You are on page 1of 43

Hướng dẫn sử dụng

The social constructive learning tool


Triển khai dạy và học theo phương pháp kiến
tạo-xã hội
(Tài liệu dành riêng cho giảng viên FPT EDUCATION)

Nội dung

Nội dung
Hướng dẫn sử dụng ............................................................................................................................1
Nội dung .............................................................................................................................................. 1
Giới thiệu ............................................................................................................................................. 3
Nhóm URL HỆ THỐNG: ................................................................................. 3
Tạo lớp học trên EduNextLite từ FAP ................................................................................................ 4
Đăng nhập EduNextLite ...................................................................................................................... 5
Cách sử dụng EduNextLite để hỗ trợ dạy và học theo PP kiến tạo-xã hội ....................................... 6
Home page .................................................................................................. 6
Chọn lớp-môn đã được tạo trên EduNextLite .........................................................8
Phân nhóm .....................................................................................................9
Thêm câu hỏi kiến tạo .....................................................................................17
Cho phép sinh viên vào trao đổi, thảo luận ..........................................................20
Gia hạn thời gian của câu hỏi ........................................................................... 23
Quan sát, tham gia thảo luận cùng các nhóm .......................................................24
Chấm Điểm .................................................................................................. 27
Lấy thống kê hoạt động của sinh viên liên quan đến câu hỏi kiến tạo hiện tại ............. 31
Các tính năng khác ........................................................................................ 31
Tính năng mới ................................................................................................................................... 33
Thêm Assignment ..........................................................................................34
Assignment .................................................................................................. 34
Tạo Feedback ............................................................................................... 35
Thêm nội dung để sinh viên đọc - Reading .......................................................... 31
Call Video với một sinh viên trong session ..........................................................32
Hỗ trợ .................................................................................................................................................36
1
2
Giới thiệu
EduNextLite là một nền tảng hỗ trợ dạy và học trực tuyến được xây dựng bởi FPT Education, một
trong những tổ chức giáo dục hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực CNTT và kinh doanh.

Phương pháp kiến tạo-xã hội trong học tập là một phương pháp tập trung vào việc khuyến khích học
sinh tích cực học tập và tự xây dựng kiến thức kỹ năng cho bản thân. Trong đó, khái niệm "kiến tạo"
bao gồm việc tập trung vào việc học tập tích cực, sáng tạo, phát triển bản thân một cách độc lập và
chủ động. Trong khi đó, khái niệm "xã hội" tập trung vào việc học tập qua sự chia sẻ kiến thức, học
nhóm, học từ cộng đồng và các nguồn thông tin khác để phát triển kỹ năng cộng tác, kỹ năng giao
tiếp, sự linh hoạt và sự đa dạng trong suy nghĩ. Phương pháp này thúc đẩy sự học tập liên tục và
phát triển bản thân của học sinh, đồng thời giúp họ trở thành một phần của cộng đồng học tập chủ
động và sáng tạo.

Nhóm URL HỆ THỐNG:


EduNextLite URL FU: https://fu-edunext.fpt.edu.vn/
EduNextLite URL FAI: https://fai-edunext.fpt.edu.vn/login

EduNextLite homepage

Đăng nhập: Single Sign-On (SSO) bằng tài khoản email @fpt.edu.vn

3
Tạo lớp học trên EduNextLite từ FAP

Đăng nhập vào FAP (https://fap.fpt.edu.vn)

FAP homepage

Mở “Weekly schedule”

Lịch tuần của giảng viên

Click vào link “EduNext” bên cạnh slot.

Hệ thống sẽ tự động tạo lớp trên EduNextLite và kết nối với hệ thống học liệu FLM
(https://flm.fpt.edu.vn) để lấy nội dung các slots và câu hỏi kiến tạo (nếu có), màn hình đăng nhập
EduNextLite được hiển thị, bên cạnh đó người sử dụng cũng có thể tự tạo câu hỏi của bản thân.

Ghi chú:
Lần đầu tiên click vào link EduNext (link màu xanh nhạt) thì hệ thống sẽ tạo lớp trên EduNextLite,
cửa sổ hiển thị trang EduNextLite được hiện ra. Đối với bộ duyệt bật tính năng chặn pop-up thì sẽ
không nhìn thấy trang EduNextLite. Với tình huống này, bạn vào trang EduNextLite (Section: URL
HỆ THỐNG) để đăng nhập và xem lớp học của mình.

Sau khi lớp đã được tạo trên EduNexLite, link sẽ chuyển sang màu xanh đậm, click vào link sẽ
chuyển sang trang đăng nhập EduNextLite.

4
Đăng nhập EduNextLite
Click “Login” ở góc trên bên trái

Đăng nhập EduNextLite

SSO bằng @fpt.edu.vn

Click vào “Sign in with @fpt.edu.vn” để đăng nhập bằng email @fpt.edu.vn

5
Cách sử dụng EduNextLite để hỗ trợ dạy và học theo PP kiến tạo-xã
hội

Màn hình EduNextLite sau khi đăng nhập thành công

Home page

Homepage của giảng viên trên EduNextLite

Ghi chú:

Giảng viên này đã có 01 môn được tạo trên EduNextLite. Nếu giảng viên chưa click vào link
EduNextLite trên lịch dạy FAP thì sẽ không thấy môn của mình. Nếu giảng viên dạy một môn
ở nhiều lớp thì “Number of classes:” sẽ là số lớp môn đã được tạo trên EduNextLite.

6
Vào khóa học

Một course trên EdunextLite

Click vào “Go to course” ở home page để vào khóa học (course).

Trang nội dung môn học và danh sách tiết học của classroom

7
Chọn lớp-môn đã được tạo trên EduNextLite
Click vào combo box “Class” để chọn lớp-môn.

Chọn lớp môn

Click vào slot hoặc “Setting slot” để vào slot học.

8
Phân nhóm

Nhóm sẽ được phân chia theo từng slot. Để phân nhóm, giảng viên cần click vào câu hỏi kiến tạo.

Chọn câu hỏi kiến tạo

9
Câu hỏi kiến tạo và tab GROUP

Click vào tab “GROUP”, danh sách sinh viên từ FAP.

10
Phân nhóm

Để phân nhóm, ấn “CREATE GROUP”, có 2 cách để thực hiện phân nhóm:


RANDOM: Phân nhóm ngẫu nhiên

11
UPLOAD FILE: Giảng viên phân nhóm theo template (click vào “UPLOAD
FILE” để lấy template), nhóm do giảng viên tự phân. Nếu giảng viên muốn
tạo nhóm cố định, dùng cho nhiều slot khác nhau thì dùng cách
này để tạo.

Ghi chú:
Mỗi nhóm phải có tối thiểu 2 thành viên

Phân nhóm RANDOM

Để tạo nhóm ngẫu nhiên thì chỉ cần nhập vào số nhóm (1, 2, 3, A,B,C,D…)

Phân nhóm ngẫu nhiên (1)


Ấn “Next Step”

12
Phân nhóm ngẫu nhiên (2)

Ấn “Finish” để kết thúc việc phân nhóm.

13
Phân nhóm ngẫu nhiên (3)

Click vào tên nhóm để show/hide danh sách nhóm.

14
Xem nhóm

Để thêm thành viên vào nhóm từ nhóm mặc định (waitting list, gồm các sinh viên chưa được
phân vào nhóm nào), xóa nhóm (sinh viên nhóm bị xóa được trả về nhóm mặc định) ấn vào

các icon:

Đối với sinh viên trong nhóm thì có thể thao tác: Gán trưởng nhóm, Chuyển sang nhóm khác, Xóa
khỏi nhóm (sinh viên được chuyển về nhóm mặc định) bằng cách ấn vào các icon:

15
Phân nhóm bằng UPLOAD FILE

Chọn “UPLOAD FILE”


Click vào link “File of Student List” để lấy danh sách sinh viên, hướng dẫn phân nhóm.

Thực hiện phân nhóm trong file Excel nói trên (theo hướng dẫn), ấn Upload, chọn file Excel. Ấn “Next
Step” để hoàn thành phân nhóm.

16
Thêm câu hỏi kiến tạo
Click “Setting slot”

Click tab “Content”

Tạo câu hỏi kiến tạo

Nếu câu hỏi kiến tạo của môn đó đã được Phòng Phát Triển Chương Trình (PTCT) đưa lên hệ
17
thống FLM thì những câu hỏi đó sẽ được EduNextLite hiển thị để giảng viên sử dụng (câu hỏi
sẽ có ghi chú “System provided”). Giảng viên có thể tự tạo câu hỏi kiến tạo riêng của
mình bằng cách click vào “Add New”.

Thêm câu hỏi kiến tạo (1)

Display settings

Thêm câu hỏi kiến tạo (2)


18
Mặc định trên không gian của sinh viên:
Không hiển thị tên sinh viên khi post comment Không cho phép sinh viên nhóm khác xem
comment
Giảng viên có thể thay đổi bằng cách tick vào:
Displays student's name in comments Allows outside group to view comments

Ghi chú: Giảng viên không bị hạn chế này.

Vote settings

Thêm câu hỏi kiến tạo (3)

EduNextLite là nơi sinh viên trao đổi với nhau và với giảng viên khi tìm tòi, tổng hợp để trả lời cho các
câu hỏi kiến tạo. Các ý kiến tham gia của sinh viên, giảng viên là các comments. Mỗi comment có thể
được sinh viên khác hoặc giảng viên vote. Vote settings giúp giảng viên xác lập quyền vote.

Pass criteria
Là điều kiện cần đối với sinh viên trong việc hoàn thành nhiệm vụ đối với câu hỏi kiến tạo.
Giảng viên có thể đặt yêu cầu với từng câu hỏi:
- Phải xem câu hỏi (View question)
19
- Số comment tối thiếu (No. of comments posted) mà một sinh viên phải post Số “*” tối thiểu được
các bạn khác vote (No. of stars rated by others)
- Số lần vote cho comments của các bạn khác (No. of votes)

Cho phép sinh viên vào trao đổi, thảo luận


Để sinh viên có thể vào thảo luận, giảng viên cần mở câu hỏi bằng cách ấn vào nút “START”
Sau khi start câu hỏi, giảng viên có thể quan sát tổng thể việc sinh viên trao đổi, vote comments của
sinh viên (cơ sở để quyết định điểm cá nhân), post comment hoặc chat để tương tác với sinh
viên/nhóm/lớp.

Start câu hỏi kiến tạo để sinh viên thảo luận

Giảng viên có thể ẩn đi câu hỏi kiến tạo chưa được START nhằm tránh lộ câu hỏi

Trước khi hide câu hỏi kiến tạo

Sau khi hide câu hỏi kiến tạo

Giảng viên có thể mở lại câu hỏi kiến tạo khi bị stop hoặc hết thời hạn “STOP”

Stop câu hỏi kiến tạo

20
Tùy theo mức độ dài/ngắn của câu hỏi, giảng viên có thể đặt thời gian chuẩn bị theo thời lượng hoặc
theo deadline.

Chọn cài đặt câu hỏi kiến tạo

Form cài đặt câu hỏi kiến tạo

21
Câu hỏi đã được start (ON-GOING)

Ghi chú:
Chỉ Giảng viên có quyền stop hoặc restart câu hỏi.

22
Gia hạn thời gian của câu hỏi
Khi câu hỏi đã stop, ấn “RESTART QUESTION” và đặt lại thời gian.

Restart câu hỏi khi stop

23
Quan sát, tham gia thảo luận cùng các nhóm

Click vào câu hỏi

Quan sát việc sinh viên thảo luận và tương tác với sinh viên

Tab DISSUCSS: Quan sát post mới nhất của sinh viên

Tab GROUP: Quan sát theo nhóm

Tab GRADE: Phân nhóm trình bày và nhóm phản biện

Chart summary: Thống kê “*” theo sinh viên của EduNextLite

24
Sắp xếp nhóm trình bày, phản biện
Click vào tab “GRADE”

Để phân nhóm trình bày và nhóm phản biện, ấn nút “ADD ROUND”

Phân nhóm trình bày, phản biện (2)

Chọn nhóm trình bày, nhóm phản biện và ấn “ADD ROUND”

25
Phân nhóm trình bày, phản biện (3)

Phân nhóm trình bày, phản biện (3)

26
Chấm Điểm
Điểm cho từng câu hỏi kiến tạo của sinh viên được tổng hợp từ 3 đầu điểm:

a) Điểm cá nhân, do các thành viên trong nhóm chấm qua hình thức chấm điểm trên EduNextLite
(tối đa 3 điểm) hoặc do giảng viên quy định cách chấm khác. Để chấm điểm cho các thành viên
trong nhóm, sinh viên click vào nút “Grade on groupmates”.

Sinh viên chấm điểm thành viên trong nhóm

27
Sinh viên chấm cho từng thành viên bằng cách lựa chọn số “*” cho từng tiêu chí chấm.
- Hard-working: Chăm chỉ
- Good knowledge/skills: Kiến thức và kỹ năng
- Teamworking: Làm việc nhóm
Việc chấm này là bí mật, sinh viên được chấm sẽ không biết thông tin về người
chấm.
b) Điểm trình bày của nhóm (tối đa 4 điểm). Điểm này do các sinh viên khác và giảng viên (nếu cần)
chấm theo 4 tiêu chí (mỗi tiêu chí tối đa 1 điểm):
Keep time: Đúng giờ
Meet requirements: Đúng chủ đề yêu cầu
Presentations: Cách trình bày hấp dẫn
Good information: Nhiều thông tin mới hữu ích
Điểm cho bài trình bày của nhóm tính bằng trung bình cộng điểm do sinh viên khác và giảng viên
(nếu có) chấm cho bài trình bày này theo các tiêu chí nói trên.

c) Điểm phản biện của nhóm (tối đa 3 điểm)


Khi một nhóm trình bày, giảng viên sẽ phân công một nhóm khác phản biện. Giảng viên sẽ cho
điểm nhóm được phân công phản biện. Điểm này chấm công khai có sự chứng kiến của các
nhóm khác.
d) Cách tính:
Good question: Một câu hỏi hay của nhóm phản biện (cộng tối đa 1 điểm).
Good answer: Một câu trả lời hay của nhóm phản biện (cộng tối đa 1 điểm).
Các nhóm còn lại, nếu không chấm điểm bài trình bày của nhóm khác (trừ 1 điểm).

Ghi chú:
➢ Điểm của câu hỏi kiến tạo được tính là điểm quá trình của môn học, giảng
viên sẽ quy đổi sang các đầu điểm ghi trong syllabus. Nguyên tắc quy đổi do
giảng viên quy định và phải công bố cho sinh viên vào đầu khóa học.
➢ Đây là cách đánh giá phổ biến của việc dạy và học theo phương pháp kiến
tạo-xã hội, trong phương pháp này giảng viên được quyền điều chỉnh cách
đánh giá để phù hợp nhất với thực tế.

28
Giảng viên có nhiệm vụ chấm điểm nhóm trình bày và nhóm phản biện. Điểm này là điểm chấm cho
cả nhóm.
Để chấm điểm, ấn vào tab “Grade”, ấn vào nút “Grade” tương ứng.

Chấm điểm

29
Chấm điểm trình bày

Form chấm điểm trình bày

Lựa chọn số * cho mỗi tiêu chí, mỗi * tương ứng 0.2 điểm.

Chấm điểm phản biện

Form chấm điểm phản biện

30
Lấy thống kê hoạt động của sinh viên liên quan đến câu hỏi kiến tạo hiện tại

Khi câu hỏi đã stop, ấn nút Export để lấy báo cáo tổng hợp các hoạt động của từng sinh viên.

Báo cáo thông kê activities của sinh viên theo câu hỏi

Các tính năng khác

Các tính năng khác

31
Link meet của giảng viên (lấy từ FAP)

Cập nhật danh sách sinh viên, lịch từ FAP

Lấy báo cáo về hoạt động của lớp trên EduNextLite

32
Tính năng mới
Giảng viên có thể thêm nội dung lên học tập (activity) vào slot học. EduNextLite cho phép đưa nội
dung đọc thêm – Reading, bài tập-Assignment (nội dung bài tập, link để sinh viên nộp bài, deadline),
lấy feedback của sinh viên về bài học.
Tính năng mới

33
Thêm Assignment
View của giảng viên

Thêm assigment

Assignment

Assignment (view của giảng viên)


34
Assignment (view của sinh viên)

Tạo Feedback
View của giảng viên

Feedback khi được tạo (view của giảng viên)

Giảng viên cần start feedback để sinh viên thực hiện.


View của sinh viên

35
Feedback (view của sinh viên)

36
Sinh viên làm feedback

Sau khi stop feedback, click vào link feedback để xem kết quả.

Tổng hợp kết quả feedback

30
Thêm nội dung để sinh viên đọc - Reading

Nội dung này là tài liệu giảng viên muốn sinh viên đọc.

Thêm reading

View reading

31
Call Video với một sinh viên trong session
Ghi chú:
Chỉ được call cho một sinh viên tại một phiên, sinh viên không thể call cho bất kì ai,
sinh viên chỉ chờ và nhận cuộc gọi từ giảng viên
Đây chỉ là tính năng thử nghiệm vì thể chất lượng video sẽ không tốt. Nhằm phục vụ
trao đổi trực tiếp qua lời nói dành cho giảng viên và sinh viên.

Click “JOIN STREAM”

Màn hình call video khi chưa có student join

32
Màn hình call video khi có student join

Để thực hiện call video cho student click vào tên student như hình bên dưới

Thực hiện call video cho sinh viên

33
Màn hình khi có cuộc gọi tới của sinh viên

34
Sau khi sinh viên chấp nhận cuộc gọi

35
Hỗ trợ
Click vào mục support

Click vào link Support

Hỗ trợ

----------------------------------------------------------
36

You might also like