You are on page 1of 18

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÀI TẬP LỚN


Môn kỹ thuật cảm biến

2022
BÀI NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ ỨNG
DỤNG CẢM BIẾN ÂM THANH, CẢM
BIẾN ÁNH SÁNG
GVHD:ths.NGUYỄN TÙNG LÂM
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM II

ST Tên thành viên nhóm Chữ ký


T
PHẠM ĐĂNG KHOA
TRỊNH THANH TÙNG
NGUYỄN ÁNH DƯƠNG
ĐẶNG VĂN HIỆU
DƯƠNG VĂN MINH
NGÔ NHẬT MINH

1
I.MỞ ĐẦU
Trong lĩnh vực linh kiện điện tử thì cụm từ Arduino rất phổ biến
, Arduino dễ lập trình giá thành hợp lý ứng dụng được rất nhiều
trong các mạch điện tử.
Cảm biến ánh sáng và cảm biến âm thanh cũng được ứng dụng
phổ biến trên các thiết bị thông minh. Cảm biến ánh sáng , cảm
biến âm thanh giúp các thiết bị phát hiện được sự khác biệt
về cường độ âm thanh hoặc màu sắc ánh sáng của môi trường
xung quanh, từ đó mang lại nhiều công dụng hữu ích giúp cho
cuộc sống có thêm sự tiện nghi ,hiện đại.
Với sự kết hợp hoàn hảo của hai điều trên nhóm đã nghiên cứu
ra sản phẩm mạch chiếu sáng vỗ tay bật tắt sử dụng Arduino
Nano

II.NỘI DUNG CHÍNH


1. Sơ đồ khối

Tín Cảm Arduino Cảm Arduino Đèn


hiệu biến Nano biến Nano
ánh âm Led
sáng thanh

2
2.Sơ đồ nguyên lý

Hình ảnh sơ đồ nguyên lý

3.Cấu tạo
a.ARDUINO
- Arduino Nano là một bảng vi điều khiển thân thiện, nhỏ gọn,
đầy đủ. Arduino Nano nặng khoảng 7g với kích thước từ 1,8cm
- 4,5cm.
Đặc điểm kỹ thuật Arduino Nano

3
Arduino Nano Thông số kỹ thuật

Số chân analog I/O 8


Cấu trúc AVR
Tốc độ xung 16 MHz
Dòng tiêu thụ I/O 40mA
Số chân Digital I/O 22
Bộ nhớ EEPROM 1 KB
Bộ nhớ Flash 32 KB of which 2 KB used by
Bootloader
Điện áp ngõ vào (7-12) Volts
Vi điều khiển ATmega328P
Điện áp hoạt động 5V
Kích thước bo mạch 18 x 45 mm
Nguồn tiêu thụ 19mA
   
Ngõ ra PWM 6
 
SRAM 2KB
   
Cân nặng 7 gms
 

Sơ đồ chân

4
Chức năng của các chân

Thứ tự chân Tên Pin Kiểu Chức năng


1 D1 / TX I/O Ngõ vào/ra số
Chân TX-truyền dữ
liệu
2 D0 / RX I/O Ngõ vào/ra số
Chân Rx-nhận dữ liệu
3 RESET Đầu vào Chân reset, hoạt động
ở mức thấp
4 GND Nguồn Chân nối mass
5 D2 I/O Ngõ vào/ra digital
6 D3 I/O Ngõ vào/ra digital
7 D4 I/O Ngõ vào/ra digital
8 D5 I/O Ngõ vào/ra digital
9 D6 I/O Ngõ vào/ra digital
10 D7 I/O Ngõ vào/ra digital
   
11 D8 I/O Ngõ vào/ra digital
   
12 D9 I/O Ngõ vào/ra digital
   
13 D10 I/O Ngõ vào/ra digital
   
14 D11 I/O Ngõ vào/ra digital
   
15 D12 I/O Ngõ vào/ra digital
   
16 D13 I/O Ngõ vào/ra digital
   
17 3V3 Đầu ra Đầu ra 3.3V (từ FTDI)
   

18 AREF Đầu vào Tham chiếu ADC

5
19 A0 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự
  kênh 0
 
20 A1 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự
kênh 1
 
21 A2 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự
kênh 2
 
22 A3 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự
kênh 3
 
23 A4 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự
kênh 4
24 A5 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự
kênh 5
25 A6 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự
kênh 6
26 A7 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự
kênh 7
27 + 5V Đầu ra hoặc đầu vào + Đầu ra 5V (từ bộ
    điều chỉnh On-board)
hoặc 
+ 5V (đầu vào từ
nguồn điện bên ngoài)
 
28 RESET Đầu vào Chân đặt lại, hoạt
    động ở mức thấp
 
29 GND Nguồn Chân nối mass
     
30 VIN Nguồn Chân nối với nguồn
    vào

b. Modul cảm biến âm thanh


6
Hình ảnh modul cảm biến âm thanh

Cảm biến âm thanh là một loại module được sử dụng để nhận


biết âm thanh. Nói chung, module này được sử dụng để phát
hiện cường độ của âm thanh. Các ứng dụng của module này
chủ yếu bao gồm công tắc, bảo mật, và giám sát. Độ chính xác
của cảm biến này có thể được thay đổi để dễ sử dụng.
Cảm biến này sử dụng một micrô để cung cấp đầu vào cho bộ
đệm, bộ dò đỉnh và bộ khuếch đại. Cảm biến này thông báo âm
thanh và xử lý tín hiệu điện áp o / p tới bộ vi điều khiển. Sau đó,
nó thực hiện xử lý theo yêu cầu.
Cảm biến này có khả năng xác định mức độ tiếng ồn trong
phạm vi DB’s hay decibel ở tần số 3 kHz 6 kHz trong khoảng tai
người cảm nhận
Sơ đồ chân cảm biến âm thanh
Cấu hình chân cảm biến âm thanh
Cảm biến này gồm ba chân
7
Chân 1 (VCC): 3.3V DC đến 5V DC
Chân 2 (GND): Đây là chân nối mass
Chân 3 (DO): Đây là chân đầu ra

Đặc tính
Các tính năng của cảm biến âm thanh bao gồm:
Các cảm biến này sử dụng rất đơn giản
Nó cho tín hiệu o / p analog
Chỉ cần kết hợp đơn giản bằng cách sử dụng các module logic
trên khu vực đầu vào

Thông số kỹ thuật
Các thông số kỹ thuật của cảm biến âm thanh bao gồm
Phạm vi của điện áp hoạt động là 3.⅗ V
Dòng hoạt động là 4 ~ 5 mA
Mức tăng điện áp 26 dB ((V = 6V, f = 1kHz)
Độ nhạy của micrô (1kHz) là 52 đến 48 dB
Trở kháng của micrô là 2,2k Ohm
Tần số của micrô là 16 đến 20 kHz
Tỷ lệ tín hiệu trên tiếng ồn là 54 dB
8
c.Modul cảm biến ánh sáng
Cảm biến ánh sáng là thiết bị quang điện chuyển đổi ánh sáng
(bao gồm cả ánh sáng nhìn thấy và ánh sáng dạng tia hồng
ngoại) thành tín hiệu điện. Nó là một dạng thiết bị cảm biến
thông minh có thể nhận biết được các biến đổi của môi trường
thông qua mắt cảm biến. Từ đó, nó sẽ điều chỉnh ánh sáng cho
phù hợp.

Hình ảnh modul cảm biến ánh sáng

Cảm biến này có thể nhận biết và điều chỉnh ánh sáng dựa trên
các đi ốt quang học. Cảm biến ánh sáng được gọi là “thiết bị
quang điện” hay “cảm biến ảnh vì năng lượng được chuyển đổi
từ phonto sang electron.
Thông số kĩ thuật:
 Điện áp hoạt động: 3.3V-5V
 Kích thước PCB: 3cm * 1.6cm
 Led xanh báo nguồn và ánh sáng
 IC so sánh : LM393
 VCC: 3.3V-5V
9
 GND: 0V
 DO: Đầu ra tín hiệu số (0 và 1)
 AO: Đầu ra Analog (Tín hiệu tương tự)
   Mô tả sơ đồ chân của modul cảm biến ánh sáng
 AO: Tín hiệu analog
 DO: Tín hiệu ra digital
 GND: Nối Mass- Cực âm
 VCC: Nối nguồn 3.3V đến 5V 
4.Nguyên lý hoạt động
a.Arduino
 Các chân: 1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 và 16
Arduino Nano có 14 ngõ vào/ra digital. Các chân làm việc với
điện áp tối đa là 5V. Mỗi chân có thể cung cấp hoặc nhận dòng
điện 40mA và có điện trở kéo lên khoảng 20-50kΩ. Các chân có
thể được sử dụng làm đầu vào hoặc đầu ra, sử dụng các hàm
pinMode (), digitalWrite () và digitalRead ().
Ngoài các chức năng đầu vào và đầu ra số, các chân này cũng có
một số chức năng bổ sung.
 Chân 1, 2: Chân nối tiếp
Hai chân nhận RX và truyền TX này được sử dụng để truyền dữ
liệu nối tiếp TTL. Các chân RX và TX được kết nối với các chân
tương ứng của chip nối tiếp USB tới TTL.
10
 Chân 6, 8, 9, 12, 13 và 14: Chân PWM
Mỗi chân số này cung cấp tín hiệu điều chế độ rộng xung 8 bit.
Tín hiệu PWM có thể được tạo ra bằng cách sử dụng hàm
analogWrite ().
 Chân 5, 6: Ngắt
Khi chúng ta cần cung cấp một ngắt ngoài cho bộ xử lý hoặc bộ
điều khiển khác, chúng ta có thể sử dụng các chân này. Các
chân này có thể được sử dụng để cho phép ngắt INT0 và INT1
tương ứng bằng cách sử dụng hàm attachInterrupt (). Các chân
có thể được sử dụng để kích hoạt ba loại ngắt như ngắt trên giá
trị thấp, tăng hoặc giảm mức ngắt và thay đổi giá trị ngắt.
 Chân 13, 14, 15 và 16: Giao tiếp SPI
Khi bạn không muốn dữ liệu được truyền đi không đồng bộ,
bạn có thể sử dụng các chân ngoại vi nối tiếp này. Các chân này
hỗ trợ giao tiếp đồng bộ với SCK. Mặc dù phần cứng có tính
năng này nhưng phần mềm Arduino lại không có. Vì vậy, bạn
phải sử dụng thư viện SPI để sử dụng tính năng này.
 Chân 16: Led
Khi bạn sử dụng chân 16, đèn led trên bo mạch sẽ sáng.
 Chân 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 và 26 : Ngõ vào/ra
tương tự
 Arduino Nano có 8 đầu vào tương tự (19 đến 26), được đánh
dấu A0 đến A7. Điều này có nghĩa là bạn có thể kết nối 8 kênh
11
đầu vào tương tự để xử lý. Mỗi chân tương tự này có một ADC
có độ phân giải 1024 bit (do đó nó sẽ cho giá trị 1024). Theo
mặc định, các chân được đo từ mặt đất đến 5V. Nếu bạn muốn
điện áp tham chiếu là 0V đến 3.3V, có thể nối với nguồn 3.3V
cho chân AREF (pin thứ 18) bằng cách sử dụng chức năng
analogReference (). Tương tự như các chân digital trong Nano,
các chân analog cũng có một số chức năng khác.
 Chân 23, 24 như A4 và A5: chuẩn giao tiếp I2C
Khi giao tiếp SPI cũng có những nhược điểm của nó như cần 4
chân và giới hạn trong một thiết bị. Đối với truyền thông đường
dài, cần sử dụng giao thức I2C. I2C hỗ trợ chỉ với hai dây. Một
cho xung (SCL) và một cho dữ liệu (SDA). Để sử dụng tính năng
I2C này, chúng ta cần phải nhập một thư viện có tên là Thư viện
Wire.
 Chân 18: AREF
Điện áp tham chiếu cho đầu vào dùng cho việc chuyển đổi ADC.
 Chân 28: RESET
Đây là chân reset mạch khi chúng ta nhấn nút rên bo. Thường
được sử dụng để được kết nối với thiết bị chuyển mạch để sử
dụng làm nút reset.
b.Modul cảm biến ánh sáng
Module cảm biến ánh sáng có 2 đầu tín hiệu ra D0 và A0, đầu ra
A0 được lấy từ quang trở và đưa vào bộ so sánh lm393 để đưa

12
ra mức điện áp 0V và 5V. Biến trở điều chỉnh độ nhạy của cảm
biến, các bạn có thể tùy ý thay đổi biến trở để cảm biến đưa ra
mức 1 với cường độ ánh sáng phù hợp.
Khi trời tối, cảm biến đưa ra mức 1 kích mở tran C1815 và led
sáng.
Khi trời sáng, cảm biến đưa ra mức 0 tran C1815 không dẫn, led
tắt.
c.Modul cảm biến âm thanh
 Khi có âm thanh, chân Out của cảm biến đưa ra mức 1,
chân 1 của ic 4013 sẽ đưa ra mức 1 và chốt cho dù không
còn nguồn âm thanh duy trì. Tran NPN được cấp mức 1 sẽ
dẫn và rơ le dẫn.
 Khi có âm thanh phát ra lần 2, chân 1 của ic 4013 đưa ra
mức 0, tran không dẫn làm rơ le ngắt
5.Hình ảnh thực tế

13
Quá trình nỗ lực hàn mạch thực tế của nhóm

14
Hình ảnh nạp code cho arduino

15
Hình ảnh bo mạch

16
III.KẾT LUẬN
-Mạch chạy rất hiệu quả ổn định , đèn sáng tắt đúng theo tiếng
vỗ như đã lập trình .
- Mạch vỗ tay điều khiển đèn bật tắt này hiệu quả cao, giá
thành rẻ tính ứng dụng cao trong thực tế đời sống hằng ngày.

17

You might also like