You are on page 1of 22

SỞ GD & ðT THANH HÓA ðỀ ÔN TẬP KSCL ÔN TẬ ẬP LỚP 10

TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2022-2023 2023


TỔ TOÁN Môn thi: Toán
( ðề có 8 trang 50 câu trắc nghiệm)
m) Thời gian làm bài: 90 phút, không kểể thời gian phát ñề.

Họ và tên thí sinh:……………………………….……….……… ðề số


s :05

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1.Cho hai tập hợp A = ( −3; 4] và B = [ 2; 6 ] . Trong các mệnh ñề sau, mệnh n sai?
ệnh ñề nào
A. A ∩ B = [ 2; 4] . B. A ∪ B = ( −3; 6 ] . C. A \ B = ( −3; 2] . D. B \ A = ( 4; 6 ]
.
Lời giải
Chọn C
Ta có: A ∩ B = [ 2; 4] ; A ∪ B = ( −3; 6] ; A \ B = ( −3; 2 ) và B \ A = ( 4; 6 ] . Vậy
V C sai.
Câu 2.Trong hình vẽ dưới,
ới, phần mặt phẳng không bị gạch sọc (kể cả bờ) là miền
ền nghiệm của hệ
bất phương trình:

x − 2 y ≤ 0 x − 2 y ≥ 0 x − 2 y ≤ 0
A.  . B.  . C.  . D.
 x + 3 y ≥ −2  x + 3 y ≥ −2  x + 3 y ≤ −2
x − 2 y < 0
 .
 x + 3 y > −2
Lời giải
Chọn A
Thế tọa ñộ ñiểm A ( 0;1) vào biểu thức x − 2 y ta ñược 0 − 2.1 < 0 .
Thế tọa ñộ ñiểm O ( 0; 0 ) vào biểu thức x + 3 y + 2 ta ñược 0 + 3.0 + 2 > 0 .
Vậy trong hình vẽ ñãã cho, ph
phần
ần mặt phẳng không bị gạch sọc (kể cả bờ) là
l miền nghiệm
x − 2 y ≤ 0
ình 
của hệ bất phương trình .
 x + 3 y ≥ −2
Câu 3.Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Khẳng ñịnh nào sau ñây sai?
       
A. OB + OD = BD . B. AB = DC . C. OA + OC = 0 . D.
  
AB + AD = AC .
Lời giải
Chọn A
1
Câu 4. Biết sin α = ( 90° < α < 180° ) . Hỏi giá trị tan α là bao nhiêu?
3
A. − 2 . B. 2. C. 2 . D. − 2 .
4 4
Lời giải
Chọn A
1 2 2.
Vì 90° < α < 180° ⇒ cos α < 0 ⇒ cos α = − 1 − sin 2 α = − 1 − =−
9 3
sin α 2.
Vậy tan α = =−
cos α 4

Câu 5. Cho tam giác ABC có các góc B  = 30° , C


 = 45° và cạnh AB = 3 . Khi ñó cạnh AC bằng
3 6 3 2 2 6
A. . B. . C. 6 . D. .
2 2 3
Lời giải
Chọn B
AC AB AB.sin B 3.sin 30° 3 2
Theo ñịnh lý hàm sin ta có: = ⇒ AC = = = .
sin B sin C sin C sin 45° 2
5x + 2023
Câu 6. Tập xác ñịnh của hàm số y = là
4− x
A. D = [ 4; +∞ ) . B. D = ( 4; +∞ ) . C. D = ( −∞; 4] . D. D = ( −∞; 4 )
.
Lời giải
Chọn D
ðiều kiện xác ñịnh : 4 − x > 0 ⇔ x < 4 .
5x + 2023
Vậy tập xác ñịnh của hàm số y = là D = ( −∞;4) .
4− x
Câu 7.Hàm số y = f ( x ) = 2 x 2 − 8 x + 1 ñồng biến trên khoảng nào?
A. ( −∞ ; 0 ) . B. ( 5;10 ) . C. (1; +∞ ) . D. ( 0; +∞ ) .
Lời giải
Chọn B
Hàm số xác ñịnh với mọi x ∈ ℝ .
Hàm số y = f ( x ) = 2 x 2 − 8 x + 1 có ñồ thị là một parabol có:
+) ðỉnh I ( 2; −7 ) .
+) Hướng bề lõm lên trên vì a = 2 > 0
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta nhận thấy hàm số ñồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) .
Mà ( 5;10 ) ⊂ ( 2; +∞ ) nên hàm số y = f ( x ) = 2 x 2 − 8 x + 1 ñồng biến trên khoảng ( 5;10 )
Câu 8.ðồ thị hình vẽ sau là ñồ thị của một hàm số trong bốn hàm số ñược liệt kê ở bốn phương
án A, B, C , D dưới ñây.

2
y

O 1 2 x

−1

−3
Hỏi hàm số ñó là hàm số nào?
A. y = x 2 − 4 x − 1 . B. y = 2 x 2 − 4 x + 1 . C. y = −2 x 2 − 4 x − 1 .D. y = 2 x 2 − 4 x − 1 .

Lời giải
Chọn D
Dựa vào ñồ thị ta thấy:
Bề lõm của ñồ thị hướng lên trên ⇒ a > 0 . Loại ñáp ánC.
ðồ thị hàm số cắt trục tung tại ñiểm ( 0; −1) . Loại ñáp ánB.
Parabol có tọa ñộ ñỉnh là: I (1; −3) . Loại ñáp ánA.
Vậy ñáp án ñúng làD.
Câu 9.Cho tam thức bậc hai f ( x) = x 2 + 4 x + 4 . Trong các mệnh ñề sau, mệnh ñề nào ñúng?
A. f ( x) < 0 với mọi x ∈ ℝ . B. f ( x) > 0 với mọi x ∈ ℝ .
C. f ( x ) ≤ 0 với mọi x ∈ ℝ . D. f ( x) ≥ 0 với mọi x ∈ ℝ .
Lời giải
Chọn D
Ta có f ( x) = x 2 + 4 x + 4 = ( x + 2 ) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ
2


Câu 10. ðường thẳng ñi qua A ( −1; 2 ) , nhận n = (1; − 2 ) làm một vectơ pháp tuyến có phương
trình là:
A. x − 2 y − 5 = 0 . B. 2 x + y = 0 . C. x − 2 y − 1 = 0 .D. x − 2 y + 5 = 0 .
Lời giải
Chọn D

Gọi ( d ) là ñường thẳng ñi qua A ( −1; 2 ) và nhận n = (1; − 2 ) làm một VTPT
⇒ ( d ) : x + 1 − 2 ( y − 2) = 0 .
⇒ (d ) : x − 2y + 5 = 0 .
 
Câu 11.Cho hình thoi ABCD có AC = 3a , BD = 2a . Tính AC + BD .
        a 13
A. AC + BD = 2a .B. AC + BD = 13a .C. AC + BD = a 13 .D. AC + BD = .
2
Lời giải
Chọn C
B

A C
O
M
D

Gọi O = AC ∩ BD .Gọi M là trung ñiểm của CD .


Ta có:

3
     1
AC + BD = 2 OC + OD = 2 2OM = 4OM = 4. CD = 2 OD 2 + OC 2
2
2
9a
= 2 a2 + = a 13 .
4
Câu 12: ðiểm (thang ñiểm 10)của 11 học sinh cao ñiểm nhất trong một bài kiểm tra như sau:
10 9 10 8 9 10 9 7 8 9 10
Hãy tìm các tứ phân vị.
A. Q1 = 7 , Q2 = 8 , Q3 = 10 B. Q1 = 8 , Q2 = 10 , Q3 = 10 .
C. Q1 = 8 , Q2 = 9 , Q3 = 10 . D. Q1 = 8 , Q2 = 9 , Q3 = 9 .
Lời giải
Chọn C
Sắp xếp các giá trị theo thứ tự không giảm:
7 8 8 9 9 9 9 10 10 10 10
Trung vị của mẫu số liệu là: Q2 = 9 .
Tứ vị phân thứ nhất là Q1 = 8 .
Tứ vị phân thứ ba là Q3 = 10 .
Vậy Q1 = 8 , Q2 = 9 , Q3 = 10 là các tứ phân vị của mẫu số liệu trên.
3 cot α − 2 tan α
Câu 13: Cho sin α = và 900 < α < 1800 .Giá trị của biểu thức E = là:
5 tan α + 3cot α
2 2 4 4
A. . B. − . C. . D. − .
57 57 57 57
Lời giải

Chọn B
 4
 cosα =
9 16 5
sin 2 α + cos2 α = 1 ⇒ cos 2 α =1 − sin 2 α = 1 − = ⇔
25 25  cosα = − 4
 5
4 3 4
Vì 900 < α < 1800 ⇒ cosα = − .Vậy tan α = − và cot α = − .
5 4 3
4  3
− − 2.  − 
cot α − 2 tan α 3  4 = − 2 .
E= =
tan α + 3cot α 3  4 57
− + 3.  − 
4  3
Câu 14: Tam giác ABC có a = 6, b = 7, c = 12 .Khẳng ñịnh nào sau ñây là ñúng?
A. ∆ABC có 3 góc nhọn. B. ∆ABC có 1 góc tù.
C. ∆ABC là tam giác vuông. D. ∆ABC là tam giác ñều.
Lời giải

Chọn B
Xét ∆ABC ,ta có
a 2 + b 2 − c 2 62 + 7 2 − 12 2 59
cos C = = = − ⇒ C > 90° ⇒ ∆ABC có 1 góc tù.
2ab 2.6.7 84
mx
Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m ñể hàm số y = xác ñịnh trên
x − m + 2 −1
(0;1) ?

4
 3
A. m ∈ −∞;  ∪ {2} . B. m ∈ (−∞; −1] ∪ {2} . C. m ∈ (−∞;1] ∪ {3} . D.
 2 
m ∈ (−∞;1] ∪ {2} .
Lời giải

Chọn D
 x − m + 2 ≥ 0  x ≥ m − 2
Hàm số xác ñịnh khi  ⇔  .
 x − m + 2 −1 ≠ 0  x ≠ m −1

Tập xác ñịnh của hàm số là D = [m − 2; +∞) \ {m −1} .
Hàm số xác ñịnh trên (0;1) khi và chỉ khi (0;1) ⊂ [m − 2; +∞) \ {m −1}
m ≤ 2
m − 2 ≤ 0 < 1 ≤ m − 1  m = 2
⇔ ⇔ m ≥ 2 ⇔  .
m −1 ≤ 0 m ≤ 1
 m ≤ 1 


Câu 16: Tìm m ñể hàm số: y = x 2 − 2mx + 3 ñồng biến trên khoảng ( −1; +∞ ) ?
A. m ≥ 2 B. m < 2 C. m ≤ −1 D. m > 1
Lời giải

Chọn C
Hàm số ñồng biến trên khoảng: (m; +∞)
Nên bài toán thoả mãn khi: m ≤ −1

Câu 17: Parabol y = ax 2 + bx + c ñạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = −2 và ñi qua A ( 0;6) có
phương trình là
1
A. y = x 2 + 2 x + 6 . B. y = x2 + 2 x + 6 .
2
C. y = x2 + 6 x + 6 . D. y = x 2 + x + 4 .
Lời giải
Chọn A
Parabol y = ax 2 + bx + c ñạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = −2 và ñi qua A ( 0;6) nên
a > 0  1
 −b a > 0 a=
  2
 = −2  4a − b = 0 
 2 a ⇔  ⇔ b = 2 .
a. ( −2 ) − 2b + c = 4
2  4 a − 2b + c = 4 c = 6
 c = 6 
c = 6 
1
Vậy y = x 2 + 2 x + 6 .
2
(
Câu 18: Nghiệm của bất phương trình: x2 + x − 2 ) 2 x2 − 1 < 0 là:
 5 − 13   9
A.  1;
  ∪ ( 2; +∞ ) . B. −4; −5; −  .
 2   2
 2  2   17 
C.  −2; −  ∪  ;1 . D. ( −∞; −5] ∪ 5;  ∪ {3} .
 2   2   5
Lời giải
Chọn C

5
 2
 x < −
  2
 2 x − 1 > 0  2  2 
2

(x 2
+ x − 2) 2 x −1 < 0 ⇔  2
2
⇔  2 ⇔ x ∈  −2; − ∪ ;1 .
2   2 
 x + x − 2 < 0  x > 
 2
 − 2 < x <1

 x = 2t − 3
Câu 19: ðường thẳng song song với ñường thẳng ∆ :  và cách A (1;1) một khoảng
y = t +5
3 5 có phương trình là:
 x − 2 x − 16 = 0  x − 2 x + 16 = 0  x − 2 x − 20 = 0  x − 2 x + 16 = 0
A.  .B.  . C.  . D.  x − 2 y + 10 = 0 .
 x − 2 y + 14 = 0  x − 2 y − 14 = 0  x − 2 y + 10 = 0 
Lời giải
Chọn B .
Gọi d : x − 2 y + c = 0
 x = 2t − 3
Vì ñường thẳng d // ∆ :  nên c ≠ 13
y = t + 5
 c = −14
Theo ñề ra ta có: d ( A; d ) = 3 5 ⇒ c − 1 = 15 ⇒ 
 c = 16
x = 2 + t
Câu 20: Tính cosin của góc giữa hai ñường thẳng d1 :10 x + 5 y − 1 = 0 và d 2 :  ?
 y = 1− t
3 10 3 10 3
A. . B. . C. . D. .
10 5 10 10
Lời giải
Chọn A
 
d1 có VTCP u1 = (−5;10) = −5(1; −2) và d 2 có VTCP là u2 = (1; −1) .
 
u1.u2 3 10
Ta có cos( d1 ; d 2 ) =   =
u1 u2 10

Câu 21: Viết phương trình ñường tròn ñi qua 3 ñiểm A( −1;1), B (3;1), C (1;3) .
A. x2 + y 2 − 2 x − 2 y − 2 = 0 . B. x2 + y 2 + 2 x − 2 y = 0 .
C. x2 + y 2 − 2 x − 2 y + 2 = 0 . D. x2 + y 2 + 2 x + 2 y − 2 = 0 .
Lời giải
Chọn A
Gọi phương trình ñường tròn có dạng (C ) : x2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 trong ñó
a 2 + b2 − c > 0 .
Vì (C ) ñi qua 3 ñiểm A( −1;1), B (3;1), C (1;3) nên ta có hệ phương trình
1 + 1 − 2a + 2b + c = 0  −2a + 2b + c = −2  a = −1
  
9 + 1 + 6a + 2b + c = 0 ⇔ 6a + 2b + c = −10 ⇔ b = −1 .
1 + 9 + 2a + 6b + c = 0  2a + 6b + c = −10 c = −2
  
Vậy phương trình ñường tròn là x2 + y 2 − 2 x − 2 y − 2 = 0 .
Câu 22.Trong mặt phẳng ( Oxy ) , phương trình chính tắc của ( E ) có tiêu cự bằng 6 và ñi qua
ñiểm A ( 5;0 ) là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + =1. B. + = 1. C. + = 1. D. + =1.
100 81 15 16 25 9 25 16

6
Lời giải
Chọn D
* Do ( E ) có tiêu cự bằng 6 nên 2c = 6 ⇒ c = 3.

* Do ( E ) ñi qua ñiểm A ( 5;0 ) nên a = 5 ⇒ b2 = a2 − c2 = 25 − 9 = 16 .

x2 y 2
* Phương trình chính tắc của ( E ) là ( E ) :+ = 1.
25 16
Câu 23.Có bao nhiêu cách chọn 4 chiếc giày từ 8 ñôi giày khác nhau sao cho 4 chiếc ñược chọn
tạo thành ít nhất một ñôi.
A. 700. B. 26880. C. 728. D. 12.
Lời giải
Chọn A
+) Tính số cách chọn 4 chiếc bất kỳ từ 8 ñôi ta ñược C164 = 1820 cách.
+) Tính số cách 4 chiếc không tạo thành ñôi nào: ðể 4 chiếc không tạo thành ñôi nào thì
4 chiếc ñó phải ñược lấy từ 4 ñôi khác nhau, mỗi ñôi lấy một chiếc.
- Số cách chọn 4 ñôi từ 8 ñôi là C84 = 70 cách.
- Với mỗi cách chọn 4 ñôi ta chọn mỗi ñôi 1 chiếc, số cách chọn là 2.2.2.2 = 16 cách.
Suy ra số cách chọn 4 chiếc không tạo thành ñôi nào là: 70.16 = 1120 cách.
Vậy số cách cần tìm là: 1820 − 1120 = 700 cách.
n
 1 
Câu 24.Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  4 + x 7  , biết
26

x 
C2 n +1 + C2 n +1 + ... + C2 n +1 = 2 − 1 .
1 2 n 20

A. 210 . B. 213 . C. 414 . D. 214 .


Lời giải
Chọn A
Do C2kn +1 = C22nn++11− k ∀k = 0,1, 2,..., 2n + 1
⇒ C20n +1 + C21n +1 + ... + C2nn +1 = C2nn++11 + C2nn++21 + ... + C22nn++11
Mặt khác: C20n +1 + C21n +1 + C22n +1 + ... + C22nn++11 = 22 n +1
⇒ 2(C20n +1 + C21n +1 + C22n +1 + ... + C2nn +1 ) = 2 2 n +1
⇒ C21n +1 + C22n +1 + ... + C2nn +1 = 22 n − C20n +1 = 22 n − 1
⇒ 2 2 n − 1 = 2 20 − 1 ⇒ n = 10 .
10 10 − k
 1  10
 1  10
Khi ñó:  4 + x 7  = ∑ C10k  4  .x 7 k = ∑ C10k x11k − 40
x  k =0 x  k =0

Hệ số chứa x 26 ứng với giá trị k : 11k − 40 = 26 ⇒ k = 6 .


Vậy hệ số chứa x 26 là C106 = 210 .

Câu 25.Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} . Gọi S là tập hợp các số có 3 chữ số khác nhau ñược
lập thành từ các chữ số của tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác suất ñể số
ñược chọn có chữ số cuối gấp ñôi chữ số ñầu?
1 23 2 4
A. . B. . C. . D. .
5 25 25 5
Lời giải
Chọn C
 a , b, c ∈ A

Gọi số cần tìm của tập S có dạng abc . Trong ñó  a ≠ 0 .
 a ≠ b; b ≠ c; c ≠ a

Khi ñó
7
● Số cách chọn chữ số a có 5 cách chọn vì a ≠ 0 .
● Số cách chọn chữ số b có 5 cách chọn vì b ≠ a .
● Số cách chọn chữ số c có 4 cách chọn vì c ≠ a và c ≠ b .
Do ñó tập S có 5.5.4 = 100 phần tử.
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập S .
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là Ω = C100 = 100 .
1

Gọi X là biến cố '' Số ñược chọn có chữ số cuối gấp ñôi chữ số ñầu '' .
Khi ñó ta có các bộ số là 1b2 hoặc 2b4 thỏa mãn biến cố X và cứ mỗi bộ thì b có 4
cách chọn nên có tất cả 8 số thỏa yêu cầu.
Suy ra số phần tử của biến cố X là Ω X = 8 .

ΩX 8 2
Vậy xác suất cần tính P ( X ) = = = .
Ω 100 25

Câu 26.Số các giá trị nguyên của m ñể phương trình x 2 − 3x − m = 0 có bốn nghiệm phân biệt là
A.vô số. B. 0 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
x 2 − 3x − m = 0 ⇔ x 2 − 3x = m (*)
Xét hàm số f ( x ) = x 2 − 3 x , ta có bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) như sau:

Từ ñó ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) như sau:

Yêu cầu bài toán ⇔ phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ ñường thẳng y = m cắt
ñồ thị
9
hàm số y = f ( x ) tại 4 ñiểm phân biệt ⇔ 0 < m < (dựa vào BBT của hàm số
4
y = f ( x ) ).

Do m ∈ ℤ nên m ∈ {1; 2} .

Câu 27:Cho hàm số f ( x ) = x 2 + 2 ( m − 1) x − 2m + 1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m ñể

f ( x ) < 0 , ∀x ∈ ( 0;1)

1 1
A. m > 1 . B. m < . C. m ≥ . D. m ≥ 1
2 2

8
Lời giải
ChọnC
Ta có f ( x ) < 0 , ∀x ∈ ( 0;1) ⇔ x 2 + 2 ( m − 1) x − 2m + 1 < 0 , ∀x ∈ ( 0;1) .
⇔ −2m ( x − 1) > x 2 − 2 x + 1 , ∀x ∈ ( 0;1) (*) .
x2 − 2x + 1
Vì x ∈ ( 0;1) ⇒ x − 1 < 0 nên (*) ⇔ −2m < = x − 1 = g ( x ) , ∀x ∈ ( 0;1) .
x −1
1
⇔ −2m ≤ g ( 0 ) = −1 ⇔ m ≥ .
2
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) có ññồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của
c tham số m

ñể ñồ thị hàm số y = f ( x ) cắtt ñường


ñư y = 2m + 3 tại 4ñiểm phân biệt là.

-3
3 3 −3
A. 0 < m < 3 . B. 0 < m < . C. < m < 3. D. <m<0
2 2 2
Lời giải
Chọn D
Từ ñồ thị của hàm số y = f ( x ) , ta suy ra cách vẽ ñồ thị hàm số y = f ( x ) như sau:

-Giữ nguyên phần ñồ thịị hàm số y = f ( x ) ở phía trên trục hoành.


-Lấy ñối xứng phần ñồ thị
th dưới trục hoành qua trục hoành.
-Xóa phần ñồ thị phía dư
dưới trục hoành.
Dựa vào ñồ thị hàm ssố y = f ( x ) ta có ñường thẳng y = 2m + 3 cắtt ñồ thị hàm số
−3
y = f ( x ) tại 4 ñiểm bi . 0 < 2m + 3 < 3 ⇔
m phân biệt <m<0
2

Câu 29:Cho hàm số f ( x) = ax 2 + bx + c có ñồ thị như hình vẽ. Hỏi với những
ng giá trị
tr nào của

tham số thực m thì phương trình f ( x ) + 2 = 2m có ñúng 3 nghiệm phân biệt.


y

O x
2
−1

5
A. m = . B. m > 0 . C. m > −1 . D. m = 2 .
2
Lời giải
Chọn A
Ta có f ( x ) + 2 = 2m ⇔ f ( x ) = 2m − 2
Ta có ñồ thị hàm y = f ( x ) (C ) như hình vẽ.
4 y

-2 O 2 x

-1

Số nghiệm của phương trình f ( x ) + 2 = 2m là số giao ñiểm của ñồ thị hàm số (C ) với
5
ñường thẳng y = 2m − 2 ⇔ 2m − 2 = 3 ⇔ m = .
2
   
Câu 30:Cho ba ñiểm A, B, C phân biệt. Tập hợp những ñiểm M sao cho CM .CB = CA.CB là :
A. ðường tròn ñường kính AB .
B. ðường thẳng ñi qua A và vuông góc với BC .
C. ðường thẳng ñi qua B và vuông góc với AC .
D. ðường thẳng ñi qua C và vuông góc với AB .
Lờigiải
Chọn B
            
(
CM .CB = CA.CB ⇔ CM .CB − CA.CB = 0 ⇔ CM − CA .CB = 0 ⇔ AM .CB = 0 . )
Tập hợp ñiểm M là ñường thẳng ñi qua A và vuông góc với BC .
Câu 31: Cho ñiểm A ( 2;1) . Lấy ñiểm B nằm trên trục hoành có hoành ñộ không âm sao và ñiểm
C trên trục tung có tung ñộ dương sao cho tam giác ABC vuông tại A . Tìm toạ ñộ
B, C ñể tam giác ABC có diện tích lớn nhất.
A. B ( 5;0 ) , C ( 0;0 ) . B. B ( 5;0 ) , C ( 0;5 ) C. B ( 0; 0 ) , C ( 0;5 ) . D. B ( 0; 0 ) ,
C ( 5;5 )
Lời giải
Chọn C
Gọi B ( b;0 ) , C ( 0; c ) với b ≥ 0 , c > 0 .
 
Suy ra AB ( b − 2; −1) , AC ( −2; c − 1)
Theo giả thiết ta có tam giác ABC vuông tại A nên
 
AB. AC = 0 ⇔ ( b − 2 )( −2 ) − 1. ( c − 1) = 0 ⇔ c = −2b + 5
1 1
Ta có S ∆ABC = AB. AC = (b − 2) 2 + 1. 22 + (c − 1)2
2 2
= (b − 2) 2 + 1 = b 2 − 4b + 5
10
5
Vì c > 0 nên −2b + 5 > 0 ⇒ 0 ≤ b <
2
5
Xét hàm số y = x 2 − 4 x + 5 với 0 ≤ x <
2
Bảng biến thiên

5
Suy ra giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 − 4 x + 5 với 0 ≤ x < là y = 5 khi x = 0 . Do
2
ñó diện tích tam giác ABC lớn nhất khi và chỉ khi b = 0 , suy ra c = 5 .
Vậy B ( 0; 0 ) , C ( 0;5 ) là ñiểm cần tìm.
Câu 32: Trong hệ tọa ñộ Oxy , cho ñường tròn ( C ) có phương trình: x 2 + y 2 − 4 x + 2 y − 15 = 0. I
là tâm ( C ) , ñường thẳng d ñi qua M (1; −3) cắt ( C ) tại A, B. Biết tam giác IAB có
diện tích là 8. Phương trình ñường thẳng d là: x + by + c = 0. Tính b + c
A. 8. B. 2. C. 6. D. 1.
Lời giải
Chọn B
(C)

I R
B
h

H
M
A

( C ) có tâm I ( 2; −1) , bán kính R = 2 5.


1
ðặt h = d ( I , AB ) . Ta có: S IAB = h. AB = 8 ⇒ h. AB = 16.
2
AB 2
Mặt khác: R 2 = h 2 + = 20
4
h = 4 h = 2
Suy ra:  ;
 AB = 4  AB = 8
Vì d ñi qua M (1; −3) nên 1 − 3b + c = 0 ⇒ 3b − c = 1 ⇒ c = 3b − 1
2−b + c 2 − b + 3b − 1 1 + 2b
Với h = 4 = = = ⇒ b∈Φ
1 + b2 1 + b2 1 + b2
2−b+c 2 − b + 3b − 1 1 + 2b 3 5
Với h = 2 = = = ⇒b= ⇒ c = ⇒ b + c = 2.
1+ b 2
1+ b 2
1+ b 2 4 4

Câu 33.Người ta muốn ño khoảng cách từ A ñến B nhưng không thể ño trực tiếp ñược vì phải
qua một ñầm lầy . Do ñó họ thực hiện ño khoảng cách giữa A và B như sau: họ
xác ñịnh ñược một vị trí C mà từ ñó có thể nhìn ñược A và B dưới một góc 60o và ño
11
ñược AC = 360m , CB = 300m .

Tính khoảng cách giữa A và B (Kết quả lấy giá trị gần ñúng).
A. 335 m . B. 406 m . C. 407 m . D.. 334 m .
Lời giải
Chọn D
 Áp dụng ñịnhh lí Cô sin vào ∆ABC ta ñược AB 2 = AC 2 + BC 2 − 2. AC.BC.cosC
Hay AB 2 = 360 2 + 3002 − 2.360.300.cos600 = 111600 .
Suy ra AB = 60 31 ≈ 334 m .
Câu 34. Một xưởngng cơ khí có hai công nhân là Thành và Công. Xư lo sản phẩm I
Xưởng sản xuấtt loại
và II . Mỗi sản phẩm I bán lãi 600 nghìn ñồng, mỗi sản phẩm II bán lãi 500 nghìn
ñồng. ðể sản xuất ñượcc m một sản phẩm I thì Thành phải làm việcc trong 4 giờ, Công
2
phải làm việc trong giờ.gi ðể sản xuất ñược một sản phẩm II thì Thành ph phải làm việc
trong 3 giờ, Công phảii làm vi
việc trong 5 giờ. Một người không thể làm ñược
ñư ñồng thời
hai sản phẩm. Biết rằngng trong mmột tháng Thành không thể làm việcc quá 200 giờ và
Công không thể làm việệc quá 240 giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong mộtt tháng ccủa xưởng
là.
A. 32 triệu ñồng. B. 31 triệu ñồng.
C. 30 triệu ñồng. D. 33 triệu ñồng.
Lời giải
Chọn A
Gọi x , y lần lượt là sốố sản phẩm loại I và loại II ñược sản xuấtt ra. ðiều
ði kiện x , y
nguyên dương.
4 x + 3 y ≤ 200
2 x + 5 y ≤ 240

ình sau: 
Ta có hệ bất phương trình
x > 0
 y > 0
Miền nghiệm của hệ trên là

Tiền lãi trong mộtt tháng ccủa xưởng là T = 0, 6 x + 0,5 y (triệu ñồng).
Miền nghiệm của hệ là hình tứ t giác OABC với
A ( 0; 48) , B ( 20; 40 ) , C ( 50; 0 ) , O ( 0;0 ) .
Vậy tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là 32 triệu ñồng.
Câu 35: Một công ty du lịch thông báo giá tiền cho chuyến ñi thăm quan của một nhóm khách du
lịch như sau: 30 khách ñầu tiên có giá 40 USD/ người. Nếu có nhiều hơn 30 người
ñăng ký thì cứ thêm 1 người giá vé giảm 1 USD/người cho toàn bộ hành khách. Gọi x
là số lượng khách từ người thứ 31 trở ñi. Tìm giá trị lớn nhất của x ñể công ty có lãi,
biết chi phí của chuyến ñi là 1000 USD.
A. 19. B. 20. C. 10. D. 31.
Lời giải
Chọn A
Ta có x là số lượng khách từ người thứ 31 trở ñi nên x ≥ 0 .
Khi ñó số khách ñăng ký tham gia du lịch là 30 + x (khách).
Giá vé thực tế của một khách du lịch là 40 − x (USD).
Khi ñó số tiền công ty thu ñược sau chuyến du lịch là:
f ( x) = (30 + x).(40 − x) = − x 2 + 10 x + 1200 (USD).
ðể công ty có lãi thì số tiền thu ñược phải lớn hơn 1000 USD nên ta có
f ( x) > 1000 ⇔ − x 2 + 10 x + 1200 > 1000
⇔ − x 2 + 100 x + 200 > 0
⇔ −10 < x < 20 . Kết hợp với ñiều kiện x ≥ 0 ta có 0 ≤ x < 20 .
Vậy số khách tăng thêm không quá 19 người.
x2 y 2
Câu 36. Cho Elip ( E ) : + = 1 . ðường thẳng (d ) : x = −4 cắt ( E ) tại hai ñiểm M , N . Khi
25 9
ñó:
18 18 9
A. MN = . B. MN = . C. MN = . D.
25 5 5
9
MN = .
25
Lời giải
Chọn B
 9
2 2 y =
x y  5
Thay x = −4 vào phương trình + = 1 ta ñược 
25 9  9
y =−
 5
9 9 18
Vậy M (−4; ), N (−4; − ) ⇒ MN = .
5 5 5
Câu 37. Cho hai ñường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên d1 có 10 ñiểm phân biệt, trên
d 2 có n ñiểm phân biệt ( (n ≥ 2) . Biết có 2800 tam giác có ñỉnh là các ñiểm nói trên.
Tìm n ?
A. 30 . B. 32 . C. 20 . D. 21 .
Lời giải
Chọn C
 n = 20
Theo ñề bài ta có: C101 .Cn2 + C102 .Cn1 = 2800 ⇔ 5n 2 + 40n − 2800 = 0 ⇔ 
 n = −28
Vì n ≥ 2 nên n = 20 là giá trị cần tìm.
Câu 38.Cho khai triển (1 + 2 x ) = a0 + a1 x + a2 x + ... + an x , trong ñó n ∈ ℕ và các hệ số thỏa
n 2 n *

mãn
a1 a
mãn a0 + + ... + nn = 4096. Tìm hệ số lớn nhất ?
2 2
A. 729 . B. 1293600 . C. 126720 . D. 924 .

13
Lời giải
Chọn C .

Số hạng tổng quát trong khai triển: (1 + 2 x ) là Cn .2 .x , 0 ≤ k ≤ n, k ∈ N .


n k k k

Vậy hệ số của số hạng

k
Chứa x là: ak = Cnk .2k .

a1 a
Ta có: a0 + + ... + nn = 4096 ⇔ Cn0 + Cn1 + ... + Cnn = 4096 ⇔ 2n = 4096 ⇔ n = 12 .
2 2

Dễ thấy a0 , an không phải hệ số lớn nhất.

Giả sử ak (0 < k < n) là hệ số lớn nhất trong các hệ số a0 , a1 ,..., an .

 12! 12!2
k +1 
k +1

ak ≥ ak +1 C .2 ≥ C .2  k !(12 − k )! ( k + 1)!(12 − k − 1)!
k k

⇔ k k ⇔
12 12
Ta có: 
ak ≥ ak −1
k −1 k −1
C12 .2 ≥ C12 .2  12! ≥
12!
.
1
 k !(12 − k )! ( k − 1)!(12 − k + 1)! 2

 1 2  23
12 − k ≥ k + 1 3k − 23 ≥ 0 k ≥ 3 23 26
⇔ ⇔ ⇔ ⇔ ≤ k ≤ ,k ∈ N ⇒ k = 8 .
2 ≥ 1 26 − 3k ≥ 0 k ≤ 26 3 3
 k 13 − k  3

Vậy hệ số lớn nhất là: a8 = C128 .28 = 126720 . Nên chọn C.

Câu 39.Có 60 quả cầu ñược ñánh số từ 1 ñến 60 . Lấy ngẫu nhiên ñồng thời hai quả cầu rồi nhân
các
Số trên hai quả cầu với nhau. Tính xác suất ñể tích nhận ñược là số chia hết cho 10 .
209 161 53 78
A. . B. . C. . D. .
590 590 590 295
Lời giải
Chọn B .

Số cách lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu trong 60 quả cầu là: C602 cách lấy ⇒ n(Ω) = C602
Gọi biến cố A: “ Lấy ñược hai quả cầu mà tích hai số trên hai quả cầu là số chia hết cho
10 ”.
+ TH1: Hai quả lấy ñược có ñúng một quả mang số chia hết cho 10 ⇒ C61 .C54
1
cách lấy.
+ TH2: Hai quả lấy ñược ñều mang số chia hết cho 10 ⇒ C62 cách lấy.
+ TH3: Hai quả lấy ñược có một quả mang số chia hết cho 2 ( nhưng không chia hết cho
5 ) và một quả mang số chia hết cho 5 ( nhưng không chia hết cho 2 ) ⇒ C24
1
.C61 cách lấy.

483 161
⇒ n( A) = C61 .C54
1
+ C62 + C24
1
.C61 = 483 cách lấy. ⇒ P ( A) = = .
C602 590

14
Câu 40. Cho Parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + c có ñỉnh I ( 2;0 ) và ( P) cắt trục Oy tại ñiểm
M ( 0; −1) . Khi ñó Parabol ( P ) có hàm số là
1 1
A. ( P ) : y = − x 2 − 3 x − 1 . B. ( P ) : y = − x 2 − x − 1 .
4 4
1 2 1 2
C. ( P ) : y = − x + x − 1 .D. ( P ) : y = − x + 2 x − 1 .
4 4
Lời giải
Chọn C
 b b2 
Parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + c ⇒ ñỉnh I  − ; c − 
 2a 4a 
 b
− 2a = 2 b = −4a
Theo bài ra, ta có ( P ) có ñỉnh I ( 2;0 ) ⇒  ⇔ 2 (1)
c − b = 0 b = 4ac
2

 4a
Lại có ( P ) cắt Oy tại ñiểm M ( 0; −1) suy ra y ( 0 ) = −1 ⇔ c = −1 ( 2 )
 1
 a=−
b = −4 a b = −4 a 4
 2  2 b = 1
Từ (1), (2) suy ra b = −4a ⇔ b = b ⇔  (vì b = 0 ⇒ a = 0 loại)
c = −1 c = −1 
  
c = −1
Câu 41. Cho hàm số f ( x ) = ax 2 + bx + c có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m ñể phương trình f ( 2017 x − 2018 ) − 2 = m có
ñúng ba nghiệm.
A. m = 1 . B. m = 3 . C. m = 2 . D.không tồn tại
m ..
Lời giải
Chọn B
Dựa vào BBT ta thấy hàm số f ( x ) = ax 2 + bx + c ñạt GTNN bằng −1 tại x = 2 và có hệ
số a > 0 . Ta biểu diễn ñược: f ( x ) = a ( x − 2 ) − 1
2

Do ñó
f ( 2017 x − 2018 ) = a ( 2017 x − 2020 ) − 1
2

⇒ f ( 2017 x − 2018 ) − 2 = a ( 2017 x − 2020 ) − 3 .


2

2020
Vậy GTNN của y = f ( 2017 x − 2018 ) − 2 bằng −3 tại x = .
2017
BBT của hàm số y = f ( 2017 x − 2018 ) − 2 có dạng:

15
Số nghiệm của phương trình f ( 2017 x − 2018 ) − 2 = m chính là số giao ñiểm của ñồ thị
hàm số y = f ( 2017 x − 2018 ) − 2 và ñường thẳng y = m .
Dựa vào BBT ta thấy phương trình f ( 2017 x − 2018 ) − 2 = m có ñúng ba nghiệm khi
m =3.
Câu 42. Cho hàm số y = f ( x ) có ñồ thị như hình vẽ.

Phương trình f 2 ( x ) + f ( x ) − 2 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A.2. B.6. C.8. D.7.
Lời giải
Chọn B
+) Vẽ ñồ thị hàm số y = f ( x )

 f ( x ) = 1 (1)
f 2 ( x )+ f ( x )−2 = 0 ⇔ 
 f ( x ) = −2 ( 2 )
Số nghiệm của (1) bằng số giao ñiểm của ñồ thị hàm số y = f ( x ) và ñường thẳng
y = 1 , từ ñồ thị hàm số y = f ( x ) ta suy ra (1) có 2 nghiệm phân biệt.
Số nghiệm của ( 2 ) bằng số giao ñiểm của ñồ thị hàm số y = f ( x ) và ñường thẳng
y = −2 , từ ñồ thị hàm số y = f ( x ) ta suy ra ( 2 ) có 4 nghiệm phân biệt (khác 2
nghiệm của (1) ).
Vậy phương trình ñã cho có 6 nghiệm phân biệt.

16
    
Câu 43. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính ñộ dài vectơ u = 4 MA − 3MB + MC − 2 MD .
  a 5  
A. u = a 5 . B. u = . C. u = 3a 5 . D. u = 2a 5 .
2
Lời giải
Chọn A

          
( ) ( ) (
u = 4 MO + OA − 3 MO + OB + MO + OC − 2 MO + OD = 3OA − OB ) ( )
  
Trên OA lấy A ' sao cho OA ' = 3OA ⇒ u = OA ' − OB ⇒ BA ' = OB 2 + OA′2 = a 5

Câu 44. Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho hai ñường thẳng d1 : 3x + y = 0 . và d 2 : 3 x − y = 0 .
Gọi
( C ) là ñường tròn tiếp xúc với d1 tại A , cắt d2 tại hai ñiểm B, C sao cho tam giác ABC

3
vuông tại B .Viết phương trình của ( C ) , biết tam giác ABC có diện tích bằng và
2
ñiểm
A có hoành ñộ dương.
2 2
 3  3
2
 3  3
2

A. ( C ) :  x −  +  x +  = 1 . B. ( C ) :  x +  +  x +  = 1 .
 6   2  6   2
2 2
 3  3
2
 3  3
2

C. ( C ) :  x +  +  x −  = 1. D. ( C ) :  x −  +  x −  =1.
 6   2  6   2
Lời giải
Chọn B

d2 A
d1
B

( )
Vì A ∈ d1 ⇒ A a; − 3a , a > 0; B , C ∈ d 2 ⇒ B b; 3b , C c; 3c ( ) ( )
 
( ) (
Suy ra AB b − a; 3 ( a + b ) , AC c − a; 3 ( c + a ) )
Tam giác ABC vuông tại B do ñó AC là ñường kính của ñường tròn (C)
 
Do ñó AC ⊥ d1 ⇒ AC.u1 = 0 ⇔ −1. ( c − a ) + 3. 3 ( a + c ) = 0 ⇔ 2a + c = 0 (1)
 
AB ⊥ d2 ⇒ AB.u2 = 0 ⇔ 1. ( b − a ) + 3 ( a + b ) = 0 ⇔ 2b + a = 0 (2)

17
1 1 2 3a 3
d ( A; d 2 ) .BC ⇒ . (c − b) + 3(c − b) =
2 2
Mặt khác S ABC = ⇔ 2a c − b = 1
2 2 2 2
(3)
3
Từ (1), (2) suy ra 2 ( c − b ) = −3a thế vào (3) ta ñược a −3a = 1 ⇔ a =
3

3 2 3  3   2 3 
Do ñó b = − ,c=− ⇒ A  ; −1 , C  − ; −2 
6 3  3   3 
 3 3 AC
Suy ra (C) nhận I  −
 6 ; − 2 
là trung ñiểm AC làm tâm và bán kính là R = =1
  2
2
 3  3
2

Vậy phương trình ñường tròn cần tìm là ( C ) :  x + +


  x +  = 1.
 6   2

Câu 45. Trong mặt phẳng với hệ tọa ñộ Oxy , viết phương trình tổng quát của ñường thẳng d ñi
qua
ñiểm M ( 4;1) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại hai ñiểm A, B sao cho OA + OB ñạt giá trị
nhỏ
nhất.
A. 2 x + y + 6 = 0 . B. x + 2 y − 6 = 0 . C. x + 2 y + 6 = 0 . D.
2x + y − 6 = 0 .
Lời giải
Chọn B
ðường thẳng d ñi qua ñiểm M ( 4;1) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại hai ñiểm A, B nên
x y
A ( a;0 ) , B ( 0; b ) với a > 0, b > 0 . Do ñó phương trình ñường thẳng d có dạng + =1
a b
4 1
ðường thẳng d ñi qua M ( 4;1) nên + = 1 . Ta có OA + OB = a + b = a + b
a b
Áp dụng BðT Bunhiacopxki, ta ñược
2
4 1  4 1 
OA + OB = a + b =  +  ( a + b ) ≥  a+ b  = 9 ⇒ ( OA + OB ) Min = 9
a b  a b 
4 1 a = 6
ðẳng thức xảy ra ⇔ 2 = 2 ⇔ a = 2b ⇔ 
a b b = 3
Phương trình ñường thẳng d : x + 2 y − 6 = 0

Câu 46. Cho phương trình x 2 + 4 x − 20 = ( x + 2 ) x 2 − 2 x + 4 . Tổng tất cả các nghiệm của phương
trình
bằng
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
Phương trình ⇔ x 2 + 4 x − 20 − 6 ( x + 2 ) = ( x + 2 ) ( x2 − 2 x + 4 − 6 )
x 2 − 2 x − 32
⇔ x 2 − 2 x − 32 = ( x + 2 )
x2 − 2 x + 4 + 6

18
 x 2 − 2 x − 32 = 0 (1)
⇔
 x 2 − 2 x + 4 + 6 = x + 2 ( 2 )
(1) ⇒ x = 1 ± 33
( 2) ⇒ x = 2
Thử lại ta thấy phương trình có hai nghiệm (1) ⇒ x = 1 ± 33
Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng 2

Câu 47. Cho tập A = {0;1; 2;3; 4;5; 6} . Hỏi có bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho
15
chọn từ các phần tử của tập A .
A. 240. B. 403. C. 202. D. 222.
Lời giải
Chọn D
Gọi abcde là số có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 15 chọn từ các phần tử của tập A
.
Ta có 15 = 3.5, ( 3,5) = 1 . Do ñó abcde⋮15 ⇔ abcde⋮ 5 và abcde⋮ 3 .
TH1. e = 0 . Khi ñó abcd 0⋮ 3 ⇔ ( a + b + c + d )⋮ 3 khi và chỉ khi
a, b, c, d ∈ {1; 2; 4;5} hoặc a, b, c, d ∈ {3;6; 2;1} hoặc a, b, c, d ∈ {3;6;1;5} hoặc
a, b, c, d ∈ {3;6; 4; 2} hoặc a, b, c, d ∈ {3;6; 4;5} .
Vậy trong trường hợp này có 5.4! = 5! = 120 số tự nhiên.
TH2. e = 5 . Khi ñó abcd 5⋮ 3 ⇔ ( a + b + c + d + 5 )⋮ 3 ⇔ a + b + c + d : 3 dư 1 khi và chỉ
khi
a, b, c, d ∈ { 3; 2; 4;1} hoặc a, b, c, d ∈ { 6; 2; 4;1} hoặc a, b, c, d ∈ { 0; 2; 4;1} hoặc
a, b, c, d ∈ { 3;6;0;1} hoặc a, b, c, d ∈ { 3; 6;0; 4 } .
Vậy trong trường hợp này có 2.4! +3.3.3.2.1 = 102 số tự nhiên.
Do ñó có 120 + 102 = 222 số thỏa mãn ñề bài.

( )
n
Câu 48. Cho khai triển 1 + x + x 2 = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a2 n x 2 n với n ≥ 2 và a0 ; a1; a2 ;...; a2 n là các

a3 a4
hệ số. Biết rằng = . Tính tổng S = a0 + a1 + a2 + ... + a2 n .
14 41
A. 330 . B. 320 . C. 310 . D. 340 .
Lời giải
Chọn C
n n k

( ) = ∑C ( x + x ) = ∑C ∑C
n k
Ta có: 1 + x + x 2 k
n
2 k
n k
p
x k − p x 2 p với 0 ≤ p ≤ k ≤ n .
k =0 k =0 p =0
3
Tìm hệ số a3 của x :
 p = 0; k = 3
Ta có: x k + p = x3 ⇔ k + p = 3 ⇔  ⇒ a3 = Cn3 .C30 + Cn2 .C12 .
 p = 1; k = 2
4
Tìm hệ số a4 của x :
 p = 0; k = 4
Ta có: x k+ p
= x ⇔ k + p = 4 ⇔  p = 1; k = 3 ⇒ a4 = Cn4 .C04 + Cn3 .C13 + Cn2 .C 22 .
4

 p = 2; k = 2

19
a3 a4
Theo giả thiết ta có: = .
14 41
⇔ 41a3 = 14a4 .
( ) (
⇔ 41 Cn3 .C30 + Cn2 .C12 = 14 Cn4 .C04 + Cn3 .C13 + Cn2 .C 22 . )
 n! 2.n !   n! 3.n ! n! 
⇔ 41 +  = 14  + +
 4!( n − 4 ) ! 3!( n − 3) ! 2!( n − 2 )! 
.
 3!( n − 3)! 2!( n − 2 ) ! 
   
 n ( n − 1)( n − 2 )   n ( n − 1)( n − 2 )( n − 3) n ( n − 1)( n − 2 ) n ( n − 1) 
⇔ 41 + n ( n − 1)  = 14  + + 
 6   24 2 2 
.
 14 11 185 
⇔ n ( n − 1)  n 2 − n − = 0.
 24 4 6 
n = 0
n = 1
 n ≥ 2
⇔  n = 10 . Do  nên n = 10 .
n ∈ N
*

 n = − 37
 7
( )
n
Thay x = 1 vào hai vế của 1 + x + x 2 = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a2 n x 2 n ta có:
S = a0 + a1 + a2 + ... + a2 n = a0 + a1 + a2 + ... + a20 = 310 .
Câu 49. Xếp 10 quyển sách tham khảo khác nhau gồm: 1 quyển sách Văn, 3 quyển sách tiếng
Anh và
6 quyển sách Toán (trong ñó có hai quyển Toán T1 và Toán T2) thành một hàng ngang
trên
giá sách. Tính xác suất ñể mỗi quyển sách tiếng Anh ñều ñược xếp ở giữa hai quyển sách
Toán
và không xếp cạnh sách Văn, ñồng thời hai quyển Toán T1 và Toán T2 luôn ñược xếp
cạnh
nhau.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
210 600 300 450
Lời giải
Chọn A
Số cách xếp 10 quyển sách tham khảo thành một hàng ngang trên giá sách là
n ( Ω ) = 10!.
Ta ghép hai quyển Toán T1 và Toán T2 thành một quyển Toán ñặc biệt. Bây giờ ta ñếm
số
cách xếp sách ñể mỗi quyển sách tiếng Anh ñều ñược xếp ở giữa hai quyển sách Toán,
ñồng
thời hai quyển Toán T1 và Toán T2 luôn ñược xếp cạnh nhau. Ta xếp 1 quyển sách Văn

5 quyển sách Toán trước (trong ñó có quyển sách Toán ñặc biệt).
TH1: Quyển sách Văn ñược xếp ñầu hàng và các quyển sách Toán xếp như sau:
V.T.T.T.T.T, khi ñó có A43 cách xếp 3 quyển sách tiếng Anh ở ñể mỗi quyển sách tiếng
Anh
ñều ñược xếp ở giữa hai quyển sách Toán. Trường hợp này có 5!2! A43 cách xếp sách
thỏa
mãn yêu cầu.
20
TH2: Quyểnển sách Văn ññược xếp cuối hàng và các quyển
ển sách Toán xếp như
nh sau:
3
T.T.T.T.T.V, tương tự
ự nh
như trên ta có 5!2! A4 cách xếp sách thỏa mãn
ãn yêu cầu.
c
TH3: Quyểnển sách Văn ññược không xếp ñầu hàng, cuối hàng và các quyển
ển sách Toán xếp
như sau: T.V.T.T.T.T, T.T.V.T.T.T, T. T.T.V.T.T, T. T.T.T.V.T, khi ñó mỗi
m khả năng ta

3! cách xếp 3 quyển
ển sách tiếng Anh ở ñể mỗi quyển sách tiếng Anh ñều ñược
ñ xếp ở
giữa
hai quyển sách Toán. Trường hợp này có 4.5!2!3! cách xếp
ếp sách thỏa mãn
m yêu
cầu.
Bởi mãn yêu cầu là n ( A ) = 2.5!2! A43 + 4.5!2!3! .
ởi vậy, số khả năng xếp sách thỏa m
n ( A)2.5!2! A43 + 4.5!2!3! 1
Xác suất cần tìm là P = = = .
n (Ω) 10! 210
Câu 50: Dây truyền ñỡ trên cầuu treo có dạng
d Parabol ACB như hình vẽ. ðầu, u, cuối
cu của dây ñược
gắn vào các ñiểm m A, B trên hai trụ
tr AA’ và BB’. ðộ cao của mỗi trụ là 30m. Chi Chiều dài
ñoạn A’B’ trên nền cầuu bbằng 200m. Gọi Q’, P’, H’, C’, I’, J’, K’ là các ñiểm
ñi chia ñoạn
A’B’ thành các phần bằằng nhau. ðộ cao ngắn nhất của dây truyền cầầu là CC ' = 5m.
Các thanh thẳng ñứng nốối ñoạn A’B’ trên nền cầu với ñáy dây truyềnn là: QQ’, PP’, HH’,
CC’, II’, JJ’, KK’ gọi là các dây cáp treo. Tính ttổng ñộ dài củaa các dây cáp treo.

A. 81,06m. . B. 80,12m. C. 78, 75m. D. 68,15m.


Lời giải
Chọn C

Giả sử Parabol có dạngng y = ax 2 + bx + c, a ≠ 0.


Chọn hệ trụcc Oxy như hhình vẽ (gốc tọa ñộ O trùng với ñiểm
m C’), khi ñó parabol ñi qua
ñiểm A (100,30 ) và có ññỉnh C ( 0, 5 ) .
Ta có hệ phương trình
   1
 f (100 ) = 30  a.100 2 + b.100 + c = 30  a = 400
  
 f (0) = 5 ⇔  a.02 + b.0 + c = 5 ⇔ c = 5 .
 −b  −b b = 0
 =0  =0 
 2a  2a 
1 2
Vậy y = x + 5.
400
ðoạn A’B’ ñượcc chia làm 8 phần, mỗi phần 25m.
Khi ñó I ' ( 25, 0 ) , J ' ( 50, 0 ) , K' ( 75, 0 ) .

Tổng ñộ dài của các dây cáp treo bằng: OC + 2 f ( 25 ) + 2 f ( 50 ) + 2 f ( 75 )


 1   1   1 
= 5 + 2 .252 + 5  + 2  .502 + 5  + 2  .752 + 5  = 78,75m .
 400   400   400 

………………..HẾT…………..

22

You might also like