You are on page 1of 31

CHƯƠNG 5

TRỊ RIÊNG- VECTOR RIÊNG


CHÉO HÓA MA TRẬN VUÔNG

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận


I. Trị Riêng – Vector Riêng
I.1. Định nghĩa Trị Riêng – Vector Riêng – Không gian Riêng

• Cho 𝐴 = 𝑎𝑖𝑗 𝜖𝑀𝑛 𝐾 , 𝜆 𝜖 𝐾


𝜏
• Nếu ∃ 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ∈ 𝐾 𝑛 , 𝑥 ≠ 𝜃 sao cho:

𝜆 : trị riêng của A


x: vector riêng của A ứng với trị riêng 𝜆

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 2


I. Trị Riêng – Vector Riêng
I.1. Định nghĩa Trị Riêng – Vector Riêng – Không gian Riêng

Từ (*) ta có: 𝐴 − 𝜆𝐼𝑛 𝑥 = 0 (1)


Đặt
𝐸𝑐 = 𝑥 ∈ 𝐾 𝑛 𝐴 − 𝜆𝐼𝑛 𝑥 = Ο

𝐸𝑐 : không gian nghiệm của phương trình (1)


Ta gọi 𝐸𝑐 là không gian riêng của A ứng với trị riêng 𝜆

Lưu ý: Nếu x là VTR của A ứng với trị riêng λ , thì cx (c ≠ 0) cũng là
VTR của A ứng với trị riêng λ

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 3


I. Trị Riêng – Vector Riêng
I.1. Định nghĩa Trị Riêng – Vector Riêng – Không gian Riêng
 5 6 − 3
 Ví dụ  
A =  −1 0 1   3 (Q)
 1 2 
 1
 Xét , ta có E−3 = { X  Q | ( A + 3I 3 ) X = }
3
λ= −3 ∈ 𝑄

 Tiếp theo, ta giải ( A + 3I 3 ) X = 


 8 6 − 3 0 giải
  x= y=z=0
  −1 3 1 0
 1 2 4 0   E−3 = { = (0,0,0)}
 
⇒ λ = −3 không là trị riêng của A

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 4


I. Trị Riêng – Vector Riêng
I.1. Định nghĩa Trị Riêng – Vector Riêng – Không gian Riêng

 Xét λ = 2 ∈ 𝑄 , ta có E2 = { X  Q 3 | ( A − 2 I 3 ) X = }
 Tiếp theo, ta giải ( A − 2I 3 ) X = 
 3 6 − 3 0  x1 = b − 2a
  vô số nghiệm 
  −1 − 2 1 0 giải
(2 ẩn tự do)  x2 = a
 1 2 − 1 0  x = b
   3
 E2  { = (0,0,0)}
=> λ=2 là trị riêng của A (trên Q) , và
E2 là không gian riêng (ứng với trị riêng 2)
và mỗi  của
E2 A\ {} là vector riêng (ứng với trị riêng 2) của A

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 5


I. Trị Riêng – Vector Riêng
I.2. Tính chất Trị Riêng – Vector Riêng
TC1: Nếu x là VTR của A ứng với TR λ , thì cx (c ≠ 0) cũng là VTR của
A ứng với TR λ

TC2: Hai ma trận 𝐴, 𝐵 𝜖 𝑀𝑛 (𝐾) gọi là đồng dạng nếu tồn tại ma trận P
không suy biến (det P≠ 0 ) sao cho:

 Hai ma trận đồng dạng có cùng trị riêng

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 6


I. Trị Riêng – Vector Riêng
I.3 Đa thức đặc trưng của ma trận vuông

 Xét 𝐴 ∈ Μ𝑛 (𝐾)

 Lập ma trận ( xI n − A)
 Đặt pA ( x) = det( xI n − A)  gọi là đa thức đặc trưng của A
= x n + an −1 x n −1 +  + a1 x + a0

hệ số của bậc cao nhất luôn = 1

Phương trình 𝑝𝐴 𝜆 = 0
là phương trình đặc trưng của A

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 7


I. Trị Riêng – Vector Riêng
I.3 Đa thức đặc trưng của ma trận vuông

− 7 1
 Ví dụ: A =     2 (C )  tìm pA(x)
 2 − 5
1 0  − 7 1  x + 7 − 1
 Ta có xI 2 − A = x  −   =  
 0 1   2 − 5  − 2 x + 5
x+7 −1
 p A ( x) = = x 2 + 12 x + 33
−2 x+5

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 8


I. Trị Riêng – Vector Riêng
I.4 Cách tìm trị riêng, vector riêng của ma trận vuông A.

Ta tiến hành các bước sau:


1) Giải phương trình đặc trưng

Nghiệm của (** ) là trị riêng của A.


2) Giả sử 𝜆𝑘 là một nghiệm của (** ). Ta giải hệ phương trình thuần nhất sau:

Nghiệm không tầm thường của (3*) là vector riêng của A ứng với trị riêng 𝜆𝑘 .

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 9


I. Trị Riêng – Vector Riêng
I.4 Cách tìm trị riêng, vector riêng của ma trận vuông A.

Ví dụ 1. Tìm TR, VTR, cơ sở của KGR và các KGR của ma trận A

Giải: a) Giải phương trình đặc trưng

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 10


I. Trị Riêng – Vector Riêng
I.4 Cách tìm trị riêng, vector riêng của ma trận vuông A.
𝜆1 = −1 (𝑚 = 1)  Giải hệ phương trình (A +I)x = θ

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 11


I. Trị Riêng – Vector Riêng
I.4 Cách tìm trị riêng, vector riêng của ma trận vuông A.
𝜆1 = 1(𝑚2 = 2)  Giải hệ phương trình (A - I)x = θ

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 12


II. Chéo hóa ma trận
1.Định nghĩa
Cho ma trận vuông A, 𝐴 ∈ Μ𝑛 (𝐾)
nếu tồn tại ma trận khả đảo T sao cho 𝑇 −1 𝐴𝑇 là ma trận đường chéo
thì ta nói rằng ma trận A chéo hóa được và ma trận T làm chéo hóa ma
trận A hay ma trận A đưa được về dạng chéo hóa nhờ ma trận T
𝑐1
𝑐2
𝑇 −1 𝐴𝑇 = ⋱
𝑐𝑛

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 13


II. Chéo hóa ma trận
2.Định lý

Định lý 1 : Nếu ma trận A đưa được về dạng chéo B thì các phần tử
trên đường chéo chính của B là các trị riêng của A.
Định lý 2 : p vector riêng ứng với p trị riêng khác nhau của A là độc lập
tuyến tính (đltt).
Định lý 3: Nếu 𝜆𝑘 là nghiệm bội 𝑚𝑘 của phương trình đặc trưng của A
và nếu

thì A có 𝑚𝑘 vector riêng đltt ứng với trị riêng 𝜆𝑘 đó.

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 14


II. Chéo hóa ma trận
3. Điều kiện chéo hóa được của một ma trận.

Cho 𝐴 ∈ Μ𝑛 (𝐾)
Đk1: Điều kiện cần và đủ để ma trận A chéo hóa được là nó có n vector
riêng độc lập tuyến tính.

Đk2: Ma trận vuông A cấp n chéo hóa được khi và chỉ khi với mỗi trị
riêng 𝜆𝑘 bội 𝑚𝑘 của A có

Chú ý: Nếu ma trận vuông A cấp n có n trị riêng phân biệt thì A chéo hóa
được.

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 15


II. Chéo hóa ma trận
Ví dụ

Ta có:  -λ 0 1 
 
A − k I =  0 1-λ 0 
1 0 λ 
 
=> r(𝐴 − 𝜆1 𝐼) = 2 = 3 − 1

=> r(𝐴 − 𝜆2 𝐼) = 1 = 3 − 2

Vậy A chéo hóa được

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 16


II. Chéo hóa ma trận

Ví dụ

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 17


II. Chéo hóa ma trận

4. Cách chéo hóa ma trận

1. Giải pt đặc trưng 𝑃𝐴 𝜆 = det 𝐴 − 𝜆𝐼 = 0 để tìm các trị riêng của A:


𝜆1 , 𝜆2 , … , 𝜆𝑝 𝑣ớ𝑖 bội tương ứng 𝑚1 , 𝑚2 , … , 𝑚𝑝 .

2. Kiểm tra điều kiện chéo hóa:

a. Nếu p=n thì A chéo hóa được.

b. Nếu ∀𝑘 𝑘 = 1,2, … , 𝑝 : 𝑟 𝐴 − 𝜆𝑘 𝐼 = 𝑛 − 𝑚𝑘 thì A chéo hóa được.

c. Nếu ∃𝑘: 𝑟 𝐴 − 𝜆𝑘 𝐼 ≠ 𝑛 − 𝑚𝑘 thì A không chéo hóa được.

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 18


II. Chéo hóa ma trận

4. Cách chéo hóa ma trận


• Chú ý: Nếu A chéo hóa được thì A được đưa về ma trận chéo B có dạng:

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 19


II. Chéo hóa ma trận
4. Cách chéo hóa ma trận
3. Ta tìm ma trận T không suy biến det T ≠ 0 ∶ 𝐵 = 𝑇 −1 𝐴𝑇

a.Ứng với mỗi trị riêng 𝜆𝑘 , giải hệ phương trình 𝐴 − 𝜆𝑘 𝐼 𝑥 = 𝜃 , tìm


được 𝑚𝑘 VTR đltt 𝑎1𝑘 , 𝑎2𝑘 , … , 𝑎𝑚
𝑘 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝜆
𝑘

b. Sau đó ta lập hệ

là cơ sở của không gian 𝐾 𝑛 , bao gồm các VTR

c. Lập ma trận T là ma trận mà có cột thứ j là vectơ thứ j trong cơ sở (a)

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 20


II. Chéo hóa ma trận
4. Cách chéo hóa ma trận

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 21


II. Chéo hóa ma trận
Ví dụ : Chéo hóa ma trận

Giải: Trong ví dụ trước đã chỉ ra rằng ma trận A chéo hóa được. A có 1 cơ sở


mới bao gồm các VTR

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 22


II. Chéo hóa ma trận

Ví dụ

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 23


III. Chéo hóa ma trận đối xứng thực
III.1. Ma trận trực giao.
Định nghĩa : Ma trận trực giao là ma trận vuông có tổng bình phương các
phần tử của mỗi hàng bằng 1, còn tổng các tích các phần tử tương ứng của
hai hàng khác nhau thì bằng 0

Ví dụ: Các ma trận sau đây là ma trận trưc giao:

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 24


III. Chéo hóa ma trận đối xứng thực
III.1. Ma trận trực giao.

Định nghĩa : Cho 𝐴 ∈ 𝑀𝑛 𝑅 , 𝑑𝑒𝑡 𝐴 ≠ 0. Ma trận A là ma trận trực giao nếu

𝐴𝑇 = 𝐴−1
Định lý : Cho A là ma trận đối xứng thực. Khi đó
a) Mọi trị riêng của ma trận đối xứng thực A là các số thực.

b) Nếu 𝜆𝑘 là một trị riêng bội 𝑚𝑘 của A thì không gian riêng ứng với 𝜆𝑘 là

không gian 𝑚𝑘 chiều, nghĩa là nó có 𝑚𝑘 vector riêng (ứng 𝜆𝑘 ) đltt.

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 25


III. Chéo hóa ma trận đối xứng thực
III.2. Phương pháp chéo hóa ma trận đối xứng bằng ma trận trực giao.

1. Giải phương trình đặc trưng 𝑃𝐴 𝜆 = det 𝐴 − 𝜆𝐼 = 0


2. Tìm một cơ sở trực chuẩn cho KGR ứng với mỗi trị riêng.
a) Nếu 𝜆𝑘 bội 𝑚𝑘 = 1, thì lấy một VTR bất kỳ ứng với 𝜆𝑘 , rồi chuẩn hóa nó.

b) Nếu 𝜆𝑘 bội 𝑚𝑘 > 1, thì có thể tìm cơ sở trực chuẩn của KGR ứng với 𝜆𝑘
bằng cách tìm một cơ sở của KGR ứng với 𝜆𝑘 , sau đó áp dụng quá trình trực
chuẩn hóa Gram-Schmidt.
Cuối cùng ta được cơ sở trực chuẩn của KGR ứng với 𝜆𝑘 , ∀𝑘 . Và ghép chúng
lại ta được cơ sở trực chuẩn gồm các VTR.

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 26


III. Chéo hóa ma trận đối xứng thực
III.2. Phương pháp chéo hóa ma trận đối xứng bằng ma trận trực giao.

Ví dụ 10: Cho ma trận

Hãy tìm ma trận trực giao Q để đưa A về dạng chéo 𝐵 = 𝑄 −1 . 𝐴. 𝑄.


Tìm ma trận chéo B.

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 27


III. Chéo hóa ma trận đối xứng thực
III.2. Phương pháp chéo hóa ma trận đối xứng bằng ma trận trực giao.
Giải:
Trước hết ta nhận xét A là ma trận đối xứng nên A chéo hóa trực giao được

1) Giải phương trình đặc trưng:

2) Tìm một cơ sở trực chuẩn của từng KGR:

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 28


III. Chéo hóa ma trận đối xứng thực
III.2. Phương pháp chéo hóa ma trận đối xứng bằng ma trận trực giao.

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 29


III. Chéo hóa ma trận đối xứng thực
III.2. Phương pháp chéo hóa ma trận đối xứng bằng ma trận trực giao.

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 30


III. Chéo hóa ma trận đối xứng thực
III.2. Phương pháp chéo hóa ma trận đối xứng bằng ma trận trực giao.

3) Ma trận Q và B cần tìm là:

Chú ý: Ma trận Q không là duy nhất vì Q phụ thuộc vào cách chọn
Vector riêng

Chương 5 – Trị riêng – Vector riêng – Chéo hóa ma trận 31

You might also like