You are on page 1of 52

Chương 4

Câu 156: Chọn câu sai: Các tai nạn về điện có thể xảy ra là do:
a. Điện giật và đốt cháy do điện
b. Hỏa hoạn, cháy nổ do điện
c. Do sử dụng điện áp thấp
d. Tất cả các câu đều đúng [<br>]
Câu 157: Các tình huống dẫn đến tai nạn điện giật là do:
a. Chạm điện trực tiếp
b. Chạm điện gián tiếp
c. Cả 2 tình huống trên đều đúng
d. Cả 2 tình huống trên đều sai [<br>]
Câu 158: Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người bao gồm
những tác dụng nào sau đây:
a. Tác động nhiệt của dòng điện
b. Tác động điện phân của đòng điện.
c. Tác động sinh học của dòng điện
d. Tất cả các câu đều đúng [<br>]
Câu 159: Tỷ lệ tai nạn điện giật theo lứa tuổi nhiều nhất là:
a. Dưới 20 tuổi b. 21  30 tuổi
c. 31  40 tuổi d. Trên 40 tuổi [<br>]
Câu 160: Tỷ lệ tai nạn điện giật theo nguyên nhân do chạm điện
trực tiếp khoảng bao nhiêu %:
a. Khoảng 55,9 % b. Khoảng 30,6 %
c. Khoảng 17 % d. Khoảng 23,6 % [<br>]
Câu 161: Điện áp tiếp xúc (điện áp chạm) của con người với điện
trong khu vực ướt theo tiêu chuẩn TCVN 47561989 (Việt Nam)
cho phép thường là:
a. Utxcp = 50V b. Utxcp = 25V
c. Utxcp = 12V d. Cả 3 câu a, b và c cùng đúng
Câu 162: Ở những nơi đặc biệt nguy hiểm như hầm mỏ, phòng đông
lạnh, bể bơi, nhà tắm, phòng nha sĩ, phòng mổ vv.. Thì giá trị điện
áp cho phép Ucp thường là:
a. Ucp = 6 ÷ 12V b. Ucp = 12 ÷ 24V
c. Ucp = 24 ÷ 36V d. Ucp = 36 ÷ 48V [<br>]
Câu 163: Dòng điện đi qua người và tỷ lệ phần trăm của dòng điện
tổng đi qua tim theo đường nào là lớn nhất:
a. Từ tay qua tay b. Từ tay trái qua chân
c. Từ tay phải qua chân d. Từ chân sang chân
Câu 164: Chọn câu sai: Quy tắc chung đảm bảo an toàn điện là các
vấn đề nào sau đây:
a. Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly
b. Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất
c. Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ và bảo vệ khi làm việc
d. Phải che chắn các thiết bị và bộ phận mang điện [<br>]
Câu 165: Chọn câu sai: Các biện pháp chủ động đề phòng xuất hiện
tình trạng nguy hiểm có thể gây tai nạn do điện gây ra là:
a. Đảm bảo tốt cách điện của thiết bị
b. Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các bộ phận mang
điện
c. Sử dụng điện ấp thấp, máy biến áp cách ly. Sử dụng tín hiệu, biển báo,
khóa liên động
d. Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất [<br>]
Câu 166: Chọn câu sai: Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai
nạn điện khi xuất hiện tình trạng nguy hiểm là:
a. Thực hiện nối dây trung tính bảo vệ, nối đất bảo vệ, cân bằng thế...
b. Sử dụng máy cắt điện an toàn, thiết bị chống rò điện (máy cắt vi sai)
c. Sử dụng tín hiệu, biển báo, khóa liên động
d. Sử dụng các phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ [<br>]
Câu 167: Các biện pháp chung nối đất bảo vệ thiết bị phải dùng
biện pháp nào sau đây:
a. Nối đất làm việc b. Nối đất an toàn (nối đất bảo vệ)
c. Nối đất chống sét d. Cả ba câu a,b và c đều đúng [<br>]
Câu 168: Nối đất chống sét ta có thể dùng biện pháp nào sau đây:
a. Nối đất tự nhiên, nối đất nhân tạo
b. Nối đất làm việc
c. Nối đất an toàn (nối đất bảo vệ)
d. Cả ba loại trên đều đúng [<br>]
Câu 169: Chọn câu sai: Khi nối đất nên tận dụng các kết cấu kim
loại có sẵn trong đất như:
a. Móng bê-tông cốt thép
b. Ống nước hoặc dẫn các chất lỏng
c. Ống dẫn những chất dễ cháy nổ
d. Cả ba câu a,b và c đều đúng [<br>]
Câu 170: Chất lượng của trang thiết bị nối đất có thể bị giảm do ảnh
hưởng của các yếu tố nào sau đây:
a. Độ ẩm b. Tác động cơ học
c. Ăn mòn do hóa chất d. Cả ba câu a,b và c đều đúng
[<br>]
Câu 171: Điện trở suất của một số loại đất, cát nào sau đây có giá trị
[m] lớn nhất:
a. Đất vườn b. Cát
c. Đất pha cát d. Đất pha sét [<br>]
Câu 172: Loại đất có điện trở suất khoảng từ 400  1000 m là loại
đất nào sau đây:
a. Đất pha cát b. Cát
c. Đất sét d. Đất pha sét [<br>]
Câu 173: Để có thể đạt được trị số điện trở nối đất yêu cầu có thể
dùng một số biện pháp kỹ thuật nào sau đây:
a. Dùng cọc nối đất dài đóng sâu khoảng 10  12m
b. Cải tạo đất bằng cách đổ xuống vùng đất chôn điện cực một số chất có
khả năng dẫn điện tốt nhưng không ăn mòn điện cực
c. Dùng những điện cực chuyên dụng cho những nơi đất có điện trở suất
cao
d. Cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 174: Phạm vi ứng dụng của bảo vệ nối đất dùng cho các loại
thiết bị nào sau đây:
a. Thiết bị điện hạ áp (điện áp đến 1000V)
b. Thiết bị điện cao áp (điện áp trên 1000V)
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai [<br>]
Câu 175: Khi sử dụng điện áp nhỏ hơn 150V thì chỉ cần dùng bảo vệ
nối đất trong các trường hợp cụ thể nào sau đây:
a. Nhà xưởng đặc biệt nguy hiểm về an toàn điện (nơi có độ ẩm rất cao)
b. Nhà xưởng có nguy cơ dễ cháy nổ
c. Thiết bị điện đặt ngoài trời
d. Cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 176: Nên định kỳ kiểm tra, đo đạc điện trở nối đất, định giá
chất lượng lưới nối đất trước và trong quá trình sử dụng khoảng
thời gian là :
a. 3 tháng kiểm tra một lần
b. 6 tháng kiểm tra một lần
c. 9 tháng kiểm tra một lần
d. 12 tháng kiểm tra một lần [<br>]
Câu 177: Để bảo vệ con người khi làm việc với các thiết bị điện cần
phải sử dụng các phương tiện bảo vệ và dụng cụ phòng hộ cần thiết
nào sau đây:
a. Thiết bị thử điện di động, kìm đo dòng điện
b. Bảo vệ nối đất di chuyển tạm thời, hàng rào, bảng báo hiệu
c. Phương tiện bảo vệ tránh tác hại của hồ quang
d. Cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 178: Khi có người bị điện giật muốn tách nạn nhân ra khỏi
nguồn điện ta có thể cắt được nguồn điện ta dùng các biện pháp nào
sau đây:
a. Cắt các thiết bị đóng cắt gần nạn nhân nhất như công tắc, cầu dao, áp-
tô-mát...
b. Có thể dùng dao, búa, rìu v.v… có cán cách điện để chặt đứt dây dẫn
điện
c. Cả câu a và b cùng đúng
d. Cả câu a và b cùng sai [<br>]
Câu 179: Cấp cứu nạn nhân bị điện giật ngay sau khi tách ra khỏi
nguồn điện khi chưa mất tri giác ta cần phải làm các công việc nào
sau đây:
a. Cần đặt nạn nhân ở nơi thoáng khí, yên tĩnh
b. Cấp tốc đi mời y, bác sỹ ngay
c. Chuyển người bị nạn đến cơ quan y tế gần nhất
d. Cả a và b, c cùng đúng [<br>]
Câu 180: Cấp cứu ngay sau khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện,
trước khi làm hô hấp nhân tạo, phải thực hiện các công việc nào sau
đây:
a. Nhanh chóng cởi quần áo nạn nhân, nới rộng thắt lưng để khỏi cản trở
hô hấp
b. Kiểm tra khí quản nạn nhân có thông suốt không và lấy các dị vật ra
c. Kéo ngửa nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên một đường
thẳng đảm bảo cho không khí vào dễ dàng
d. Cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 8: Khi có người bị điện giật do điện hạ thế
như hình dưới đây muốn tách nạn nhân ra
khỏi nguồn điện nên dùng các biện pháp nào:
a. Cắt các thiết bị đóng cắt gần nạn nhân nhất như:
công tắc, cầu dao, áp-tô-mát...
b. Có thể dùng dao, búa, rìu v.v… có cán cách
điện để chặt đứt dây dẫn điện
c. Chạy đi báo ngay cho người có chuyên môn về
điện đến cắt điện
d. Cả a và b đều đúng
Câu 9: Hình dưới đây muốn cảnh báo điều gì:
a. Cấm buộc gia súc vào cột điện
b. Cấm buộc thuyền bè vào cột điện
c. Cấm tàu, thuyền di chuyển trong vùng ngập, lụt có
đường dây điện
d. Tất cả đều đúng
Câu 10: Hình dưới đây muốn cảnh báo điều gì:
a. Cấm dùng điện để rà cá, bẫy chuột
b. Cấm được đến gần, cầm, nắm vào dây điện bị đứt 
c. Tránh xa các dây điện bị đứt do gió bão gây ra
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 11: Nguyên nhân chính dẫn tới tai nạn về
điện giật của hình dưới đây là:
a. Tư thế của người thợ điện không phù hợp
b. Dụng cụ bảo hộ người thợ sử dụng không phù hợp 
c. Sửa chữa thiết bị điện khi chưa cắt điện
d. Lớp vỏ bọc của các cáp điện không tốt
Câu 12: Nguyên nhân chính dẫn tới tai
nạn về điện giật với 3 người công nhân
hình dưới đây là:
a. Tư thế của người thợ làm việc không
phù hợp
b. Dụng cụ bảo hộ người thợ sử dụng
không phù hợp 
c. Nguồn điện của máy hàn đang bật khi
người thợ treo mỏ hàn lên thanh giằng
d. Không cắt điện khi làm việc
Câu 13: Nguyên nhân chính dẫn tới tai nạn
về điện giật với 4 người công nhân hình dưới
đây là:
a. Tư thế làm việc của người thợ điện không
phù hợp
b. Dụng cụ bảo hộ người thợ sử dụng không
phù hợp 
c. Không thực hiện biện pháp bảo vệ cáp điện
220V gần các thang
d. Lớp vỏ bọc của các cáp điện không tốt
Câu 14: Hình dưới đây muốn cảnh báo điều gì:
a. Không lắp dựng cây, cột bằng kim loại gần
đường dây điện
b. Không lắp dựng cột ăng ten tivi gần
đường dây điện 
c. Không lắp dựng cây tre gỗ tươi gần đường dây điện
d. Tất cả đều đúng
Chương 5:
Chương 6:
Chương 7:
Câu 61: Các thiết bị chịu áp lực trong công nghiệp chủ yếu gồm loại
chính nào sau đây:
a. Các thiết bị không bị đốt nóng gồm các bình chứa (ôxy, nitơ,
amôniac…) các bình sinh khí axêtylen, các ống dẫn hơi dẫn khí
b. Các thiết bị đốt nóng gồm lò hơi, nồi nấu, sấy, hấp…
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai [<br>]
Câu 62: Cách phân biệt nồi hơi với các loại thiết bị chịu áp lực khác
là:
a. Thiết bị được đốt nóng bằng các loại nhiên liệu để sản xuất hơi
dùng cho máy móc
b. Các loại thiết bị có thể tích đóng kín dùng để tiến hành các quá trình
nhiệt học và hóa học (bình hấp, bình axêtylen)
c. Loại thiết bị chịu áp lực bằng kim loại có thể tích nhỏ (thường dưới
100 lít)
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 63: Thiết bị áp lực là thiết bị có áp suất do mỗi chất tác
dụng lên:
a. Tác dụng lên phía trong
b. Tác dụng lên phía ngoài
c. Tác dụng cả phía trong và phía ngoài
d. Cả a, b, c đúng [<br>]
Câu 64: Các loại thiết bị có thể tích đóng kín dùng để tiến
hành các quá trình nhiệt học và hóa học thường được gọi là
gì:
a. Nồi hơi
b. Bình chịu áp lực
c. Chai chịu áp lực
d. Cả a, b sai [<br>]
Câu 65: Tác dụng phá hoại khi thiết bị áp lực bị nổ vỡ
thường gây ra hậu quả:
a. Khi bị nổ vỡ tác hại của nó gây ra rất lớn, có thể làm chết
và bị thương nhiều người và sập đổ công trình
b. Khi bị nổ vỡ tác hại của nó gây ra hư hỏng thiết bị
c. Khi bị nổ vỡ tác hại của nó gây ra tiếng nổ lớn gây khó chịu
cho người vận hành
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 66: Chai chịu áp lực thường làm bằng kim loại có thể tích
chứa bao nhiêu lít ?
a. < 100 lít
b. > 100 lít
c. > 200 lít
d. > 300 lít
Câu 66: Chọn câu sai: Cấm sử dụng áp kế trong các trường
hợp:
a. Không có niêm chì, quá hạn kiểm tra, vỡ mặt kính
b. Kim không quay về chốt tựa khi ngắt hơi
c. Áp kế phải có thang đo thích hợp để khi chỉ áp suất kim di
chuyển trong khoảng từ 1/3 đến 2/3 của thang
d. Tất cả đều sai [<br>]
Câu 67: Ống thủy tròn dùng cho nồi hơi có áp suất làm việc:
a. P  15kG/cm2
b. P > 15 kG /cm2
c. P > 25 kG/cm2
d. P  10kG/cm2 [<br>]
Câu 68: Mỗi nồi hơi phải có ít nhất bao nhiêu ống thủy hoạt
động độc lập:
a. 1 ống thủy
b. 2 ống thủy
c. 3 ống thủy
d. 4 ống thủy [<br>]
Câu 69: Trên ống thủy vạch dấu chỉ mức nước cao nhất và
thấp nhất cho phép mức vạch này phải không được nhỏ
hơn:
a. 25 mm
b. 35mm
c. 10 mm
d. 50 mm [<br>]
Câu 70: Các yêu cầu đối với van an toàn là:
a. Phải được niêm chì, cấm xê dịch đối trọng hoặc xiết lò xo
b. Phải có ống thoát hơi ra ngoài phạm vi nhà lò
c. Phải được tính toán đúng theo yêu cầu qui phạm
d. Cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 71: Khi áp suất quá qui định bao nhiêu % thì màng
phòng nổ bị xé rách đảm bảo an toàn cho thiết bị:
a. Quá 25% áp suất làm việc
b. Quá 15% áp suất làm việc
c. Quá 50% áp suất làm việc
d. Quá 10% áp suất làm việc [<br>]
Câu 72: Khai báo, đăng ký sử dụng các thiết bị áp lực với cơ
quan thanh tra nồi hơi gồm có:
a. Lý lịch thiết bị theo mẫu qui định
b. Văn bản xác nhận việc lắp đặt thiết bị đã được tiến hành đúng
thiết kế, phù hợp với qui định qui phạm
c. Các qui trình vận hành, xử lý sự cố và các biên bản khám
nghiệm của thanh tra nồi hơi xác nhận chất lượng chế tạo và lắp
đặt
d. Cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 73: Việc chuẩn bị vận hành và vận hành lò hơi cần phải
thực hiện các công việc nào sau đây:
a. Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để vận hành. Kiểm tra các thiết
bị phụ.
b. Kiểm tra lại thiết bị, kiểm tra lại các thiết bị an toàn và đo
kiểm tra của thiết bị.
c. Cấm sửa chữa các bộ phận của thiết bị áp lực khi đang vận
hành.
d. Cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 74: Nội dung chính của qui trình xử lý sự cố khi vận
hành lò hơi phải nêu rõ được các nội dung nào sau đây:
a. Hiện tượng, nguyên nhân, cách xử lý
b. Nguyên nhân, cách xử lý
c. Hiện tượng và biện pháp xử lý sự cố
d. Cả a ,b, c đều đúng [<br>]
Câu 75: Khám nghiệm định kỳ trong quá trình sử dụng bình
áp lực là:
a. 3 năm khám xét toàn bộ 1 lần
b. 2 năm khám xét toàn bộ 1 lần
c. 1 năm khám xét toàn bộ 1 lần
d. 5 năm khám xét toàn bộ 1 lần [<br>]
Câu 76: Một số trường hợp phải đình chỉ sự hoạt động của
các đối tượng thanh tra nồi hơi:
a. Cấm tiếp tục vận hành các nồi hơi đã quá kỳ hạn khám
nghiệm ghi trong lý lịch hoặc các biên bản khám nghiệm của
cán bộ thanh tra nồi hơi
b. Áp suất trong nồi tăng quá mức cho phép và vẫn tiếp tục tăng
khi đã chấm dứt các việc làm tăng áp suất
c. Cạn nước nghiêm trọng, đầy nước quá mức
d. Cả a, b, c đều đúng [<br>]
Câu 77: Chọn câu sai: Một số trường hợp phải đình chỉ sự
hoạt động của các đối tượng thanh tra nồi hơi:
a. Mực nước trong nồi giảm nhanh trong khi bơm vẫn hoạt động
b. Một trong hai bơm cấp nước bị hư hỏng khi không có khả
năng sửa chữa kịp thời
c. Các ống thủy, áp kế, van an toàn ngừng hoạt động
d. Các bộ phận chịu áp lực của nồi hơi bị phồng, nứt, vỡ
Câu 81: Để đảm bảo an toàn khi hàn hồ quang tay ta cần
chú ý các kỹ thuật an toàn nào sau đây:
a. Kỹ thuật an toàn nhằm tránh những ánh sáng do hồ quang
phát ra và những kim loại nóng chảy bắn ra
b. Kỹ thuật an toàn nhằm tránh bị điện giật
c. Kỹ thuật an toàn phòng nổ, phòng trúng độc
d. Cả a, b và c đều đúng [<br>]
 Câu 82: Để tránh những tia sáng hồ quang ảnh hưởng tới
sức khỏe của những người làm việc xung quanh chúng ta
cần phải làm gì ?
a. Lúc làm việc cần phải trang bị đầy đủ dụng cụ lao động
b. Xung quanh nơi làm việc không được để những chất dễ cháy
hoặc dễ nổ
c. Trước khi mồi hồ quang phải quan sát bên cạnh, xung
quanh nơi làm việc tốt nhất là nên để những tấm che chắn

d. Tất cả đều đúng [<br>]


Câu 83: Để phòng chống cháy nổ khi hàn ta cần phải chú ý
các biện pháp nào sau đây:
a. Thực hiện tốt các biện pháp an toàn điện
b. Khi làm việc trên cao phải để những tấm sắt lót ở dưới vật
hàn, tránh cho kim loại nhỏ giọt xuống. Không được để
những chất dễ cháy hoặc dễ nổ trong khu vực hàn
c. Xung quanh nơi làm việc tốt nhất là nên để những tấm che
chắn khi hàn
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 84: Để đảm bảo an toàn cho người thợ hàn chúng ta cần
phải làm gì:
a. Lúc làm việc cần phải trang bị đầy đủ dụng cụ lao động

b. Xung quanh nơi làm việc tốt nhất là nên để những tấm che
chắn
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai [<br>]
 Câu 85: Chọn câu sai: Khi công nhân hàn đang làm việc
phải hết sức tránh bị điện giật. Do đó, trong quá trình thao
tác phải có những biện pháp sau đây:
a. Vỏ ngoài của máy hàn và cầu dao phải tiếp đất tốt
b. Xung quanh nơi làm việc tốt nhất là nên để những tấm
che chắn
c. Tay cầm của kìm hàn, găng tay, quần áo làm việc và giầy phải
khô ráo
d. Tất cả những dây dẫn dùng để hàn phải được cách điện tốt
[<br>]
 Câu 86: Khi mở và đóng cầu dao điện ta cần chú ý các biện
pháp nào sau đây:
a. Nên đeo găng tay khô, nghiêng đầu về một bên để tránh
tình trạng bị bỏng do tia lửa điện gây nên lúc mở và đóng
cầu dao
b. Phải đi giầy cao su hoặc dùng tấm gỗ khô để lót dưới chân
c. Vỏ ngoài của máy và cầu dao phải tiếp đất tốt
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 91: Kỹ thuật an toàn đối với máy sinh khí axêtylen khi
bắt đầu khởi động là:
a. Phải xả hết không khí chứa sẵn trong máy ra ngoài đến
khi ngửi thấy mùi axêtylen mới thôi
b. Không được để bã đất đèn ngay ở chỗ đặt máy sinh khí
c. Không được dùng máy sinh khí quá năng suất qui định
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 92: Trong quá trình vận hành máy sinh khí axêtylen,
phải đảm bảo những yêu cầu sau đây đối với bình nước ngăn
lửa tạt lại:
a. Nước trong bình lúc nào cũng phải ngang với mức kiểm tra
b. Mỗi ca phải kiểm tra mức nước hai lần
c. Mỗi khi ngừng tiêu thụ khí, phải đóng chặt van
d. Tất cả đều đúng [<br>]
 Câu 93: Chọn câu sai : Kỹ thuật an toàn đối với máy sinh
khí axêtylen là phải :
a. Dùng máy sinh khí quá năng suất qui định
b. Mỗi tuần phải kiểm tra một lần những phần nối của máy sinh
khí
c. Không được để bã đất đèn ngay ở chỗ đặt máy sinh khí
d. Cấm dùng lửa, hút thuốc… ở nơi đặt máy sinh khí và hố thải
bã đất đèn [<br>]
Câu 94: Chọn câu sai: Công nhân hàn phải đình chỉ vận
hành máy sinh khí axêtylen trong các trường hợp sau đây:
a. Áp kế không tốt
b. Nắp an toàn và bình ngăn lửa tạt lại tốt
c. Những phần chính của máy có những đường nứt, phồng, chảy
nước, xì hơi hoặc thành bị gỉ mòn quá mức
d. Các nắp cửa không tốt hoặc không có đủ các chi tiết bắt chặt
[<br>]
Chương 8:
Câu 241: Thiết bị nâng được sử dụng trong các công việc nào sau
đây:
a. Bốc, xếp, nâng chuyển tải (hàng hóa, vật liệu, máy móc, thiết bị…)
b. Lắp ráp thiết bị, máy móc
c. Xây dựng nhà cửa, công trình
d. Cả 3 câu a,b,c đều đúng [<br>]
Câu 242: Thiết bị nâng bao gồm các loại sau:
a. Pa-lăng: điện, thủ công b. Tời: điện, thủ công
c. Cả a và b đều đúng d.Cả a và b đều sai
Câu 243: Máy trục (hay cần trục) gồm có các loại máy nào sau đây:
a. Máy trục kiểu cần
b. Máy có bộ phận kéo (băng tải, guồng tải…)
c. Máy không có bộ phận kéo (vít tải, sàng rung…)
d. Thiết bị vận chuyển bằng khí nén hay thủy lực.
Câu 244: Máy không có bộ phận kéo (vít tải, sàng rung…).là dạng
máy nào sau đây:
a. Máy trục (hay cần trục)
b. Máy vận chuyển liên tục
c. Máy nâng
d. Cả 3 câu a,b,c đều đúng [<br>]
Câu 245: Chọn câu sai: Máy vận chuyển liên tục thường là các loại
máy nào sau đây:
a. Máy có bộ phận kéo (băng tải, guồng tải…)
b. Máy nâng, xe nâng, thang máy
c. Máy không có bộ phận kéo (vít tải, sàng rung…)
d. Thiết bị vận chuyển bằng khí nén hay thủy lực
Câu 246: Chọn câu sai: Máy trục (hay cần trục) gồm có các loại máy
nào sau đây:
a. Máy nâng, xe nâng, thang máy
b. Máy trục kiểu cần
c. Máy trục kiểu cầu
d. Máy trục kiểu đường cáp [<br>]
Câu 247: Các tính năng kỹ thuật của thiết bị nâng bao gồm các nội
dung nào sau đây:
a. Tải trọng Q
b. Mômen tải M
c Vận tốc nâng, hạ v và vận tốc quay v1
d. Cả a và b,c đều đúng [<br>]
Câu 248: Các tính năng kỹ thuật của thiết bị nâng bao gồm các nội
dung nào sau đây:
a. Độ cao nâng móc H
b. Tầm với R
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai [<br>]
Câu 249: Trong thiết bị nâng, cáp được dùng để kéo, nâng tải, nâng
cần, dùng làm dây neo giữ ổn định cho thiết bị. Đường kính sợi dây
cáp cho phép lớn nhất là:
a. Đường kính khoảng bằng 3mm
b. Đường kính khoảng bằng 5mm
c. Đường kính sợi không quá 3mm
d. Phụ thuộc vào trọng lượng vật nâng [<br>]
Câu 250: Lõi cáp làm bằng vật liệu hữu cơ như gai, đay giúp được
vấn đề gì cho cáp:
a. Tính đàn hồi b. Giữ được chất bôi trơn
c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai [<br>]
Câu 251: Cáp được làm từ những sợi thép cường độ cao B:
a. B = 1200  2000 Mpa b. B > 2000 MPa
c. B < 2000 MPa d. Cả a và b,c đều đúng [<br>]
Câu 252: Cáp nâng tải và kéo cần ở các thiết bị thô sơ hệ số an toàn
K của cáp thường là:
a. K = 5,0 b. K = 6,0 c. K = 4,0 d. K = 3,0 [<br>]
Câu 253: Cáp dùng để nâng người hệ số an toàn K của cáp thường
là:
a. K = 9,0 b. K = 7,0 c. K = 6,0 d. K = 5,0 [<br>]
Câu 254: Gầu ngoạm có hai truyền động (xúc ngoạm và nâng
cần) hệ số an toàn K của cáp thường là:
a. K = 8,0 b. K = 7,0 c. K = 6,0 d. K = 5,0 [<br>]
Câu 255: Xích trong thiết bị nâng chuyển thường được sử dụng bao
nhiêu loại:
a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 256: Xích hàn dùng chăng, buộc tải trọng, hệ số an toàn K của
xích thường là:
a. K = 3,0 b. K = 4,0 c. K = 5,0 d. K = 6,0 [<br>]
Câu 257: Khi xích đã mòn quá 10% kích thước ban đầu cần phải:
a. Loại bỏ, không sử dụng nữa
b. Hạ tải trọng nâng để bảo đảm an toàn
c. Sửa chữa, hàn đắp thêm phần kim loại bị mòn
d. Cả a,b và c đều đúng [<br>]
Câu 258: Hệ số an toàn K của xích, phụ thuộc vào yêu cầu nào sau
đây:
a. Dạng dẫn động b. Loại xích
c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai [<br>]
Câu 259: Tang là một bộ phận của tời dùng để làm công việc chính
nào sau đây:
a. Cuốn cáp hay cuốn xích
b. Thay đổi hướng chuyển động của cáp hay xích
c. Dẫn hướng chuyển động
d. Cả a,b và c đều đúng [<br>]
Câu 260: Chọn câu đúng: Pa-lăng điện là thiết bị:
a. Máy vận chuyển liên tục
b. Máy nâng: xe nâng, thang máy
c. Thiết bị nâng
d. Máy trục (hay cần trục) [<br>]
Câu 261: Chọn câu đúng: Gầu tải là thiết bị:
a. Máy vận chuyển liên tục
b. Máy nâng: xe nâng, thang máy
c. Máy không có bộ phận kéo (vít tải, sàng rung…)
d. Máy trục (hay cần trục) [<br>]
Câu 262: Máy vận chuyển liên tục gồm có các loại thiết bị nào sau
đây:
a. Băng tải b. Vít tải
c. Gầu tải d. Cả a,b và c đều đúng [<br>]
Câu 263: Khe hở giữa mặt bên của ròng rọc và phần bao che không
được lớn hơn bao nhiêu % đường kính cáp.
a. Khoảng 5 %. b. Khoảng 10 %
c. Khoảng 20 %. d. Khoảng 30 % [<br>]
Câu 264: Đường kính tang và ròng rọc để cuốn xích hàn phải đảm
bảo không nhỏ hơn bao nhiêu lần đường kính thép làm mắt xích đối
với thiết bị nâng dẫn động bằng điện:
a. Dtang >10 dthép xích hàn
b. Dtang >20 dthép xích hàn
c. Dtang >30 dthép xích hàn
d. Dtang >40 dthép xích hàn [<br>]
Câu 265: Khi tang và ròng rọc bị rạn nứt, vỡ thì cần phải:
a. Loại bỏ, không sử dụng nữa
b. Hạ tải trọng nâng để bảo đảm an toàn
c. Sửa chữa, hàn đắp thêm phần kim loại bị mòn
d. Cả a,b và c đều đúng [<br>]
Câu 266: Nguyên tắc hoạt động của phanh gồm có các loại nào sau
đây:
a. Phanh thường mở: chỉ làm việc khi có tác động của ngoại lực
b. Phanh thường đóng: luôn luôn làm việc, chỉ nhả phanh khi cơ cấu
hoạt động
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai [<br>]
Câu 267: Khi đường kính bánh phanh từ 100  200 mm thì độ hở (e)
giữa má phanh và bánh phanh là bao nhiêu:
a. e < 0,5 mm b. e > 0,5 mm
c. e > 2,0 mm d. e > 3,0 mm[<br>]
Câu 268: Chọn câu sai: Đối với phanh má phanh phải được loại bỏ
trong các trường hợp nào sau đây:
a. Khi má phanh mòn không đều, má phanh không mở đều
b. Má phanh mòn tới đinh vít giữa hai má phanh
c. Bánh phanh bị mòn sâu quá 0,5 mm
d. Phanh có vết rạn nứt [<br>]
Câu 269: Thiết bị khống chế quá tải là thiết bị tự động ngắt dẫn
động của cơ cấu nâng tải khi tải trọng vượt quá bao nhiêu % trọng
tải cho phép:
a. 100% b. 110 %
c. 120% d. 150% [<br>]
Câu 270: Chọn câu sai : Cơ cấu an toàn của thiết bị nâng bao gồm
các loại nào sau đây:
a. Thiết bị khống chế quá tải
b. Thiết bị khống chế chiều cao nâng móc
c. Động cơ của thiết bị nâng
d. Thiết bị tín hiệu âm thanh, ánh sáng [<br>]
Câu 271: Nguyên lý tự động ngắt dẫn động của cơ cấu quay khi góc
quay đạt đến giá trị giới hạn cho phép là thiết bị nào sau đây:
a. Thiết bị chỉ độ dốc
b. Thiết bị khống chế góc nâng cần
c. Thiết bị khống chế góc quay của cần trục
d. Thiết bị chỉ tải trọng ở tầm với tương ứng [<br>]
Câu 272: Sự cố, tai nạn khi nâng chuyển thường xảy ra trong các
trường hợp nào sau đây:
a. Rơi tải trọng khi nâng chuyển
b. Sập cần ở các loại cần trục, đổ cần trục
c. Tai nạn điện ở các thiết bị có động cơ dẫn động bằng điện
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 273: Chọn câu sai: Trong quá trình nâng chuyển thiếu các
thiết bị an toàn hoặc có nhưng đã bị hư hỏng có ảnh hưởng gì khi
vận hành?
a. Hoạt động thiếu chính xác
b. Mất tác dụng loại trừ yếu tố nguy hiểm, thiết bị làm việc quá giới hạn
cho phép
c. Làm người vận hành không đánh giá được mức độ làm việc để mà
điều khiển
d. Quá tải có thể làm đứt cáp rơi tải [<br>]
Câu 274: Người vận hành thiết bị nâng chuyển không đánh giá
được mức độ làm việc để điều khiển sao cho vừa đảm bảo công suất
máy là do thiếu thiết bị nào sau đây:
a. Thiếu các thiết bị chỉ báo phòng ngừa
b. Thiếu các thiết bị, cơ cấu tín hiệu để báo hiệu
c. Thiếu các thiết bị an toàn
d. Thiết bị chỉ tải trọng ở tầm với tương ứng [<br>]
Câu 275: Chọn câu sai: Nguyên nhân do kỹ thuật gây ra sự cố tai
nạn lao động khi sử dụng thiết bị nâng chuyển thường là các nguyên
nhân nào sau đây:
a. Điều kiện về vệ sinh môi trường
b. Máy sử dụng không hoàn chỉnh
c. Thiếu các thiết bị, cơ cấu che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm
d. Thiếu ánh sáng [<br>]
 Câu 276: Sự cố, tai nạn điện đối với các thiết bị nâng dùng điện
thường là các nguyên nhân nào sau đây:
a. Dòng điện có thể bị rò ra các bộ phận kết cấu kim loại gây tai nạn

b. Thiết bị nâng không được nối đất


c. Thiết bị nâng đè lên dây điện đặt dưới đất hoặc va chạm vào dây điện
trên không
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 277: Chọn câu sai: Máy nâng chuyển bị mất ổn định là do
nguyên nhân nào sau đây:
a. Nâng chuyển tải quá tải trọng làm tăng mômen gây lật
b. Hệ thống phanh bị mòn, mômen phanh tạo ra nhỏ không đủ tác dụng
hãm
c. Máy đặt lên nền móng không vững chắc, trên nền đất dốc vượt quá
góc nghiêng cho phép
d. Vi phạm các vận tốc chuyển động khi di chuyển máy [<br>]
Câu 136: Chọn câu sai: Nguyên nhân làm mất an toàn lao động khi
tổ chức sử dụng thiết bị nâng chuyển là do nguyên nhân nào sau
đây:
a. Thiếu sót trong công tác kiểm tra, giám sát để phát hiện và có biện
pháp khắc phục các hiện tượng thiếu an toàn
b. Thực hiện tốt chế độ huấn luyện cho công nhân về an toàn lao
động theo quy định
c. Không trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân
d. Tất cả đều đúng
Câu 137: Chọn câu sai: Nguyên nhân làm mất an toàn lao động khi
quản lý sử dụng thiết bị nâng chuyển là do nguyên nhân nào sau
đây:
a. Không thực hiện đăng ký và xin cấp phép sử dụng với cơ quan
chức năng
b. Không thực hiện tốt việc bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ theo kế hoạch
c. Không trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân
d. Không giao trách nhiệm rõ ràng trong việc quản lý sử dụng máy
[<br>]
Câu 138: Biện pháp phòng ngừa sự cố, tai nạn lao động khi sử dụng
thiết bị nâng chuyển gồm có các biện pháp nào sau đây:
a. Biện pháp kỹ thuật b. Biện pháp tổ chức, quản lý
c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai [<br>]
Câu 139: Để đảm bảo an toàn, phòng ngừa sự cố, tai nạn khi vận
hành thiết bị nâng phải đảm bảo các yêu cầu nào sau đây:
a. Có đầy đủ các thiết bị, cơ cấu an toàn và đảm bảo hoạt động chính
xác, tin cậy
b. Bộ phận không bị hư hỏng quá mức quy định
c. Thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 140: Thiết bị che chắn, rào ngăn khi sử dụng thiết bị nâng
chuyển cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a. Tổ chức chiếu sáng hợp lý, đảm bảo chất lượng chiếu sáng tốt, đủ độ
rọi tiêu chuẩn, không bị bóng, chói lòa
b. Để phòng ngừa sự cố, tai nạn điện phải thực hiện nối đất hoặc nối
không tùy thuộc vào mạng điện cung cấp
c. Phải bền, chắc dưới tác động cơ, nhiệt, hóa… (biến dạng, nóng chảy,
ăn mòn…)
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 138: Biện pháp phòng ngừa sự cố, tai nạn lao động khi sử dụng
thiết bị nâng chuyển gồm có các biện pháp nào sau đây:
a. Biện pháp kỹ thuật b. Biện pháp tổ chức, quản lý
c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai [<br>]
Câu 139: Để đảm bảo an toàn, phòng ngừa sự cố, tai nạn khi vận
hành thiết bị nâng phải đảm bảo các yêu cầu nào sau đây:
a. Có đầy đủ các thiết bị, cơ cấu an toàn và đảm bảo hoạt động chính
xác, tin cậy
b. Bộ phận không bị hư hỏng quá mức quy định
c. Thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 140: Thiết bị che chắn, rào ngăn khi sử dụng thiết bị nâng
chuyển cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a. Tổ chức chiếu sáng hợp lý, đảm bảo chất lượng chiếu sáng tốt, đủ độ
rọi tiêu chuẩn
b. Để phòng ngừa sự cố, tai nạn điện phải thực hiện nối đất hoặc nối
không tùy thuộc vào mạng điện cung cấp
c. Phải bền, chắc dưới tác động cơ, nhiệt, hóa (biến dạng, nóng chảy, ăn
mòn)
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 141: Chọn câu sai: Công nhân phục vụ thiết bị nâng như lái
chính, lái phụ, sửa chữa, thợ điện, thợ treo buộc phải đáp ứng các
yêu cầu nào sau đây:
a. Tuổi từ 18 trở lên
b. Phải có giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe phù hợp với công việc
c. Phải được đào tạo ở các trường kỹ thuật chuyên nghiệp và có bằng
chứng chỉ tốt nghiệp
d. Khai báo, đăng ký và xin cấp giấy phép sử dụng [<br>]
Câu 142: Biện pháp tổ chức khi vận hành thiết bị nâng phải đảm
bảo các yêu cầu nào sau đây:
a. Trang bị đầy đủ và đảm bảo chất lượng các phương tiện bảo vệ cá
nhân
b. Khai báo, đăng ký và xin cấp giấy phép sử dụng
c. Phải tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ theo thời hạn
d. Khám nghiệm kỹ thuật thiết bị nâng [<br>]
Câu 143: Chọn câu sai: Khám nghiệm kỹ thuật thiết bị nâng chuyển
nhằm mục đích:
a. Xác định thiết bị nâng được chế tạo, lắp đặt theo đúng các yêu cầu của
tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn và phù hợp với lý lịch thiết bị
b. Để thực hiện tốt chế độ huấn luyện cho công nhân về an toàn lao
động
c. Xác định việc bảo dưỡng thiết bị nâng phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật
an toàn
d. Xác định thiết bị nâng ở tình trạng tốt và đảm bảo làm việc an toàn
[<br>]
Câu 144: Khi khám nghiệm kỹ thuật toàn bộ thiết bị nâng, nội dung
của khám nghiệm phải tiến hành theo trình tự bốn bước nào sau
đây:
a. Kiểm tra bên ngoài→Thử không tải tất cả các cơ cấu→Thử tải
tĩnh→Thử tải động
b. Thử không tải tất cả các cơ cấu→Kiểm tra bên ngoài→Thử tải
tĩnh→Thử tải động
c. Kiểm tra bên ngoài→Thử không tải tất cả các cơ cấu→ Thử tải
động→Thử tải tĩnh
d. Kiểm tra bên ngoài → Thử tải tĩnh → Thử không tải tất cả các cơ cấu
→ Thử tải động [<br>]
Câu 145: Sau khi sửa chữa, thay thế các chi tiết, bộ phận quan trọng
như kết cấu kim loại, cáp, móc phanh của thiết bị nâng chuyển ta
cần phải làm gì ?
a. Phải tiến hành khám nghiệm kỹ thuật
b. Phải thử tải trước khi đưa vào sử dụng
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai [<br>]
Câu 146: Sau khi sửa chữa cần phải khám nghiệm kỹ thuật bộ
phận mang tải của thiết bị nâng tại nơi nào sau đây:
a. Phải được khám nghiệm kỹ thuật ở đơn vị chế tạo
b. Phải được khám nghiệm kỹ thuật ở đơn vị sửa chữa
c. Phải được khám nghiệm kỹ thuật ở đơn vị có đủ thẩm quyền và thiết
bị
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 147: Tổ chức kiểm tra, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, tay
nghề theo quy định, định kỳ thời gian bao nhiêu năm 1 lần:
a. Mỗi năm 1 lần b. Ba năm 1 lần
c. Năm năm 1 lần d. Bảy năm 1 lần [<br>]
Câu 148: Khi đặt thiết bị nâng chuyển gần đường dây tải điện
220kV phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu từ thiết bị nâng đến dây
điện gần nhất theo quy định là bao nhiêu mét:
a. 3 mét b. 5 mét c. 7 mét d. 9 mét [<br>]
Câu 149: Khi khám nghiệm kỹ thuật bộ phận mang tải (móc, kẹp,
cáp, xích, đòn treo…) sau khi chế tạo phải kiểm tra bên ngoài và thử
tải trọng bằng bao nhiêu % trọng tải
a. 100 % b. 125 %
c. 150 % d. 200 % [<br>]
Câu 150: Thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm của thiết bị
nâng chuyển phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a. Phải ngăn ngừa được tác động của các yếu tố nguy hiểm đến người
b. Phải bền, chắc dưới tác động cơ, nhiệt, hóa…
c. Không gây trở ngại cho việc quan sát, xem xét, làm vệ sinh, tra dầu
mỡ
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 153: Khi có gió mạnh trên cấp bao nhiêu thì không được vận
hành máy trục ở ngoài trời:
a. > cấp 3 b. > cấp 4 c. > cấp 5 d. > cấp 6 [<br>]
Câu 154: Nội dung công tác quản lý thiết bị nâng bao gồm:
a. Quản lý hồ sơ kỹ thuật
b. Khai báo, đăng ký và xin cấp giấy phép sử dụng
c. Khám nghiệm kỹ thuật thiết bị nâng
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 155: Khám nghiệm kỹ thuật bộ phận mang tải thiết bị nâng bao
gồm:
a. Móc, kẹp, cáp, xích, đòn treo
b. Thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm
c. Thiết bị chỉ độ dốc
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Chương 9:
Câu 156: Những nguy hiểm của hóa chất trong quá trình sản xuất,
sử dụng, bảo quản và vận chuyển có thể gây ra thường là:
a. Hóa chất dễ cháy nổ
b. Hóa chất ăn mòn
c. Nhiễm độc nguy hiểm cho người
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 157: Cách phân loại hóa chất theo đối tượng khi sử dụng là:
a. Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái đặc điểm
nhận biết
b. Phân loại theo độc tính
c. Phân loại theo độ bền vững sinh học, hóa học và lý họcd. Tất cả đều
đúng [<br>]
Câu 158: Có bao nhiêu cách phân loại hóa chất theo độc tính:
a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại [<br>]
Câu 159: Các loại hóa chất gây bệnh nghề nghiệp thường là:
a. Chì và hợp chất của chì
b. Thủy ngân và hợp chất của thủy ngân
c. Benzen, Cacbon ôxyt
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 160: Hóa chất gây bệnh nghề nghiệp làm cho người nhiễm độc
cấp thường gây ra đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, sút
cân…là loại hóa chất nào sau đây:
a. Chì và hợp chất của chì
b. Thủy ngân và hợp chất của thủy ngân
c. Cacbon ôxyt
d. Benzen [<br>]
Câu 161: Benzen xâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu là đường
nào sau đây:
a. Đường hô hấp b. Hấp thụ qua da
c. Đường tiêu hóa d. Tất cả đều đúng [<br>]

Câu 161: Phân loại hóa chất qua màu sắc, mùi, vị hay phân tích
bằng máy là:
a. Phân loại theo nguồn gốc hóa chất
b. Phân loại theo trạng thái pha của hóa chất
c. Phân loại theo đặc điểm nhận biết
d. Phân loại theo đối tượng sử dụng hóa chất [<br>]
Câu 162: Phân loại hóa chất theo nơi sản xuất, thành phần hóa học,
hạn sử dụng... là:
a. Phân loại theo nguồn gốc hóa chất
b. Phân loại theo tác hại nhận biết được của chất độc
c. Phân loại theo độ bền vững sinh học, hóa học và lý học
d. Phân loại theo đối tượng sử dụng hóa chất [<br>]
Câu 163: Phân loại hóa chất theo độ bền vững sinh học, hóa học và
lý học là:
a. Phân loại theo nguồn gốc hóa chất
b. Phân loại theo tác hại nhận biết được của chất độc
c. Phân loại theo độc tính
d. Phân loại theo đối tượng sử dụng hóa chất [<br>]

Câu 164: Benzen xâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu là đường
nào sau đây:
a. Đường hô hấp
b. Hấp thụ qua da
c. Đường tiêu hóa
d. Tất cả đều đúng [<br>]
Câu 165: Đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể con người
thường là bao nhiêu đường:
a. 2 đường b. 3 đường
c. 4 đường d. 5 đường [<br>]
Câu 166: Sự chuyển hóa chất độc vào cơ thể thường xảy ra theo quá
trình nào sau đây:
a. Sự vận chuyển của chất độc
b. Sự phân bố và tích lũy
c. Sự thải bỏ chất độc
d. Tất cả đều đúng [<br>]

Câu 167: Có bao nhiêu hệ thống cơ quan đào thải các chất độc khỏi
các tế bào của cơ thể người ?
a. 1 hệ thống b. 2 hệ thống
c. 3 hệ thống d. 4 hệ thống [<br>]
Câu 168: Chọn câu sai: Các vếu tố nào sau đây có thể làm tăng nguy
cơ bị nhiễm độc:
a. Nhiệt độ cao
b. Độ ẩm không khí tăng
c. Khi lao động thể lực với cường độ quá sức
d. Trang phục bảo hộ lao động [<br>]
Câu 169: Sự chuyển hóa chất độc gây tác hại tới hệ thống các cơ
quan của cơ thể thường xảy ra theo bao nhiêu quá trình:
a. 2 quá trình b. 3 quá trình
c. 4 quá trình d. 5 quá trình [<br>]

Câu 170: Chọn câu sai: Tác động kích thích của hóa chất đối với cơ
thể thường gây:
a. Kích thích đối với da
b. Kích thích đối với đường hô hấp
c. Gây mê và gây tê
d. Kích thích đối với mắt [<br>]
Câu 171: Hóa chất thường gây tác hại tới hệ thống các cơ quan của
cơ thể:
a. Gây tác hại cho thận b. Gây tác hại cho hệ thần kinh
c. Bệnh bụi phổi d. Tất cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 172: Biện pháp cơ bản phòng ngừa tác hại của hóa chất thường
là biện pháp nào sau đây:
a. Hạn chế hoặc thay thế hóa chất độc hại
b. Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm, thông gió
c. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân an toàn cho người lao động
d. Tất cả a, b và c đều đúng [<br>]

Câu 175: Vệ sinh cá nhân nhằm giữ cho cơ thể tránh tiếp xúc với
hóa chất qua các con đường nào sau đây:
a. Tránh nhiễm độc qua da b. Qua đường hô hấp
c. Qua đường tiêu hóa d. Tất cả a,b và c đều đúng [<br>]
Câu 176: Hóa chất dây dính trên da có thể có các phản ứng nào sau
đây:
a. Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da xơ phát
b. Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức prôtêin gây cảm ứng da
c. Xâm nhập qua da vào máu
d. Tất cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 177: Tiếp xúc với hecxan, mangan và chì sẽ làm tổn thương tới
hệ thống nào của cơ thể:
a. Gây tác hại cho gan
b. Gây tác hại cho hệ thần kinh
c. Gây tác hại cho thận
d. Gây ung thư [<br>]

Câu 173: Chọn câu sai: Khi doanh nghiệp sử dụng hóa chất thì phải
thiết lập mục tiêu và cam kết các vấn đề nào sau đây:
a. Quy trình an toàn cho quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử
dụng và loại bỏ những hóa chất độc hại
b. Người lao động nhận được đầy đủ thông tin về hóa chất nguy hiểm và
được đào tạo huấn luyện các biện pháp thích hợp an toàn
c. Quy trình xử lý rò rỉ hoặc tràn đổ hóa chất tại nơi làm việc
d. Trước khi sử dụng một hóa chất mới thì các thông tin về hóa chất (đặc
biệt về tính nguy hiểm, giá trị kinh tế và khả năng thay thế nó) [<br>]
Câu 174: Mặt nạ phòng độc được phân thành bao nhiêu nhóm:
a. 2 nhóm b. 3 nhóm c. 4 nhóm d. 6 nhóm [<br>]
Câu 175: Vệ sinh cá nhân nhằm giữ cho cơ thể tránh tiếp xúc với
hóa chất qua các con đường nào sau đây:
a. Tránh nhiễm độc qua da b. Qua đường hô hấp
c. Qua đường tiêu hóa
d. Tất cả a,b và c đều đúng [<br>]

Câu 176: Chọn câu sai: Lợi ích chính của công tác kiểm toán giảm
thiểu chất thải là:
a. Giảm tổn hại tiềm ẩn do sản xuất gây ra cho môi trường
b. Giảm trách nhiệm pháp lý trong tương lai
c. Giảm lợi nhuận
d. Bảo vệ sức khỏe của cộng đồng dân cư và người lao động, đảm bảo
an toàn và bảo vệ môi trường [<br>]
Câu 177: Chọn câu sai: Phương pháp xử lý chất thải dạng lỏng
thường dùng phương pháp nào sau đây:
a. Phương pháp hấp thụ bằng than hoạt tính
b. Ngưng tụ
c. Phương pháp xử lý sinh học
d. Phương pháp thổi khí [<br>]
Câu 178: Phương pháp xử lý hơi, khí độc hại trong khí thải công
nghiệp thường dùng phương pháp nào sau đây:
a. Hấp thụ (nhờ chất lỏng), hấp phụ (nhờ chất rắn xốp)
b. Sinh hóa vi sinh và pha loãng
c. Thiêu hủy nhờ nhiệt, ngưng tụ
d. Tất cả a, b và c đều đúng [<br>]

Câu 179: Có bao nhiêu phương pháp xử lý chất thải rắn:


a. 2 phương pháp b. 4 phương pháp
c. 6 phương pháp d. 8 phương pháp [<br>]
Câu 180: Nguyên tắc chung của việc kiểm soát quy trình làm việc
với hóa chất thường là các vấn đề nào sau đây:
a. Người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thông tin, chỉ dẫn, đào tạo,
huấn luyện và phương tiện bảo hộ lao động phù hợp với công việc cho
người lao động
b. Xây dựng và thực hiện quy trình an toàn trong thiết kế, lắp đặt, chạy
thử, sản xuất, sử dụng, bảo dưỡng trang thiết bị làm việc với hóa chất
độc hại
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai [<br>]
Câu 181: Chọn câu sai: Nguyên tắc chung của việc kiểm soát quy
trình làm việc với hóa chất. Người sử dụng lao động phải:
a. Cần chỉ dẫn, đào tạo, huấn luyện
b. Cung cấp phương tiện bảo hộ lao động phù hợp với công việc cho
người lao động
c. Thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
d. Tất cả a, b và c đều đúng [<br>]

Câu 182: Khi xử lý các chất thải bước công việc nào được coi là đầu
tiên:
a. Lấy mẫu phân tích
b. Hiểu nguồn gốc và ảnh hưởng của nó tới môi trường
c. Xác định lượng chất thải và lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp bảo
đảm yêu cầu vệ sinh công nghiệp theo định chế Quốc tế và Việt Nam về
bảo vệ môi trường
d. Kinh phí đầu tư cho phép [<br>]
Câu 183: Các công việc chính của tổ chức quản lý an toàn hóa chất
thường là:
a. Thiết lập bảng thống kê toàn diện về các hóa chất đang sử dụng
b. Triển khai đánh giá và định kỳ luyện tập các phương án khẩn cấp,
thao diễn
c. Thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
d. Tất cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 184: Chọn câu sai: Thành phần của tổ chức quản lý an toàn
hóa chất thường là:
a. Đại diện người sử dụng lao động
b. Cán bộ chuyên trách về an toàn và vệ sinh lao động
c. Mọi người lao động d. Tổ chức Công đoàn của công ty [<br>]
Câu 185: Chọn câu sai: Nguyên nhân gây ra sự rò rỉ hoặc tràn đổ
hóa chất thường là:
a. Vật chứa rò rỉ do bao gói có khiếm khuyết, không chịu được nóng
hoặc ẩm
b. Cẩn thận khi rót hóa chất từ vật chứa sang thiết bị
c. Vật chứa bị vỡ, bị đâm thủng trong quá trình vận chuyển
d. Thiết bị hỏng trước hoặc trong quá trình sử dụng [<br>]
Câu 186: Biện pháp sơ cứu kịp thời khi có người bị nhiễm độc
thường là:
a. Đưa ngay nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, thay bỏ quần áo
b. Rửa sạch nhiều lần hoặc trung hòa làm giảm nồng độ hóa chất ở da và
mắt
c. Sử dụng chất giải độc đúng hoặc phương pháp giải cuộc đúng cách
d. Tất cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 187: Chọn câu sai: Những nguyên tắc cơ bản của vệ sinh cá
nhân khi sử dụng hóa chất là:
a. Tắm và rửa sạch những bộ phận của cơ thể đã tiếp xúc với hóa chất
sau khi làm việc
b. Tránh tiếp xúc trực tiếp với các sản phẩm, vật liệu gây dị ứng, gây
mẩn mụn.
c. Sử dụng chất giải độc đúng hoặc phương pháp giải cuộc đúng cách
d. Cấm ăn, uống, hút thuốc lá ở vùng bị ô nhiễm độc hại [<br>]
Câu 188: Chọn câu sai: Dùng mặt nạ phòng độc khi phải tiếp xúc
với hóa chất trong các tình huống nào sau đây:
a. Nơi phải tiến hành kiểm soát tạm thời trước khi tiến hành các biện
pháp kỹ thuật
b. Nơi thực hiện được kiểm tra kỹ thuật
c. Nơi kiểm tra để bổ sung vào những biện pháp kiểm soát kỹ thuật
d. Tất cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 189: Mục đích của công tác thống kê tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp khi làm việc với hóa chất là:
a. Để tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp khắc phục
b. Thống kê việc thực hiện kỷ luật quy trình thao tác an toàn
c. Kiểm tra việc thực hiện các công tác vệ sinh lao động
d. Tất cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 190: Để an toàn sức khỏe cho cộng đồng và môi trường xung
quanh, giảm thiệt hại về người và tài sản, đơn vị quản lý an toàn hóa
chất cần phải thực hiện các biện pháp nào sau đây:
a. Thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
b. Triển khai đánh giá và định kỳ luyện tập các phương án khẩn cấp
c. Kiểm tra sức khỏe định kỳ với người lao động
d. Giám sát thủ tục mua bán hay sử dụng hóa chất [<br>]
Câu 191: Thùng chứa, đựng hóa chất tạm thời cần
phải đảm bảo yêu cầu nào sau đây:
a. Phải đảm bảo các thùng đó phù hợp và có nhãn hiệu
đúng
b. Phải được chế tạo bằng thép để đảm bảo bền
c. Dùng loại bao bì đựng đồ ăn thức uống để chứa hoá chất
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 192:Biện pháp an toản khi làm việc với thuốc bảo vệ thực vật
của hình dưới đây là không được phun rải khi:
a. Lúc trời sắp mưa và nắng to
b. Không mang bảo hộ lao động
c. Ngược hướng gió
d. Cả a, b và c đều đúng

Câu 193: Khi một trong hai thùng hóa chất bị mất nhãn mác người
sử dụng hóa chất phải làm gì:
a. Hai thùng giống nhau thì chứa một loại hoá
chất lấy sử dụng
b. Tuyệt đối không được sử dụng
c. Hỏi thủ kho trước khi sử dụng
d. Cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 14: Khi vận chuyển hóa chất nguy hiểm bị tràn đổ để đảm bảo
an toàn người vận chuyển hóa chất phải kêu gọi lực lượng nào để xử
lý sự cố tai nạn trên:
a. Công an, y tế, đội dân phòng địa phương
b. Người phụ trách an toàn hóa chất nhà máy
c. Người sản xuất hóa chất
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 195: Anh (chị) hãy trình bày biện pháp an toàn lao động của
hình dưới đây là:
a. Lắp hệ thống thông gió cục bộ khi làm việc
b. Làm việc sau thời gian ngắn phải ra ngoài hít
thở không khí mới
c. Khi làm việc ít nhất phải có hai người
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 196: Anh (chị) hãy trình bày biện pháp an toàn lao động của
hình dưới đây là:
a. Lắp hệ thống thông gió cục bộ
b. Sử dụng bảo hộ lao động
c. Dùng máy móc thay con người
d. Cả a, b và c đều đúng

Câu 24: Hoá chất đem lại những lợi ích nào sau đây:
a. Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
b. Bảo vệ và nâng cao năng suất cây trồng
c. Tạo ra vật liệu mới có tính chất mà vật liệu tự nhiên không có
d. Tất cả các câu đều đúng
Câu 27: Biểu tượng sau đây cảnh báo điều gì về tác hại của hoá
chất:
a. Chất dễ cháy
b. Chất oxy hoá
c. Chất nổ
d. Chất có hại
Câu 28: Biểu tượng sau đây cảnh báo điều gì về tác hại của hoá
chất:
a. Chất ăn mòn
b. Chất oxy hoá
c. Chất độc sinh học
d. Chất có hại

Câu 35: Tính mẫn cảm của hoá chất đối với người lao động phụ
thuộc vào yếu tố nào sau đây:
a. Giới tính, lứa tuổi, tình trạng sức khỏe, bệnh có tính di truyền như dị
ứng, môi trường lao động
b. Giới tính, lứa tuổi
c. Tình trạng sức khỏe
d. bệnh có tính di truyền như dị ứng, môi trường lao động
Câu 34: Nguy cơ nhiễm độc hoá chất đối với người lao động tăng có
thể do yếu tố nào sau đây:
a. Nhiệt độ cao làm tăng khả năng hấp thụ chất độc và tích lũy chúng
b. Độ ẩm không khí tăng
c. Lao động thể lực với cường độ quá sức, chế độ dinh dưỡng không đủ
d. Tất cả đều đúng
Chương 10:
Câu 2: Than cháy trong không khí thì than là:
a. Chất oxy hóa b. Chất khử
c. Chất cháy d. Tất cả a, b và c đều đúng
Câu 3: Tốc độ lan truyền ngọn lửa trong quá trình cháy được
xem là bình thường với U là:
a. U = (15  35) m/giây b. U > 35m/giây
c. U > 55m/giây d. U < 15m/giây
Câu 4: Quá trình cháy tiến hành theo lý thuyết chuỗi phải trải
qua bao nhiêu giai đoạn:
a. 2 giai đoạn b. 3 giai đoạn
c. 4 giai đoạn d. 5 giai đoạn
Câu 5: Nhiệt độ tự bốc cháy, nổ của khí cháy Axêtylen trong
điều kiện áp suất khí quyển thường là:
a. 255 oC b. 335 oC c. 425 oC d. 550 oC
Câu 6: Phần lớn bụi cháy được có nhiệt độ tự bốc cháy trong
không khí khoảng từ:
a. 500  7000C b. 700  9000C
c. 900  12000C d. 1200  15000C
Câu 7: Nhiệt độ đám cháy các chất rắn thường là:
a. < 9000C b. < 13000C
c. < 17000C d. < 21000C
Câu 11: Trong công tác phòng và chữa cháy hình ảnh dưới đây
được gọi là:
a. Tiêu lệnh chữa cháy c. Cách tổ chức chữa cháy
b. Các bước thực hiện để chữa cháy d. Cả a, b và c đều
đúng
Câu 12: Trong công tác phòng và chữa cháy hình ảnh
dưới đây chỉ dẫn vấn đề gì:
a. Lối thoát hiểm c. Hướng chạy ra cầu thang
máy
b. Hướng chạy ra cửa d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 13: Kỹ năng thoát hiểm khi cháy tòa nhà cao tầng của hình ảnh
dưới đây là:
a. Chùm khăn ướt qua đầu, áp sát vào mũi

b. Bò thấp người theo hướng chỉ dẫn để thoát


khỏi đám cháy
c. Chạy nhanh ra nơi chưa cháy
d. Cả a và b đều đúng
Câu 14: Nếu quần áo bị bén lửa, ngay lập tức làm theo bước nào sau
đây:
a. Ngừng chạy và bình tĩnh
b. Nằm xuống sàn ngay lập tức
c. Lăn tròn, dùng hai bàn tay che mặt để tránh ngọn lửa
do ngộp thở
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 15: Sử dụng biện pháp thoát hiểm khi cháy tòa nhà cao tầng
của hình ảnh dưới đây là an toàn nhất:
a. Sử dụng thang máy để thoát hiểm c. Đợi lực lượng phòng, chữa
cháy tới cứu
b. Sử dụng cầu thang đi bộ thoát hiểm d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 16: Bọt hóa học thường được sử dụng để chữa cháy xăng dầu là
phương pháp chữa cháy cơ bản nào sau đây:
a. Phương pháp làm lạnh vùng cháy hoặc chất cháy
b. Phương pháp giảm nồng độ các chất phản ứng
c. Phương pháp cách ly các chất phản ứng với vùng cháy
d. Phương pháp kìm hãm (ức chế) hoá học phản ứng cháy
Câu 191: Theo định nghĩa cổ điển nhất thì quá trình cháy là phản
ứng hóa học kèm theo hiện tượng:
a. Tỏa rất nhiều nhiệt lượng nên luôn kèm theo sự phát sáng
b. Tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
c. Là một quá trình ôxy hóa – khử
d. Tất cả a, b và c đều đúng
Câu 194: Khi tốc độ lan truyền ngọn lửa trong quá trình cháy
U>35m/giây được xem là:
a. Cháy kích nổ b. Cháy bình thường
c. Cháy lớn d. Cháy nhỏ
Câu 195: Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy là:
a. Chất cháy, chất ôxy hóa và mồi bắt cháy (nguồn nhiệt).
b. Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy
c. Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy
d. Tất cả a, b và c đều đúng
Câu 196: Một đám cháy xuất hiện cần có các yếu tố nào sau đây:
a. Chất cháy, chất ôxy hóa
b. Chất ôxy hóa, mồi bắt cháy
c. Chất cháy, chất oxy hóa với tỷ lệ xác định giữa chúng với mồi
cháy
d. Tất cả a, b và c đều đúng [<br>]
Câu 201: Nguyên nhân gây ra cháy nổ trực tiếp do hiện tượng tĩnh
điện là:
a. Do sự ma sát giữa các vật thể c. Do sét đánh
b. Do chập mạch điện d. Tất cả a,b và c đều đúng
Câu 202: Các biện pháp quản lý phòng chống cháy, nổ ở các cơ sở
thường là:
a. Biện pháp kỹ thuật công nghệ b. Biện pháp tổ chức
c. Biện pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức
d. Tất cả a,b và c đều đúng
Câu 203: Nguyên lý chống cháy, nổ thường là các nội dung nào sau
đây:
a. Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy tới mức tối thiểu
b. Phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy
c. Tất cả các thiết bị có khả năng sinh tĩnh điện phải được nối đất
d. Tất cả a,b và c đều đúng
Câu 204: Thực tế có thể sử dụng các giải pháp phòng chống cháy nổ
nào sau đây:
a. Hạn chế khối lượng của chất cháy (hoặc chất ôxy hóa)
b. Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ôxy hóa
c. Các thiết bị khi khởi động có thể sinh tia lửa điện phải được đặt trong
một khu vực riêng cách ly với khu vực sản xuất
d. Tất cả a,b và c đều đúng
Câu 205: Thực tế phòng chống cháy nổ các thiết bị có khả năng sinh
tĩnh điện phải được:
a. Che chắn tốt
b. Nối đất
c. Cách ly với khu vực sản xuất.
d. Tất cả a,b và c đều đúng
Câu 206: Một đám cháy đang diễn ra, muốn dập tắt nó cần phải làm
gì:
a. Làm loãng nồng độ chất cháy và chất ôxy hóa
b. Ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy với ôxy
c. Làm lạnh vùng cháy đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cháy của vật liệu
d. Tất cả a, b và c đều đúng
Câu 207: Các chất chữa cháy cần phải có các yêu cầu cơ bản nào
sau đây:
a. Có hiệu quả chữa cháy cao
b. Dễ kiếm và rẻ, không gây độc hại đối với người khi sử dụng, bảo
quản
c. Không làm hư hỏng thiết bị cứu chữa và các thiết bị, đồ vật được cứu
chữa
d. Tất cả đều đúng
Câu 208: Sử dụng nước để chữa cháy các loại đám cháy nào sau
đây:
a. Cháy các kim loại hoạt động như K, Na, Ca hoặc đất đèn
b. Đám cháy có nhiệt độ cao hơn 17000C
c. Cả a và b đều sai
d. Cả a và b đều đúng
Câu 209: Các chất chữa cháy sử dụng để chữa đám cháy có nhiệt độ
cao hơn 17000C mà chúng ta thường sử dụng loại nào sau đây:
a. Nước b. Bột chữa cháy
c. Bọt hóa học d. Tất cả a, b và c đều đúng
Câu 210: Dùng chất chữa cháy nào sau đây làm nhiệt độ đám cháy
giảm nhanh và pha loãng nồng độ chất cháy, hạn chế sự thâm nhập
của ôxy vào vùng cháy:
a. Nước b. Bụi nước
c. Bọt chữa cháy d. Bột chữa cháy
Câu 211: Bọt hóa học thường được sử dụng để chữa cháy:
a. Xăng dầu hay các chất lỏng khác
b. Nhiên liệu rắn
c. Chữa cháy kim loại, chất rắn và chất lỏng
d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 212: Để chữa cháy phân đạm, kim loại kiềm và kiềm thổ, các
hợp chất tecmit hoặc thuốc súng không được dùng loại chất chữa
cháy nào sau đây:
a. Nước b. Các hợp chất halogen
c. Chất chữa cháy thể khí CO2 d. Bọt chữa cháy
Câu 213: Các phương tiện, trang bị chữa cháy tại chỗ thường là loại
nào sau đây:
a. Bình bọt, bình CO2, bình bột c. Bơm, bơm tay...
b. Cát, xẻng, thùng, sô đựng nước... d. Tất cả a, b và c đều đúng
Câu 214: Xe chữa cháy chuyên dụng được trang bị cho đơn vị nào
sau đây :
a. Các đội chữa cháy chuyên nghiệp của thành phố hoặc quận (thị
xã)
b. Các đội chữa cháy chuyên nghiệp của phường (xã)
c. Các đội chữa cháy chuyên nghiệp của bộ công an
d. Tất cả a, b và c đều đúng
Câu 215: Để chọn lựa loại bình chữa cháy bằng khí CO2 cho phù
hợp, trên các bình ghi các chữ cái A là chữa cháy gì :
a. Chữa chất cháy rắn b. Chữa chất lỏng cháy
c. Chữa chất khí cháy d. Chữa cháy điện
Câu 216: Tất cả các loại bình chữa cháy được bảo quản ở nơi nào
sau đây:
a. Ở nơi mát, dễ thấy và dễ lấy
b. Để tránh xa nơi có axit và kiềm ăn mòn van và vỏ bình
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 217: Chọn câu sai: Phải thực hiện các biện pháp nào sau đây ở
những nơi dễ cháy, nổ:
a. Trang bị thiết bị báo hiệu cháy nổ
b. Trang bị vật liệu và phương tiện chữa cháy tại chỗ
c. Tiến hành các công việc có sử dụng ngọn lửa trần hoặc phát sinh
tia lửa
d. Định kỳ đo nồng độ bụi, khí cháy nổ
Câu 218: Để chữa cháy các chất khó thấm ướt như bông, vải, sợi
phải dùng loại chất chữa cháy nào sau đây:
a. Các hợp chất halogen b. Bột chữa cháy
c. Bọt chữa cháy d. Cả a, b và c đều đúng
Câu 219: Chọn câu sai: Không được phép sử dụng bọt hóa học chữa
các đám cháy nào sau đây:
a. Cháy các kim loại như K, Na c. Cháy chất lỏng
b. Đám cháy Ca, đất đèn d. Cháy các thiết bị điện
Câu 220: Chọn câu sai: Tác dụng chính của các chất chữa cháy thể
khí như CO2, N2 là:
a. Pha loãng nồng độ chất cháy c. Kìm hãm (ức chế) tốc độ cháy
b. Làm lạnh đám cháy d. Tất cả a, b và c đều đúng

You might also like