You are on page 1of 12

03-Apr-23

Chương I: NHỮNG TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VỀ TRÌNH


BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT
Bài 1: KHỔ GiẤY
Khổ giấy của các bản vẽ kỹ thuật của
các ngành công nghiệp và xây dựng qui
định trong TCVN 7285-2003.(TCVN 2-74)
Khổ giấy được xác định bằng kích
thước mép ngoài của bản vẽ. A2
I. CÁC LỌAI KHỔ GiẤY
1.Các khổ chính A1
Có 5 khổ chính, khổ lớn nhất có kích A4
thước cạnh là 1189x841mm (S=1m2) A3
Các khổ khác được chia từ khổ này A4

Kí hiệu khổ giấy A0 A1 A2 A3 A4


Kí hiệu khổ bản vẽ 44 24 22 12 11
Kích thước (mm) 1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210

I. CÁC LỌAI KHỔ GiẤY


1. Các khổ chính
2. Các khổ phụ
Khổ phụ bằng số nguyên lần khổ 11
nhưng không nằm trong khổ chính. A2
Khổ phụ thường biểu diễn các công
trình có chiều dài lớn (Cầu, đường…) A1
A4
II. Ý NGHĨA KHỔ GiẤY
A3
Kí hiệu khổ giấy gồm có 2 chữ số: m,n
A4
• m = Kích thước cạnh thứ I / 297
• n = Kích thước cạnh thứ II / 210
• mxn = số lượng khổ 11 chứa
trong nó. A3 A3 A3 A3

(Khổ 42)

Kí hiệu khổ giấy A0 A1 A2 A3 A4


Kí hiệu khổ bản vẽ 44 24 22 12 11
Kích thước (mm) 1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210

1
03-Apr-23

Bài 2: KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN


Nội dung và kích thước của khung
bản vẽ và khung tên quy định trong TCVN
3821- 83 & TCVN 5571-91
Có 2 loại khung bản vẽ và khung tên:
• Dùng trong nhà máy, xí nghiệp
• Dùng trong nhà trường
I. KHUNG BẢN VẼ
• Là hình chữ nhật được vẽ bằng nét
liền đậm, cách các mép của tờ giấy là
10mm.
• Nếu khi cần đóng thành tập thì cạnh
trái cách mép trái khổ giấy 20mm.

2
03-Apr-23

Hướng của bản vẽ

1. Kiểu X (A0~A4) 2. Kiểu Y (chỉ dùng cho khổ A4)

c
d
d c Không
Khung Không gian vẽ
gian vẽ Khung tên
bản vẽ Khung tên
c

Khổ giấy c (mm) d (mm)


A4 10 20
A3 10 20
A2 10 20
A1 20 25
A0 20 25

Bài 2: KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN


II. KHUNG TÊN
• Là hình chữ nhật được vẽ bằng nét liền
đậm. Cạnh dài của khung tên được vẽ theo
hướng đường bằng của bản vẽ.
• Nếu có nhiều bản vẽ được vẽ chung trên
một tờ giấy, mỗi bản vẽ phải có một khung
bản vẽ và khung tên riêng.

3
03-Apr-23

Bài 2: KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN


II. KHUNG TÊN
• Nội dung và kích thước của khung tên

1. Ghi chữ "Người vẽ"


2. Họ tên người vẽ
3. Ngày vẽ
4. Ghi chữ "Kiểm tra"
5. Chữ ký người kiểm tra
6. Ngày kiểm tra
7. Trường, khoa, lớp
8. Tên bản vẽ
9. Vật liệu chi tiết
10. Tỷ lệ bản vẽ
11. Ký hiệu bản vẽ

Bài 2: KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN


II. KHUNG TÊN
• Nội dung và kích thước của khung tên của ngành xây dựng

4
03-Apr-23

Bài 3: TỶ LỆ
I. KHÁI NiỆM
Tỉ lệ bản vẽ là tỉ số giữa kích thước đo
được trên hình vẽ với kích thước thật
tương ứng đo được trên vật thể.
Theo TCVN 7286-2003 (TCVN 3-74) có
các loại tỉ lệ sau:
– Tỉ lệ thu nhỏ: 1:2; 1:5; 1:10 ; 1:20 ;
1:50; 1:100; 1:200; 1:500;
– Tỉ lệ nguyên hình: 1:1
– Tỉ lệ phóng to: 2:1; 5:1; 10:1 ; 20:1 ;
50:1 ;100:1
II. CÁCH GHI TỈ LỆ
• Cách 1: Ghi vào ô số (10) trong
khung tên
• Cách 2: Ghi ra ngoài

Bài 4: CÁC NÉT VẼ


I. CÁC LỌAI NÉT
TCVN 8-20:2002 Tên gọi Hình dạng Ứng dụng
(TCVN 8-93) quy
• Đường bao thấy, đỉnh ren thấy
The picture can't be display ed.

định các loại nét vẽ A. Nét liền đậm


• Khung bản vẽ, khung tên
và ứng dụng cơ
• Đường dẫn, đường dóng, kt
bản của chúng
• Đường gạch gạch trên mặt cắt
B. Nét liền mảnh • Đường bao mặt cắt chập
• Đường chân ren thấy
• Đường tâm ngắn
•Đường cắt lìa hình biểu diễn
C. Nét lượn sóng • Đường phân chia giữa hình chiếu
và hình cắt
D. Nét dích dắc • Đường cắt lìa dài hình biểu diễn
The picture can't be display ed.
• Đường bao khuất
E. Nét đứt
• Đỉnh ren, chân ren khuất

F. Nét cắt • Vết mặt phẳng cắt

•Đường tâm, trục đối xứng


G. Nét gạch chấm mảnh
• Mặt chia của bánh răng
• Đường bao các chi tiết lân cận
K. Nét gạch hai chấm • Các vị trí đầu, cuối của các chi
tiết di động

10

5
03-Apr-23

I. CÁC LỌAI NÉT Bài 4: CÁC NÉT VẼ

11

II. KiỂU NÉT Bài 4: CÁC NÉT VẼ


Thông thường có 2 loại:
– Nét đậm: bề rộng S
– Nét mảnh: bề rộng b (b ≤ S/2)
Trên các bản vẽ khổ A4 hoặc A3 nên chọn S
= 0,5 – 0,7 mm
III. QUI TẮC THỰC HiỆN ĐƯỜNG NÉT
- Các nét vẽ phải thống nhất
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng song
song không nhỏ hơn 0,7mm
- Thứ tự ưu tiên
 Đường bao thấy
 Đường bao khuất
 Vị trí mặt phẳng cắt
 Đường tâm, đường trục đối xứng
- Tâm đường tròn được xác định bẳng hai
đoạn gạch
- Nét đứt nằm trên đường kéo dài nét liền
đậm, chỗ nối tiếp nên để hở
- Nét chấm gạch bắt đầu và kết thúc bằng
đoạn gạch, vượt qua đường bao 3-5mm

12

6
03-Apr-23

Bài 5: CHỮ VÀ CHỮ SỐ


I. KHỔ CHỮ
Khổ chữ là giá trị được xác định bằng
chiều cao chữ in hoa tính theo mm.
Thường sử dụng các loại khổ chữ sau:
2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20....
II. KiỂU CHỮ
- Các chữ, chữ số được viết theo TCVN
7284-0:2003(TCVN 6-85) với hai kiểu chữ:
Kiểu chữ B đứng và kiểu chữ B nghiêng.

13

Bài 5: CHỮ VÀ CHỮ SỐ


- Các thông số của chữ B nghiêng viết như sau:

Các kích thước qui định Kí hiệu Kích thước so với h


Chiều cao chữ hoa h 10/10 h
Chiều cao chữ thường c 7/10 h
Chiều rộng chữ hoa G 6/10 h
Chiều rộng chữ thường g 5/10 h
Chiều cao đầu chữ thường (k, t, h, b,…) k 3/10 h
Chiều cao chân chữ thường (g, p, q, y…) k 3/10 h
Khoảng cách giữa các chữ a 2/10 h
Khoảng cách giữa các từ e 6/10 h
Chiều rộng nét chữ d 1/10 h

14

7
03-Apr-23

15

Bài 6: GHI KÍCH THƯỚC


Kích thước ghi trên bản vẽ thể hiện độ
lớn vật thể được biểu diễn, không phụ
thuộc vào tỷ lệ bản vẽ.
Quy tắc về ghi kích thước được quy định
160 cm

160 cm

trong TCVN 5705 – 1993.


I. QUI ĐỊNH CHUNG
• Cơ sở để xác định độ lớn vật thể là các
kích thước ghi trên bản vẽ.
• Số lượng các kích thước được ghi vừa
đủ để xác định hình dáng và độ lớn của vật
thể. Mỗi kích thước chỉ ghi một lần ở vị trí
dễ đọc nhất , không ghi kt vào đường
khuất, nét khuất.
• Đơn vị ghi kích thước dài là mm. Không
ghi thứ nguyên này sau chữ số kích thước.
• Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc.
• Không viết con số kích thước dưới dạng
phân số trừ khi dùng đơn vị là hệ Anh.

16

8
03-Apr-23

Bài 6: GHI KÍCH THƯỚC


II. CÁC YẾU TỐ CỦA KÍCH THƯỚC
Mỗi kích thước bao gồm các yếu tố: 4
1) Đường dóng 2
2) Đường kích thước
3) Con số kích thước
4) Các dấu hiệu 1
1. Đường dóng:
• Đường dóng được vẽ bằng nét liền mảnh
ở hai đầu mút của đoạn cần ghi kích thước
và vượt quá đường kích thước một đoạn từ
3
2-5 mm.
• Đường dóng kích thước của một đoạn
thẳng phải vuông góc với đoạn thẳng đó.
• Đường dóng kích thước của cung tròn, dây
cung, một góc như hình bên
 Chú ý:
 Cho phép tất cả các đường nét thay thế
đường dóng kích thước
 Trường hợp đặc biệt cho phép vẽ xiên

17

Bài 6: GHI KÍCH THƯỚC


II. CÁC YẾU TỐ CỦA KÍCH THƯỚC
1. Đường dóng: 4
2. Đường kích thước: 2
• Đường kích thước được vẽ bằng nét liền
mảnh hai đầu giới hạn bằng hai mũi tên.
• Đường kích thước của một đoạn thẳng 1
thì song song với đoạn thẳng đó.
• Đường kích thước của độ dài cung tròn,
dây cung, góc như hình bên
 Chú ý:
 Không cho phép bất kỳ đường nét 3
nào thay thế đường kích thước.

18

9
03-Apr-23

II.CÁC YẾU TỐ CỦA KÍCH THƯỚC


Bài 6: GHI KÍCH THƯỚC
2. Đường kích thước:
 Chú ý:
 Khi kích thước quá ngắn không đủ chỗ
để vẽ mũi tên thì cho phép thay bằng dấu “∕
” hoặc “•“ hoặc vẽ mũi tên ra ngoài
 Nếu có nhiều đường kích thước song
song nhau thì đường ngắn đặt ở trong, cách
nhau 5-7mm.
 Không cho phép đường nét nào cắt mũi
tên.

19

Bài 6: GHI KÍCH THƯỚC


II. CÁC YẾU TỐ CỦA KÍCH THƯỚC
4
3. Con số kích thước:
2
• Dùng khổ chữ 2,5 hoặc 3,5 tuỳ theo
khổ giấy để ghi chữ số kích thước.
• Nếu đường kích thước ngắn thì chữ 1
số kích thước được viết trên đường kéo
dài của đường kích thước (thường ở
bên phải)
• Chiều của con số kích thước độ dài 3
phụ thuộc vào góc nghiêng của đường
kích thước
• Chiều của chữ số kích thước góc

20

10
03-Apr-23

Bài 6: GHI KÍCH THƯỚC


II. CÁC YẾU TỐ CỦA KÍCH THƯỚC
3. Con số kích thước:
 Chú ý:
 Không cho phép bất kỳ đường nét
nào cắt qua con số kích thước.
 Các chữ số kích thước viết so le
nhau, không đặt trên một hàng dọc
 Nếu có hai phần tử đối xứng ta ghi
kích thước cho một phần tử không cần
ghi số lượng
 Nếu có nhiều phần tử giống nhau ta
ghi kích thước cho một phần tử và kèm
theo số lượng
 Các phần tử giống nhau, phân bố
đều có thể ghi con số kích thước dưới
dạng tích.
 Trường hợp hình vẽ được cắt lìa,
đường kích thước vẫn kẻ suốt và con
số kích thước ghi trên đó là toàn bộ
chiều dài của phần tử được ghi kích
thước.

21

Bài 6: GHI KÍCH THƯỚC


II. CÁC YẾU TỐ CỦA KÍCH THƯỚC
4. Các dấu hiệu và kí hiệu:
a) Đường kính: Đặt kí hiệu  trước
kích thước đường kính của các đường
tròn và cung tròn > 1800
b) Bán kính: Đặt kí hiệu R trước kích
thước bán kính của các cung tròn ≤
1800
 Trường hợp bán kính nhỏ
 Trường hợp bán kính quá lớn
c) Hình vuông: Đặt kí hiệu  trước chữ
số kích thước cạnh hình vuông
d) Mặt phẳng: Dùng hai nét liền mảnh
gạch chéo trên phần mặt phẳng
e) Hình cầu: Trước chữ số kích thước
bán kính, đường kính của cầu ghi chữ
cầu

22

11
03-Apr-23

Bài 6: GHI KÍCH THƯỚC


II. CÁC YẾU TỐ CỦA KÍCH THƯỚC
4. Các dấu hiệu và kí hiệu:
f) Mép vát:
g) Độ dốc:
Kí hiệu: , i
Độ dốc của AB so với AC
i = BC/AB = tgα
Dùng kí hiệu  ghi trước trị số tg của
góc nghiêng, đầu nhọn hướng về chân dốc

i) Độ cao: Dùng kí hiệu 


h) Độ côn:
Kí hiệu: k, ,,,,, ,,,
k = (D – d) /L= 2tgα
Dùng kí hiệu  ghi trước trị số độ côn,
đầu nhọn hướng về đỉnh mặt côn

23

12

You might also like