You are on page 1of 15

ðỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN 10 – ðỀ SỐ: 06


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 ñiểm)
Câu 1: Mệnh ñề nào sau ñây ñúng?
A. π < 3,14 . B. π 2 > 12 . C. 24 > 5 . D. 26 > 5 .
Lời giải
Chọn D
“ 26 > 5 ” là khẳng ñịnh ñúng.

Câu 2: Liệt kê các phần tử của tập hợp A = { x ∈ ℕ x < 5}

A. A = {1; 2;3; 4;5} . B. A = {1; 2;3; 4} . C. A = {0;1; 2;3; 4;5} . D. A = {0;1; 2;3; 4} .
Lời giải
Chọn D
A = {0;1; 2;3; 4}.

Câu 3: Cho hai tập hợp A = {1; 2;3; 4} , B = {2; 4;6;8} . Tập hợp A ∩ B là
A. {2; 4} . B. {1; 2;3; 4; 6;8} . C. {6;8} . D. {1;3} .
Lời giải
Chọn A
Ta có: A ∩ B = {2; 4} .

Câu 4: Cho mệnh ñề P :" ∀x ∈ ℝ, 3x − 5 = 0" . Mệnh ñề phủ ñịnh của P là


A. P :" ∀x ∈ ℝ, 3 x − 5 ≠ 0" . B. P : " ∃x ∈ ℝ, 3 x − 5 ≠ 0" .
C. P : " ∃x ∈ ℝ, 3 x − 5 = 0" . D. P :" ∀x ∈ ℝ, 3 x − 5 = 0" .
Lời giải
Chọn B
P : " ∃x ∈ ℝ, 3 x − 5 ≠ 0"

Câu 5: Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ | x − 1 > 0} và B = { x ∈ ℝ | x − 2022 ≤ 0} . Khi ñó A ∪ B là


A. (1; 2022] . B. (1; +∞ ) . C. ℝ . D. [ 2022; +∞ ) .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
A = { x ∈ ℝ | x − 1 > 0} = { x ∈ ℝ | x > 1} = (1; +∞ ) .
B = { x ∈ ℝ | x − 2022 ≤ 0} = { x ∈ ℝ | x ≤ 2022} = ( −∞; 2022]
Suy ra A ∪ B = ( −∞; +∞ ) = ℝ .

Câu 6: Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá, 3 học sinh giỏi cả
Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh giỏi cả ba
môn Toán, Lý, Hoá. Số học sinh giỏi ít nhất 1 môn của lớp 10A là
A. 9. B. 10 . C. 18 . D. 28 .
Lời giải

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 1


Chọn B

Số học sinh chỉ giỏi Toán, Lý mà không giỏi Hoá là 3 −1 = 2 .


Số học sinh chỉ giỏi Toán, Hoá mà không giỏi Lý là 4 −1 = 3 .
Số học sinh chỉ giỏi Hoá, Lý mà không giỏi Toán là 2 − 1 = 1 .
Số học sinh chỉ giỏi môn Lý là 5 − 2 −1−1 = 1 .
Số học sinh chỉ giỏi môn Hoá là 6 − 3 −1−1 = 1.
Số học sinh chỉ giỏi môn Toán là 7 − 3 − 2 −1 = 1 .
Số học sinh giỏi ít nhất một môn là học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc 3 môn là
2 + 3 +1+1+1+1+1 =10 học sinh.
Câu 7: Cặp số ( 2;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau ñây?
A. 2 x − 3 y − 1 > 0 . B. x − y < 0 . C. 4 x > 3 y . D. x − 3 y + 7 < 0 .
Lời giải
Chọn B
Thay cặp số ( 2;3) vào các bất phương trình, suy ra ta chọn ñáp án B

2 x + 3 y − 1 > 0
Câu 8: Cho hệ bất phương trình:  . Khẳng ñịnh nào sau ñây sai?
5 x − y + 4 < 0
A. ðiểm D ( −3;4 ) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ñã cho.
B. ðiểm A ( −1; 4 ) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ñã cho.
C. ðiểm O ( 0;0 ) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ñã cho.
D. ðiểm C ( −2;4 ) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ñã cho.
Lời giải
Chọn C
Thay tọa ñộ ñiểm O ( 0;0 ) vào hệ bất phương trình ñã cho ta thấy không thỏa mãn nên ñiểm
O ( 0;0 ) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình ñã cho.
Do ñó, ñáp án sai là C
Câu 9: Bất phương trình nào say ñây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x − 3 y ≥ 5 . B. xy + 4 y < −3 . C. 64 x 2 + y > 8 . D. 2 x − 5 y 2 ≥ 6 .
Lời giải
Chọn A
2x − 3 y ≥ 5 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn với a = 2, b = −3, c = 5 .
Câu 10: Miền nghiệm của bất phương trình x − 2 y + 5 < 0 là:

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 2


1 5
A. Nửa mặt phẳng chứa gốc toạ ñộ, bờ là ñường thẳng y = x + (bao gồm cả ñường thẳng).
2 2
1 5
B. Nửa mặt phẳng không chứa gốc toạ ñộ, bờ là ñường thẳng y = x + (không kể ñường
2 2
thẳng)
1 5
C. Nửa mặt phẳng chứa gốc toạ ñộ, bờ là ñường thẳng y = x + (không kể ñường thẳng)
2 2
1 5
D. Nửa mặt phẳng không chứa gốc toạ ñộ, bờ là ñường thẳng y = x + (bao gồm cả ñường
2 2
thẳng)
Lời giải
Chọn B
Thay toạ ñộ ñiểm O ( 0; 0 ) vào vế trái ñường thẳng x − 2 y + 5 = 0 ta ñược: 0 − 0 + 5 > 0
Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x − 2 y + 5 < 0 là nửa mặt phẳng không chứa gốc toạ
1 5
ñộ, bờ là ñường thẳng y = x + (không kể ñường thẳng).
2 2
Câu 11: Phần không bị tô ñậm (kể cả bờ) trong hình vẽ sau, biểu diễn miền nghiệm của bất phương
trình nào trong các BPT sau?

A. 2 x − y ≤ 3 . B. 2 x − y ≥ 3 . C. 2 x + y < 3 . D. x − 2 y > 3 .
Lời giải
Chọn A
Vì miền nghiệm của bất phương trình tính cả bờ nên loại ñáp án C và D
Xét ñiểm O ( 0;0 ) thuộc miền không bị tô ñậm, thay x = 0, y = 0 vào bpt ở ñáp án A ta thấy:
2.0 − 0 ≤ 3 là mệnh ñề ñúng nên miền nghiệm của bpt chứa ñiểm O . Vậy Chọn A
Câu 12: Phần không gạch chéo ở hình sau ñây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào
trong bốn hệ A, B, C, D?

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 3


y > 0 y > 0 x > 0 x > 0
A.  . B.  . C.  . D.  .
3 x + 2 y < 6 3x + 2 y < −6 3 x + 2 y < 6 3x + 2 y > −6
Lời giải
Chọn A
Lấy ñiểm M có tọa ñộ ( x; y ) = ( −1;1) thuộc miền nghiệm trong hình vẽ.
y > 0
Ta thấy tọa ñộ M chỉ thỏa hệ bất phương trình  .
3x + 2 y < 6
Câu 13: Miền không bị gạch sọc (tính cả bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau ñây ?

x ≥ 0 y ≥ 0 x ≥ 0 y ≥ 0
x + y ≥ 2 x + y ≥ 2 x + y ≥ 2 x + y ≥ 2
   
A.  . B.  . C.  . D.  .
x + y ≤ 4 x + y ≤ 4 x + y ≤ 4 x + 2 y ≤ 4
 − x + y ≤ 2  − x + y ≤ 2  − x + y ≥ 2  − x + y ≤ 2
Lời giải
Chọn B
Ta thấy ñiểm (1; 2 ) thuộc miền nghiệm nên loại ñáp án C và D
Ta thấy ñiểm ( 4; −1) không thuộc miền nghiệm nhưng lại thỏa mãn hệ bất phương trình ở ñáp
án A, nên loại A; Vậy chọn B
Câu 14: Một gia ñình cần ít nhất 800g chất Protein và 600g Lipid trong thức ăn mỗi ngày. Một hôm, họ
dự ñịnh mua thịt bò và thịt lợn ñể bổ sung chất Protein và Lipid cần thiết. Biết rằng thịt bò chứa
21,5% chất Protein và 10,7% chất Lipid, thịt lợn chứa 25,7% chất Protein và 20,8% chất Lipid.
Người ta chỉ mua nhiều nhất 2 kg thịt bò, 3 kg thịt lợn. Giá tiền 1kg thịt bò là 250 nghìn ñồng
và giá tiền 1kg thịt lợn là 70 nghìn ñồng. Chi phí ít nhất gia ñình ñó phải trả cho ngày hôm ñó
gần nhất với ñáp án nào sau ñây?
A. 240 nghìn ñồng. B. 400 nghìn ñồng. C. 354 ngìn ñồng. D. 243 nghìn ñồng.
Lời giải
Chọn D
Giả sử gia ñình ñó mua x kg thịt bò và y kg thịt lợn.
ðiều kiện: 0 ≤ x ≤ 2; 0 ≤ y ≤ 3 .
Số ñơn vị Protein có ñược là 215 x + 257 y (g) và số ñơn vị Lipid có ñược là 107 x + 208 y (g).
Vì gia ñình cần ít nhất 800g chất Protein và 600g chất Lipid nên ñiều kiện tương ứng là:
0 ≤ x ≤ 2
0 ≤ y ≤ 3


215 x + 257 y ≥ 800
107 x + 208 y ≥ 600

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 4


Miền nghiệm của hệ ñiều kiện là miền tứ giác ABCD với
AD : 215 x + 257 y = 800, CD :107 x + 208 y = 600 .
Chi phí ñể mua x kg thịt bò và y kg thịt lợn là: T = 250 x + 70 y. Ta biết T ñạt giá trị nhỏ nhất
tại một trong các ñỉnh của tứ giác ABCD .
 29 
Tại A  ;3  : T ≈ 242, 5 nghìn ñồng.
 215 
Tại B ( 2;3) : T ≈ 710 nghìn ñồng.
 193 
Tại C  2;  : T ≈ 630, 2 nghìn ñồng.
 104 
 12200 43400 
Tại D  ;  : T ≈ 353, 9 nghìn ñồng.
 17221 17221 
Vậy chi phí ít nhất gia ñình ñó phải trả là 243 nghìn ñồng.
Câu 15: Cho α là góc tù. ðiều khẳng ñịnh nào sau ñây là ñúng?
A. sin α < 0 . B. cosα > 0 . C. tanα < 0 . D. cot α > 0 .
Lời giải
Chọn C
Góc tù có ñiểm biểu diễn thuộc góc phần tư thứ II, có giá trị sin α > 0 , còn cos α , tan α và
cot α ñều nhỏ hơn 0 .
 °
Câu 16: ðường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng 8cm , ABC = 50 . ðộ dài cạnh AC gần
với kết quả nào sau ñây nhất
A. 12, 26 cm . B. 6,13 cm . C. 20,89 cm . D. 10, 44 cm
Lời giải
Chọn A
Áp dụng ñịnh lí sin cho tam giác ABC ta có:
AC
= 2 R ( R là bán kính ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ).
sin 
ABC
⇒ AC = 2 R.sin 
ABC = 16.sin 50 ≈ 12, 26 cm .

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 5


Câu 17: Cho tam giác ABC . Hãy tính sin A.cos ( B + C ) + cos A.sin ( B + C ) .
A. 0 . B. 1 . C. −1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: sin A.cos ( B + C ) + cos A.sin ( B + C ) = sin A.cos (180° − A ) + cos A.sin (180° − A )
= − sin A.cos A + sin A.cos A = 0.

Câu 18: Cho tam giác ABC có AB = 5 , AC = 8 , BAC = 60 . ðộ dài cạnh BC là:


A. 8 . B. 7 . C. 49 . D. 69 .
Lời giải
Chọn B
Áp dụng ñịnh lí Cosin ta có:
 = 52 + 82 − 2.5.8.cos 60 = 49
BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos BAC
⇒ BC = 7 .
Câu 19: Một ô tô muốn ñi từ A ñến C nhưng giữa A và C là một ngọn núi cao nên ô tô phải ñi thành hai
ñoạn từ A ñến B rồi từ B ñến C, các ñoạn ñường tạo thành tam giác ABC có AB = 15 km,
 = 120° (Tham khảo hình vẽ bên dưới). Giả sử ô tô chạy 5km tốn một lít
BC = 20 km và ABC
xăng, giá một lít xăng là 20.000 ñồng. Nếu người ta làm một ñoạn ñường hầm xuyên núi chạy
thẳng từ A ñến C, khi ñó ô tô chạy trên con ñường này sẽ tiết kiệm ñược số tiền so với chạy trên
ñường cũ gần với số nào trong các số sau:

A. 92000 ñồng. B. 140000 ñồng. C. 18400 ñồng. D. 121600 ñồng.


Lời giải
Chọn C
Quảng ñường ô tô ñi từ A ñến C qua B là S1 = AB + BC = 15 + 20 = 35 (km).
Áp dụng ñịnh lý côsin vào tam giác ABC, ta có
AC 2 = AB 2 + BC 2 − 2 AB.BC.cos 
ABC = 152 + 202 − 2.15.20.cos120° = 925 ⇒ AC = 5 37
(km).
Nếu ñi theo ñường hầm thì quãng ñường ô tô ñi ít hơn là S = S1 − AC = 35 − 5 37 ≈ 4, 6
(km).
Ô tô tiết kiệm ñược số tiền là 4, 6 : 5.20000 = 18400 (ñồng).

Câu 20: Cho bốn ñiểm phân biệt A, B, C và D . Từ bốn ñiểm ñã cho, có thể lập ñược bao nhiêu véc tơ

khác 0 có ñiểm ñầu là A hoặc B ?
A. 12. B. 5. C. 6. D. 3.
Lời giải
Chọn C
   
Trường hợp 1: ðiểm ñầu là A , ta có các véctơ khác 0 là AB, AC và AD .

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 6


   
Trường hợp 2: ðiểm ñầu là B, ta có các véctơ khác 0 là BA, BC và BD .
Vậy có tất cả 6 véctơ thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 21: Trên ñường thẳng d lấy ba ñiểm M , N , P phân biệt sao cho MN = MP. ðẳng thức nào sau ñây
ñúng?
         
A. MN = MP. B. MN = NP. C. MN + MP = 0. D. MN + NP = 0.
Lời giải
Chọn C
  
M là trung ñiểm của NP nên MN + MP = 0.
 
Câu 22: Cho ba ñiểm A; B; C thỏa mãn: AB = − 3 AC . Chọn khẳng ñịnh SAI.
 
A. Ba ñiểm A; B; C thẳng hàng. B. AB cùng phương AC .
 
C. AB ngược hướng AC . D. Ba ñiểm A; B; C tạo thành một tam giác.
Lời giải
Chọn D
 
Vì ba ñiểm A; B; C thỏa mãn: AB = − 3 AC nên ba ñiểm A; B; C thẳng hàng. Do ñó ba ñiểm
A; B; C không tạo thành một tam giác.

Câu 23: Cho hai tập khác rỗng A = ( m −1;4] và B = ( −2;2m + 2] với m∈ ℝ . Xác ñịnh m ñể A ⊂ B .
A. (1;5] . B. [1;5) . C. (1;5) . D. [1;5] .
Lời giải
Chọn B
m − 1 < 4 m < 5
ðiều kiện xác ñịnh A, B :  ⇔ ⇔ −2 < m < 5 .
2m + 2 > −2 m > −2
m − 1 ≥ −2 m ≥ −1
A⊂ B ⇔  ⇔ ⇔ m ≥ 1 . Kết hợp với ñiều kiện xác ñịnh ta có 1 ≤ m < 5 .
 2m + 2 ≥ 4  m ≥ 1
5
Câu 24: Cho ∆ABC ta có BC = 13, AC = 4 và cos C = − . Tính bán kính ñường tròn ngoại tiếp và nội tiếp
13
tam giác.
3 65 3 65 3 65
A. R = 2, r = . B. R = ,r = . C. R = ,r = . D. R = , r = 1.
2 8 2 4 2 8
Lời giải
Chọn B
12
Ta có: sin C = 1 − cos2 C = .
13
Áp dụng ñịnh lý Cosin, ta có:
AB 2 = AC 2 + BC 2 − 2 AC.BC.Cos C = 225 ⇒ AB = 15 .
Vậy, ta có:
1
S∆ABC = . AC.BC.Sin C = 24 ;
2
AC + BC + AB
p= = 16 .
2
Mặt khác:

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 7


S ∆ABC 3
S ∆ABC = p.r ⇒ r = = ;
p 2
AB. AC.BC AB. AC.BC 65
S∆ABC = ⇒R= = .
4R 4.S∆ABC 8
 
Câu 25: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4 . Tính CB + AB .

A. 2 13 . B. 13 . C. 2 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A

    


Ta có: d = CB + AB = BC + BA . Dựng hình bình hành ABCD ta có: d = BD = BD và
CD = AB = 3 .
Dựng hình chữ nhật ABEC ta có tam giác DEB vuông tại E và EB = 4, CE = 3 ⇒ ED = 6 .
Áp dụng ñịnh lí Py ta go ta có: DB = DE 2 + EB 2 = 6 2 + 4 2 = 52 = 2 13 .
Vậy d = 2 13 .

( )
Câu 26: Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy, gọi E ( −2;0 ) , F 0; 2 3 lần lượt là hình chiếu của ñiểm M lên

các trục tọa ñộ Ox, Oy. ðộ dài của vectơ OM là
A. 2 2 . B. 4 . C. 2 . D. 3.
Lời giải
Chọn B
(
Tọa ñộ của ñiểm M = −2; 2 3 )
 
( )
2
( −2 )
2
ðộ dài của vectơ OM là OM = + 2 3 = 16 = 4

 
Câu 27: Cho tam giác ABC ñều cạnh bằng 4 . Khi ñó, tính AB. AC ta ñược :
A. 8 . B. −8 . C. −6 . D. 6.
Lời giải
Chọn A
 
 = AB2 .cos 60° = 1 AB 2 = 1 .42 = 8 .
Ta có: AB. AC = AB. AC.cos BAC
2 2
Câu 28: Một chiếc tàu di chuyển từ phía Tây sang phía ðông với vận tốc 30 km/h , dòng nước chảy từ
phía Nam lên phía Bắc với vận tốc 5 km/h . Hỏi tàu di chuyển với vận tốc gần với kết quả nào
dưới ñây nhất?

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 8


A. 25 km/h . B. 5 km/h . C. 30, 4 km/h . D. 30 km/h .
Lời giải
Chọn C
  
Giả sử véc-tơ v1 biểu diễn cho vận tốc của tàu, ta có v1 = 30 km/h , véc-tơ v2 biểu diễn cho vận
  
tốc của dòng nước. Khi ñó, tàu sẽ di chuyển theo véc-tơ tổng v = v1 + v2 ñược xác ñịnh qua quy
tắc hình bình hành như hình vẽ


Ta có v = AC . Vì ABCD là hình chữ nhật nên

AC = AB 2 + AD 2 = 302 + 52 = 5 37 ≈ 30, 4 km/h .


Câu 29: Hai người cùng kéo một xe goòng như hình. Mỗi người cầm vào một sợi dây cùng buộc vào xe
goòng, và lực tổng hợp, hợp với phương ngang (mặt ñường) một góc 300 . Người thứ nhất kéo
một lực là 30 3( N ) , người thứ hai kéo một lực là 90( N ) . Hỏi công sinh ra khi kéo vật ñi một
khoảng dài 100( m ) là bao nhiêu?

A. A = 9000( J ) . B. A = 1200 3( J ) . C. A = 2700 3 ( J ) . D. A = 600 3 ( J ) .


Lời giải
Chọn A
 
Gọi F1; F2 lần lượt là lực kéo của người thứ nhất và người thứ 2.
  
Ta có lực tổng hợp của hai người là F = F1 + F2

Suy ra ñộ lớn của F là: F = F12 + F2 2 = 60 3( N )

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 9


Công sinh ra khi kéo vật là
     
( )
A = F .d = F . d .cos F ; d = 60 3.100.cos 300 = 9000( J )
Câu 30. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa ñộ Oxy , cho ñường thẳng d : x + y + 1 = 0 và hai ñiểm
A( 2;1) , B ( 3; −1) . Gọi M ( a; b) là ñiểm thuộc d sao cho MA2 + 2MB2 ñạt giá trị nhỏ nhất. Khi ñó
a − b bằng
A. 1 . B. 3 . C. −2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
Vì M ∈ d : x + y + 1 = 0 ⇒ M ( t ; −1− t ) .

( t − 2) + ( −1− t − 1) ( t − 3) + ( −1− t + 1)
2 2 2 2
Ta có MA = = 2t 2 + 8 ; MB = = 2t 2 − 6t + 9 .
Khi ñó T = MA2 + 2MB2 = 6t 2 − 12t + 26 = 6 ( t − 1) + 20 ≥ 20
2

Vậy, Tmin = 20 ⇔ t = 1 ⇒ M (1; −2)


Do ñó a = 1; b = −2 ⇒ a − b = 3.
Câu 31. Cho tam giác ABC với AD là ñường phân giác trong. Biết AB = 5 , BC = 6 , CA = 7 . Khẳng
ñịnh nào sau ñây ñúng?
 5  7   7  5 
A. AD = AB + AC . B. AD = AB − AC .
12 12 12 12
 7  5   5  7 
C. AD = AB + AC . D. AD = AB − AC .
12 12 12 12
Lời giải
A

7
5

B C
D

Vì AD là phân giác trong của tam giác ABC nên:


BD AB 5  5 
= = ⇒ BD = DC
DC AC 7 7
  5  
⇔ AD − AB = AC − AD
7
( )
 7  5 
⇔ AD = AB + AC .
12 12
Câu 32. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 5. Vẽ ñường cao AH. Tính tích vô hướng
 
HB.HC bằng:
225 225
A. 34 . B. − 34 . C. − . D. .
34 34
Lời giải
2
AB
Ta có: AB 2 = BH .BC ⇒ BH =
BC

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 10


AC 2
AC 2 = CH .CB ⇒ CH =
BC
  AB 2 .AC 2 225
Do ñó: HB.HC = HB.HC . cos1800 = −HB.HC = − 2
=− .
BC 34
 
Câu 33. Cho hình thoi ABCD có AC = 8 , BD = 6 . Tính AB.AC
A. 24 . B. 26 . C. 28 . D. 32 .
Lời giải

Gọi O = AC ∩ BD .
         1  
( )
Ta có: AB.AC = AO + OB AC = AO.AC + OB.AC = AC .AC + 0 = AC 2 = 32 .
2
1
2
Câu 34. Cho ngũ giác ABCDE . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung ñiểm các cạnh AB, BC , CD, DE . Gọi
I và J lần lượt là trung ñiểm các ñoạn MP và NQ . Khẳng ñịnh nào sau ñây ñúng?
 1   1   1   1 
A. IJ = AE B. IJ = AE C. IJ = AE D. IJ = AE
2 3 4 5
Lời giải
ChọnC

        


Ta có: 2IJ = IQ + IN = IM + MQ + IP + PN = MQ + PN
   
 MQ = MA + AE + EQ     1    1 
     ⇒ 2 MQ = AE + BD ⇔ MQ = ( )
AE + BD , PN = − BD
 MQ = MB + BD + DQ 2 2
 1   1  1   1 
2
( )
Suy ra: 2 IJ = AE + BD − BD = AE ⇒ IJ = AE .
2 2 4

Câu 35. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a và AD = a 2 . Gọi K là trung ñiểm của cạnh AD. ðẳng
thức nào sau ñây ñúng ?
       
A. BK . AC = 0. B. BK . AC = −a 2 2. C. BK . AC = a 2 2. D. BK . AC = 2a 2 .
Lờigiải
Chọn A A K D

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa B C Page 11


Ta có AC = BD = AB 2 + AD 2 = 2a 2 + a 2 = a 3.
     1 
 BK = BA + AK = BA + AD
Ta có  2
  
 AC = AB + AD

    1    
 → BK . AC =  BA + AD  AB + AD
 2 
( )
    1   1   1
( )
2
= BA. AB + BA. AD + AD. AB + AD. AD = −a 2 + 0 + 0 + a 2 = 0.
2 2 2

 → cos   = 5 7 (vì 
ABC = 1 − sin 2 ABC ABC nhọn).
16
 
Mặt khác góc giữa hai vectơ AB , BC là góc ngoài của góc  ABC

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ñiểm)


3sin α − 2 cos α
Câu 1. a) Cho cot α = 3 . Tính
12sin 3 α + 4 cos3 α
Lời giải.
1
3sin α − 2 cos α ( 3 − 2 cot α ) 3 − 2 cot α
= sin 2
α = (1 + cot 2 α )
1
=− .
12sin α + 4 cos α
3 3
12 + 4 cot α 3
12 + 4 cot α3
4
   
b) Cho tam giác ABC . Gọi I là ñiểm thỏa mãn ñiều kiện IA + 2 IB + 3IC = 0 . Chứng minh: A.
 1  1 
AI = AB + AC
3 2
Lời giải
             
( )
IA + 2 IB + 3IC = 0 ⇒ AI = 2 IB + 3IC = 2( IA + AB ) + 3 IA + AC = 5 IA + 2 AB + 3 AC
    1  1 
⇒ 6 AI = 2 AB + 3 AC ⇒ AI = AB + AC .
3 2

Câu 2. a) Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 5;3 ) , B ( 2; −1) , C ( −1;5 ) . Tìm tọa ñộ
ñiểm H là trực tâm tam giác ABC .
Lời giải
A

B C
 
 AH .BC = 0
Gọi H ( x; y ) là trực tâm của tam giác ABC . Khi ñó    (*).
 BH . AC = 0
   
AH = ( x − 5; y − 3 ) ; BC = ( −3; 6 ) ; BH = ( x − 2; y + 1) ; AC = ( −6; 2 ) .

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 12


−3 ( x − 5 ) + 6 ( y − 3) = 0  x − 2 y = −1  x = 3
(*) ⇔  ⇔ ⇔ . Vậy H ( 3; 2 ) .
−6 ( x − 2 ) + 2 ( y + 1) = 0 3x − y = 7 y = 2

b)Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy, cho ba ñiểm A ( 2;0 ) , B ( 0; 2 ) và C ( 0; 7 ) . Tìm tọa ñộ ñỉnh thứ tư D của
hình thang cân ABCD.
A. D ( 7;0 ) . B. D ( 7;0 ) , D ( 2;9 ) . C. D ( 0; 7 ) , D ( 9; 2 ) . D. D ( 9; 2 ) .

Lờigiải
Chọn B
ðể tứ giác ABCD là hình thang cân, ta cần có một cặp cạnh ñối song song không bằng nhau và
cặp cạnh còn lại có ñộ dài bằng nhau. Gọi D ( x; y ) .

 AB  CD  
•Trường hợp 1:  ⇔ CD = k AB (với k ≠ −1 )
 AB ≠ CD
 x = −2 k
⇔ ( x − 0; y − 7 ) = ( −2k ; 2k ) ⇔  . (1)
 y = 2k + 7
 
 AD = ( x − 2; y ) ⇒ AD = ( x − 2 ) + y
2 2

→ AD = BC ⇔ ( x − 2 ) + y 2 = 25. ( 2 )
2
Ta có   
 BC = ( 0;5 ) ⇒ BC = 5

 k = −1( loaïi )
Từ (1) và ( 2 ) , ta có ( −2k − 2 ) + ( 2k + 7 ) = 25 ⇔  → D ( 7; 0 ) .
2 2

k = − 7
 2
 AD  BC
•Trường hợp 2:  . Làm tương tự ta ñược D = ( 2;9 ) .
 AD ≠ BC
Vậy D ( 7;0 ) hoặc D ( 2;9 ) .

1 + cos B 2a + c
Câu 3. a) Cho ∆ABC có các cạnh BC = a , AC = b , AB = c thỏa mãn hệ thức = là
1 − cos B 2a − c
tam giác. Xác ñịnh dạng của tam giác ABC.
Lời giải
Gọi R là bán kính ñường tròn ngoại tiếp ∆ABC . Ta có:
1 + cos B 2a + c 1 + cos B 2.2 R sin A + 2 R sin C 1 + cos B 2sin A + sin C
= ⇔ = ⇔ =
1 − cos B 2a − c 1 − cos B 2.2 R sin A − 2 R sin C 1 − cos B 2sin A − sin C
⇔ 2sin A + 2sin A cos B − sin C − sin C cos B = 2sin A − 2sin A cos B + sin C − sin C cos B
⇔ 4 sin A cos B = 2 sin C
a a2 + c2 − b2 c
⇔ 4. . = 2.
2R 2ac 2R
⇔ a 2 + c 2 − b2 = c 2
⇔ a = b.
Vậy ∆ABC cân tại C .

b) Cho tam giác cân ABC có A = 120° và AB = AC = a . Trên cạnh BC lấy ñiểm M sao cho

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 13


2 BC
BM = . Tính ñộ dài AM .
5
Lời giải

Áp dụng ñịnh lý cosin cho tam giác ABC , ta có:


BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2 AB. AC .cos A
= a 2 + a 2 − 2a.a.cos120° = 3a 2 .
2 2 3a
Suy ra BC = a 3 và BM = BC = .
5 5

Vì tam giác ABC cân và có A = 120° nên ta có: B =C


 = 30° .
Áp dụng ñịnh lý cosin cho tam giác ABM , ta có:
AM 2 = AB 2 + BM 2 − 2 AB.BM .cos B
2
 2 3a  2 3a 7 2
= a + 
2
 − 2a. .cos 30° = a .
 5  5 25

7
Suy ra AM = a.
5
7
Vậy AM = a.
5
Câu 4. Mỗi phân xưởng cần sản xuất ra hai loại sản phẩm. ðể sản xuất 1 kilogam sản phẩm loại I cần sử
dụng máy trong 30 giờ và tiêu tốn 2 kilogam nguyên liệu. ðể sản xuất 1 kilogam sản phẩm loại II cần sử
dụng máy trong 15 giờ và tiêu tốn 4 kilogam nguyên liệu. Biết rằng 1 kilogam sản phẩm loại I thu lãi
ñược 40000 ñồng, 1 kilogam sản phẩm loại II thu lãi ñược 30000 ñồng, có thể sử dụng máy tối ña 1200
giờ và có 200 kilogam nguyên liệu. Hỏi phân xưởng ñó nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu
kilogam ñể thu lãi cao nhất.
Lời giải
Gọi x, y lần lượt là số kilogam sản phẩm loại I, loại II phân xưởng nên sản xuất, ( x, y ≥ 0 ) .
Theo giả thiết, ta có: x, y ∈ ℕ, x ≥ 0; y ≥ 0 .
Khi ñó, thời gian cần ñể sản xuất 2 loại sản phẩm là: 30x + 15 y .
Thời gian sử dụng máy tối ña 1200 giờ nên: 30 x + 15 y ≤ 1200 .
Nguyên liệu dùng sản xuất là 2 x + 4 y .
Nguyên liệu phân xưởng có 200 kg nên: 2 x + 4 y ≤ 200 .
Tiền lãi phân xưởng thu về là L = 40000 x + 30000 y (ñồng).

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 14


30 x + 15 y ≤ 1200 2 x + y ≤ 80
2 x + 4 y ≤ 200  x + 2 y ≤ 100
 
Ta có hệ bất phương trình:  ⇔ (I)
x ≥ 0 x ≥ 0
 y ≥ 0  y ≥ 0

Bài toán ñưa về: Tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho L = 40000 x + 30000 y
có giá trị lớn nhất.
Trước hết, ta xác ñịnh miền nghiệm của hệ bất phương trình (I).
Kẻ ñường thẳng ( d1 ) : 2 x + y = 80 cắt trục Ox tại ñiểm C ( 40; 0 ) .
( d 2 ) : x + 2 y = 100 cắt trục Oy tại ñiểm A ( 0;50 )
d1 ∩ d 2 = B ( 20; 40 )
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (I) là miền trong tứ giác OABC bao gồm các cạnh tứ
giác.
Ta có: LO = 0; LA = 40000.0 + 30000.50 = 1.500.000 (ñồng).
LB = 40000.20 + 30000.40 = 2.000.000 (ñồng).
LC = 40000.40 + 30000.0 = 1.600.000 (ñồng).
Vậy ñể thu lãi cao nhất thì phân xưởng cần sản xuất 20 kg sản phẩm loại I và 40 kg sản phẩm
loại II.

Thầy: Nguyễn Quang Vinh - THPT Thiệu Hóa Page 15

You might also like