You are on page 1of 20

HỌC PHẦN: HÓA PHÂN TÍCH

Bài 1: Các định luật cơ bản của Hóa phân tích


Câu 1. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của:
Chất tan và dung môi
Câu 2. Nồng độ đương lượng của một chất là:
Số đương lượng gam chất tan trong 1 lít dung dịch
Câu 3. "Một hợp chất dù được điều chế bằng cách nào thì vẫn bao gồm cùng loại các
nguyên tố và cùng tỷ số khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất". Đây là định luật:
Thành phần không đổi
Câu 4. "Tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản
ứng". Đây là định luật:
Bảo toàn khối lượng
Câu 5. "Số đương lượng của các chất trong phản ứng phải bằng nhau". Đây là định luật:
đương lượng của Dalton
Câu 6. "Khối lượng nguyên tố = Khối lượng hợp chất x Phần trăm khối lượng của nguyên
tố". Công thức này được suy ra từ định luật:
thành phần không đổi
Câu 7. Đương lượng của một nguyên tố hay hợp chất là: số phần khối lượng của nguyên tố
hay hợp chất đó kết hợp hoặc thay thế vừa đủ với 1,008 phần khối lượng hydro
Câu 8. Ứng dụng của định luật bảo toàn khối lượng: cân bằng các PTHH và tính KL của
các chất tham gia PƯ và các chất sản phẩm theo tương quan tỷ lệ thuận vào PTPƯ đã cân bằng
Câu 9. Ứng dụng của định luật thành phần không đổi:
mỗi hợp chất xác định được biểu thị bằng một công thức hoá học nhất định
Câu 10. Nếu H3PO4 phân li thành HPO42- thì đương lượng của H3PO4 bằng:
H3PO4 --> HPO4 2- + 2H+
EH3PO4 = 98/2= 49
Câu 11. Đương lượng của muối Na3PO4 bằng:
ENa3PO4 = 164/3.1= 54,67
Câu 12. Dung dịch NaOH 0,1M có ý nghĩa:
Có 0,2 mol NaOH trong 1000ml dung dịch
Câu 13. Để pha chế dung dịch glucose 10% cần
10g glucose hoà tan trong 100ml nước
Câu 14. Cho phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 = 2MnSO4 + 5Fe2(SO4) + K2SO4 + 8H2O
Đương lượng gam của KMnO4 bằng:
Mn(+7) + 5e --> Mn(2+)
EKMnO4 = 158/5= 31,6
Câu 15. Để pha 250 ml dung dịch H2C2O4 0,025N, khối lượng H2C2O4.2H2O là:
CN= n. CM => CN= 0,025/2= 0,0125M => m= 126 . 0,25 . 0,0125= 0, 39375
Câu 16. Số nguyên tử oxy có trong 0,15 gam Na2CO3 là: 2,55.10^21

Trang 12845/24
Câu 17. Cho phản ứng: CO32- + H+ → HCO3-
Đương lượng của dung dịch Na2CO3 0,300M trong phản ứng trên là: 106
Câu 18. Để trung hòa hết 30ml dung dịch HCl 4,0 N, số ml dung dịch Ca(OH)2 6,0N cần
dùng là: 20ml
Câu 19. Khối lượng muối natri cacbonat cần dùng để điều chế được 1,4625g muối NaCl
là: 1,325g
Câu 20. Thể tích nước cần thêm vào 300ml dung dịch 1,25N để thu được dung dịch có
nồng độ 0,500N là: 450ml
Câu 21. Làm bay hơi 200g nước ra khỏi 700g dung dịch muối 12%, nhận thấy có 5g
muối tách khỏi dung dịch bão hòa. Nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa
trong điều kiện thí nghiệm trên là: 15,96%
Câu 22. Để pha chế 250ml dung dịch H 2SO4 có nồng độ 1M, số ml H2SO4 98% (d = 1,84
g/ml) cần dùng là: 13,58ml
Câu 23. Có 200g dung dịch NaOH 5% (dung dịch A). Để được dung dịch NaOH 8%,
khối lượng nước cần bay hơi khỏi dung dịch A là: 75g
Câu 24. A là dung dịch HCl có pH = 2. Để thu được dung dịch mới có pH bằng 3, ta pha
loãng dung dịch A: V’=10V
Câu 25. A là dung dịch HCl có pH = 2. Để thu được dung dịch mới có pH bằng 3, ta thêm
nước vào dung dịch A với tỷ lệ thể tích A : H2O là: 1 : 9

Bài 2: Đại cương về Hóa phân tích định tính


Câu 26. Nhiệm vụ của phân tích định tính là xác định:
Sử dụng các phương pháp phân tích (hoá học hay vật lý - hoá lý) để cho biết: có những nguyên
tố, phân tử, nhóm nguyên tử trong phân tử hay ion trong mẫu vật cần nghiên cứu
Câu 27. Thuốc thử có tác dụng giống nhau lên một nhóm các ion được gọi là:
Thuốc thử nhóm
Câu 28. Thuốc thử chỉ cho phản ứng đặc hiệu với một ion hoặc với một chất được gọi là:
Thuốc thử đặc hiệu hay thuốc thử riêng
Câu 29. Thuốc thử có tác dụng giống nhau trên một số ion mà các ion này có thể thuộc
các phân nhóm phân tích khác nhau:
Thuốc thử chọn lọc
Câu 30. Đường lối phân tích theo phương pháp acid - base, cation được chia thành:
6 nhóm
Câu 31. Phương pháp phân tích riêng biệt là:
Xác định trực tiếp một ion trong hỗn hợp nhiều ion bằng một phản ứng đặc hiêu - pư chỉ xảy ra
với riêng ion đó
Xác định ion trong hỗn hợp nhiều ion bằng thuốc thử đặc hiệu
Câu 32. Phương pháp phân tích hệ thống là
Xác định ion theo một thứ tự xác định
Câu 33. Mục đích của phản ứng xác định:
Tìm một ion khi nó đã được cô lập hay còn trong hỗn hợp
Câu 34. Đặc điểm phương pháp phân tích khô là:

Trang 22845/24
Chất khảo sát và thuốc thử đều ở dạng chất rắn/ dung dịch
Câu 35. Đặc điểm phương pháp phân tích ướt là:
Tiến hành khảo sát chất cần phân tích dưới dạng dung dịch
Câu 36. Độ nhạy tương đối còn được gọi là:
Nồng độ giới hạn (hay độ pha loãng giới hạn)
Câu 37. Đặc điểm của độ nhạy tương đối và độ nhạy tuyệt đối là:
Độ nhạy tương đối không thay đổi, trong khi độ nhạy tuyệt đối phụ thuốc cách thực hiện phản
ứng
Câu 38. Độ nhạy của phản ứng được chia thành:
2 loại, độ nhạy tương đối và độ nhạy tuyệt đối
Câu 39. Dụng cụ cần dùng trong phương pháp soi tinh thể:
Kính hiển vi
Câu 40. Đặc điểm của độ nhạy tương đối và độ nhạy tuyệt đối là:
Bài 3: Xác định Cation và anion trong dung dịch muối
Câu 41. Cation nhóm I gồm:
Ag+, Pb2+, Hg22+
Câu 42. Thuốc thử nhóm của cation nhóm I:
HCl 6N
Câu 43. Hg2Cl2 là kết tủa có màu :
trắng (vô định hình)
Câu 44. Các cation nhóm II gồm:
Ca2+. Ba2+, Sr2+
Câu 45. Thuốc thử nhóm của cation nhóm II:
H2SO4 2N
Câu 46. Tinh thể BaSO4 và CaSO4 có màu:
Trắng
Câu 47. Các cation nhóm III gồm:
Al3+, Zn2+
Câu 48. Thuốc thử nhóm của cation nhóm III:
NaOH 2N
Câu 49. Khi cho thuốc thử nhóm NaOH 2N tác dụng với cation nhóm III, ta cần lưu ý:
Nhỏ từng giọt NaOH 2N đến dư
Câu 50. Các cation nhóm IV gồm:
Fe3+, Fe2+, Bi3+, Mg2+, Mn2+
Câu 51. Tính chất chung của các cation nhóm IV:
Tạo kết tủa hydroxyd không tan trong kiềm dư
Câu 52. Các cation nhóm III đều có khả năng:
Tạo thành các muối tan trong môi trường kiềm dư
Câu 53. Các cation nhóm V gồm:
Cu2+, Hg2+
Câu 54. Sản phẩm thu được khi nhận Cu2+ bằng NH4OH là:
[Cu(NH3)4]2+ (xanh lam đậm) + H2O

Trang 32845/24
Câu 55. Các cation nhóm VI gồm:
Na+, K+, NH4+
Câu 56. Thuốc thử Garola là thuốc thử của cation: K+
Câu 57. Thuốc thử acid pycric là thuốc thử của cation : K+
Câu 58. Thuốc thử Streng là thuốc thử của cation:
Na+
Câu 59. Các anion nhóm I gồm:
Cl-, Br-, I-, SCN-, S2O32-
Câu 60. Các anion nhóm II gồm:
CO32-, PO43-, CH3COO-, AsO43-, SO42-, SO32-
Câu 61. Amoni molypdat là thuốc thử của anion :
PO43-
Câu 62. Hiện tượng thu được khi CH3COO- tác dụng với FeCl3 là:
Phức tan màu đỏ
Câu 63. Cation Pb2+ cho phản ứng mưa vàng với thuốc thử:
KI, Kali
Câu 64. Kết tủa ZnS có màu:
trắng
Câu 65. Sản phẩm sinh ra khi nhận Al 3+ bằng Alizarin - S trong môi trường acid nhẹ có
màu: sơn đỏ
Câu 66. Nước cường thủy là hỗn hợp:
Gồm 1V HNO3 + 3V HCl
Câu 67. Để loại kết tủa PbCl2 ra khỏi hỗn hợp (AgCl, PbCl2, Hg2Cl2) ta rửa hỗn hợp
bằng:
Nước nóng
Câu 68. Để tạo môi trường acid nhẹ cho Al(OH) 3 trước khi nó thực hiện phản ứng đặc
trưng với Alizarin - S, ta cần dùng các hóa chất:
HCl 2N, CH3COONa 6N
Câu 69. Nhận Zn2+ khi nó tồn tại dưới dạng phức [Zn(NH3)4]2+ bằng thuốc thử:
Na2S 2% => ZnS trắng
Câu 70. KSCN tác dụng với Fe3+ cho dung dịch màu:
Đỏ máu
Câu 71. Sản phẩm tạo thành khi nhận Bi3+ bằng I- dư có công thức là:
[BiI4]-
Câu 72. Dưới tác nhân oxy hóa mạnh, Mn2+ chuyển thành MnO4- có màu:
Tím
Câu 73. Dùng thuốc thử K3[Fe(CN)6] để nhận Fe2+, sản phẩm thu được có màu:
Xanh tua bin - Fe3[Fe(CN)6]2 ↓
Câu 74. Hg2+ tác dụng với SnCl2/H+ cho sản phẩm:
Kết tủa Hg đen
Câu 75. Hỗn hợp tủa CuS và HgS sau khi được rửa bằng hỗn hợp axit mạnh ta tách được
2 phần: lỏng (L) và phần tủa (T). Thành phần có trong (L) và (T) là :

Trang 42845/24
(L): Cu2+ (T) HgS + S
Câu 76. Trình tự xác định các cation nhóm VI là:
NH4+ → K+ → Na+
Câu 77. Hiện tượng thu được khi nhận SCN- bằng Fe3+ đủ: (23)
Kết tủa Fe(SCN)3↓ đỏ nâu ?
Câu 78. Sản phẩm thu được khi nhận SCN- bằng Fe3+ dư:
[Fe(SCN)6]3-
Câu 79. Hiện tượng thu được khi nhận AsO43- bằng Na2S trong môi trường acid:31
Kết tủa vàng As2S5
Câu 80. Kết tủa PbCrO4 có tính chất:
Màu vàng, không tan trong NH4OH và CH3COOH loãng, tan trong HNO3 loãng và NaOH
Câu 81. Pb2+ tác dụng với KI dư cho sản phẩm:
[PbI4]2- không màu
Câu 82. Kết tủa PbCl2 có tính chất:
Không tan trong môi trường NH4OH vì không tạo phức, độ tan phụ thuộc vào nhiệt độ nên tan
trong nước nóng
Câu 83. Để chuyển MeCO3↓ thành Me2+ ta dùng hóa chất: 18
CH3COOH 2N M = Ca, Ba, Sr;
MeCO3 + CH3COOH → Me2+
CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
Câu 84. Để chuyển các kết tủa sunfat của các cation nhóm II sang kết tủa cacbonat, ta
cho kết tủa sunfat tác dụng với:
Na2CO3 bão hoà
Câu 85. Không có thuốc thử nhóm cho cation nhóm VI. Vì:
Muối của các cation nhóm này đều là muối tan
Câu 86. Hiện tượng thu được khi NaCl + Zn(UO2)3(CH3COO)8 + CH3COO- là:
Xuất hiện kết tủa màu vàng lục NaZn(UO2)3(CH3COO)9 (tinh thể)
Câu 87. Hiện tượng thu được khi KCl + Na3[Co(NO2)6] là:
Xuất hiện kết tủa vàng K2Na[Co(NO2)6] (tinh thể)
Câu 88. Hiện tượng thu được khi KCl + C6H2(NO2)3OH là:
Xuất hiện kết tủa vàng C6H2(NO2)3OK
Câu 89. Hiện tượng thu được khi nhận PO43- bằng hỗn hợp Mg:
Xuất hiện kết tủa trắng MgNH4PO4
Câu 90. Cho dung dịch chứa ion SO32- vào dung dịch chứa đồng thời formalin và
phenolphtalein. Hiện tượng thu được là:
Dung dịch chuyển thành màu hồng hay đỏ
Câu 91. Ag+ tác dụng với K2CrO4 trong môi trường acid yếu cho sản phẩm:
Ag2Cr2O7
Câu 92. Tính tan của BaC2O4 và CaC2O4 trong dung dịch HCl và HNO3 là: 19
Đều tan trong HCl, HNO3
Câu 93. Tính chất của kết tủa BaCrO4 là:
Màu vàng, tan trong HNO3 2N nhưng không tan trong kiềm và CH3COOH

Trang 52845/24
Câu 94. Tính tan của BaC2O4 và CaC2O4 trong dung dịch axit axetic:
BaC2O4 tan, CaC2O4 không tan trong CH3COOH
Câu 95. Tính chất của ZnS:
Tan trong các acid vô cơ nhưng không tan trong CH3COOH và NaOH
Câu 96. Có thể dùng hỗn hợp NH4Cl bão hòa và NH4OH đặc để tách riêng AlO2- và
ZnO22-. Vì:
AlO2- tạo tủa Al(OH)3, ZnO22- tạo phức tan [Zn(NH3)4]2+
Câu 97. Kết tủa Al2S3 không bền vững trong môi trường: 20
Trung tính và amoniac tạo thành Al(OH)3
Câu 98. Mg(OH)2 dễ tan trong môi trường acid nhẹ (muối NH4Cl), vì:
Mg(OH)2 có tích số tan lớn
Câu 99. Thuốc thử Garola tồn tại ở môi trường:
Trung tính
Câu 100. Kết tủa Mn(OH)2 có tính chất:
Dễ bị oxh tạo thành ↓ MnO2 màu nâu đen
Câu 101. Trước khi dùng thuốc thử Nessler để nhận ion NH4+, ta cần:
Loại các cation chuyển tiếp bằng kiềm mạnh và carbonat hoặc khoá chúng trong hức với Kali
natri tartrat (KNaC4H4O6)
Câu 102. Sản phẩm thu được khi MgCl2 + Na2HPO4 + NH4OH là:
MgNH4PO4↓ trắng + NaCl + H20
Câu 103. Sản phẩm thu được khi NaCl + Zn(UO2)3(CH3COO)8 + CH3COO- là :
NaZn(UO2)3(CH3COO)9↓ vàng lục
Câu 104. Sản phẩm thu được khi KCl + Na3[Co(NO2)6] là:
K2Na[Co(NO2)6] ↓ tinh thể vàng
Câu 105. Sản phẩm thu được khi MnSO4 + Na2HPO4 là:
Mn(PO4)2 + Mn(H2PO4)2 + Na2SO4
Câu 106. Sản phẩm thu được khi FeCl3 + CH3COONa + NaOH là: 31
[Fe3(OH)2(CH3COO)6]Cl phức tan màu đỏ + NaCl
Câu 107. Công thức của thuốc thử amoni molypdat là:
(NH4)MoO4
Câu 108. Hỗn hợp Mg gồm các thành phần là: X 23
MgCl2 + NH4OH + NH4Cl
Câu 109. Sản phẩm thu được khi Mn(NO3)2 + PbO2 + HNO3 là:
5 Pb(NO3)2 + 2 HMnO4 + 2 H2O
Câu 110. Sản phẩm thu được khi Hg(NO3)2 tác dụng với NH4SCN dư là:
Hg(SCN)2 + NH4NO3
Bài 4: Đại cương về Hóa phân tích định lượng
Câu 111. Đối tượng của ngành Hóa học phân tích định lượng là:
Nhiều ngành khoa học như hoá học, sinh học, địa chất, nông nghiệp thực phẩm,.. đặc biệt trong
ngành Dược
Câu 112. Phân tích định lượng cho phép xác định:
Hàm lượng của các hợp phần trong chất nghiên cứu

Trang 62845/24
Xác định hàm lượng (khối lượng tp %, số mol,..) của 1 nguyên tố, ion, nhóm nguyên tố, một
chất (nguyên chất hay hỗn hợp) ở thể rắn hay hoà tan trong các dung dịch có mẫu thử cần phân
tích
Câu 113. Phương pháp phân tích khối lượng và phương pháp phân tích thể tích thuộc
nhóm phương pháp:
Hoá học
Câu 114. Các nhóm phương pháp được sử dụng trong ngành Hóa học phân tích định
lượng là:
Phương pháp hoá học - Phương pháp vật lí và hoá lí
Câu 115. Số nhóm phương pháp được sử dụng trong ngành Hóa học phân tích định
lượng:
2 nhóm
Câu 116. Nhóm phương pháp vật lí và hóa lí gồm các phương pháp:
1. Các phương pháp phân chia
2. Các phương pháp phân tích quang học
3. Các phương pháp phân ytích điện hoá: đo thế, cực phổ..
Câu 117. Để phân chia các phương pháp thuộc nhóm phương pháp vật lí và hóa lí dựa
trên mối quan hệ:
Giữa thành phần hoá học và các tính chất vật lí hoặc đặc tính hoá lí của các chất
Câu 118. Để phân chia các phương pháp thuộc nhóm phương pháp hóa học dựa trên
mối quan hệ của các chất cần phân tích là:
Tính chất hoá học và thành phần hoá học
Câu 119. Trong hóa phân tích định lượng, phương pháp phân tích có độ chính xác cao là:
Phân tích dụng cụ hay phương pháp vật lí và hoá lí
Câu 120. Sai số hệ thống phản ánh: 38
Độ đúng của phương pháp
Câu 121. Sai số do phương pháp đo dẫn đến sai số nào trong các sai số sau:
Sai số hệ thống
Câu 122. Khi tiến hành phân tích 1 mẫu bất kỳ thường không mắc phải loại sai số:
Sai số tuyệt đối và sai số tương đối
37/4.1 ??
Câu 123. Ta có thể xác định hàm lượng của chất cần xác định trong mẫu thử dựa trên cơ
sở: 36.3
Các phản ứng hoá học, các định luật hoá học và các hiện tượng xảy ra trong quá trình phản
ứng
Câu 124. Để giảm sai số mắc phải trong quá trình chuẩn độ ta không cần: X

Câu 125. Sai số trong quá trình chuẩn độ không do nguyên nhân nào sau đây:

Câu 126. Số 560.10-10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?


3 chữ số
Câu 127. Lấy 10ml dung dịch bằng pipet chính xác với sai số ± 0,01 ml, phải ghi là:

Trang 72845/24
10,00 ml
Câu 128. Làm tròn số 18,175 để được các số có 2 chữ số sau dấu phẩy là:
18,18
Câu 129. Làm tròn số 18,205 để được các số có 2 chữ số sau dấu phẩy là:
18,20
Câu 130. Giá trị sai số tuyệt đối, sai số tương đối lần lượt trong thí nghiệm sau là:
Tên thí nghiệm Các kết quả thu được Giá trị thực

Lần 1 Lần 2 Lần 3
Phân tích CaCO3 trong nước 102,2 ppm 102,8 ppm 103,1 ppm 102,55 ppm
cứng
Ɛ= X - μ=((L1+L2+L3)/3)-GTT= 0,15 pmm
X−μ
Ɛ= .100%= [((L1+L2+L3)/3)-GTT/(L1+L2+L3)/3)].100%= 0,146%
X

Bài 5: Phương pháp hóa học trong phân tích định lượng
Câu 131. Phương pháp phân tích khối lượng dựa trên cơ sở:
Xác định khối lượng khối lượng của chất cần phân tích đã được tách khỏi các chất khác (có
cùng trong mẫu thử) dưới dạng tinh khiết
Câu 132. Trong phản ứng định lượng FeCl3 bằng NaOH. Dạng tủa và dạng cân lần lượt
là:
(T): Fe(OH)3 (C): Fe2O3
Câu 133. Trong phản ứng định lượng Na2SO4 bằng BaCl2. Dạng tủa và dạng cân lần lượt
là:
(T) và (C): BaSO4
Câu 134. Khi chuẩn độ cần thêm chất nào sau đây vào dung dịch phân tích: 46
Thuốc thử R và chất chỉ thị
Câu 135. Chuẩn độ trực tiếp còn được gọi là:
Chuẩn độ thẳng
Câu 136. Số phương pháp định lượng thể tích là:
4: acid - base, oxy hóa khử, kết tủa, tạo phức
Câu 137. Số kỹ thuật chuẩn độ trong phương pháp định lượng thể tích là:
3: trực tiếp, ngược, thế
Câu 138. Định lượng trực tiếp là:
Cho thuốc thử và chất cần định lượng phản ứng trực tiếp với nhau vừa đủ
Câu 139. Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta chuẩn độ bằng dung dịch acid
oxalic. Đây là kỹ thuật chuẩn độ:
Trực tiếp
Câu 140. Thêm dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl. Chuẩn độ AgNO3 dư bằng dung
dịch KCNS. Đây là ký thuật chuẩn độ:
Ngược
Câu 141. Hòa tan K2Cr2O7 trong nước, thêm KI dư trong môi trường acid. Chuẩn độ I2

Trang 82845/24
giải phóng ra bằng Na2S2O3. Đây là kỹ thuật chuẩn độ:
Thế
Câu 142. Chuẩn độ ngược còn gọi là:
Chuẩn độ thừa trừ
Câu 143. Độ chuẩn TA là :
Số gam chất A có trong 1 ml dung dịch
Câu 144. Độ chuẩn TA/B là :
Số gam chất B có trong 1ml dung dịch chất A
Câu 145. Đặc điểm của thừa số chuyển F là: X

Câu 146. Công thức tính mA từ TA:


mA=TA.VA
Câu 147. Nhiệt độ phù hợp để sấy khô thuốc khó bị phân hủy nhiệt:
100-105 độ C
Câu 148. Biết sau khi sấy 23,4 gam muối NaCl, khối lượng của muối cân được là 17,55
gam. Độ ẩm của muối NaCl ban đầu là:
25%
Câu 149. Để trung hòa hết 12 ml dung dịch HCl 0,01N cần 25 ml dung dịch KOH có nồng
độ mol là:
4,8 .10^(-3)
Câu 150. Dung dịch thuốc thử là dung dịch đã biết chính xác đại lượng:
Nồng độ
Câu 151. Sự chuẩn độ là: X
Sự thêm từ từ thuốc thử R (ở trên Buret) vào chất X (ở dưới bình nón)
Câu 152. Khi lượng thuốc thử R cho vào đủ để phản ứng vừa hết với toàn bộ chất xác
định X được gọi là:
Điểm tương đương
Câu 153. Công thức tính mB từ TA/B:
mB=TA/B.VA
Câu 154. Công thức tính NA từ TA/B:
NA=(TA/B.1000)/EB
Câu 155. Công thức tính nồng độ P(g/l) từ TA:
P(g/l)=(TA.VA.EB/EA).(1000/VB)
Câu 156. Hòa tan 1,1245 g mẫu có chứa ion Fe3+, sau đó đem kết tủa hoàn toàn bằng
dung dịch NaOH dư. Lọc, rửa kết tủa sau đó đem sấy khô rồi nung ở nhiệt độ 800 oC đến
khối lượng không đổi, thu được 0,3412 gam. Phần trăm khối lượng Fe có trong mẫu đem
phân tích là:
21,24%
Câu 157. Hòa tan 1,053g mẫu phân tích chỉ gồm CaCl 2 và Ca(NO3)2, sau đó cho kết tủa
hoàn toàn bằng acid oxalic dư. Lọc, rửa kết tủa sau đó sấy rồi nung khô thu được 0,3872
g CaO. Phần trăm khối lượng CaCl2 trong hỗn hợp trên là:
16,099%

Trang 92845/24
Câu 158. Thao tác cần thực hiện với buret trước khi tiến hành chuẩn độ là: X

Câu 159. Mục đích tiến hành phân tích mẫu trắng trong quá trình chuẩn độ: X

Câu 160. Những dụng cụ thủy tinh không được sấy khô ở nhiệt độ cao là: X

Câu 161. Khối lượng HCl có trong 150ml dung dịch có THCl = 0,00365 là:
0,5475g
Câu 162. Nồng độ đương lượng của dung dịch HCl có THCl/CaO = 0,0028 là:
0,1N
Câu 163. Để chuẩn độ dung dịch chứa 0,1220g NaOH khan cần dùng vừa đủ 15ml dung
dịch HCl có độ chuẩn THCl = 0,00365. C% dung dịch NaOH trên là:
49,18
Câu 164. Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch FeSO4 có nồng độ 6,9084 g/l trong môi trường
acid cần dùng hết một lượng thể tích KMnO4 0,0606N là:
18,75
Câu 165. Khi phân tích một mẫu sắt người ta phải dùng hết 41ml dung dịch KMnO4 có
TKMnO  0, 0056g , vậy số gam Fe trong mẫu là:
4 / Fe

0,2296g
Câu 166. Hòa tan 2,650g Na2CO3 gốc cho đủ 500,0 ml dung dịch. Lấy 20,00 ml dung dịch
Na2CO3 vừa pha đem chuẩn độ bằng dung dịch HCl hết 25,50 ml (với chỉ thị da cam
methyl). Nồng độ N của dung dịch HCl trên là:
0,0784N
Câu 167. Lấy 20,00 ml dung dịch NaCl cần định lượng, thêm vào 25,00ml dung dịch
AgNO3 0,0503N. Lọc, rửa kết tủa, đem định lượng toàn bộ nước lọc và nước rửa hết
12,08 ml dung dịch KCNS 0,0214 N với chỉ thị Fe 3+. % kl/tt của dung dịch NaCl đem định
lượng là:
2,925?????
Câu 168. Cân chính xác 18,8392gN a2B4O7.10H2O (M = 190,71) hoà tan thành 1 lít dung
dịch. Sau đó dùng dung dịch này để định lượng dung dịch HCl thấy: 24,90 ml dung dịch
Natri borat tương ứng 25,20 ml HCl. Nồng độ đương lượng của dung dịch HCl là: X
0,0976??
Câu 169. Hòa tan một lượng K2Cr2O7 tinh khiết thành 1 lít dung dịch để khi lấy 50,00 ml
dung dịch này đem chuẩn độ (bằng cách thêm KI dư trong môi trường acid) hết 21,18 ml
Na2S2O3 0,1202N. Khối lượng K2Cr2O7 đã dùng là:
2,495g
Câu 170. Để chuẩn độ lượng Fe2+ có trong 20,00ml dung dịch Fe(NO3)2 cần vừa đủ
15,00ml dung dịch KMnO4 có độ chuẩn bằng 0,0003. Nồng độ g/l của dung dịch Fe(NO3)2
trên là: X

Trang 102845/24
Bài 6: Định lượng bằng phương pháp acid - base
Câu 171. Theo thuyết acid, base của Bronsted, base là những chất có khả năng:
Nhận proton
Câu 172. Khi chuẩn độ dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOH với chỉ thị
Phenolphtalein 1%, màu của dung dịch chuyển từ màu:
Không màu --> Hồng
Câu 173. Theo thuyết acid, base của Bronsted, đa base là những chất có khả năng:
Nhân nhiều proton
Câu 174. Giấm ăn (axit axetic) là axit:
Yếu
Câu 175. Sự chuẩn độ NaOH bằng acid oxalic dùng chất chỉ thị nào là tốt nhất:
Phenolphtalein
Câu 176. Theo thuyết acid, base của Bronsted, acid là những chất có khả năng:
Cho proton
Câu 177. Khi chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch CH3COOH với chỉ thị
Phenolphtalein 1%, màu của dung dịch chuyển từ màu:
Hồng-->không màu
Câu 178. Chọn chất chỉ thị màu trong chuẩn độ acid-base cần có điều kiện:
Trang 59
Câu 179. Ở nhiệt độ thường K H O bằng:
2

10^(-14)
Câu 180. H2O là chất điện ly:
Yếu
Câu 181. Công thức để tính pH:
pH=-log[H+]
Câu 182. Thực chất, các phản ứng chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ acid - base là:
Phản ứng trung hoà
Câu 183. pH của dung dịch NaCl bằng:
Muối trung hoà nên pH=7
Câu 184. Theo thuyết acid, base của Bronsted, đa acid là những chất có khả năng:
Cho nhiều proton
Câu 185. K được gọi là:
Hằng số
Câu 186. Giá trị của KA.KB là:
10^-14
Câu 187. Giá trị của pKA + pKB là:
14
Câu 188. Mối quan hệ giữa cương độ acid và cường độ base liên hợp của một chất là:
KA càng lớn thì KB càng bé
Vừa cho và nhận proton
Trang 112845/24
Câu 190. Chất chỉ thị acid-base còn gọi là:
Chất chrỉ thị pH
Câu 191. Theo Bronsted, dãy chất nào trong dãy chất sau là acid:
A. Na2CO3, H2CO3, NH4Cl, HCN B. NaHCO3, H2CO3, H2SO4, HCN
C. NH4Cl, NH3, H2SO4, HCN D. NH4Cl, NH3, H2SO4, HCN
Câu 192. Khoảng pH chuyển màu là: 59
pH=pK(HInd) +- 1
pKHInd -1=< pH=< pKHInd +1
Câu 193. Khi [HInd] : [Ind-] = 10, chỉ thị có màu của dạng
HInd
Câu 194. Khi [HInd] : [Ind-] = 1 : 10, chỉ thị có màu của dạng:
Ind-
Câu 195. Nguyên nhân trực tiếp làm cho chỉ thị acid - base chuyển màu là: 58
Cấu trúc phân tử biến đổi
Câu 196. Yêu cầu chung đối với chất chị thị acid - base là:
59
Câu 197. Dung dịch có pH gần như không đổi còn được gọi là:
Dung dịch đệm ??
Câu 198. Tính dẫn điện của nước cất:
Không dẫn điện
Câu 199. Khoảng pH chuyển màu của chất chỉ thị metyl đỏ:
4,2-6,2
Câu 200. Phenolphtalein chuyển từ dạng không màu của acid sang dạng màu hồng của
base liên hợp ở:
pH 8-10
Câu 201. Khi cho 2 giọt metyl da cam vào trong ống nghiệm chứa 2 ml dung NaOH, hiện
tượng thu được là:
Vàng
Câu 202. Khi cho 2 giọt metyl da cam vào trong ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch acid
HCl, hiện tượng thu được là:
Hồng
Câu 203. Khoảng pH chuyển màu của chất chỉ thị metyl da cam:
3,1-4,4
Câu 204. Đặc điểm nào không là của chất xúc tác: X

Câu 205. Chất chỉ thị Metyl da cam có dạng tồn tại là:
Base hc yếu
Câu 206. Biết [H3O+] = 3,0.10-4M, K H O = 10-14. [OH-] bằng:
2

Câu 207. Nồng độ H+ của dung dịch kali hiđoxit 10-3N là:
Câu 208. Hòa tan 0,1265 g H2C2O4.2H2O tinh khiết và đem định lượng toàn bộ hết
25,18 ml NaOH với chỉ thị phenolphthalein. Nồng độ N của dung dịch NaOH là:
Trang 122845/24
Câu 209. pH của dung dịch CH3COOH 0,1N (KA = 1,75.10-5) là:
2,88
Câu 210. pH của dung dịch CH3COONa 0,1N (KA = 1,75.10-5) là:
8,878
Câu 211. pH của dung dịch acid nitric 25.10-4N là:
2,602
2
Câu 212. Cường độ base CO3 nếu base này được proton hóa thành H2CO3 (KA1 =
4,45.10-7, KA2 = 4,7.10-11) là:

3
Câu 213. Cường độ acid H3PO4 nếu acid này phân li thành PO 4 (KA1 = 7,11.10-3, KA2 =
6,34.10-8, KA3 = 4,2.10-13) là:

Câu 214. Thể tích HCl 0,0400M đã dùng để định lượng 20,00ml dung dịch NH3 0,0200M
đến khi xuất hiện màu đỏ của metyl đỏ là:

Câu 215. pH của dung dịch natri cacbonat 0,01M (KA1 = 4,45.10-7, KA2 = 4,7.10-11) là:

Câu 216. Điều kiện để áp dụng công thức tính gần đúng nồng độ H+ và pH đối với đơn
base yếu là:

Câu 217. Điều kiện để áp dụng công thức tính gần đúng nồng độ H+ và pH đối với đơn
acid yếu là:

Câu 218. pH của dung dịch đệm gồm có CH3COOH 0,10M và CH3COONa 0,10M (KA =
1,75.10-5) là:

Câu 219. Thêm 0,001 mol NaOH vào 1 lít dung dịch đệm gồm có CH3COOH 0,10M và
CH3COONa 0,10M (KA = 1,75.10-5) pH dung dịch thu được là:

Câu 220. Chuẩn độ 20,00 ml hỗn hợp (NaOH + Na2CO3) bằng dung dịch HCl 0,1N hết
7,50 ml khi dùng phenolphthalein làm chỉ thị và hết 12,50 m l khi dùng da cam methyl
làm chỉ thị. Nồng độ mol/l của NaOH và Na2CO3 lần lượt là:

Trang 132845/24
Bài 7: Định lượng bằng phương pháp kết tủa
Câu 221. Sử dụng phương pháp Mohr để xác định các ion:

Câu 222. Tại điểm kết thúc của quá trình chuẩn độ Cl- bằng AgNO3 có hiện tượng:

Câu 223. Trong phương pháp Mohr ta dùng kỹ thuật chuẩn độ:

Câu 224. Chỉ thị dùng trong phương pháp Mohr là:

Câu 225. Phương pháp Fonha là phương pháp chuẩn độ:

Câu 226. Chỉ thị trong phương pháp Fonha là:

Câu 227. Các phương pháp Morh, Volhard, Fajans còn có tên gọi chung là:

Câu 228. Phương pháp Fonha dùng để định lượng:

Câu 229. Phương pháp Fajans là phương pháp:

Câu 230. Nhược điểm của phương pháp định lượng bằng thủy ngân (I) là:

Câu 231. Trong các chất chỉ thị sau, chất chỉ thị được dùng trong phương pháp định
lượng bằng thủy ngân (I) là:

Câu 232. Trong các chất chỉ thị sau, chất chỉ thị được dùng trong phương pháp định
lượng bằng thủy ngân (I) là:

Câu 233. Khi định lượng I- bằng Ag+ trong phương pháp Fajans với thuốc thử là eozin,
nhận ra được điểm tương đương khi có hiện tượng:

Câu 234. Phải kiểm tra pH của dung dịch cần phân tích Cl - trước khi đem chuẩn độ
bằng phương pháp chuẩn độ kết tủa vì:

Câu 235. Nồng độ tốt nhất của chỉ thị dùng trong phương pháp Morh vào khoảng:

Câu 236. Không thể định lượng Cl- bằng Ag+ trong môi trường acid vì:

Câu 237. Nồng độ của chỉ thị dùng trong phương pháp Fonha có giá trị khoảng:

Trang 142845/24
Câu 238. pH dùng trong phương pháp Mohr có giá trị trong khoảng:

Câu 239. Phương pháp Fonha được thực hiện trong môi trường:

Câu 240. Trong phương pháp Volhard, dừng chuẩn độ khi dung dịch có hiện tượng:

Câu 241. Trong thực tế, định lượng bằng phương pháp kết tủa được sử dụng nhiều nhất
là phương pháp bạc để xác định ion:

Câu 242. Trong phương pháp Morh, người ta dùng chất chỉ thị với nồng độ không quá
đậm đặc vì:

Câu 243. Độ tan và tích số tan là đại lượng đặc trưng cho:

Câu 244. Tích số tan của một chất phụ thuộc vào

Câu 245. Với thuốc thử diphenylcacbazon, ta nhận ra điểm tương đương khi có hiện
tượng:

Câu 246. Với thuốc thử Sắt sulfocianid trong phản ứng định lượng bằng thủy ngân (I), ta
nhận ra điểm tương đương khi có hiện tượng:

Câu 247. Điều kiện để kết tủa tan là:

Câu 248. Cho kết tủa AgCl có T = 10-10 và kết tủa Ag2CrO4 có T = 2.10-12. Phép so sánh độ
tan (S) của 2 kết tủa trên là:

Câu 249. Tích số tan của CaCO3 ở 250C là 4,8.10-9, khi đó độ tan của CaCO3 là:

Câu 250. Biết T PbI 2 = 8,4.10-9. Khi [I-] = 0,01M thì nồng độ mol Pb2+ trong dung dịch bão
hòa bằng:

Câu 251. Tích số tan của Ag2CrO4 ở 250C là 9.10-12, khi đó độ tan của Ag2CrO4 là:

Câu 252. Độ tan của BaSO4 ở 200C trong nước là 2,33.10-4 g/100 ml H2O, khi đó tích số
tan của BaSO4 là:

Trang 152845/24
Câu 253. Biết tích số tan của CaF2 = 3,2.10-11. Trộn 0,1 lít dung dịch Ca(NO3)2 0,3M với
0,2 lít dung dịch NaF 0,06M, hiện tượng thu được là:

Câu 254. Biết T(PbI2) = 9,8.10-9. Trộn 2 thể tích bằng nhau dung dịch Pb(NO 3)2 và KI đều
có nồng độ 0,01M, hiện tượng thu được là:

Câu 255. T(BaSO4) ở 250C là 1,1.10-10, khi đó độ tan của BaSO4 trong nước là :

Câu 256. Chỉ thị không được sử dụng trong phương pháp chuẩn độ tạo kết tủa là:

Câu 257. Lấy 20ml dung dịch KI đem định lượng hết 18,75ml dung dịch AgNO 3. Mặt
khác khi định lượng 10ml dung dịch NaCl 0,05N hết 9,75ml AgNO 3 trên. Nồng độ g/l của
dung dịch KI đem định lượng là:

Câu 258. Biết T(PbI2) = 9,8.10-9. Cho dung dịch Pb(NO 3)2 và KI có cùng nồng độ là
0,01M. Nếu pha loãng dung dịch KI 100 lần rồi trộn 2 thể tích bằng nhau dung dịch
Pb(NO3)2 và KI (sau khi pha loãng) thì hiện tượng thu được là:

Câu 259. Chuẩn độ dung dịch chứa 0,3074 gam hỗn hợp gồm có NaCl và NaBr trong đó
NaCl chiếm 80% bằng dung dịch AgNO3 0,1005M. Số ml dung dịch AgNO3 phải dùng là:
Câu 260. Hòa tan 0,1535g hỗn hợp gồm (KCl và KBr) vào nước và đem định lượng toàn
bộ hết 15,12ml dung dịch AgNO3 0,1002N. Phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn
hợp là:

Trang 162845/24
Bài 9: Định lượng bằng phương pháp oxy hóa - khử
Câu 261. Số oxi hóa của Fe trong FexOy là:

Câu 262. Các biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng oxy hóa-khử là:

Câu 263. Điểm kết thúc của quá trình định lượng H2O2 bằng KMnO4, dung dịch chuyển
từ:

Câu 264. Trong phương pháp định lượng kalipermanganat bằng acid oxalic. H 2SO4 đóng
vai trò là:

Câu 265. Công thức của phương trình Nec với hệ Oxh + ne → Kh ở 25oC là:

Câu 266. Trong phương pháp định lượng permanganat, việc sử dụng một dung dịch vừa
làm dung dịch chuẩn vừa làm chỉ thị sẽ loại bỏ được sai số:

Câu 267. Số oxy hóa của Mn trong hợp chất KMnO4 có giá trị là:

Câu 268. Đặc điểm của dung dịch oxy già là:

Câu 269. Bảo quản dung dịch KMnO4 ở:

Câu 270. Việc xác định điểm tương đương của phương pháp định lượng bằng
permanganat sẽ dễ nhận ra trong môi trường:

Câu 271. Chỉ thị dùng trong phương pháp định lượng bằng permanganat là:

Câu 272. Hợp chất MnO2 có màu:

Câu 273. Trong phép định lượng As2O3 bằng phương pháp bromat, người ta dùng chỉ
thị là:

Câu 274. Đương lượng thể tích của H2O2 là:

Câu 275. Không thể pha được dung dịch KMnO4 với nồng độ chính xác như mong muốn
trong điều kiện phòng thí nghiệm, vì:

Câu 276. Giá trị của hằng số Faraday là:

Câu 277. Phản ứng oxy hóa khử đòi hỏi tăng nhiệt độ, thêm chất xúc tác, vì:

Trang 172845/24
0 0 0 0
Câu 278. Cho ε Sn2 +/ Sn =−0 ,14 V ; ε Ag+/ Ag =+ 0,8V ; ε Ni 2+ / Ni =−0 ,25 V ;ε Cr 3+ /Cr =−0 , 74 V . Thứ tự
tính khử của các kim loại tăng dần theo chiều:

Câu 279. Kiểm tra lại nồng độ dung dịch KMnO 4 bảo quản lâu ngày bằng phương pháp
chuẩn độ oxy hoá khử, ta thực hiện phản ứng: KMnO 4 + H2C2O4 + H2SO4 = MnSO4 +
K2SO4 + CO2 + H2O. Phản ứng này có đặc điểm:

Câu 280. Một kim loại có thể cho những ion tương ứng với nhiều hóa trị. Ion có điện tích
dương lớn nhất tương ứng với dạng..(A).. Ion có điện tích dương nhỏ nhất tương ứng với
dạng..(B)..

Câu 281. Để định lượng Fe2+ bằng dung dịch KMnO4, người ta cho vào chất cần chuẩn
chất chỉ thị:

Câu 282. Phương pháp định lượng có thể định lượng được chất khử, chất oxi hóa và cả
acid là:

Câu 283. Phương pháp định lượng thường dùng để định lượng các chất khử như As 3+,
Sb3+, hydrazin trong môi trường acid là:

Câu 284. Phương pháp định lượng bằng nitrit thường được thực hiện trong nhiệt độ:

Câu 285. Phương pháp định lượng bằng KMnO4 không được thực hiện trong môi
trường HCl vì:

Câu 286. Chuẩn độ 1,00 ml oxy già H 2O2 1,67N bằng dung dịch KMnO4 0,1N thấy tốn
hết các thể tích KMnO4 lần lượt là: 16,65 ml, 16,60ml, 16,75 ml. Kết quả này được đánh
giá:
A. Kỹ thuật viên có tay nghề thành thạo và độ đúng cao
B. Có độ lặp lại cao
C. Có độ chính xác thấp và độ đúng cao
D. Sai số chuẩn độ thấp
Câu 287. Vai trò của Fe3+ trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là:

Câu 288. Cho phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nguyên tố Cl có vai trò:

Câu 289. Vai trò của các chất có trong phản ứng: 3Cl2 + I- + 6OH- = 6Cl- + IO3- + 3H2O
là:

Câu 290. Trong phản ứng: 3K2MnO4 + 2H2SO4 → 2KMnO4 + MnO2 + 2K2SO4 + 2H2O.
K2MnO4 đóng vai trò:

Trang 182845/24
Câu 291. Nước đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây:
A. HCl + H2O → H3O+ + Cl- B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
C. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 D. NH3 + H2O → NH4+ + OH-
Câu 292. Trong phản ứng hóa học: Ag2O + H2O2 → Ag + H2O + O2
Câu 293. HCl đóng vai trò là chất khử trong phản ứng nào sau đây:
A. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O B. 4HCl + 2Cu + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
C. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
Câu 294. Cho phản ứng: 3Sn + Cr2O7 + 14H → 3Sn4+ + 2Cr3+ + 7H2O. Vai trò của
2+ 2- +

các chất tham gia phản ứng là:

Câu 295. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: As2O3 + I2 + H2O → As2O5 + HI.
Hệ số cân bằng lần lượt là:

Câu 296. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: KI + H2O2 + H2SO4 → H2O + I2 + K2SO4.
Hệ số cân bằng lần lượt là:

Câu 297. Cho phương trình phản ứng: FeCu 2S2 + O2 → Fe2O3 + CuO + SO2. Sau khi cân
bằng, hệ số của FeCu2S2 và O2 lần lượt là:

Câu 298. Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O. Sau khi cân
bằng, tỉ lệ hệ số giữa chất oxi hóa và chất khử là:

Câu 299. Hệ số giữa chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng:
H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O

Câu 300. Hệ số giữa chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng:
H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O

Bài 10: Một số phương pháp phân tích dụng cụ


Câu 301. Nguyên tắc của phương pháp phân tích dụng cụ là:

Câu 302. Ưu điểm của phương pháp phân tích dụng cụ là:

Câu 303. Phương pháp sắc ký là phương pháp:

Câu 304. Một chất hấp thụ hoàn toàn tất cả các tia sáng khả kiến thì ta thấy chất đó cỏ
màu:

Câu 305. Hỗn hợp 2 tia có màu phụ nhau sẽ tạo ra:

Câu 306. Một chất có màu đỏ tức là chất đó đã hấp thụ:

Trang 192845/24
Câu 307. Một chất có màu lục tức là chất đó đã hấp thụ:

Câu 308. Hai màu phụ nhau là hai màu:

Câu 309. Vận tốc của ánh sáng bằng:

Câu 310. Các yếu tố ảanh hưởng đến hệ số hấp thụ ε:

Câu 311. Năng lượng phát xạ hay hấp thụ của cấu tử được tính bằng:

Câu 312. Hằng số Planck có giá trị bằng:

Câu 313. Vùng ánh sáng tím có bước sóng

Câu 314. Tần số dao động của ánh sáng có λ = 300 nm là:

Câu 315. Tần số dao động của ánh sáng có λ = 500 nm là:

Trang 202845/24

You might also like