You are on page 1of 37

Chương 6: Dạng toàn phương

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương

Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM


Khoa Khoa học ứng dụng
Bộ môn Toán ứng dụng
ngththuong@hcmus.edu.vn

Ngày 14 tháng 10 năm 2022

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 1 / 37
Mục lục

1 Chéo hóa trực giao

2 Dạng toàn phương

3 Phân loại dạng toàn phương

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 2 / 37
Chéo hóa trực giao

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 3 / 37
Chéo hóa trực giao

Định nghĩa
A ∈ Mn (R) goi là đối xứng thực nếu AT = A.
P ∈ Mn (R) gọi là trực giao nếu P −1 = P T .
Ma trận A gọi là chéo hóa trực giao được nếu tồn tại ma trận trực
giao P và ma trận chéo D thỏa

A = P DP −1 = P DP T .

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 4 / 37
Chéo hóa trực giao

Tính chất
Ma trận P ∈ Mn (R) là trực giao nếu các cột (hàng) của P tạo thành 1
cơ sở trực chuẩn.
   
1 1 1 1
Ví dụ: Xét một cơ sở trực chuẩn E = √ ,√ , √ , −√ .
2 2 2 2
Suy ra ma trận trực giao
 1 1 
√ √
P =  12 2 

1 
√ −√
2 2

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 5 / 37
Chéo hóa trực giao

Ma trận đối xứng thực


Cho A là ma trận đối xứng thực. Khi đó
Trị riêng A là những số thực.
BHH=BĐS.
Các vectơ riêng ứng với cá trị riêng khác nhau thì vuông góc.
A luôn chéo hóa trực giao được.

Lưu ý: Để chéo hóa trực giao ma trận đối xứng thực, ta cần tìm 1 cơ sở
trực chuẩn gồm các vectơ riêng.

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 6 / 37
Chéo hóa trực giao
 
−1 3
Ví dụ: Chéo hóa trực giao ma trận A =
3 7
Giải: Ta có trị riêng của ma trận A là

λ = −2 (BĐS = 1)
λ=8 (BĐS = 1)

Với λ = −2, giải hệ phương trình


     (
1 3 x1 0 x1 = 3t
(A + 2I)x = 0 ⇔ = ⇔
3 9 x2 0 x2 = t
 
3 1
Cơ sở trực chuẩn của E−2 là −√ √ .
10 10 
1 3
Tương tự, cơ sở trực chuẩn của E8 là √ √ . .
10 10
Suy ra A = P DP T trong đó
 3 1 
  −√ √
−2 0
D= , P =  1 10 10 

0 8 3 
√ √
10 10
TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 7 / 37
Chéo hóa trực giao
 
11 −5 −2
Ví dụ: Chéo hóa trực giao A = −5 11 2 
−2 2 14
Giải: Ta có trị riêng của ma trận A là

λ=6 (BĐS = 1)
λ = 12 (BĐS = 1)
λ = 18 (BĐS = 1)
 
1
Cơ sở trực chuẩn của E6 = √ (1, 1, 0)T .
 2 
1
Cơ sở trực chuẩn của E1 2 = √ (1, −1, 2)T .
 6 
1
Cơ sở trực chuẩn của E1 8 = √ (1, −1, −1)T .
3
Suy ra A = P DP T trong đó
 1 1 1 
√ √ √
   2 6 3 
6 0 0  1 1 1 
D = 0 12 0 ,P = √ −√ −√ 


 2 6 3
0 0 18  2 1 
0 √ −√
6 3

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 8 / 37
Chéo hóa trực giao
 
3 −2 4
Ví dụ: Chéo hóa trực giao A = −2 6 2
4 2 3
Giải: Ta có trị riêng của ma trận A là

λ = −2 (BĐS = 1)
λ = 7 (BĐS = 2)
 
2/3
Cơ sở trực chuẩn của E−2 là  1/3 .
−2/3
Với λ = 7, giải hệ phương trình
 
−4 −2 4 0
(A − 7I)x = 0 ⇔ −2 −1 2 0  : r = 1 ⇒ dim = 2.
4 2 −4 0

Chọn 1 vectơ nghiệm P1 = (0, 2, 1).


TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 9 / 37
Chéo hóa trực giao

Tìm vectơ P2 vuông góc với P1 , suy ra


 
−2 −1 2 0
⇒ chọn P2 = (5, −2, 4).
0 2 1 0
 
1 1
Cơ swor trực chuẩn của E7 là √ (0, 2, 1), √ (5, −2, 4)
5 3 5
Suy ra A = P DP T trong đó
2 5
 
0 √
 3 3 5 
 
 1 −2 0 0
2 2 
P =
 √ − √  , D =  0 7 0 .
 3 5 3 5
 2 1 4  0 0 7
− √ √
3 5 3 5

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 10 / 37
Dạng toàn phương

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 11 / 37
Dạng toàn phương

Dạng toàn phương


Cho A ∈ Mn là ma trận đối xứng thực. Ánh xạ f : Rn → R xác định bởi

f = xT Ax = a11 x21 + a22 x22 + ... + ann x2n


+ 2a12 x1 x2 + 2a13 x1 x3 + ... + 2an−1,n xn−1 xn

gọi là một dạng toàn phương. A được gọi là ma trận của dạng toàn phương f .

Ví dụ: Ma trận của dạng toàn phương f = ax21 + 2bx1 x2 + x22 là


 
a b
A= .
b c

Ma trận của dạng toàn phương f = x21 + 3x22 + 2x22 + 4x1 x2 − 2x2 x3 là
 
1 2 0
A = 2 3 −1 .
0 −1 2

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 12 / 37
Dạng chính tắc

Dạng chính tắc


Dạng toàn phương

f (y) = λ1 y12 + λ2 y22 + ... + λn yn2

gọi là dạng chính tắc. Khi đó ma trận của dạng chính tắc f là ma trận
chéo
 
λ1 0 0 · · · 0
 0 λ2 0 · · · 0 
 
D =  0 0 λ3 · · · 0 
 
 .. .. .. . . .. 
. . . . . 
0 0 0 · · · λn

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 13 / 37
Dạng chính tắc

Ví dụ:
 
1 0
a. f (x1 , x2 ) = x21
− 2x22
:D= .
0 −2
 
−2 0 0
b. f (x1 , x2 , x3 ) = −2x21 + 3x23 : D =  0 0 0
0 0 3
c. Xét dạng toàn phương f (x1 , x2 ) = x21 + 4x1 x2 − 3x22 . Đặt
(    
x1 = y1 − 2y2 x1 1 −2
⇔ = ⇔ X = P Y.
x 2 = y2 x2 0 1

Suy ra f = y12 − 3y22 là một dạng chính tắc, được gọi là dạng chính
tắc của dạng toàn phương f (x1 , x2 ) = x21 + 4x1 x2 − 3x22 .

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 14 / 37
Dạng chính tắc

Dạng chính tắc của dạng toàn phương


Trên Rn , cho dạng toàn phương f = X T AX với A là một ma trận đối xứng thực.
Gọi P là ma trận khả nghịch và xét phép biến đổi X = P Y :

f = Y T P T AP Y = Y T DY

trong đó D = P T AP.
Nếu D là ma trận chéo thì f = Y T DY gọi là dạng chính tắc của dạng toàn
phương f = X T AX.
Phép biến đổi X = P Y gọi là phép biến đổi không suy biến.
Nếu P là ma trận trực giao thì X = P Y gọi là phép biến đổi trực giao.

Lưu ý: Cho dạng toàn phương f = X T AX 6= 0


Có nhiều cách đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc.
Có vô số dạng chính tắc của một dạng toàn phương.

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 15 / 37
Dạng chính tắc
Ví dụ: Đưa dạng toàn phương f (x1 , x2 ) = 4x21 − 6x1 x2 − 4x22 về dạng
chính tắc bằng phép biến đổi trực giao.
Giải: Chéo hóa trực giao ma trận của dạng toàn phương
 
4 −3
A= = P DP T
−3 −4

trong đó
 3 1 
√ √  
 10 10  −3 0
P = 1 3 , D= .
√ −√ 0 3
10 10

Đặt x = P y. Khi đó, ta có dạng chính tắc

f = y T Dy = −3y12 + 3y22 .

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 16 / 37
Dạng chính tắc
Ví dụ: Trong R3 , đưa dạng toàn phương
f (x1 , x2 , x3 ) = −10x21 + 8x22 + 2x23 + 20x1 x2 − 10x1 x3 − 8x2 x3
về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao.
Giải: Ta có ma trận của dạng toàn phương
 
−10 10 −5
A =  10 8 −4
−5 −4 2
Chéo hóa trực giao A = P DP T trong đó
1 5
 
0 √ √
6 30 
 
0 0 0

 2 2 2 
D = 0 15 0 , P = √ √ −√ 


 5 6 30 
0 0 −15  1 1 1 
√ − √ √
5 6 30
Đặt x = P y. Khi đó, ta có dạng chính tắc
f = y T Dy = 0y12 + 15y22 − 15y32 = 15y22 − 15y32 .
TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 17 / 37
Dạng chính tắc
Ví dụ: Đưa dạng toàn phương
f (x1 , x2 , x3 ) = −4x1 x2 − 4x1 x3 + 3x22 − 2x2 x3 + 3x23
về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao.
Giải: Ta có ma trận của dạng toàn phương
 
0 −2 −2
A = −2 3 −1
−2 −1 3
Tri riêng của ma trận A là

λ1 = −2 (BĐS=1)
λ2 = 4 (BĐS=2)
Cơ sở trực chuẩn của E−2 là
( T )
2 1 1
√ √ √ .
6 6 6
TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 18 / 37
Dạng chính tắc
Với λ = 4, giải hệ phương trình
 
−4 −2 −2 0
(A − 4I)x = 0 ⇔ −2 −1 −1 0  : r = 1 ⇒ dim = 2.
−2 −1 −1 0

Chọn 1 nghiệm P1 = (0, 1, −1). Cần tìm vectơ P2 vuông góc với P1 . Suy
ra
 
0
−2 −1 −1 0  .

0 1 −1
0

Chọn P2 = (1, −1, −1). Suy ra cơ sở trực chuẩn của E4 là


 
1 1
√ (0, 1, −1), √ (1, −1, −1) .
2 3

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 19 / 37
Dạng chính tắc

Chéo hóa trực giao A = P DP T trong đó


2 1
 
√ 0 √
   6 3 
−2 0 0  1 1 1 
D =  0 4 0 , P = √ √ −√ 


 6 2 3
0 0 4  1 1 1 
√ −√ −√
6 2 3

Đặt x = P y. Khi đó, ta có dạng chính tắc

f = y T Dy = −2y12 + 4y22 + 4y32 .

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 20 / 37
Dạng chính tắc
Ví dụ: Đưa dạng toàn phương

f = 2x21 + 10x22 + 5x23 + 6x1 x2 − 4x1 x3 − 12x2 x3

về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao.


Giải: Ta có ma trận của dạng toàn phương
 
3 2 −1
A= 2 6 −2 .
−1 −2 3

Chéo hóa trực giao A = P DP T trong đó


3 1 1
 
√ −√ √
 10 35 14 
 
1 0 0
− √1 3 3 

P = √ √ ,

D = 0 1 0
 10 35 14  0 0 15
 5 2 
0 √ −√
35 14

Đặt X = P Y . Suy ra dạng chính tắc f = y T Dy = y12 + y22 + 15y32 .

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 21 / 37
Phân loại dạng toàn phương

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 22 / 37
Phân loại dạng toàn phương

Dạng toàn phương xác định dương - Dạng toàn phương xác định âm
Cho f (x) = X T AX
f gọi là xác định dương nếu f (x) = X T AX > 0, ∀ X 6= 0
⇔ Tất cả các hệ số trong dạng chính tắc đều dương.
⇔ Các trị riêng của A đều dương.
f gọi là xác định âm nếu f (x) = X T AX < 0, ∀ X 6= 0
⇔ Tất cả các hệ số trong dạng chính tắc đều âm.
⇔ Các trị riêng của A đều âm.
f gọi là không xác định dấu nếu
(
f (X1 ) > 0
∃X1 , X2 :
f (X2 ) < 0

⇔ Trong dạng chính tắc có hệ số dương và hệ số âm.


⇔ A có 2 trị riêng trái dấu.
TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 23 / 37
Phân loại dạng toàn phương

Dạng toàn phương xác định dương - Dạng toàn phương xác định âm
Cho f (x) = X T AX
f gọi là bán/nửa xác định dương nếu
(
∀x ∈ Rn : f (x) ≥ 0
∃x0 6= 0 : f (x0 ) = 0

⇔ dạng chính tắc có hệ số dương và hệ số 0.


⇔ Các trị riêng của A : 0 = λ1 ≤ λ2 ≤ ... ≤ λn .
f gọi là bán/nửa xác định âm nếu
(
∀x ∈ Rn : f (x) ≤ 0
∃x0 6= 0 : f (x0 ) = 0

⇔ dạng chính tắc có hệ số âm và hệ số 0.


⇔ Các trị riêng của A : 0 = λ1 ≥ λ2 ≥ ... ≥ λn .
TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 24 / 37
Phân loại dạng toàn phương

Ví dụ: Phân loại dấu của các dạng toàn phương sau
f (x1 , x2 ) = 2x21 + 3x22 là xác định dương.
f (x1 , x2 , x3 ) = 2x21 + x23 là nửa xác định dương.
f (x1 , x2 , x3 ) = −x21 − x22 − 2x23 là xác định âm.
f (x1 , x2 , x3 ) = −2x23 là nửa xác định âm.
f (x1 , x2 ) = 2x21 − 3x22 là không xác định dấu.
f (x1 , x2 ) = x21 + 2x1 x2 + 4x22 = (x21 + 2x1 x2 + x22 ) + 3x22
= (x1 + x2 )2 + 3x22 .
Vậy f xác định dương (Thuật toán này gọi là phép biến đổi
Lagrange).
f (x1 , x2 ) = x21 + 4x1 x2 + 3x22 = (x21 − 4x1 x2 + 4x22 ) − x22
= (x1 − 2x2 )2 − x22 .
Vậy f không xác định dấu.

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 25 / 37
Thuật toán Lagrange

Thuật toán Lagrange


Bước 1: Chọn 1 số hạng x2k có hệ số khác 0. Lập thành 2 nhóm: 1
nhóm gồm tất cả các số hạng chứa xk , nhóm còn lại không chứa xk .
Bước 2: Trong nhóm đầu tiên: lập thành bình phương.
Bước 3: Lặp lại quá trình cho nhóm thứ 2 cho đến khi được dạng
tổng bình phương.

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 26 / 37
Thuật toán Lagrange
Ví dụ: Đưa dạng toàn phương

f (x1 , x2 , x3 ) = x21 + 2x22 − 7x23 − 4x1 x2 + 8x1 x3

về dạng chính tắc bằng phương pháp Lagrange.


Giải: Ta có
f (x) = x21 − 4x1 (x2 − 2x3 ) + 2x22 − 7x23
   

= x21 − 4x1 (x2 − 2x3 ) + 4(x2 − 2x3 )2 − 4(x2 − 2x3 )2 + 2x22 − 7x23
 

2
= (x1 − 2x2 + 4x3 ) − 2x22 + 16x2 x3 − 23x23
2 2
= (x1 − 2x2 + 4x3 ) − 2 (x2 − 4x3 ) + 9x23 .

Đặt

 y1 = x1 − 2x2 + 4x3

y2 = x2 − 4x3

y3 = x3

Suy ra dạng chính tắc là f = y12 − 2y22 + 9y32 .


TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 27 / 37
Thuật toán Lagrange
Ví dụ: Đưa dạng toàn phương f = x1 x2 − 2x2 x3 về dạng chính tắc bằng thuật toán
Lagrange.
Giải: Đặt

 x1 = y1 + y2

x2 = y1 − y2

x3 = y3

Suy ra
f = y12 − y22 − 2(y1 − y2 )y3
= y12 − 2y1 y3 − y22 + 2y2 y3
 

= (y1 − y3 )2 − (y2 − y3 )2 .

Đặt

 z1 = y1 − y3

z2 = y2 − y3

z3 = y3

Suy ra dạng chính tắc f = z12 − z22 + 0 × z32 = z12 − z22 .


TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 28 / 37
Thuật toán Lagrange

Ví dụ: Xác định dấu của dạng toàn phương f = X T AX trong đó


 
−2 0 2
A =  0 −1 1
2 1 4
Giải: A có 1 trị riêng dương và 2 trị riêng âm. Vậy A không xác định dấu.

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 29 / 37
Thuật toán Lagrange
 
5 2 m
Ví dụ: Tìm m để ma trận A =  2 1 1  có 2 trị riêng dương và 1 trị
m 1 4
riêng âm.
Giải: Xét dạng toàn phương

f = X T AX = 5x21 + x22 + 4x23 + 4x1 x2 + 2mx1 x3 + 2x2 x3 .

Dùng thuật toán Lagrange, ta được

f = (2x1 + x2 + x3 )2 + (x1 + (m − 2)x3 )2 + (−m2 + 4m − 1)x23 .

A có 2 trị riêng dương, 1 trị riêng âm khi và chỉ khi


 √
2 m < 2 − √3
−m + 4m − 1 < 0 ⇔
m>2+ 3

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 30 / 37
Qui tắc Sylvester

Định thức con chính


Định thức con chính cấp k của A, kí hiệu là ∆k , là định thức của ma
trận con Ak được lấy từ k hàng và k cột đầu tiên của A.

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 31 / 37
Qui tắc Sylvester
Cho
 
a11 a12 a13 · · · a1n
 a21
 a22 a23 · · · a2n 

A =  a11
 a12 a13 · · · a1n 

 .. .. .. .. .. 
 . . . . . 
an1 an2 an3 · · · ann
Khi đó

a11 a12
∆1 = |a11 |, ∆2 =
a21 a22

a11 a12 a13

∆3 = a21 a22 a23
a11 a12 a13
..
.
∆n = det(A).
TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 32 / 37
Qui tắc Sylvester

Qui tắc Sylvester


Cho dạng toàn phương f (x) = xT Ax, trong đó A là ma trận đối xứng
thực cấp n
f (x) xác định dương khi và chỉ khi ∆i > 0, ∀i = 1, 2, ..., n.
f (x) xác định âm khi và chỉ khi (−1)i ∆i > 0, ∀i = 1, 2, ..., n.

Lưu ý:
f xác định dương nếu các định thức con chính đều dương.
f xác định âm nếu các định thức con chính chẵn dương, lẻ âm.
Nếu có 1 định thức con chính chẵn âm thì f không xác định dấu.
Nếu có 2 định thức con chính chẵn (hoặc lẻ) trái dấu thì f không xác
định dấu.

TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 33 / 37
Qui tắc Sylvester
Ví dụ: Phân loại dạng toàn phương

f (x) = 5x21 + x22 + 5x23 + 4x1 x2 − 8x1 x3 − 4x2 x3 .

Giải: Ma trận của dạng toàn phương là


 
5 2 −4
A= 2 1 −2 .
−4 −2 5

Tính các định thức con chính

∆1 = 5 > 0

5 2
∆2 =
=1>0
2 1
∆3 = det(A) = 1 > 0.

Vậy f xác định dương.


TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 34 / 37
Qui tắc Sylvester
Ví dụ: Tìm m để cho
f (x) = −5x21 − x22 − mx23 − 4x1 x2 + 2x1 x3 + 2x2 x3
xác định âm.
Giải: Ma trận của dạng toàn phương
 
−5 −2 1
A = −2 −1 1 .
1 1 −m
Định thức con chính
∆1 = −5 < 0

−5 −2
∆2 = =1>0
−2 −1
∆3 = det(A) = −m + 2.
Để f xác định dương thì (lẻ âm, chẵn dương)
∆3 < 0 ⇔ m > 2.
TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 35 / 37
Bài tập
Câu 1: Trong R2 , đưa các dạng toàn phương sau về dạng chính tắc bằng
phép biến đổi trực giao và bằng phương pháp Lagrange. Nêu rõ phép biến
đổi
a. f = −3x21 + 6x1 x2 + 5x22 .
b. f = −5x21 + 6x1 x2 + 3x22 .
c. f = 2x1 x2 + 4x1 x3 + 4x2 x3 + 3x23 .
d. f = −5x21 − 5x22 + 16x23 − 14x1 x2 + 28x1 x3 − 28x2 x3 .
e. f = −x21 + x22 − 5x23 + 6x1 x3 + 4x2 x3 .
f. f = 2x1 x2 + 4x1 x3 + 4x2 x3 + 3x23 .
h. f = 4x1 x2 + 6x1 x3 + 12x2 x3 + 3x22 + 8x23 .
Câu 2: Tìm m để dạng toàn phương

f = x21 − 6x1 x2 + mx22 + 2x2 x3 + 2x23

xác định âm.


TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 36 / 37
Bài tập
Câu 3: Tìm m để
 
3 2 1
A = 2 2 4 
1 4 m

xác định dương.


Câu 4: Tìm m để

f = 2x21 + 4x1 x2 − mx22 + 2x1 x3 + 6x2 x3 + x23 .

a. Tìm m để f nửa xác định dương.


b. Tìm m để f không xác định dấu.
 
2 2 −2
Câu 5: Tìm m để A =  2 m 1  có 2 trị riêng dương,1 trị riêng
−2 1 1
âm.
TS. Nguyễn Thị Hoài Thương Đại số tuyến tính Ngày 14 tháng 10 năm 2022 37 / 37

You might also like