = 1014,0)
- ZnY2- (β = 1016,5)
- MgY2- (β = 108,7)
- CaY2- (β = 1010,67)

4. Tính nồng độ cân bằng ion Al3+ và Fe3+ trong dung dịch khi thêm 75,0ml
dung dịch EDTA 0,05M vào 25,0ml dung dịch hỗn hợp Fe 3+ 0,05M +
Al3+ 0,1M có pH giữ không đổi bằng 2. Phức của Fe 3+ và Al3+ với
EDTA có hằng số bền lần lượt 1025,1, 1016,13.
+ Bài làm : Al + Y ------> AlY
Fe + Y -----> FeY
H + Y -------> HY
Mà [Y’] = [Y] : (aY(H).BFeY)
Ta có pH = 2  [H+] = 10^-2 (M)  aY(H) = 1,72.10^14
B’AlY = [AlY]: ([Al3+]. [Y-’])
nAl = 2.5 (mmol) nY = 3,75 (mmol) --> nAlY = 2,5 (mmol)
> [AlY] = 2,5 : (75 + 25) = 0,025 (M)
Goi [Al] = x ; [Y] = [Y’] . aY(H) . BFeY
==> bAlY = [AlY] : [Al].[Y] = 0,025 : ( x . 0.0375) --> x =
5. Để định phân Fe3+ và Al3+ trong hỗn hợp của chúng, người ta làm như
sau: Lấy ra 50,0ml dung dịch hỗn hợp được đệm bằng dung dịch đệm
thích hợp có pH=2 rồi chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,04016M hết
29,61ml. Tiếp theo thêm vào dung dịch đó 50,0ml EDTA nữa, đun
nóng điều chỉnh pH dung dịch bằng 5 rồi chuẩn lượng EDTA còn dư
bằng dung dịch chuẩn Pb2+ 0,03228M hết 19,03ml. Giải thích quá trình
định phân và tính nồng độ mỗi ion trong dung dịch ban đầu. Biết
ßFeY=1025,1; ßAlY-= 1016,13; ßPbY=1018,04, H4Y có pKa=2,0; pKa2=2,67;
pKa3= 6,16; pKa4=10,26.

6. C©n 0,3284g mÉu ®ång thau chøa Pb, Zn, Cu, Sn ®em hßa tan trong
HNO3 , thiÕc kÕt tña díi d¹ng SnO24H2O, läc rửa, thu toµn bé níc rửa
vµ níc läc pha lo·ng thµnh 500ml. LÊy ra 10,0ml chuÈn ®é tæng sè Pb,
Zn, Cu ë pH thÝch hîp b»ng EDTA 0,0025M hÕt 37,56ml. LÊy ra
25,0ml mÉu kh¸c thªm Na2S2O3 ®Ó t¹o phøc bÒn víi Cu2+, chuÈn ®é
Pb2+ vµ Zn2+ b»ng EDTA hÕt 27,67ml. LÊy ra 100,0ml mÉu thªm
NaCN ®Ó t¹o phøc bÒn víi Cu2+ vµ Zn2+ ®em chuÈn ®é EDTA hÕt
10,80ml .TÝnh % ®ång, kÏm, ch×, thiÕc cã trong mÉu ®ång thau?

You might also like