You are on page 1of 4

Câu1 : Phân tích nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

-Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ
hòa không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều
đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay
thực dân Pháp.

-Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ,
tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp

-Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí.
Quân pháp tinh nhuệ được trang bị vũ khí hiện đại hơn hẳn về trình độ tác chiến và
tổ chức quân đội.

Câu 2: Nêu hoàn cảnh bùng nổ phong trào cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỷ
XIX. Chiếu cần Vương ban ra đã có tác động như thế nào đến văn thân sĩ phu yêu
nước

-Sau hai hiệp ước hác măng và ba tên nốt, thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản
cuộc xâm lược Việt Nam. Chúng bắt đầu xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính
quyền thực dân và chế độ bảo hộ ở Trung kỳ và Bắc kỳ

-phong chào phản đối hai hiệp ước 1883 và một tám 84 diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ
trong cả nước

-Dựa vào phong chào kháng chiến của nhân dân, phải chủ chiến trong triều đình
Huế mạnh tay trong hành động. Đại diện là tôn thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.

-Tôn thất Thuyết chỉ huy các đạo quân của mình tấn công Pháp tại tòa Khâm Sứ và
đồn Mang Cá.

-Bị thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Kinh
thành chạy ra Sơn Phòng, Tân Sơn, Quảng Trị. Ngày 13/7/1885, tôn thất Thuyết
nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu, Và
nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.

-Chiếu cần Vương đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước của nhân dân ta,
tạo thành phong chào vũ trang chống Pháp diễn ra sôi nổi, liên tục kéo dài 10 năm
Câu 3: Nêu tính chất, đặc điểm của phong chào cần Vương.. Tại sao Hương Khê
tiêu biểu nhất?

-Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu yêu nước.

- Tính chất nổi bật: tình yêu nước chống xâm lược trên lập trường phong kiến tính
dân tộc tính nhân dân sâu sắc.

- Nguyên nhân thất bại: chưa chú trọng xây dựng cơ sở vật chất để kháng chiến lâu
dài, phong chào vẫn mang tính địa phương, chưa liên kết và phát triển thành một
phong chào có quy mô toàn quốc, ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời,…

- Ý nghĩa: buộc Pháp phải mất thêm 10 năm Tiến hành cuộc bình định bằng quân
sự, làm. chậm cuộc kháng khai thác bóc lột của chúng, thể hiện truyền thống yêu
nước, tạo tiền đề cho cuộc đấu tranh theo khuynh hướng mới đầu thế kỷ XX

 Khởi nghĩa Hương khê tiêu biểu nhất vì:

-Có lãnh đạo tài giỏi: Phan đình Phùng và Cao Thắng

-Có địa bàn hoạt động rộng khắp bốn tỉnh Bắc- Trung kỳ: Thanh Hóa, Nghệ An,
Hà tĩnh, Quảng bình.

-Cao Thắng chế tạo được súng trường theo mẫu của Pháp

-Khởi nghĩa kéo dài hơn 10 (1885 -1896)

-Lực lượng nghĩa quân tham gia khởi nghĩa đông đảo đa dạng, gồm các dân tộc
thiểu số

Câu 4: những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có gì đáng chú ý

 Về kinh tế

Nông nghiệp xuất hiện các đồn điền trồng lúa cao su nông nghiệp quy mô lớn

Xuất hiện một số cơ sở nông nghiệp công nghiệp khai mở công nghiệp phục vụ

Giao thông vận tải hình thành các tuyến đường sắt đường bộ cầu cảng lớn

 Về xã hội
Tính chất chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa

Các giai cấp cũ (địa phong kiến nông dân) bị phân hóa

Xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới công nhân tầng lớp tư sản tiểu tư sản

=>Làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận
động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới đầu thế kỷ XX

Câu 5: Khuynh hướng mới trong phong trào vận động vận động giải phóng dân
tộc đầu thế kỷ XX nảy sinh trong bối cảnh nào ?

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất tạo nên cơ sở về kinh tế xã hội để tiếp thu
những luồng tư tưởng mới từ bên ngoài tạo điều kiện khuynh hướng đấu

Xuất hiện những lực lượng xã hội mới đấu tranh cách mạng (tư sản tiểu tư sản
công nhân )

Mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt dân tộc

Tiếp thu khuynh hướng dân chủ tư sản của Trung Quốc

Phong trào yêu nước diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức đấu tranh lôi cuốn đông
đảo quần chúng nhân dân tham:

Phan Châu Trinh với phong trào Duy

Phan bội Châu với phong trào Đông du

Lương Văn can Đông Kinh nghĩathục

Phong trào chống sưu thế ở Trung Kỳ

Đòi tăng lương giảm giờ làm của công nhân

Câu 6: So sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động cải
cách trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ
XX
• Điểm giống

Đều do những sĩ phu Văn thân yêu nước tiến bộ khởi xướng và lãnh đạo theo
khuynh hướng dân chủ tư sản

Mục tiêu chung là đánh đuổi giặc Pháp giành lại độc lập dân tộc và phát triển đất
nước

Đêù thu hút sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân

Nếu thất bại và thể hiện tinh thần yêu nước của tầng lớp sĩ phu Văn thân lúc bấy
giờ

 Điểm khác

Xu hướng bạo động do Phan bội Châu khởi xướng

Chủ trương dùng bạo lực vũ trang đấu tranh tiến tới thiết lập nền quân chủ lập hiến

Dựa vào nhật để chống pháp lập Hội Duy Tân và thực hiện phong trào Đông du

Xu hướng cải cách

Rau Phan Châu Trinh khởi xướng

Chủ trương đấu tranh Bằng những cải cách xã hội nâng cao dân trí nhân quyền tiến
tới khá bỏ nền phong kiến lạc hậu xây dựng xã hội tiến bộ

Dựa vào pháp để chống phong kiến yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu
mạnh Thực hiện cuộc vận động duy tân và phong trào thuế ở Trung Kỳ

 Nhận xét

Cả hai xu hướng đấu tranh trong phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX
dù giống hay khác nhau đều có những hạn chế về mục tiêu và đường lối đấu tranh.
Điều đó cho thấy sự khủng hoảng của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ đòi hỏi
phải có một phương hướng cứu nước đúng đắn.

You might also like