You are on page 1of 48

Chương 6.

Dạng Toàn Phương

GV. Nguyễn Hữu Hiệp

Bộ môn toán Ứng dụng, Khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 268 Lý Thường Kiệt,
Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.

E-mail: nguyenhuuhiep@hcmut.edu.vn

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) 12th Chương


May6 2023 12th May 2023 1 / 48
Chéo hoá trực giao

1 Chéo hoá trực giao

2 Dạng toàn phương

3 Phân loại dạng toàn phương

4 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 2 / 48
Chéo hoá trực giao

Định nghĩa.
A ∈ Mn (R) gọi là đối xứng thực nếu AT = A.
P ∈ Mn (R) gọi là trực giao nếu P −1 = P T .
Ma trận A gọi là chéo hóa trực giao được nếu tồn tại ma trận trực giao P và ma
trận chéo D thỏa
A = PDP −1 = PDP T .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 3 / 48
Chéo hoá trực giao

Tính chất
Ma trận P ∈ Mn (R) là trực giao nếu các cột(hàng) của P tạo thành 1 cơ sở trực chuẩn.

Ví dụ 1.(Ma trận trực giao)


( )
1 1 1 −1
 
Xét một cơ sở trực chuẩn E = √ ;√ , √ ;√ . Suy ra ma trận trực giao
2 2 2 2
 
1 1
 √2 √ 
2
P =
 1 −1 
√ √
2 2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 4 / 48
Chéo hoá trực giao

Định lý (Ma trận đối xứng thực)


Cho A là ma trận đối xứng thực. Khi đó
Trị riêng A là những số thực.
BHH=BĐS.
Các VTR ứng với các TR khác nhau thì vuông góc.
A luôn chéo hóa trực giao được.

Để chéo hoá trực giao ma trận đối xứng thực, ta cần tìm 1 cơ sở trực chuẩn gồm các
véc tơ riêng.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 5 / 48
Chéo hoá trực giao

Ví dụ 2
! "
−1 3 λ = −2(BDS = 1)
Chéo hóa trực giao ma trận A = . Trị riêng .
3 7 λ = 8(BDS = 1)
! ! ! (
1 3 x1 0 x1 = 3t
λ = −2, giải hệ (A + 2I )x = 0 ⇐⇒ = ⇐⇒ .
3 9 x2 0 x2 = t
   
−3 1
 √    √  

  
 
 
CS trực chuẩn của E−2 là  10  . CS trực chuẩn của E là  10 
 1  8  3 
 √  √

  
 
10 10
 
 
−3 1
√ √ 
!
−2 0  10 10 .
Suy ra A = PDP T : D = ,P = 
 1 3 
0 8 √ √
10 10
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 6 / 48
Chéo hoá trực giao

Ví dụ 3.
 
11 −5 −2
Chéo hoá trực giao A = −5 11 2 
 
−2 2 14
  
λ=6 6 0 0
Đặt D = 0 12 0 
 
Trị riêng của A là  λ = 12 .

λ = 18 0 0 18
 

1
 1 1 1
CS T
trực chuẩn của E6 là √ (1; 1; 0) . √ √ √ 
 2  2 6 3
  1 −1 −1 
1
CS T
trực chuẩn của E12 là √ (1; −1; 2) . P =  √2 √6 √3 

 6 2 −1 
 
0 √ √

1

T
CS trực chuẩn của E18 là √ (1; −1; −1) . 6 3
3
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 Suy ra A = PDP T . 12th May 2023 7 / 48
Chéo hoá trực giao

Ví dụ 4.
 
3 −2 4
Chéo hóa trực giao ma trận A = −2 6 2.
 
4 2 3
"
λ = −2(BDS = 1)
Trị riêng .
λ = 7(BDS = 2)
 
2
3
1
Cơ sở trực chuẩn của E−2 là  3 .
−2
3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 8 / 48
Chéo hoá trực giao
 
−4 −2 4 0
λ = 7, giải hệ (A − 7I )x = 0 ⇐⇒  −2 −1 2 0  : r = 1 ⇒ dim = 2.
 
4 2 −4 0
Chọn 1 véc tơ nghiệm P1 = (0; 2; 1). Tìm véc tơ P2 vuông góc với P1 , suy ra
" #
−2 −1 2 0
⇒ chọn P2 = (5; −2; 4).
0 2 1 0
 
1 1
CS trực chuẩn của E7 là √ (0; 2; 1), √ (5; −2; 4) .
5 3 5
Suy ra  
2 5
3 0 √   
 3 5 −2 0 0
1 2 −2 
A = PDP T : P =  √ √  , D =  0 7 0
 
3 5 3 5 
 −2 1

4  0 0 7
3
√ √
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) 5 Chương
3 65 12th May 2023 9 / 48
Chéo hoá trực giao

Ví dụ 5.
 
2 −1 −1
Hãy chéo hóa trực giao ma trận đối xứng thực A =  −1 2 −1 
 
−1 −1 2
"
λ = 0(BDS = 1)
Trị riêng .
λ = 3(BDS = 2)
1

 3
Cơ sở trực chuẩn của E0 là  √13 .
√1
3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 10 / 48
Chéo hoá trực giao
 
−1 −1 −1 0
λ = 3, giải hệ (A − 3I )x = 0 ⇐⇒  −1 −1 −1 0  : r = 1 ⇒ dim = 2.
 
−1 −1 −1 0
Chọn 1 véc tơ nghiệm P1 = (0; 1; −1). Tìm véc tơ P2 vuông góc với P1 , suy ra
" #
−1 −1 −1 0
⇒ chọn P2 = (−2; 1; 1).
0 1 −1 0
 
1 1
CS trực chuẩn của E3 là √ (0; 1; −1), √ (−2; 1; 1) .
2 6
Suy ra 1   
−2
√ 0 √
0 0 0
 3 6
A = PDP T : P =  √13 √12 √16  , D = 0 3 0 .
  
√1 −1
√ √1 0 0 3
3 2 6

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 11 / 48
Dạng toàn phương

1 Chéo hoá trực giao

2 Dạng toàn phương

3 Phân loại dạng toàn phương

4 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 12 / 48
Dạng toàn phương

Ví dụ 6.
!
x1
Dạng toàn phương trong R2 , x =
x2
! !
  2 −4 x1
f = 2x12 + 3x22 − 8x1 x2 = x1 x2 = x T Ax.
−4 3 x2
 
x1
Dạng toàn phương trong R3 , x = x2 
 
x3
  
  2 −4 0 x1
f = 2x12 + 3x22 + 4x32 − 8x1 x2 + 6x2 x3 = x1 x2 x3 −4 3 3 x2  = x T Ax.
  

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6


0 3 4 12th Mayx32023 13 / 48
Dạng toàn phương

Định nghĩa (Dạng toàn phương)


Cho A ∈ Mn là ma trận đối xứng thực. Ánh xạ f : Rn → R xác định bởi

f = x T Ax = a11 x12 + a22 x22 + .. + ann xn2


+2a12 x1 x2 + 2a13 x1 x3 + .. + 2an−1,n xn−1 xn , x ∈ Rn

gọi là một dạng toàn phương.

A được gọi là ma trận của dạng toàn phương f .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 14 / 48
Dạng toàn phương

Ví dụ 7.
Ma trận của dạng toàn phương f = ax12 + 2bx1 x2 + cx22 là
!
a b
A=
b c

Ma trận của dạng toàn phương f = x12 + 3x22 + 2x32 + 4x1 x2 − 2x2 x3 là
 
1 2 0
A = 2 3 −1 .
 
0 −1 2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 15 / 48
Dạng toàn phương

Định nghĩa (Dạng chính tắc)


Dạng toàn phương
f (y ) = λ1 y12 + λ2 y22 + ... + λn yn2
gọi là dạng chính tắc (mt của f là ma trận chéo).

Ma trận của dạng toàn phương chính tắc là ma trận chéo


 
λ1 0 0 .. 0
 0 λ2 0 .. 0 
 
D =0 0 λ3 .. 0 
 
 .. .. .. .. .. 
 
0 0 0 . . . λn

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 16 / 48
Dạng toàn phương

Ví dụ 8 (Dạng chính tắc).


!
1 0
a/ f (x1 ; x2 ) = x12 − 2x22 : D =
0 −2
 
−2 0 0
b/ f (x1 ; x2 ; x3 ) = −2x12 + 3x32 : D =  0 0 0.
 
0 0 3

c/ Xét dạng toàn phương f (x1 ; x2 ) = x12 + 4x1 x2 − 3x22 .


( ! ! !
x1 = y1 − 2y2 x1 1 −2 y1
Đặt ⇐⇒ = ⇐⇒ X = PY .
x2 = y2 x2 0 1 y2

Suy ra f = y12 − 3y22 là một dạng chính tắc, được gọi là dạng chính tắc của dạng toàn
phương
Nguyễn Hữu f (x1(Th.S.Nguyễn
Hiệp ; x2 ) = Hữux12 Hiệp)
+ 4x1 x2 − 3x22 . Chương 6 12th May 2023 17 / 48
Dạng toàn phương

Định nghĩa (dạng chính tắc của dạng toàn phương)


Trên Rn , cho dạng toàn phương f = X T AX , với A là một ma trận đối xứng thực.

Gọi P là ma trận khả nghịch và xét phép biến đổi X = PY :

f = Y T P T APY = Y T DY , D = P T AP.

Nếu D là ma trận chéo thì f = Y T DY gọi là dạng chính tắc của dạng toàn
phương f = X T AX .
Phép biến đổi X = PY gọi là phép biến đổi không suy biến.
Nếu P là ma trận trực giao thì X = PY gọi là phép biến đổi trực giao.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 18 / 48
Dạng toàn phương

Chú ý. Cho dạng toàn phương f = X T AX ̸= 0


Có nhiều cách đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc
Có vô số dạng chính tắc của một dạng toàn.
Luật quán tính: Số các hệ số dương (chỉ số dương quán tính) và hệ số âm (chỉ số
âm quán tính) của các dạng chính tắc là không đổi.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 19 / 48
Dạng toàn phương

Ví dụ 9.
Đưa dạng toàn phương f (x1 , x2 ) = 4x12 − 6x1 x2 − 4x22 về dạng chính tắc bằng phép biến
đổi trực giao.

Chéo hóa trực giao ma trận của dạng


 toàn phương
3 1
 √10 √10 
! !
4 −3 −5 0
A= = PDP T : P =   1 −3  , D =
 .
−3 −4 √ √ 0 5
10 10
 
3 1
√ √ 
! !
x1  10 10  y1
Đặt x = Py ⇐⇒ = 1 −3  y2 ,
x2 √ √
10 10
ta có dạng chính tắc f = y Dy = −5y1 + 5y22 .
T 2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 20 / 48
Dạng toàn phương

Ví dụ 10.
Trong R3 , dưa dạng toàn phương
f (x1 , x2 , x3 ) = −10x12 + 8x22 + 2x32 + 20x1 x2 − 10x1 x3 − 8x2 x3 về dạng chính tắc bằng
phép biến đổi trực giao.
 
−10 10 −5
Ma trận của dạng toàn phương A =  10 8 −4 Chéo hoá trực giao
 
−5 −4 2
 
1 5
  0 √ √ 
0 0 0  6 30 
T
2 2 −2 
A = PDP : D = 0 15 0  , P = 
  √
 5 √ √ 
0 0 −15 6 30 
 1 −1 1 
 

5
√ √
6 30
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 21 / 48
Dạng toàn phương
 
1 5
  0 √ √  
x1  6 30  y1
2 −2 
√2
   √ √ 
Đặt x = Py ⇐⇒ x2  =  y 2 ,
 
 5 6 30  y

x3 
−1 1  3
√1 √ √

5
6 30

ta có dạng chính tắc f = y T Dy = 0y12 + 15y22 − 15y32 .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 22 / 48
Dạng toàn phương

Ví dụ 11.
Đưa dạng toàn phương f (x1 , x2 , x3 ) = −4x1 x2 − 4x1 x3 + 3x22 − 2x2 x3 + 3x32 về dạng
chính tắc bằng phép biến đổi trực giao.
 
0 −2 −2
Ma trận của dạng toàn phương A = −2 3 −1. Trị riêng
 
−2 −1 3
"
λ1 = −2(BDS = 1),
λ2 = 4(BDS = 2).
 T 
2 1 1
Cơ sở trực chuẩn của E−2 là √
6

6

6
.
 
−4 −2 −2 0
Với λ = 4, giải hệ (A − 4I )x = 0 ⇐⇒  −2 −1 −1 0  : r = 1 ⇒ dim = 2.
 
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) −26 −1 −1 0
Chương 12th May 2023 23 / 48
Dạng toàn phương

" #
−2 −1 −1 0
⇒ ChọnP2 = (1; −1; −1).
0 1 −1 0
 
1 1
Suy ra cơ sở trực chuẩn của E4 là √ (0; 1; −1), √ (1; −1; −1) .
2 3
2 

6
0 √13
−1 
Đặt P =  √16 √12 √ .

3
√1 −1
√ −1

6 2 3

Đặt X = Py , suy ra dạng chính tắc f = −2y12 + 4y22 + 4y32

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 24 / 48
Dạng toàn phương

Ví dụ 12.
Đưa dạng toàn phương f = 2x12 + 10x22 + 5x32 + 6x1 x2 − 4x1 x3 − 12x2 x3 về dạng chính
tắc bằng phép biến đổi trực giao
 
3 2 −1
Ma trận của dạng toàn phương A =  2 6 −2.
 
−1 −2 3
Chéo hoa trực giao A = PDP T :
 √ √ √   
3/ √10 1/√35 1/√14 1 0 0
P = −1/ 10 3/√35 3/ √14  , D = 0 1 0 
   
0 5/ 35 −2/ 14 0 0 15

Đặt X = PY , suy ra dạng chính tắc f = y12 + y22 + 15y32 .


Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 25 / 48
Phân loại dạng toàn phương

1 Chéo hoá trực giao

2 Dạng toàn phương

3 Phân loại dạng toàn phương

4 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 26 / 48
Phân loại dạng toàn phương

Dạng toàn phương xác định dương-xác định âm: f (x) = X T AX


f gọi là xác định dương nếu f (x) = X T AX > 0, ∀X ̸= 0.
⇐⇒ các chỉ số dương quán tính bằng n (tất cả các hệ số trong dạng chính tắc
đều dương)
⇐⇒ các trị riêng của A đều dương.
f gọi là xác định âm nếu f (x) = X T AX < 0, ∀X ̸= 0.
⇐⇒ các chỉ số âm quán tính bằng n (tất cả các hệ số trong dạng chính tắc đều
âm)
⇐⇒ các trị riêng của A đều âm.
(
f (X1 ) > 0
f gọi là không xác định dấu nếu ∃X1 , X2 :
f (X2 ) < 0
⇐⇒ chỉ số dương và âm quán tính > 0 (trong dạng chính tắc có hệ số âm và hệ
số dương)
⇐⇒ A có 2 trị riêng trái dấu.
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 27 / 48
Phân loại dạng toàn phương

Dạng toàn phương xác định dương-xác định âm: f (x) = X T AX


(
∀x ∈ Rn : f (x) ⩾ 0,
f gọi là bán xác định dương nếu .
∃x0 ̸= 0 : f (x0 ) = 0.
(
0 < CS(+) < n
⇐⇒ (dạng chính tắc có hệ số dương và hệ số 0)
CS(−) = 0
⇐⇒ các trị riêng của A : λ1 = 0 ≤ λ2 ≤ ... ≤ λn .
(
∀x ∈ Rn : f (x) ⩽ 0,
f gọi là bán xác định âm nếu .
∃x0 ̸= 0 : f (x0 ) = 0.
(
0 < CS(−) < n
⇐⇒ (dạng chính tắc có hệ số âm và hệ số 0)
CS(+) = 0
⇐⇒ các trị riêng của A : λ1 = 0 ≥ λ2 ≥ ... ≥ λn .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 28 / 48
Phân loại dạng toàn phương

Ví dụ 13
Phân loại dấu của các dạng toàn phương sau

f (x1 , x2 ) = 2x12 + 3x22 là xác định dương.


f (x1 , x2 , x3 ) = 2x12 + x32 là nửa xác định dương.
f (x1 , x2 , x3 ) = −x12 − x22 − 2x32 là xác định âm.
f (x1 , x2 , x3 ) = −2x32 là nửa xác định âm.
f (x1 , x2 ) = 2x12 − 3x22 là không xác định dấu.
f (x1 , x2 ) = x12 + 2x1 x2 + 4x22 . f = (x12 + 2x1 x2 + x22 ) + 3x22 = (x1 + x2 )2 + 3x22
Vậy f xác định dương. (Thuật toán này gọi là phép biến đổi Lagrange)
f (x1 , x2 ) = x12 + 4x1 x2 + 3x22 . f = (x12 − 4x1 x2 + 4x22 ) − x22 = (x1 − 2x2 )2 − x22
Vậy f không xác định dấu.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 29 / 48
Phân loại dạng toàn phương

Ví dụ 14.
Đưa dạng toàn phương f (x1 , x2 , x3 ) = x12 + 2x22 − 7x32 − 4x1 x2 + 8x1 x3 về dạng chính tắc
bằng phương pháp Lagrange.

f (x) = [x12 − 4x1 (x2 − 2x3 )] + [2x22 − 7x32 ]


= [x12 − 4x1 (x2 − 2x3 ) + 4(x2 − 2x3 )2 ] − 4(x2 − 2x3 )2 + 2x22 − 7x32
= (x1 − 2x2 + 4x3 )2 − 2x22 + 16x2 x3 − 23x32 = (x1 − 2x2 + 4x3 )2 − 2(x2 − 4x3 )2 + 9x32 .
 
 y
 1
 = x 1 − 2x2 + 4x 3 x1 = y1 + 2y2 + 4y3


Đặt y2 = x2 − 4x3 ⇐⇒ x2 = y2 + 4y3
 
y 3 = x 3
 x 3 = y 3

Suy ra dạng chính tắc là f = y12 − 2y22 + 9y32 .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 30 / 48
Phân loại dạng toàn phương

Ví dụ 15.
Đưa dạng toàn phương f = x1 x2 − 2x2 x3 về dạng chính tắc bằng thuật toán Lagrange.
Nêu rõ phép biến đổi.

x 1 = y 1 + y 2


Đặt x2 = y1 − y2 : f = y12 − y22 − 2(y1 − y2 )y3

x 3 = y 3

f = [y12 − 2y1 y3 ] − y22 + 2y2 y3 = (y1 − y3 )2 − (y2 − y3 )2


 
z1 = y1 − y3 x1 = z1 + z2 + 2z3

 

Đặt z2 = y2 − y3 ⇒ x2 = z1 − z2
 
z3 = y3
 x3 = z3

suy ra dạng chính tắc f = z12 − z22 (+0.z32 ).


Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 31 / 48
Phân loại dạng toàn phương

Ví dụ 16.
 
−2 0 2
Xác định dấu của dạng toàn phương f = X T AX : A =  0 −1 1
 
2 1 4

A có 1 trị riêng dương và 2 trị riêng âm. Vậy A không xác định dấu.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 32 / 48
Phân loại dạng toàn phương

Ví dụ 17.
 
5 2 m
Tìm m để ma trận A =  2 1 1  có 2 TR dương và 1 TR âm.
 
m 1 4

Xét dạng toàn phương f = X T AX = 5x12 + x22 + 4x32 + 4x1 x2 + 2mx1 x3 + 2x2 x3 . Dùng
thuật toán Lagrange
f = (x2 + 2x1 + x3 )2 + (x1 + (m − 2)x3 )2 + (−m2 + 4m − 1)x32 .
A có 2 TR dương, 1 TR âm khi và chỉ khi f có chỉ số dương quan tính bằng 2 và âm
quán tính bằng 1.
" √
2 m < 2 − √3
⇐⇒ −m + 4m − 1 < 0 ⇐⇒
m > 2 + 3.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 33 / 48
Phân loại dạng toàn phương

Định thức con chính


Định thức con chính cấp k của A, ký hiệu là ∆k , là định thức của ma trận con Ak được
lấy từ k hàng và k cột đầu tiên của A.

a11 a12

∆1 = |a11 |, ∆2 = ,
  a21 a22
a11 a12 a13 . . . a1n
 21 a22 a23 . . . a2n 
a
 
a a a

A =  a31 a32 a33 . . . a3n 
  11 12 13
∆ = a 21 a22 a23 ,

3
 ... ... ... ... ... 
 
a31 a32 a33

a a
n1 a n2 ... an3 nn
...
∆n = det(A).

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 34 / 48
Phân loại dạng toàn phương

Qui tắc Sylvester


Cho dạng toàn phương f (x) = x T Ax, A là ma trận đối xứng thực cấp n.
i) f (x) xác định dương khi và chỉ khi ∆i > 0, ∀i = 1, 2, . . . , n.
ii) f (x) xác định âm khi và chỉ khi (−1)i ∆i > 0, ∀i = 1, 2, . . . , n.

f xác đinh dương nếu các định thức con chính đều dương.
f xác định âm nếu định thức con chính chẵn dương, lẻ âm.
Nếu có 1 định thức con chính chẵn âm thì f không xác định dấu.
Nếu có 2 định thức con chẵn (hoặc lẻ) trái dấu thì f không xác định dấu.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 35 / 48
Phân loại dạng toàn phương

Ví dụ 18.
Phân loại dạng toàn phương f (x) = 5x12 + x22 + 5x32 + 4x1 x2 − 8x1 x3 − 4x2 x3 .
 
5 2 −4
Ma trận của dạng toàn phương là A =  2 1 −2.
 
−4 −2 5
Tính các định thức con chính

5 2

∆1 = 5 > 0, ∆2 = = 1 > 0, ∆3 = det(A) = 1 > 0.
2 1

Vậy f xác định dương.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 36 / 48
Phân loại dạng toàn phương

Ví dụ 19.
Tìm m để f (x) = −5x12 − x22 − mx32 − 4x1 x2 + 2x1 x3 + 2x2 x3 xác định âm
 
−5 −2 1
Ma trận của dạng toàn phương A = −2 −1 1 .
 
1 1 −m
Định thức con chính

−5 −2

∆1 = −5 < 0, ∆2 = = 1 > 0, ∆3 = det(A) = −m + 2
−2 −1

Để f xác định âm thì (lẻ âm, chẵn dương)


∆3 < 0 ⇐⇒ m > 2.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 37 / 48
Luyện tập

1 Chéo hoá trực giao

2 Dạng toàn phương

3 Phân loại dạng toàn phương

4 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 38 / 48
Luyện tập

Ví dụ 20.
Trong R 2 , đưa dạng toàn phương f = −3x12 + 6x1 x2 + 5x22 về dạng chính tắc bằng phép
biến đổi trực giao và bằng PP Lagrange. Nêu rõ phép biến đổi.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 39 / 48
Luyện tập

Ví dụ 21.
Trong R 2 , đưa dạng toàn phương f = −5x12 − 6x1 x2 + 3x22 về dạng chính tắc bằng phép
biến đổi trực giao và bằng PP Lagrange. Nêu rõ phép biến đổi.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 40 / 48
Luyện tập

Ví dụ 22.
Trong R 2 , đưa dạng toàn phương f = 2x1 x2 + 4x1 x3 + 4x2 x3 + 3x32 về dạng chính tắc
bằng phép biến đổi trực giao và bằng PP Lagrange. Nêu rõ phép biến đổi.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 41 / 48
Luyện tập

Ví dụ 23.
Trong R 2 , đưa dạng toàn phương f = −5x12 − 5x22 + 16x32 − 14x1 x2 + 28x1 x3 − 28x2 x3
về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao và bằng PP Lagrange. Nêu rõ phép biến
đổi.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 42 / 48
Luyện tập

Ví dụ 24.
Tìm m để dạng toàn phương f = x12 − 6x1 x2 + mx22 + 2x2 x3 + 2x32 xác định âm.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 43 / 48
Luyện tập

Ví dụ 25.
 
3 2 1
Tìm m để A = 2 2 4  xác định dương.
 
1 4 m

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 44 / 48
Luyện tập

Ví dụ 26.
Tìm m để f = 2x12 + 4x1 x2 − mx22 + 2x1 x3 + 6x2 x3 + x32 .
a/Tìm m để f nửa xác định dương.
b/ Tìm m để f không xác định dấu.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 45 / 48
Luyện tập

Ví dụ 27


2 2 −2
Tìm m để A =  2 m 1  có 2 trị riêng dương, 1 trị riêng âm.
 
−2 1 1

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 46 / 48
Luyện tập

Ví dụ 28.
Trong R 2 , đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao và
bằng PP Lagrange. Nêu rõ phép biến đổi.
a/ f = −x12 + x22 − 5x32 + 6x1 x3 + 4x2 x3 .
b/f = 2x1 x2 + 4x1 x3 + 4x2 x3 + 3x32 .
c/ f = 4x1 x2 + 6x1 x3 + 12x2 x3 + 3x22 + 8x32 .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 47 / 48
Luyện tập

THANK YOU FOR ATTENTION

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 6 12th May 2023 48 / 48

You might also like