You are on page 1of 58

Chương 5.

Trị Riêng - Véc tơ Riêng

GV. Nguyễn Hữu Hiệp

Bộ môn toán Ứng dụng, Khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 268 Lý Thường Kiệt,
Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.

E-mail: nguyenhuuhiep@hcmut.edu.vn

17th April 2023


Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 1 / 57
Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

1 Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

2 Chéo hoá ma trận

3 Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

4 Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng thuần nhất

5 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 2 / 57
Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

Ví dụ 1.
Cho f : R3 → R3 là phép đối xứng qua mặt phẳng (P) : x + 2y − 3z = 0.

(P) có cặp véc tơ chỉ phương {a = (2; −1; 0); b = (3; 0; 1)}
và véc tơ pháp tuyến là n = (1; 2; −3).

Ta có f (n) = −1.n → ta nói n = (1; 2; −3) là véc tơ riêng (VTR) của f ứng với trị
riêng λ2 = −1.
Ta có f (a) = 1.a, f (b) = 1.b → ta nói a và b là các VTR của f ứng với TR λ2 = 1
Ta có f (2n) = 2f (n) = −1.2n → 2n cũng là VTR ứng với TR λ1 = −1
f (2a + 3b) = 2f (a) + 3f (b) = 1.(2a + 3b) → 2a + 3b cũng là VTR ứng với TR λ2 = 1
f (a + n) = f (a) + f (n) = a − n không cùng phương với a + n. Vậy a + n không là VTR
của f .
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 3 / 57
Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

Định nghĩa(TR-VTR)
Cho A ∈ Mn (K ). Nếu có một véc tơ x ̸= 0 và một số λ ∈ K thoả

Ax = λx

thì ta nói x là véc tơ riêng ứng với trị riêng λ của ma trận A.

Chú ý
Ma trận vuông mới có TR và VTR.
VTR bảo toàn phương qua phép nhân ma trận. VTR phải khác 0.
TR là hệ số tỷ lệ tương ứng: có thể thực hoặc phức.
Một ma trận có thể có nhiều TR và VTR.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 4 / 57
Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

Tính chất
Cho x là VTR của ma trận A ∈ Mn ứng với TR λ
A có TR λ = 0 khi và chỉ khi det(A) = 0.
x là VTR của Ak ứng với TR λk . Tổng quát với đa thức f (x) bất kỳ, x cũng là
VTR của f (A) ứng với TR f (λ).
Nếu x, y là 2 VTR ứng với 1 TR λ thì αx + βy cũng là VTR của A ứng với TR λ.
1
Nếu A khả nghịch thì x cũng là VTR của A−1 ứng với TR
λ

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 5 / 57
Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

Ví dụ 2.
! ! !
1 6 6 3
Cho A = và u = ,v = .
5 2 −5 −2
Véc tơ nào là VTR của A. Chỉ rõ TR tương ứng.
Ta có: ! ! ! !
1 6 6 −24 6
Au = = = −4 = −4u.
5 2 −5 20 −5

Suy ra u là VTR ứng với TR λ = −4.


! ! !
1 6 3 −9
Av = = .
5 2 −2 11

Suy ra v không là VTR của A.


Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 6 / 57
Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

Ví dụ 3.
!
3 4
Cho A = , λ0 = −1 có là TR của A hay không?
6 5
!
x1
Xét x = ̸= 0 thỏa Ax = λ0 x.
x2
! ! ! (
3 4 x1 x1 3x1 + 4x2 = −x1
= −1 ⇐⇒
6 5 x2 x2 6x1 + 5x2 = −x2
(
x1 = α
⇐⇒
x2 = −α
!
α
Suy ra x = , α ̸= 0 là các VTR ứng với TR −1.
−α
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 7 / 57
Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

Phương pháp tìm TR và VTR


Giả sử λ là TR của ma trận vuông A, tức là ∃x ̸= 0.

Ax = λx ⇐⇒ (A − λI )x = 0 ⇐⇒ det(A − λI ) = 0

PA (λ) = det(A − λI ) được gọi là đa thức đặc trưng.


Bội của nghiệm λ trong PA (λ) được gọi là bội đại số (BĐS) của λ
Không gian con Eλ = {x ∈ Kn |(A − λI )x = 0} được gọi là không gian con riêng
ứng với TR λ
dim(Eλ ) gọi là bội hình học(BHH) của λ.
Tính chất
1 ≤ BHH(λ) ≤ BDS(λ)

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 8 / 57
Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

Ví dụ 4.
!
−1 3
Cho A = . Tìm tất cả TR và VTR của A.
2 4

Đa thức đặc trưng P(λ) = det(A − λI2 )


P(λ) = |−1 − λ3
"
λ1 = −2 (BDS = 1)
24-λ = λ2 − 3λ − 10 ⇒ TR : λ = −2, giải hệ
λ2 = 5 (BDS = 1). 1
" # (
1 3 0 x1 = 3t
(A + 2I )x = 0 ⇐⇒
2 6 0 x2 = −t
* !+
3
KG con riêng E−2 = ⇒ BHH(−2) = 1.
−1
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) * Chương
!+5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 9 / 57
Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

Ví dụ 5.
!
6 −4
Cho A = . Tìm tất cả TR và VTR của A.
2 −3
"
λ1 = −2 (BDS = 1)
TR
λ2 = 5 (BDS = 1).
* !+
1
KG con riêng E−2 = ⇒ BHH(−2) = 1.
2
* !+
4
Tương tự, với λ2 = 5 ⇒ E5 = ⇒ BHH(5) = 1
1

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 10 / 57
Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

Ví dụ 6.
 
4 −2 3
Cho A = 1 1 3. Tìm tất cả TR và VTR của A.
 
2 −4 9
"
λ = 3(BDS(3) = 2)
Đa thức đặc trưng PA (λ) = −λ3 + 14λ2 − 57λ + 72 ⇒ TR : .
λ = 8(BDS(8) = 1)
λ = 3 ⇒ cơ sở của E3 là {(2; 1; 0)T , (3; 0; −2)T }
λ = 8 ⇒ cơ sở của E8 là {(1; 1; 2)T }

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 11 / 57
Chéo hoá ma trận

1 Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

2 Chéo hoá ma trận

3 Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

4 Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng thuần nhất

5 Luyện tập
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 12 / 57
Chéo hoá ma trận

Hai ma trận đồng dạng


Hai ma trận vuông A, B ∈ Mn gọi là đồng dạng nếu tồn tại ma trận khả nghịch P ∈ Mn
thỏa
A = PBP −1 .

Tính chất
Cho 2 ma trận A, B ∈ Mn đồng dạng. Khi đó
r (A) = r (B)
det(A) = det(B)
PA (λ) = PB (λ)
Cùng tập trị riêng.
BHH và BĐS của mỗi trị riêng bằng nhau.
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 12 / 57
Chéo hoá ma trận

Chéo hoá ma trận


Cho A ∈ Mn (K ) gọi là chéo hoá được nếu A đồng dạng với một ma trận chéo, tức là
tồn tại ma trận chéo D và ma trận khả nghịch P sao cho A = PDP −1

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 13 / 57
Chéo hoá ma trận

Định lý
Cho ma trận A ∈ Mn , các mệnh đề sau tương đương
A chéo hoá được.
A có n véc tơ riêng ĐLTT
Cho mỗi TR λ của A : BHH(λ) = BDS(λ).
 
λ1 0 . . . 0
 0 λ2 . . . 0 
 
Hơn nữa, D =   gồm các TR trên đường chéo
. . . . . . 
0 0 . . . λn
 
và P = P1 P2 . . . Pn có các cột là các cơ sở của Eλ tương ứng.

Để chéo hoá, ta cần chỉ ra ma trận chéo D và ma trận khả nghịch P: A = PDP −1
Điều này tương đương với tìm TR và VTR của ma trận A.
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 14 / 57
Chéo hoá ma trận

Ví dụ 7.
!
1 4
Chéo hoá ma trận A = (nếu được).
6 6

P(λ) = |1 − λ4 "
λ1 = −2, BDS(−2) = 1
66-λ = λ2 − 7λ − 18 ⇒ .
λ2 = 9, BDS(9) = 1
! ! * !+
3 4 x1 4
λ1 = −2 : = 0 =⇒ E−2 = , BHH(−2) = 1.
6 8 x2 −3
! ! * !+
−8 4 x1 1
λ2 = 9 : = 0 =⇒ E9 = , BHH(9) = 1
6 −3 x2 2
! !
−2 0
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) 4 1
Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng −1 17th April 2023 15 / 57
Chéo hoá ma trận

Ví dụ 8.
!
3 −1
Chéo hoá ma trận A = (nếu được).
1 1

P(λ) = |3 − λ − 1
11-λ = λ2 − 4λ + 4 ⇒ λ = 2, BDS(2) = 1.
λ = 2, giải hệ (A − 2I )x = 0
" # * !+
1 −1 0 1
⇐⇒ =⇒ E2 = , BHH(2) = 1 < BDS(2).
1 −1 0 1

Vậy A không chéo hoá được.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 16 / 57
Chéo hoá ma trận

Ví dụ 9.
 
2 4 3
Chéo hóa ma trận A = −4 −6 −3 (nếu được).
 
3 3 1

Đa thức đặc trưng của ma trận cấp 3


PA (λ) = −λ3 + tr (A)λ2 − (A11 + A22 + A33 )λ + det(A).
"
λ1 = 1 (BDS=1)
P(λ) = −λ3 − 3λ2 + 4 ⇒ λ = −2, giải hệ (A + 2I )x = 0
λ2 = −2 (BĐS=2). 2
   
4 4 3 0 * −1 +
⇐⇒  −4 −4 −3 0  ⇐⇒ E−2 =  1  , BHH(−2) = 1 < BDS(−2).
   
3 3 3 0 0
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 17 / 57
Chéo hoá ma trận

Ví dụ 10.
!
m 3
Biết A = có một TR λ = 6.
2 5
a/ Tìm m, b/ Chéo hoá A c/ Tính A21 . d/ Tìm B ∈ M2 (R) : B 3 = A.

a/ Vì A có TR λ = 6 nên det(A − 6I ) = 0 ⇐⇒ |m3


25= 0 ⇐⇒ m = 0
.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 18 / 57
Chéo hoá ma trận

Ví dụ 10(tt).
!
0 3
A= .
2 5
b/ Chéo hoá A c/ Tính A21 d/ Tìm B ∈ M2 (R) : B 3 = A.

b/ Đa thức đặc trưng của ma trận cấp hai


PA (λ) = λ2 − tr (A)λ + det(A)
"
λ1 = −1, BDS = 1
PA (λ)λ2 − 5λ − 6 ⇒ .
λ2 = 6, BDS = 1
* !+ * !+
−3 1
E−1 = , E−1 = : BHH = 1 = BDS.
1 2
! !
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) −1 Chương −3tơ Riêng
0 5. Trị Riêng- Véc 1 17th April 2023 19 / 57
Chéo hoá ma trận

Ví dụ 10(tt).
! !
−1 0 −3 1
D= ,P = : A = PDP −1
0 6 1 2
c/ Tính A21 d/ Tìm B ∈ M2 (R) : B 3 = A.
! ! !−1
21
−3 1 (−1) 0 −3 1
c/ A21 = PD 21 P −1 =
1 2 0 621 1 2

d/ Ta có B 3 = A = PDP −1 ⇒ P −1 B 3 P = D ⇐⇒ (P −1 BP)3 = D
! ! ! !−1
−1 √0 −3 1 −1 √0 −3 1
⇒ P −1 BP = ⇐⇒ B = .
0 36 1 2 0 3
6 1 2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 20 / 57
Chéo hoá ma trận

Ví dụ 11.
   
−3 3 m 1
Cho ma trận A =  2 −2 3  có 1 VTR là v = 1.
   
−2 5 0 1
a/ Tìm m. c/ Tính A22 d/ Tìm B ∈ M2 (R) : B 3 = A.
b/ Chéo hoá A
 
1
a/ Giả sử λ là TR ứng với VTR x = 1. Ta có Ax = λx
 
1
        
−3 3 m 1 1 m 1 (
m=3
⇐⇒  2 −2 3  1 = λ 1 ⇐⇒  3  = λ 1 ⇐⇒
        
−2 5 0 1 1 3 1 λ = 3.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 21 / 57
Chéo hoá ma trận
 
−3 3 3
Cho ma trận A =  2 −2 3.
 
−2 5 0
   
−3 0 0 −1 0 1
b/ Chéo hóa A = PDP −1 : D =  0 −5 0 , P = −1 −1 1 .
   
0 0 3 1 1 1
   −1
−1 0 1 322 0 0 −1 0 1
c/ A22 = PD 22 P −1 = −1 −1 1  0 522 0  −1 −1 1 .
   
1 1 1 0 0 322 1 1 1
  √  −1
−1 0 1 −33 0
√ 0 −1 0 1
d/ B = −1 −1 1  0 − 3 5 √0  −1 −1 1 .
   
1 1 1 0 0 3
3 1 1 1
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 22 / 57
Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

1 Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

2 Chéo hoá ma trận

3 Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

4 Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng thuần nhất

5 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 23 / 57
Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

TR-VTR của ánh xạ tuyến tính


Cho KGVT n chiều X trên trường số K và phép biến đổi tuyến tính f : X → X . Véc tơ
x ̸= 0 và số λ ∈ K gọi là VTR và TR của f nếu

f (x) = λx.

f gọi là chéo hoá được nếu tồn tại một cơ sở B sao cho ma trận của f là ma trận chéo

Gọi A là ma trận của f trong cơ sở chính tắc: f (x) = Ax.


TR và VTR của ma trận A và f là giống nhau.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 24 / 57
Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

Định lý
Cho pbđtt f : X → X có ma trận trong cơ sở chính tắc là A. Khi đó
TR và VTR của ma trận A và f là giống nhau.
f chéo hoá được khi và chỉ khi f có n VTR độc lập tuyến tính.
Gọi B = {v1 ; v2 ; ..; vn } là cơ sở gồm các VTR. Khi đó, ma trận của f trong cơ sở
B là ma trận chéo  
λ1 0 . . . 0
 0 λ2 . . . 0 
 
AB =  ,
. . . . . . 
0 0 . . . λn

trong đó, λk , k = 1.., n là các TR tương ứng với các VTR vk , k = 1, 2.., n.
NX: f chéo hoá được ⇐⇒ A chéo hoá được. Các tính chất về TR, VTR của f được
xác định tượng tự như ma trận.
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 25 / 57
Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 10.
Cho f : R2 → R2 , f (x1 ; x2 ) = (−x1 + 3x2 ; 4x1 + 3x2 ). Chéo hoá f nếu được.
!
−1 3
Ma trận của f trong cơ sở chính tắc A = .
4 3
"
λ1 = −3, BDS = 1
Đa thức đặc trưng P(λ) = λ2 − 2λ − 15 ⇒
λ2 = 5, BDS = 1
* !+ * !+
3 1
E−3 = , E5 = , BHH = 1 = BDS.
−2 2

Vậy f chéo hoá được. Chọn cơ sở B = {(3; −2), (1; 2)}. Suy ra
!
−3 0
AB = .
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp)
0 5
Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 26 / 57
Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 11.
Cho axtt f : R3 → R3 , biết

f (1; 1; 1) = (1; −7; 9), f (1; 0; 1) = (−7; 4; −15), f (1; 1; 0) = (−7; 1; −12).

Chéo hóa f (nếu được).

Ma trận của f trong cơ sở chính tắc là


 −1    
1 1 1 1 −7 −7 −15 8 8
A = f (E )E −1 = 1 0 1 −7 4 1  =  12 −11 −8
     
1 1 0 9 −15 −12 −36 24 21

Phương trình đặc trưng


"
λ1 = 1 : BDS = 1
−λ3 − 5λ2 − 3λ + 9 = 0 ⇐⇒
λ2 = −3 : BDS = 2.
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 27 / 57
Chéo hoá ánh xạ tuyến tính
 
−15 8 8
A =  12 −11 −8 , λ1 = 1 : BDS(1) = 1, λ2 = −3, BDS(−3) = 2.
 
−36 24 21
     
* 1 + * 2 2 +
E1 = −1 , BHH(1) = 1. E−3 = 1 , 0 , BHH(−3) = 2 = BDS.
     
3 0 1

Vậy f chéo hoá được. Đặt B = {(1, −1, 3), (2, 1, 0), (2, 0, 1)}
 
1 0 0
⇒ AB =  0 −3 0  .
 
0 0 −3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 28 / 57
Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 12.
3
Cho axtt
 f :R −→R 3 có ma trận trong cơ sở E = {(1; 1; 2), (1; 2; 1), (1; 1; 1)} là
2 2 −2
AE =  1 3 −1 . Chéo hoá f nếu được.
 
−1 1 1
 
−14 8 4
Ma trận của f trong cơ sở chính tắc là A = EAE E −1 = −21 12 6
 
−24 12 8
Trị riêng λ1 = 0, λ2 = 2, λ3 = 4
     
* 2 + * 2 + * 2 +
E0 = v1 = 2 , E2 = v2 = 3 , E4 = v3 = 3 .
     
3 2 3
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 29 / 57
Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

Vì BHH=BĐS nên f chéo hoá được.


 
0 0 0
Chọn cơ sở E = {v1 ; v2 ; v3 } ⇒ AE = 0 2 0
 
0 0 4

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 30 / 57
Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 13.
Cho axtt f : R 3 −→ R 3 biết f có 3 TR là 2, 1, 0 và 3 VTR tương ứng là
(1; 1; 1), (1; 2; 1), (1; 1; 2). Tìm f (x).

Theo giả thiết ta có:


f (1; 1; 1) = 2(1; 1; 1) = (2; 2; 2), f (1; 2; 1) = 1.(1; 2; 1), f (1; 1; 2) = 0.
Đặt E = {(1; 1; 1), (1; 2; 1), (1; 1; 2)}. Ma trận của f trong cơ sở chính tắc là
  −1  
2 1 0 1 1 1 5 −1 −2
A = f (E ).E −1 = 2 2 0 1 2 1 = 4 0 −2
    
2 1 0 1 1 2 5 −1 −2
   
x1 5x1 − x2 − 2x3
Vậy [f (x1 ; x2 ; x3 )] = A x2  =  4x1 − 2x3 .
   
x
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) 3
5x1 −
Chương 5. Trị 2
− 2x
x Riêng- Véc 3tơ Riêng 17th April 2023 31 / 57
Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 14.
Cho f : R 3 → R 3 là phép đối xứng qua mặt phẳng (P) : x + 2x2 + 3x3 = 0.
a/ Chéo hoá f nếu được. b/ Tìm f (x1 ; x2 ; x3 )

a/ (P) có cặp vtcp là {a =


 (2; −1; 0), b = (3; 0; −1)} và vtpt là n = (1; 2; 3)
 
f (a) = a 1 0 0


Xét cơ sở E = {a; b; n} : f (b) = b ⇒ AE = 0 1 0  .
 
0 0 −1

f (n) = −n

b/ [f (x)] = A[x] = E −1 AEx =


 −1      
2 3 1 1 0 0 2 3 1 x1 2x1 + 3x2 − x3
−1 0 2 0 1 0  −1 0 2 x2  =  −x1 − 2x3  .
       
0 −1 3 0 0 −1 0 −1 3 x3 x2 + 3x3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 32 / 57
Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng thuần nhất

1 Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

2 Chéo hoá ma trận

3 Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

4 Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng thuần nhất

5 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 33 / 57
Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng thuần nhất

Ví dụ 15
(
x1′ (t) = −x1 + 2x2
Giải phương trình vi phân
x2′ (t) = 3x1 + 4x2
! !
x1 −1 2
Đặt X = ,A = . Hệ trở thành X ′ = AX .
x2 3 4
! !
−2 0 2 1
Chéo hoá A = PDP −1 , D = ,P = = [P1 P2 ].
0 5 −1 3
! ! ! (
x1 2 1 y1 x1 = 2y1 + y2
Đặt X = PY ⇐⇒ = ⇐⇒ ,
x2 −1 3 y2 x2 = −y1 + 3y2
hệ trở thành
( (

y = −2y 1 y1 = C1 e −2t
PY ′ = PDP −1 .PY ⇐⇒ Y ′ = DY ⇐⇒ 1
⇐⇒ , C1 , C2 ∈
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp)
y ′ = 5y2
Chương 5. Trị Riêng-2Véc tơ Riêng
y217th
= April 5t
C2 e2023 34 / 57
Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng thuần nhất

Suy ra
! ! ! !
−2t
C1 e x1 (t) 2 1
X = PY = [P1 P2 ] ⇐⇒ = C1 e −2t + C2 e 5t .
C2 e 5t x2 (t) −1 3

Hệ phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng


Xét hệ phương trình vi phân X ′ = A.X . Giả sử A chéo hoá thực được
 
λ1 0 ... 0
 0 λ2 ... 0 
   
A = PDP −1 , D =   , P = P1 P2 . . . Pn
. . . . . . 
0 0 . . . λn

Khi đó, nghiệm của hệ vi phân là

X (t) = C1 e λ1 t P1 +Chương
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) C2 e5.λTrị
2t
P 2 +Véc· tơ
Riêng- + Cn e λn t Pn , Ck ∈ 17th
· ·Riêng R.April 2023 35 / 57
Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng thuần nhất

Ví dụ 16
(
x1′ (t) = x1 + 3x2
Giải hệ phương trình vi phân
x2′ (t) = 4x1 + 5x2
! "
1 3 λ1 = −1(BDS = 1)
A= ⇒ trị riêng
4 5 λ2 = 7(BDS = 1)
* !+ * !+
3 2
E−1 = , BHH(−1) = 1 và E7 = , BHH(7) = 1
−2 1
Nghiệm của hệ là ! !
3 2
X = C1 e −1t + C2 e 7t .
2 1

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 36 / 57
Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng thuần nhất

Ví dụ 17


x1 (t) = −x2 + 2x3


Giải hệ phương trình vi phân x2′ (t) = 2x1 − 3x2 + 4x3

x3′ (t) = 2x1 − x2 + 4x3

  
0 −1 2 λ1 = −1(BDS = 1)
A = 2 −3 4 ⇒ trị riêng  λ2 = −2(BDS = 1)
  
2 −1 4 λ3 = 4(BDS = 1)
     
* 3 + * 1 + * 1 +
E−1 =  1  ,, E−2 = 2 , và E4 = 2 .
     
−1 0 3
     
3 1 1
−1t  −2t   4t  
Nghiệm của hệ là X = C1 e  1  + C2 e 2 + C3 e 2 , CK ∈ R.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) −1 Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ 0
Riêng 3 17th April 2023 37 / 57
Luyện tập

1 Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

2 Chéo hoá ma trận

3 Chéo hoá ánh xạ tuyến tính

4 Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng thuần nhất

5 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 38 / 57
Luyện tập

Ví dụ 18
 
1 3 3
Chéo hóa ma trận A = −3 −5 −3 nếu được.
 
3 3 1

3 2
" trưng P(λ) = −λ − 3λ + 4.
Đa thức đặc
λ1 = 1 (BĐS=1)
Trị riêng
λ2 = −2 (BĐS=2).

λ1 = 1, giải hệ (A − 1I )x = 0
    
0 3 3 x1 1
⇐⇒ −3 −6 −3 x2  = 0 ⇐⇒ x = −1 α.
    
3 3 0 x3 1
  T 
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 39 / 57
Luyện tập

λ2 = −2, giải hệ (A + 2I )x = 0
      
3 3 3 x1 −1 −1
⇐⇒ −3 −3 −3 x2  = 0 ⇐⇒ x =  1  α +  0  β.
      
3 3 3 x3 0 1
    

 −1 −1 

Cơ sở E−2 là u2 =  1  , u3 =  0  và BHH=2=BĐS.
   
0 1 

 

Vậy A chéo hóa được: P −1 AP = D với


   
1 −1 −1 1 0 0
P = −1 1 0 , D = 0 −2 0 
   
1 0 1 0 0 −2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 40 / 57
Luyện tập

Ví dụ 19
 
2 4 3
Chéo hóa ma trận A = −4 −6 −3 nếu được.
 
3 3 1
"
λ1 = 1 (BĐS=1)
Đa thức đặc trưng: P(λ) = −λ3 − 3λ2 + 4. Trị riêng
λ2 = −2 (BĐS=2).
λ2 = −2, giải hệ    
4 4 3 0 −1
 −4 −4 −3 0  ⇐⇒ x = α  1 
   
3 3 3 0 0

Vì BHH = 1 < BDS = 2 nên A không chéo hóa được.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 41 / 57
Luyện tập

Ví dụ 20
 
−1 2 3
Cho A =  1 0 m có một TR λ = −2.
 
−1 5 5
a/ Tìm m b/ Chéo hóa A nếu được c/ Tìm B ∈ M3 (R) : B 3 = A.

a/ A có TR λ = −2 ⇐⇒ det(A − (−2)I ) = 0

⇐⇒ |−123

10m
-155= 0 ⇐⇒ 21 − 7m = 0 ⇐⇒ m = 3.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 42 / 57
Luyện tập
 
−1 2 3
b/ Với m = 3 suy ra A =  1 0 3.
 
−1 5 5

λ1 = −2 : BDS = 1


P(λ) = −λ3 + 4λ2 + 19λ + 14 =⇒ TR λ2 = −1BDS = 1 .

λ3 = 7BDS = 1

A có 3 TR phân biệt nên chéo hóa được.


    
1 2 3 x1 1
λ1 = −2. Giải hệ  1 2 3 x2  = 0 ⇐⇒ x =  10  α.
    
−1 5 7 x3 −7
    
0 2 3 x1 3
λ2 = −1. Giải hệ  1 1 3 x2  = 0 ⇐⇒ x =  3  α.
    
−1 5 6 x3 −2
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 43 / 57
Luyện tập
    
−8 2 3 x1 1
λ3 = 7. Giải hệ  1 −7 3  x2  = 0 ⇐⇒ x = 1 α.
    
−1 5 −2 x3 2
Ta viết A = PDP −1 , trong đó
   
−2 0 0 1 3 1
D =  0 −1 0 , P =  10 3 1 .
   
0 0 7 −7 −2 2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 44 / 57
Luyện tập

c/Tìm B ở dạng B = PD ′ P −1 . Ta cần tìm D ′ sao cho B 3 = A

⇐⇒ PD ′3 P −1 = PDP −1 ⇐⇒ D ′3 = D.
 
−1 0
√ 0
Chọn D ′ =  0 − 3 2 √0 . Khi đó, ma trận B là
 
3
0 0 7
   −1
1 3 1 −1 0
√ 0 1 3 1
B = PD ′ P −1 =  10 3 1  0 − 3 2 √0   10 3 1 .
   
3
−7 −2 2 0 0 7 −7 −2 2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 45 / 57
Luyện tập

Ví dụ 21.
   
2 2 3 5
Cho A = −2 m −6. Tìm m để x = −1 là VTR của A. Với m vừa tìm được,
   
1 2 4 −1
hãy chéo hóa A nếu được.

x là VTR của A nếu tồn tại số λ thỏa Ax = λx


    
2 2 3 5 5 5 = 5λ

 (
λ=1
⇐⇒ −2 m −6 −1 = λ −1 ⇐⇒ −m − 4 = −λ ⇐⇒ .
    
1 2 4 −1 −1

−1 = −λ.
 m = −3

Vậy với m = −3 thì x là VTR ứng với TR λ = 1


Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 46 / 57
Luyện tập
 
2 2 3
Lúc này, A = −2 −3 −6
 
1 2 4
P(λ) = −λ3 + 3λ2 − 3λ + 1 =⇒ TR λ = 1 : BDS = 3.
Với λ = 1, giải hệ   
1 2 3 x1
−2 −4 −6 x2  = 0
  
1 2 3 x3

Rõ ràng r = 1 =⇒ BHH = 3 − r = 2 < BDS. Vậy A không chéo hóa được.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 47 / 57
Luyện tập

Ví dụ 22
   
2 2 3 5
Cho A = −2 m −6. Tìm m để x = −1 là VTR của A. Với m vừa tìm được,
   
1 2 4 −1
hãy chéo hóa A nếu được.

x là VTR của A nếu tồn tại số λ thỏa Ax = λx


    
2 2 3 5 5 5 = 5λ

 (
λ=1
⇐⇒ −2 m −6 −1 = λ −1 ⇐⇒ −m − 4 = −λ ⇐⇒ .
    
1 2 4 −1 −1

−1 = −λ.
 m = −3

Vậy với m = −3 thì x là VTR ứng với TR λ = 1


Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 48 / 57
Luyện tập
 
2 2 3
Lúc này, A = −2 −3 −6
 
1 2 4
P(λ) = −λ3 + 3λ2 − 3λ + 1 =⇒ TR λ = 1 : BDS = 3.
Với λ = 1, giải hệ   
1 2 3 x1
−2 −4 −6 x2  = 0
  
1 2 3 x3

Rõ ràng r = 1 =⇒ BHH = 3 − r = 2 < BDS. Vậy A không chéo hóa được.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 49 / 57
Luyện tập

Ví dụ 23
Tìm ma trận vuông có TR là 2, −3, 1 và có VTR tương ứng là
     
2 1 1
v1 = 1 , v2 = 2 , v3 = 1
     
1 1 1

A có 3 VTR v1 , v2 , v3 ĐLTT nên chéo hóa được


A = PDP −1
trong đó
     
2 1 1 2 0 0 3 −4 2
P = 1 2 1 , D = 0 −3 0 ⇒ A = 1 −7 7 .
     
1 1 1 0 0 1 1 −4 4
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 50 / 57
Luyện tập

Ví dụ 24
Chéo Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , biết

f (x) = f (x1 , x2 , x3 ) = (5x1 − 10x2 − 5x3 , 2x1 + 14x2 + 2x3 , −4x1 − 8x2 + 6x3 ).

 
5 −10 −5 "
λ1 = 5
Ma trận của f trong cơ sở chính tắc là A =  2 14 2  . Trị riêng
 
λ2 = 10
−4 −8 6
     
* 5 + * −2 −1 +
E5 = −2 , BHH(5) = 1 và E10 =  1  ,  0  , BHH(10) = 2.
     
4 0 1
BHH = BDS ⇒ f chéo hoá được.  
5 0 0
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng  17th April 2023
 51 / 57
Luyện tập

Ví dụ 25
Chéo hoá f : R 3 −→ R 3 , biết ma trận của  f trong cơ sở 
2 −2 −1
E = {(1; 1; 1), (1; 1; 2), (1; 2; 1)} là A = −2 −1 −2
 
14 25 14
 
9 −3 8
Ma trận của f trong CS chính tắc A = 12 −3 19 ⇒ Trị riêng
 
6 −3 9
"
λ = 3(BDS = 1)
λ = 6(BDS = 2)
 
* 5 +
E6 = 13 ⇒ BHH(6) = 1 < BDS(6).
 
3
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 52 / 57
Luyện tập

Ví dụ 26
(
x1′ (t) = −2x1 + 5x2
Giải hệ vi phân
x2′ (t) = 4x1 + 6x2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 53 / 57
Luyện tập

Ví dụ 27
(
x1′ (t) = −2x1 + x2
Giải hệ vi phân
x2′ (t) = 3x1 − 4x2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 54 / 57
Luyện tập

Ví dụ 28


x1 (t) = −x1 + 2x2 + 3x3


Giải hệ vi phân x2′ (t) = 2x1 + 2x2 + 6x3

x3′ (t) = 3x1 + 6x2 + 7x3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 55 / 57
Luyện tập

Ví dụ 29


x1 (t) = 3x1 + 2x2 − x3


Giải hệ vi phân x2′ (t) = x1 + 4x2 − x3

x3′ (t) = 3x1 + 1x2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 56 / 57
Luyện tập

THANK YOU FOR ATTENTION

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 5. Trị Riêng- Véc tơ Riêng 17th April 2023 57 / 57

You might also like