You are on page 1of 77

UEH

QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG

Th. S Phạm Tô Thục Hân


Meet Our Team
01 02 03 04

Vũ Thị Hồ Lê Trần Thị Bùi


Hoàng Yến Yến Nhi Mỹ Hương Anh Thư

05 06 07 08

Nguyễn Nguyễn Trần Phan Thế


Đức Thành Minh Tấn Vạn Phúc Hoàng Long
TOYOTA
Home About Porotofolio Contact

TOYOTA MOTOR COPORATION


www.toyota.com
Nội dung thuyết trình
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TOYOTA

II. CHUỖI CUNG ỨNG CỦA TOYOTA

III. KẾT LUẬN


Sakichi Toyoda sinh năm 1867 trong một gia đình
nghèo có cha làm thợ mộc, mẹ làm thợ dệt vải.

Ông đã tự tay tạo ra chiếc khung dệt thủ công đầu


tiên khi chỉ mới 23 tuổi.

1897: Chế tạo ra khung dệt chạy bằng máy dầu

1926: Chiếc máy dệt sợi tự động ra đời

1929: Nhường lại vị trí cho con trai Kiichiro Toyoda

1930: Sakichi Toyoda qua đời.


Kiichiro Toyoda sinh Ông tốt nghiệp Đại học
ngày 6/11/1894 tại Tokyo năm 1921 và được
Nagoya, là con trai cha cử sang châu Âu học
trưởng của nhà phát nghề và nắm bắt kỹ
minh Sakichi Toyoda. thuật ô tô.

1931: Kiichiro Toyoda 1933: Kiichiro Toyoda đi


sáng chế thành công đến quyết định sản xuất
động cơ ô tô cỡ nhỏ có xe hơi và tạo ra nhà máy
công suất 4 mã lực. sản xuất đầu tiên.
1937: Công ty Toyota Motor Co., Ltd chính thức được thành lập

1950: Hệ thống TPS được hoàn thiện và phổ biến

1960: Mở rộng nỗ lực sản xuất và bán hàng toàn cầu


1962: Nhà máy sản xuất đầu tiên ở nước ngoài tại Brazil
1970 - 1980: Mở rộng sự hiện diện toàn cầu ở Châu Âu,
Bắc Mỹ và Châu Á
1990: Kế hoạch “Global Vision 2005” và dự án “Green Factory”

1997: Toyota ra mắt mẫu xe hybrid đầu tiên, Toyota Prius,


tại Nhật Bản
2008: Vượt qua GM trở thành nhà sản xuất ô tô lớn nhất
thế giới

LỊCH SỬ
2009: Phải thu hồi hàng triệu xe do lỗi an toàn

Hiện nay: Xe điện HÌNH THÀNH


& PHÁT TRIỂN
TẦM NHÌN
Tự do di chuyển cho mọi người
Trong một thế giới đa dạng và nhiều biến động, Toyota nỗ lực
nâng cao chất lượng và sự đa dạng của các dịch vụ di chuyển.
Chúng tôi mong muốn tạo ra những khả năng mới cho con
người và tạo dựng mối quan hệ bền vững với hành tinh của
chúng ta.

SỨ MỆNH
Tạo ra hạnh phúc cho tất cả
Đặt hạnh phúc của người khác làm ưu tiên hàng đầu
Tạo ra sản phẩm tốt hơn với giá cả phải chăng hơn
Trân trọng từng giây và từng đồng
Nỗ lực và cống hiến tất cả sự khéo léo của mình
Luôn hướng về phía trước, không lùi bước
Tin tưởng điều không thể là có thể
GIÁ TRỊ CỐT LÕI

Phần Phần Quan hệ


mềm cứng đối tác

Áp dụng trí tưởng Tạo ra một nền tảng Mở rộng khả năng của
tượng để cải thiện xã vật lý cho phép di chúng ta bằng cách
hội thông qua triết lý chuyển mọi người và hợp nhất sức mạnh của
thiết kế ưu tiên con mọi vật. Một hệ thống các đối tác, cộng đồng,
người trên hết. Thực linh hoạt thay đổi bằng khách hàng và nhân
hành Genchi Genbutsu phần mềm. viên để tạo ra sự tự do
để hiểu bản chất các di chuyển và hạnh
hoạt động. phúc cho tất cả.
Tên thương hiệu Toyota được đặt theo tên nhà sáng lập thương hiệu
Sakichi Toyoda và Kiichiro Toyoda, tuy nhiên chữ Da được thay thế
bằng chữ Ta bởi niềm tin về con số may mắn của người Nhật.

Được biết đến trên toàn thế giới là sự kết hợp của ba hình bầu dục. Hai
hình bầu dục bên trong thể hiện sự kết nối giữa trái tim của khách
hàng và trái tim của công ty cũng như mối quan hệ tin cậy, cùng nhau
phát triển giữa hãng xe và khách hàng.

Ý NGHĨA TÊN VÀ LOGO


Về mặt đồ họa, chúng cũng tượng trưng cho ‘T’ cho Toyota. Hai hình elip nhỏ nằm trong một
hình elip lớn tượng trưng cho thế giới ôm lấy Toyota. Ban đầu ý nghĩa logo Toyota là một
biểu tượng đơn giản như các logo xe khác có nguồn gốc từ một từ tiếng Nhật có nghĩa là
“tám” được coi là mang lại may mắn và thành công.

Ý nghĩa màu biểu tượng Toyota:


• Màu đỏ trong logo của Toyota thể hiện niềm đam mê, năng lượng và sự phấn khích.
• Màu bạc thể hiện sự tinh tế, sáng tạo và hoàn hảo của các sản phẩm của Toyota.
LOGO TOYOTA
QUA TỪNG THỜI KỲ
Biểu tượng đầu tiên xuất hiện
trên những chiếc xe của
Toyota là họ của người sáng
lập: hai cha con ông Toyoda
Sakichi và Toyoda Kiichiro.
Được thể hiện bằng chữ màu
đỏ, sử dụng khung viền hình
kim cương.
LOGO TOYOTA HIỆN NAY

Phiên bản hiện tại của logo Toyota được giới thiệu lần
đầu tiên vào năm 1989.

Bao gồm 3 hình elip lồng vào nhau và được sắp xếp
theo 3 hướng khác nhau.

Không gian ở trung tâm đại diện cho tầm nhìn của công
ty về tương lai và cam kết của công ty đối với sự đổi
mới và tiến bộ.
GIỚI THIỆU

Toyota bắt đầu có mặt vào năm 1995 với việc thành lập Công ty ôtô
Toyota Việt Nam (TMV).

Liên doanh giữa Tập đoàn Toyota Nhật Bản (70%),


Tổng công ty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp
Việt Nam (VEAM) (20%) và Công ty Kinh doanh Xe
ô tô Quốc tế (Kuozui) Đài Loan (10%).

Năm 1996, xây dựng nhà máy sản xuất ô tô hiện đại tại Vĩnh Phúc với
công suất 50.000 xe/năm và cung cấp các dòng xe. là công ty tiên
phong trong việc phát triển xe lai tại Việt Nam với việc giới thiệu các
mẫu xe như Prius và Corolla Cross Hybrid.
GIỚI THIỆU

Vinh dự được Chính phủ


Việt Nam trao tặng Huân
chương lao động hạng nhì
và được coi là một trong
những doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài hoạt
động thành công nhất tại
Việt Nam.
CÁC DÒNG SẢN PHẨM CỦA TOYOTA

CARS CROSSOVERS
& TRUCKS & ELECTRIFIED
MINIVANS SUV
CÁC DÒNG SẢN PHẨM CỦA TOYOTA

CARS & MINIVANS Toyota Crown TRUCKS

Prius Prime Prius GR Corrola Corrola Tacoma

Corrola Hybrid Corrola Hatchback Camry Camry Hybrid Tundra

Mirai Sienna GR86 GR Supra Tundra i-FORCE MAX


CÁC DÒNG SẢN PHẨM CỦA TOYOTA

CROSSOVERS & SUVS

Highlander bZ4X Highlander Hybrid RAV4

RAV4 Hybrid RAV4 Prime Corolla Cross Corolla Cross


Hybrid

4Runner Venza Sequoia


CÁC DÒNG SẢN PHẨM CỦA TOYOTA

ELECTRIFIED

bZ4X Highlander Hybrid Toyota Crown Sequoia Prius Prime

Prius Corolla Hybrid Corolla Cross Hybrid Camry Hybrid RAV4 Hybrid

RAV4 Prime Venza Tundra i-FORCE MAX Mirai Sienna


TOP 5 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Ford Motors - Công ty ô tô nổi tiếng nhất của Mỹ, được thành lập vào
năm 1903 bởi Henry Ford.

Một trong những thương hiệu xe hơi được yêu thích nhất ở Mỹ và đạt
tổng doanh thu 155,9 tỷ USD vào năm 2019. Ford sử dụng khoảng
190.000 nhân viên và có sản lượng sản xuất là 5,5 triệu xe mỗi năm.

Ford luôn gắn liền với những chiếc xe hơi và xe tải to lớn, mạnh mẽ và
cứng cáp. Toyota dễ dàng vượt qua Ford về xếp hạng và chủng loại.
TOP 5 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Volkswagen - Nhà sản xuất ô tô Đức được thành lập vào năm 1937
bởi Mặt trận Lao động Đức (Nazi Organization), một tổ chức của Đức
quốc xã.

Năm 2019, Volkswagen đạt tổng doanh thu 252 tỷ USD, 40% trong
số đó đến từ Trung Quốc. Nhà sản xuất ô tô Đức có lực lượng lao động
gồm 304.000 nhân viên và hơn 7.700 đại lý trên toàn thế giới.

Volkswagen là lựa chọn phù hợp cho tiêu chí về hiệu suất và chất
lượng. Chiến lược của Toyota nhắm vào thị trường giá cả phải chăng
nhất.
TOP 5 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Hyundai - Thành lập vào năm 1967 bởi Chung Ju-yung với tư cách là
một công ty xe hơi, tập đoàn đa quốc gia Hàn Quốc đã mở rộng sang
các ngành công nghiệp khác nhau và hiện sở hữu nhiều công ty con.

Năm 2019, Hyundai đã đạt tổng doanh thu bán hàng 224 tỷ đô la Mỹ
và với lực lượng lao động lớn gồm 262.000 nhân viên. Hyundai cũng là
nhà sản xuất xe lớn thứ ba tính theo số lượng sản xuất trong năm
2017 với sản lượng 7,2 triệu xe.

Hyundai đã tạo ra hàng tấn ô tô tuyệt vời với các số liệu thống kê và
thử nghiệm để củng cố chất lượng phương tiện của họ.
TOP 5 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

General Motors - Một tập đoàn đa quốc gia của Mỹ và là một trong
những đối thủ lớn nhất của Toyota. Công ty GM là nhà sản xuất ô tô
lớn nhất ở Mỹ và lớn thứ tư trên thế giới.

GM hiện đang giữ vị trí thứ 13 trong danh sách Fortune 500 về doanh
thu cao nhất. GM không chỉ là một trong những thương hiệu xe hơi tốt
nhất ở Mỹ mà còn sở hữu một nhóm các thương hiệu khác là các nhà
sản xuất ô tô

General Motors và Toyota đều có kế hoạch mở rộng và phát triển


doanh nghiệp của họ ở những địa điểm mới hơn và xa hơn. Tuy nhiên,
General Motors vẫn chậm hơn Toyota vài năm.
TOP 5 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Nissan - Nhà sản xuất ô tô đa quốc gia của Nhật Bản được thành lập
vào năm 1933 bởi Masujiro Hashimoto.

Năm 2019, công ty do 138.000 nhân viên điều hành đã tạo ra doanh
thu 100 tỷ đô la Mỹ. Nissan là một trong những thương hiệu lâu đời
nhất của Nhật Bản đã tạo được tên tuổi trong mọi hộ gia đình.

Thị trường ngách của Nissan luôn là những chiếc xe SUV cỡ nhỏ,
Nissan vẫn luôn sản xuất những chiếc xe chất lượng và khẳng định vị
thế của mình như một trong những công ty xe hơi huyền thoại trên thế
giới.
CHUỖI
CUNG
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

NHÀ CUNG ỨNG

ỨNG
CỦA
TOYOTA
CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG
HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI
VÀ DỊCH VỤ
TIÊU CHÍ CỦA TOYOTA ĐỐI VỚI CÁC NHÀ CUNG ỨNG
Nhà cung cấp có giá thấp nhất không phải là tiêu chí lựa chọn chính của Toyota. Toyota tin vào
quá trình “cùng hợp tác và phát triển với nhà cung cấp” để có những đối tác lâu dài và hiệu quả
nhất.

Công nghệ Chất lượng Sự thích ứng Phong cách QTDN Chi phí

Cơ sở hạ tầng Hệ thống kiểm Sẵn sàng tham Triết lý kinh Tính cạnh tranh
kỹ thuật, khả soát chất gia vào các doanh, tuân thủ cao và luôn nỗ
năng nghiên lượng, khả hoạt động quy định về pháp lực để điều chỉnh
cứu và phát năng giao Kaizen của luật, môi trường, chi phí dựa trên
triển sản hàng và kiểm chuỗi cung an toàn lao động sự phát triển về
phẩm. soát sự cố. ứng. và con người năng lực.
Các nguyên tắc cơ bản của Phòng Mua Hàng Toyota theo
Bộ quy tắc ứng xử Toyota

Đóng góp vào nền kinh tế


Cạnh tranh công bằng Tăng trưởng chung dựa
địa phương thông qua
dựa trên chính sách mở trên tin tưởng lẫn nhau
dự án nội địa hoá

• Toyota mang đến cơ • Toyota hợp tác, giao • Toyota trên toàn cầu
hội công bằng cho tất tiếp chặt chẽ và bình thúc đẩy sản xuất nội
cả các ứng viên. đẳng với các nhà địa và nỗ lực thúc đẩy
• Đánh giá ứng viên cung cấp như những hoạt động mua hàng
dựa trên điểm mạnh người đồng hành. phụ tùng và vật liệu
tổng thể. trong nước.
TIÊU CHÍ ĐỐI VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP

An toàn Chất lượng

Vận chuyển và Chi phí Năng lực công nghệ


Sản xuất
DANH SÁCH CÁC NHÀ CUNG ỨNG CỦA TOYOTA VN
Hiện nay, Toyota Vn đang hợp tác với 152 nhà cung ứng. Sau đây là một
số nhà cung ứng tiêu biểu:
HARADA INDUSTRIES VIET NAM LTD (ĐỒNG NAI) EXPORT MECHANICAL TOOL STOCK COMPANY
MUTO HA NOI ENKEI VIETNAM CO.LTD
SUMI HANEL WIRING SYSTEM GS BATTERY VIET NAM CO., LTD
COSMOS INDUSTRIAL CO., LTD HA NOI PLASTICS JOINT STOCK COMPANY
BRIDGESTONE TIRE SALES VIETNAM LLC INOAC VIETNAM CO., LTD
SUMMIT AUOT SEATS INDUSTRY (HANOI) CO., LTD KYOEI MANUFACTURING VIETNAM CO., LTD
TOYOTA BOSHOKU HANOI, CO LTD LEGROUP MANUFACTURING & TRADING COMPANY LIEH KWAN CO., LTD
USHIWAKA MG VIETNAM MURO TECH VIET NAM COPORATION AUREOLE BUSINESS
YAZAKI HAI PHONG VIETNAM SUMIRIKO HOSE VIETNAM COMPONENTS &
YOKOHAMA TYRE VIET NAM INC. TS VIETNAM CO., LTD DEVICES INC.,
DENSO MANUFACTURING VIETNAM VIETNAM PRECISION INDUSTRIAL NO.1 CO., LTD. TOYOTA TSUSHO
HI-LEX VIETNAM CO., LTD VIETNAM TOKAI CORPORATION
YOKOWO (VIETNAM) CO., LTD ARMSTRONG WESTON VIETNAM CO., LTD THANH TUNG AUDIO
HTMP (VIET NAM) CO., LTD JIA BAO (VN) POLYFOAM CO., LTD HOANG LINH ANH
TAKAHATA PRECISION VIETNAM CO., LTD VIET TAN BINH
MITAC PRECISION TECHNOLOGY VIETNAM CO., LTD EIDAI KAKO
SENTEC HANOI CO., LTD VIETNAM STANLEY
HIEP PHUOC THANH PRODUCTION CO., LTD ELECTRIC CO., LTD
YANG MIN ENTERPRISE ONE MEMBER CO., LTD NCI (VIETNAM) CO., LTD
CHIN LAN SHIN RUBBER HA TAY CO., LTD YOKOI MOULD
KYOWA PLASTIC INDUSTRIAL (VIETNAM) CO., LTD NICHIRIN VIETNAM
TOYODA GOSEI HAI PHONG CO., LTD CO., LTD
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT CỦA TOYOTA TOYOTA
PRODUCTION SYSTEM
Triết lý: Thể hiện văn hóa sản xuất liên tục cải tiến
HIGHEST QUALITY | LOWEST COST | SHORTEST LEAD TIMES
dựa trên việc thiết lập các tiêu chuẩn nhằm loại bỏ
lãng phí thông qua sự tham gia của tất cả người lao JUST IN TIME JIDOKA

động.
CONTINUOUS FLOW
HEIJUNKA
Mục tiêu: Giảm thời gian kể từ khi nhận được đơn KANBAN
ANDON
FIXED-POSITION STOP
đặt hàng cho đến khi nó được giao cho khách hàng MUTIL-SKILLED STAFF
LINE-STOP CORD
STD IN-PROCESS INV POKAYOKE
thực tế. TAKT TIME

Lý tưởng nhất là hệ thống cố gắng tạo ra chất JIKOTEI KANKETSU


lượng cao nhất có thể, với chi phí thấp nhất có thể,
với thời gian hoàn thành ngắn nhất có thể. STANDARDIZATION

Mô hình hệ thống sản xuất của Toyota


4. Xây dựng tiêu chuẩn
MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG
sản xuất linh hoạt theo
nhu cầu thị trường. SẢN XUẤT TOYOTA

Mục tiêu cung cấp các sản phẩm ở mức


3. Giảm chi phí thông qua chất lượng đẳng cấp thế giới để đáp ứng
loại bỏ lãng phí và tối đa sự mong đợi của khách hàng và là một
hóa lợi nhuận hình mẫu về trách nhiệm của công ty
trong ngành và cộng đồng xung quanh.
2. Phát triển tiềm năng
của mỗi nhân viên, dựa Hệ thống sản xuất Toyota trong lịch sử
trên sự tôn trọng, tin đã có bốn mục tiêu cơ bản nhất quán với
tưởng và sự hợp tác. những giá trị và mục tiêu gồm 4 mục tiêu
như sau:
1. Cung cấp chất lượng
và dịch vụ đẳng cấp thế
giới cho khách hàng.
NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT
CỦA TOYOTA

Just In Time

Kaizen

Jidoka

Kanban

Lean Production
Lean Production - Sản xuất tinh gọn

Lean Production: Một cụm từ tiếng Anh được đặt ra để mô tả các kỹ thuật sản xuất của Nhật
Bản và Toyota được xem là hình mẫu đại diện cho kỹ thuật này.

Thuật ngữ “Lean manufacturing” lần đầu xuất hiện năm 1990, trong cuốn “The Machine that
Changed the World”. Được sử dụng làm tên gọi cho hệ phương pháp sản xuất tinh gọn, liên tục
cải tiến các quy trình kinh doanh.

Lean manufacturing Lean enterprise Lean thinking


Các cấp độ khác nhau:
(sản xuất tinh giản) (doanh nghiệp tinh gọn) (tư duy tinh gọn)

Lean tập trung vào việc nhận diện và loại bỏ các hoạt động không tạo thêm giá
trị (Non Value-Added) cho khách hàng nhưng lại làm tăng chi phí trong chuỗi các
hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ của một tổ chức.
Lean Production - Sản xuất tinh gọn

Lean Production: Một cụm từ tiếng Anh được đặt ra để mô tả các kỹ thuật sản xuất của Nhật
Mục tiêu của sản xuất tinh gọn:
Bản và Toyota được xem là hình mẫu đại diện cho kỹ thuật này.
• Giảm thời gian chuẩn bị sản xuất.
Thuật
• Cảingữ “Lean
thiện cáchmanufacturing”
bố trí nhà máylần dựađầu xuất
trên việchiện
sắpnăm
xếp 1990, trong cuốn “The Machine that
lưu chuyển
Changed the liệu
nguyên World”.
hiệu Được
quả. sử dụng làm tên gọi cho hệ phương pháp sản xuất tinh gọn, liên tục
cải •tiến cácnhững
Giảm quy trình kinhlực
nguồn doanh.
cần cho việc kiểm tra chất lượng.
• Quá trình sản xuất, vừa đủ, vừa đúng cho sản xuất; giảm tối đa
tồn kho. Lean manufacturing Lean enterprise Lean thinking
Các cấp độ khác nhau:
• Sử dụng việc trao đổi(sản xuấttintinh
thông tử với (doanh
giản)
điện những nghiệp
nhà cungtinhcấp
gọn) (tư duy tinh gọn)
và khách hàng.
• Hợp lý hóa tổng thể sản phẩm.
Lean tập trung vào việc nhận diện và loại bỏ các hoạt động không tạo thêm giá
• Thiết kế những sản phẩm với ít thành phần hơn và phổ biến hơn.
trị (Non Value-Added) cho khách hàng nhưng lại làm tăng chi phí trong chuỗi
• Thiết kế những sản phẩm và dịch vụ theo yêu cầu tùy biến của
các hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ của một tổ chức.
khách hàng.
Just In Time (JIT) - Đúng lúc / Kịp thời

Nguyên tắc JIT nhằm mục đích sản


Đúng loại xuất và cung cấp cho đúng bộ phận,
đúng số lượng, vào đúng thời điểm
bằng cách sử dụng các nguồn lực cần
thiết tối thiểu. Hệ thống này làm giảm
hàng tồn kho và cố gắng ngăn chặn
JIT rủi ro của việc sản xuất sớm và sản
xuất thừa. Bằng cách giảm hàng tồn
ợn số
Đ

kho, có thể giúp Toyota nhanh chóng


ng
ún

g
phát hiện ra các vấn đề trong quy
g

Đú

trình sản xuất và tập trung vào nhu



c

cầu cải tiến.


Jidoka (Build in quality) - Xây dựng chất lượng

JIDOKA là một hệ thống sản xuất tự điều chỉnh nhằm duy trì chất lượng cao bằng cách yêu cầu
mỗi người công nhân là một giám sát viên trong khi thực hiện những nhiệm vụ lắp ráp của họ.

Là nguyên tắc sản xuất kết hợp giữa con người và vai trò tự động hóa của máy móc với mục đích
phát hiện ra lỗi ngay từ những công đoạn đầu tiên để giảm thiểu tổn thất do máy móc hoặc sản
phẩm lỗi gây ra.
Mục tiêu 1: Nâng cao chất lượng bằng cách ngăn chặn việc sản
Mục tiêu của xuất hàng loạt các sản phẩm bị lỗi
Kiểm soát quy
trình tại trạm: Mục tiêu 2: Ngăn ngừa thương tích cho nhân viên hoặc hư hỏng
công cụ, thiết bị và máy móc khi xảy ra tình trạng bất thường.

Mục tiêu 3: Tách biệt công việc của con người với công việc của
máy móc.
Kaizen – Sự đổi mới liên tục

Linh hồn hệ thống sản xuất Toyota là nguyên tắc Kaizen. Kaizen được hiểu như "sự đổi
mới liên tục", "Cải tiến không ngừng".

Điểm cốt yếu nằm ở chỗ mọi kỹ sư, nhà quản trị, công nhân trong dây chuyền cộng tác
với nhau không ngừng nghỉ để tự động hóa dây chuyền sản xuất.

Toyota cố gắng duy trì hàng tồn kho càng ít càng tốt, để không chỉ giảm chi phí mà
còn để truy cứu sai sót ngay lúc xảy ra.
Kanban

• Kanban là một phương pháp quản lý, lập kế


hoạch những công việc cần làm, dự án cần
hoàn thành.
• Phương pháp quản lý này mang lại nhiều hiệu
quả trong việc thúc đẩy, tạo mục tiêu hoàn
thành công việc theo quy trình
• Mục đích của kanban là một bảng thông tin
công việc với nhiều màu sắc.
• Để sử dụng phương pháp quản lý này mọi
người thường dùng một tấm bảng trắng và sử
dụng những tờ giấy nhiều màu sắc để mô tả
các công việc và quản lý quá trình làm việc.
Kanban • Phương pháp Kanban được sử dụng như một
công cụ kiểm soát sản xuất tại các xí nghiệp,
khu công nghiệp, v.v...
• Phương pháp này là một công cụ quản lý hiệu
quả, có thể mô tả nguyên liệu và những công
đoạn khác nhau bởi các màu sắc được thể hiện.
• Các phiếu kanban đều có một sự liên kết chặt
chẽ với nhau, thể hiện những thông tin chính
xác về các công việc, nguyên liệu, bộ phận thực
hiện trước đó.
(Sơ đồ mô tả quy trình Kanban)
• Nguyên tắc của phương pháp Kanban được
Tất cả các mũi tên cong biểu thị hướng luồng
diễn ra chặt chẽ để quy trình sản xuất hiệu quả
thông tin đi qua Kanban. Mũi tên thẳng biểu thị
và tránh những vấn đề sai lầm trong từng giai
dòng nguyên liệu hoặc sản phẩm)
đoạn.
QUY TRÌNH QUẢN LÝ CỦA TOYOTA
Quản lý thông tin

- Toyota áp dụng thành công nguyên tắc quản


lý thông tin tinh gọn vào mô hình kinh doanh.
- Các nguyên tắc chính bao gồm loại bỏ lãng
phí và tối ưu hóa quy trình.
- Đầu ra dữ liệu và báo cáo chỉ được tạo nếu
quan trọng cho việc ra quyết định.
- Thông tin chỉ được chia sẻ với nhân viên mục
tiêu.
- Xử lý dữ liệu theo thời gian thực tế và loại bỏ
lãng phí dữ liệu ở giai đoạn đầu vào và đầu
ra.

Quản lý tồn kho Quản lý vật tư trong sản xuất


QUY TRÌNH QUẢN LÝ CỦA TOYOTA
Quản lý thông tin

- Quản lý thông tin tinh gọn trong Toyota giúp


hợp nhất các phòng ban trong một mạng
lưới.

- Máy chủ quản lý công việc trong hệ thống


CNTT cho phép trao đổi thông tin toàn cầu
trong công ty.

- Toyota sử dụng một hệ thống quản lý thông


tin nội bộ duy nhất.

Quản lý tồn kho Quản lý vật tư trong sản xuất


QUY TRÌNH QUẢN LÝ CỦA TOYOTA
Quản lý thông tin

- Hệ thống CNTT của Toyota vận hành theo nguyên tắc


quản lý tinh gọn và bao gồm nhiều máy chủ, hệ thống
CAD/CAM/PDM, cơ sở dữ liệu và nhà cung cấp, cơ sở tri
thức nội bộ.
- Quy trình xử lý, giám sát và theo dõi dữ liệu trong thời gian
thực cho phép liên lạc nhanh chóng giữa các bộ phận.
- Toyota áp dụng quản lý thông tin trực quan, chuẩn hóa dữ
liệu và đào tạo người dùng trong việc xử lý và giám sát
thông tin.
- Hệ thống quản lý thông tin tinh gọn ở Toyota được coi là
hiệu quả và có thể áp dụng ở nhiều tổ chức khác trên toàn
cầu.
- Mạng kỹ thuật số kết hợp các cơ sở và phòng ban của công ty, cho phép truyền dữ liệu và thông tin một cách hiệu quả và
không tạo ra các bản sao không cần thiết.
- Mô hình quản lý thông tin này có tính linh hoạt và khả năng truy xuất nguồn gốc cao, giúp đảm bảo chất lượng thông tin liên
lạc và vận hành bằng cách tiếp nhận và chia sẻ phản hồi và giải quyết sự cố trong thời gian ngắn nhất.

Quản lý tồn kho Quản lý vật tư trong sản xuất


QUY TRÌNH QUẢN LÝ CỦA TOYOTA
Quản lý thông tin Quản lý tồn kho

- Hệ thống CNTT của Toyota vận hành theo nguyên tắc


Việc lưu kho của Toyota được vận hành bằng một hệ thống máy móc tinh vi bao gồm: hệ thống
quản lý tinh gọn và bao gồm nhiều máy chủ, hệ thống
máy tính kết nối với nhau, máy scan, hệ thống traoCAD/CAM/PDM,
đổi dữ liệu RF cơ không dây
sở dữ liệu và một
và nhà cung số
cấp,thiết
cơ sởbị
tri
truyền thống như máy nâng, băng chuyền, đóng gói, v.v…
thức nội bộ.
- Quy trình xử lý, giám sát và theo dõi dữ liệu trong thời gian
thực cho phép liên lạc nhanh chóng giữa các bộ phận.
Quá trình vận hành trong kho bao gồm những bước cơ bản như sau:
- Toyota áp dụng quản lý thông tin trực quan, chuẩn hóa dữ
liệu và đào tạo người dùng trong việc xử lý và giám sát
thông tin.
- Hệ thống quản lý thông tin tinh gọn ở Toyota được coi là
hiệu quả và có thể áp dụng ở nhiều tổ chức khác trên toàn
Nhận hàng Lưu kho Bốc dỡ hàng
cầu. Giao hàng
- Mạng kỹ thuật số kết hợp các cơ sở và phòng ban của công ty, cho phép truyền dữ liệu và thông tin một cách hiệu quả và
không tạo ra các bản sao không cần thiết.
- Mô hình quản lý thông tin này có tính linh hoạt và khả năng truy xuất nguồn gốc cao, giúp đảm bảo chất lượng thông tin liên
lạc và vận hành bằng cách tiếp nhận và chia sẻ phản hồi và giải quyết sự cố trong thời gian ngắn nhất.

Quản lý vật tư trong sản xuất


QUY TRÌNH QUẢN LÝ CỦA TOYOTA
Quản lý thông tin Quản lý tồn kho Quản lý vật tư trong sản xuất

Toyota
Việc lưuđã áp của
kho dụng phương
Toyota pháp
được vậnsan phẳng
hành bằngvàmột
chiahệ
nhỏ để có
thống thểmóc
máy tái sử dụng
tinh vật gồm:
vi bao tư dư hệ
thừa.
thống
máy tính kết nối với nhau, máy scan, hệ thống trao đổi dữ liệu RF không dây và một số thiết bị
Nếu tỷ lệ số lượng sản xuất cho các sản phẩm A, B và C lần lượt là 2:1:1 và các loại khác nhau
truyền thống như máy nâng, băng chuyền, đóng gói, v.v…
sẽ được sản xuất liên tiếp theo trình tự A, A, B, C, A, A, B, C,... và như thế. Trong ví dụ cơ bản
này, tỷ lệ số lượng sản xuất đối với bóng rổ, bóng bầu dục và bóng đá lần lượt là 2:1:1
Quá trình vận hành trong kho bao gồm những bước cơ bản như sau:

Giúp lấy các bộ hàng


Nhận phận từ quy trìnhLưu
trước
khođó mà không gây
Bốc dỡrahàng
bất kỳ biến động
Giaonào về số lượng
hàng
và chủng loại.

San lấp mặt bằng sản xuất theo loại => Cân bằng sản xuất theo loại:
• Giảm yêu cầu công việc trong quy trình
• Giảm tồn kho thành phẩm
Sự liên kết thông tin
giữa thông tin đặt
hàng và dây chuyền
Quy trình bổ sung
sản xuất
vật tư sản xuất
Quy trình sản
xuất của
toyota
Sản xuất đúng lúc
Việc thay thế các
thiết bị trong bộ phận
Hệ thống tiếp nhận thông tin về đơn đặt
Sự liên kết thông tin giữa thông tin đặt hàng hàng được liên kết chặt chẽ và nhanh
và dây chuyền sản xuất chóng với hệ thống dây chuyền sản
xuất. Để truyền tải thông tin nhanh
chóng các đơn đặt hàng tới nhà máy
sản xuất phải thông qua 3 giai đoạn của
quy trình kế hoạch.
Kế hoạch sản xuất hàng tháng
Số lượng xe nhà máy sản xuất sẽ được
quyết định một lần trong một tháng.

Kế hoạch sản xuất chi tiết


Chi tiết được quyết định 4 lần trong một
tháng dựa trên đơn đặt hàng nhận được từ
nhà môi giới.

Kế hoạch sản xuất hàng ngày


Mức độ sản xuất hàng ngày được hình
thành dựa trên sự thay đổi ở đơn đặt hàng
cuối cùng nhận được.
Sản xuất đúng lúc Sản xuất xe hiệu quả với những
đặc điểm, kỹ thuật khác nhau
cùng một thời điểm và đúng lúc,
trong khi vẫn đảm bảo chất
lượng cao.

Thiết bị: Khả năng kết hợp trong


những bộ phận của một chiếc
xe ngay lập tức với những đặc
điểm kỹ thuật khác nhau.

Hoạt động: Có thể lắp ráp xe


chính xác và dễ dàng với những
chi tiết công việc và những phần
lắp ráp khác nhau.
Một tấm thẻ gọi là “thẻ thông báo” hay “thẻ báo hiệu sản
Quy trình bổ sung vật tư sản xuất
xuất” sẽ được sử dụng như là một bảng chỉ dẫn sản xuất.
Và ngay lập tức các linh kiện sẽ được đưa vào quy trình sản
xuất một cách nhanh chóng.
Khi người điều hành một khâu sản
xuất hoàn tất thì các bộ phận khác
sẽ được lấp đầy ngay và thẻ báo
hiệu sản xuất sẽ được chuyển đi tới
khâu sản xuất khác.

Thẻ này sẽ được thu hồi và các


thùng hàng trống được xe tải chở lại
nhà cung cấp để lấy hàng. Và các
bộ phận khác sẽ được sản xuất theo
những chỉ dẫn bên trong.

Thẻ báo hiệu sản xuất được đính


kèm với thùng chứa hàng theo từng
phân loại bộ phận khác nhau cho
đến cuối quy trình.
Việc thay thế các thiết bị trong bộ phận
Quy trình sản
Để bổ sung những phần đã hết, một số bộ phận thay thế được
xuất của đưa vào để bổ sung một cách nhanh nhất theo cách sử dụng
toyota một tấm thẻ gọi là “parts retrieval kanban” để thay vào đơn
hàng. Phương pháp các phần bổ sung sử dụng “parts retrieval
kaban” (thẻ truy xuất linh kiện)
Một “parts retrieval kanban” được đính
kèm ở các bộ phận chứa các thiết bị trong
dây chuyền lắp ráp.

Người điều hành bộ phận lắp ráp sẽ nhanh


chóng chuyển những bộ phận thay thế ở
“parts retrieval kanban” cho phần đang bị
thiếu.

Người điều hành bộ phận lắp ráp sẽ nhanh


chóng chuyển những bộ phận thay thế ở
“parts retrieval kanban” cho phần đang bị
thiếu.

Người điều hành thực hiện các thao tác bổ


sung thiết bị trên theo “parts retrieval
kanban”

Khi lấy ra các bộ phận ở hộp nào, người


điều khiển máy tiến hành đính kèm “parts
retrieval kanban” lên hộp đó. Việc thay thế các thiết bị trong bộ phận
HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI VÀ DỊCH VỤ CỦA TOYOTA

Mạng lưới bán hàng Dịch vụ khách hàng

Tính đến ngày 31/12/2011, Toyota đã xây Toyota đã tích cực nâng cao hệ thống bảo
dựng được mạng lưới bán hàng trong dưỡng ô tô và nâng cao khả năng bảo
nước và toàn cầu vững chắc gồm 49 nhà dưỡng ô tô theo 'Tinh thần 3S' (Seikaku,
phân phối trong nước và 172 nhà phân Shinsetsu, Shinrai: Chính xác, Tận tình và
phối ở nước ngoài. Tin cậy).

Chính sách bảo hành và dịch vụ sau bán Dịch vụ khách hàng của Toyota được thực
hàng của Toyota đảm bảo mang lại niềm hiện thông qua mạng hệ thống thông tin.
tin cho khách hàng khi mua xe Toyota. Những nhà phân phối và khách hàng của
Toyota cùng được hưởng lợi từ dịch vụ
bảo hành 24/7

MẠNG LƯỚI BÁN HÀNG VÀ DỊCH VỤ


TRUNG TÂM PHÂN PHỐI

Công ty đã thành lập Trung tâm phân phối tại Ichinomiya


(năm 2001) và tại Nagoya (năm 2011), tỉnh Aichi, Nhật Bản.

Hệ thống phân phối đã được thay đổi thành việc các bộ


phận được mua từ các nhà cung cấp khác nhau được thu
thập tại Trung tâm phân phối và sau đó được vận chuyển
đến các nhà máy thích hợp. Nhờ vậy, đã giảm được 72 xe
vận tải dùng cho mua các phụ tùng.
HỆ THỐNG GIAO TIẾP / THÔNG TIN

Toyota kết nối trực tiếp các nhà cung Toyota cũng sử dụng hệ thống
ứng với nhu cầu của khách hàng bằng thông tin để kết nối với các nhà
hệ thống thông tin. Sau đó, hàng hóa phân phối. Những nhà phân phối
sẽ được đưa từ các nhà cung ứng đi được kết nối trực tiếp với Trung tâm
qua Toyota và đến với khách hàng. phân phối.

Tại Toyota, hệ thống giao tiếp RF Tại Trung tâm phân phối, một hệ
không dây được đưa vào sử dụng để thống mã vạch tinh vi được đưa
mọi người luôn luôn có được thông tin vào sử dụng.
chính xác.
Logistics đầu vào

Chịu trách nhiệm vận chuyển các bộ


LOGISTICS phận và vật liệu từ các nhà cung cấp
cấp 1 đến các nhà máy OEM.

Logistics là một thành


phần cực kỳ quan trọng Logistics đầu ra
của chuỗi cung ứng. Nó
có hai vai trò: Chịu trách nhiệm phân phối xe từ
nhà máy lắp ráp đến đại lý.
Bao gồm hai hoạt động khác nhau:
Logistics đầu vào
• Hoạt động vận chuyển các bộ phận từ các nhà cung cấp địa
phương đến các nhà máy địa phương;
• Hoạt động riêng biệt, hậu cần nội địa toàn cầu, để vận chuyển
các bộ phận từ Nhật Bản đến các nhà máy ở Bắc Mỹ và Châu Âu.

Logistics đầu vào địa phương Logistics đầu vào nước ngoài

Quy trình vận chuyển nguyên liệu trong nước Quy trình vận chuyển nguyên liệu qua nước ngoài
Được gọi là phân phối sản phẩm, bởi vì chức năng của Logistics đầu
Logistics đầu ra
ra là phân phối thành phẩm từ các nhà máy OEM đến các nhà bán lẻ.

Ngoài ra, biện pháp nhằm cải thiện dịch vụ cho thị trường nước ngoài
là thiết lập các kho (kho phụ tùng) ở Bắc Mỹ, Châu Âu và từng khu
vực khác.

Sân điều phối

(Nguồn: Ananth V. Iyer, Sridhar Seshadri, Roy


Vasher, “Toyota supply chain management”, The
McGraw-Hill Companies, p 112)
Logistics đầu ra

Phân phối sản phẩm ở Bắc Mỹ

Luồng phân phối sản phẩm ở Bắc


Mỹ cho thấy, sản phẩm di chuyển từ Vận chuyển bằng đường sắt
các nhà máy lắp ráp qua mạng lưới (Nguồn: Ananth V. Iyer, Sridhar Seshadri, Roy Vasher, “Toyota
supply chain management”, The McGraw-Hill Companies, p 111)
phân phối ở Bắc Mỹ. Sau khi các
sản phẩm được sản xuất, chúng
được đưa vào sân điều phối. Sau khi
quá trình xử lý hoàn tất tại sân điều
phối, các phương tiện được đưa đến
khu vực tập kết để vận chuyển.
Vận chuyển bằng ô tô
Có hai phương án vận chuyển xe (Nguồn: Ananth V. Iyer, Sridhar Seshadri, Roy Vasher, “Toyota
đến đại lý: supply chain management”, The McGraw-Hill Companies, p 116)
Logistics đầu ra
Phân phối sản phẩm ở Châu Âu

Dòng phân phối của Ở châu Âu, không có quá Các trung tâm là nơi diễn
Toyota ở châu Âu khác trình xử lý bổ sung trong ra việc lắp đặt các phụ
với dòng ở Bắc Mỹ, vì các sân điều phối. Thay vào kiện và dán nhãn giá. Sau
đại lý ở châu Âu không có đó, các phương tiện được khi xe được bán bởi một
đủ không gian để duy trì đưa trực tiếp đến khu vực đại lý, trung tâm được
lượng xe tồn kho lớn, mà tổ chức để vận chuyển thông báo để chuẩn bị
các sản phẩm được đưa bằng xe tải đến một trong vận chuyển xe và lắp đặt
ra khỏi nhà máy lắp ráp những trung tâm khu vực. các phụ kiện. Sau đó, xe
và được đưa đến sân điều được vận chuyển bằng xe
phối. tải đến đại lý.
Logistics ngược (hoàn hàng /trả hàng)

Trả lại một chiếc xe đã mua phụ thuộc hoàn toàn vào chính sách của đại lý mà
khách hàng đã mua.

Không có luật cố định nào liên quan đến việc trả lại xe hoặc phụ tùng xe, nên
đại lý có thể từ chối yêu cầu của khách hang.
Trả lại xe
mới mua Trong hầu hết các trường hợp, đại lý cung cấp thời hạn 30 ngày để trả lại xe
hoặc mặt hàng liên quan.

Sản phẩm đổi hàng còn trong thời hạn cho phép đổi trả

Dưới đây là một vài chi tiết bạn nên chú ý khi trả lại sản phẩm:
- Cần có RMA (giấy phép trả lại hàng hóa) hợp lệ do đại lý cung cấp
- Không có vết trầy xước hoặc thiệt hại trên xe hoàn trả
- Tất cả các bộ phận phải được hạch toán
- Tất cả các mặt hàng bổ sung phải ở trong bao bì gốc của chúng
Logistics ngược (hoàn hàng /trả hàng)

Hoàn trả phụ tùng ô tô của Toyota

Tùy thuộc vào đại lý nơi khách hàng mua các bộ phận - và các điều khoản trong hợp đồng của
khách hàng mà khách có thể trả lại các bộ phận bị lỗi hoặc không tương thích cho Toyota.

Nếu mua phụ tùng từ đại lý chính thức của Toyota, phụ tùng ô tô có thể được bảo hành. Chế độ bảo
hành có thể giúp trao đổi hoặc sửa chữa các bộ phận bị lỗi hoặc được thay thế các bộ phận đã qua
sử dụng trong một số năm giới hạn.

Trong trường hợp sản phẩm được vận chuyển bị lỗi, cần thông báo ngay với đại lý để được sắp xếp
thay thế mà không tính thêm phí. Hơn nữa, đại lý sẽ giúp nộp đơn yêu cầu bảo hành với Toyota.

Đại lý sẽ không chịu trách nhiệm cho bất kỳ lỗi nào do khách hàng không cố gắng tháo rời, lắp đặt
hoặc sửa đổi một bộ phận bị hư hỏng
CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG

Chuỗi cung ứng bền vững là một chuỗi cung ứng được thiết kế và hoạt động để đáp ứng nhu cầu
hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến khả năng của các thế hệ tương lai để đáp ứng nhu cầu của
họ.

Bao gồm các hoạt động sản xuất, vận chuyển, lưu trữ và phân phối sản phẩm, được thiết kế để
tối đa hóa hiệu quả kinh tế, giảm thiểu tác động đến môi trường và tôn trọng các quyền của nhân
viên, khách hàng và các bên liên quan khác.

• Tối ưu hóa hiệu quả kinh tế


• Giảm thiểu tác động đến môi trường
Mục tiêu: • Đảm bảo điều kiện làm việc tốt cho người lao động
• Tôn trọng các quyền của khách hàng và các bên liên quan khác
• Tăng cường khả năng đáp ứng của chuỗi cung ứng
Tính toàn diện Không chỉ tập trung vào mục tiêu kinh tế, mà còn bao gồm cả yếu tố môi
trường và xã hội.

Tính linh hoạt Khả năng thích ứng và điều chỉnh để đáp ứng các thay đổi và khó khăn trong
tương lai.

Tính khả đoán Đòi hỏi sự khả đoán về tương lai của chuỗi cung ứng để đưa ra các quyết định

Tính tích hợp Đòi hỏi các bên liên quan phải hợp tác và chia sẻ thông tin

Tính đồng bộ Đòi hỏi sự đồng bộ giữa các phần tử trong chuỗi cung ứng, từ nhà cung cấp,
sản xuất, vận chuyển đến khách hàng.

Tính định hướng Yêu cầu sự định hướng rõ ràng về mục tiêu bền vững và các hoạt động để đạt
được mục tiêu

ĐẶC ĐIỂM CỦA


CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG
Ý NGHĨA CỦA
CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG

Trong tổng thể, chuỗi cung ứng bền vững là


một hệ thống quản lý chuỗi cung ứng đa
chiều và bao quát, nhằm đáp ứng các mục
tiêu về kinh tế, môi trường và xã hội. Chuỗi
cung ứng bền vững giúp tối ưu hóa hiệu quả
kinh tế, bảo vệ môi trường và đảm bảo
quyền lợi của người lao động, đồng thời
giúp các doanh nghiệp xây dựng một hình
ảnh đáng tin cậy và bền vững trên thị
trường
TOYOTA CÓ NÊN THEO ĐUỔI
CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG?

Toyota vẫn luôn nhận thức được trách nhiệm của mình trong
việc đóng góp vì sự phát triển bền vững của đất nước cũng
như sự thịnh vượng của người dân Việt Nam.

Trên thực tế, có nhiều hoạt động ý nghĩa mà công ty đã và


đang được triển khai.

Thông qua những Báo cáo phát triển bền vững, công ty đưa
ra những định hướng và các nỗ lực đóng góp của công ty
cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TOYOTA VN
TRÊN 3 PHƯƠNG DIỆN

01 02 03

Kinh tế Môi trường Xã hội


Hiệu quả hoạt động Bảo vệ môi trường Trách nhiệm xã hội
kinh doanh
Trong năm 2020, Toyota Kinh tế - hiệu quả hoạt động kinh doanh
VN đóng góp khoảng hơn
900 triệu USD vào ngân
sách nhà nước.

Vinh dự là 1 trong 30
doanh nghiệp được Tổng
Cục Thuế vinh danh tại “Lễ
tôn vinh Người nộp thuế
năm 2020”.

Công ty Toyota VN là đơn


vị tiên phong đi đầu trong
công tác nộp thuế tại Tỉnh
Vĩnh Phúc và cơ quan Hải
quan.
Đóng góp cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam:

Hỗ trợ nhà cung cấp: Tính đến tháng 3/2021, Toyota VN đã và đang hỗ trợ cải tiến hệ thống
sản xuất của 21 nhà cung cấp.

Hỗ trợ đại lý: Thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho các đại lý như hỗ trợ cung cấp hệ thống
TMSS miễn phí cho đại lý, hỗ trợ đào tạo công việc tiêu chuẩn,...

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngành ô tô: Thực hiện nhiều hoạt động hỗ trợ giáo dục
– đào tạo, phát triển nguồn nhân lực như chương trình Đào tạo kỹ thuật Toyota (T-TEP) và
khóa học Monozukuri (Bí quyết thành công trong sản xuất và kinh doanh)
Chính sách môi trường: Luôn chú trọng triển khai các hoạt
động nhằm thúc đẩy và nâng cao ý thức an toàn, sức khoẻ,
bảo vệ môi trường.

Chứng chỉ ISO 14001: Tháng 5/1999, công ty Toyota là nhà


sản xuất ô tô đầu tiên tại Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO
14001 về Hệ thống quản lý môi trường tại nhà máy.

Tuyên bố về việc chấp hành pháp luật về môi trường: Kết quả
thực tế là trong năm 2019 và 2020, Toyota VN không phát
sinh bất cứ vi phạm hay bị xử phạt liên quan tới vấn đề về môi
Môi trường - Bảo vệ môi trường trường.
Liên tục nghiên cứu, phát triển các giải Giảm thiểu và sử dụng hiệu quả
pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực nguồn nước
tới môi trường

Hỗ trợ đại lý (Eco-dealership) Hỗ trợ nhà cung cấp về môi trường

Môi trường - Bảo vệ môi trường


Nhờ áp dụng chu trình xanh khép kín trên toàn hệ thống, Toyota VN đã:

Cắt giảm hơn Giảm 23 tấn Tiết kiệm


6,3 nghìn tấn CO2 chất thải 25.544m3 nước

Giảm 436.000 Giảm 1,4 triệu cốc nhựa và 1,5


chai nhựa triệu ống hút nhựa dùng một lần

Môi trường - Bảo vệ môi trường


Xã hội -
Trách nhiệm xã hội

Cơ chế tiền lương


- trả lương
Chế độ đãi ngộ với Sử dụng lao động địa
người lao động phương

Tuyên bố về tính minh


bạch, chính trực và
chống tham nhũng
Quy chế an toàn vệ An toàn và sức khỏe
sinh lao động khách hàng
Giáo dục & đào tạo
Xã hội – Trách nhiệm xã hội

Giáo dục và phát triển


An toàn giao thông Bảo vệ môi trường Văn hóa - Xã hội
nguồn nhân lực

• Toyota cùng em học • Toyota chung tay • Cuộc thi vẽ tranh quốc • Hòa nhạc Toyota
An toàn giao thông xanh hóa học đường tế Toyota "Chiếc ô tô • Đêm nhạc cổ điển
• Hoạt động tuyên • Hành trình thứ 2 của mơ ước" Toyota
truyền về an toàn lốp • Học bổng Kỹ thuật • Trại hè bóng đá thiếu
giao thông • Tết trồng cây Toyota niên Toyota
• Dự án 1 tỷ cây xanh • Học bổng Toyota hỗ • Chiến dịch "Hãy bắt
• Hành trình xanh trợ tài năng trẻ âm đầu điều không thể"
nhạc Việt Nam • Chương trình
• Khóa học Monozukuri Mottainai
(Bí quyết thành công • Trao tặng tranh
trong Sản xuất và Kinh truyện Nhật Bản Ehon
doanh) • Hoạt động từ thiện
KẾT LUẬN

Ưu điểm chuỗi cung ứng của Toyota

Tối ưu hóa chi phí và thời gian sản xuất bằng Công nhân được tham gia cải tiến
cách áp dụng mô hình sản xuất tinh gọn sản phẩm

Tăng cường sự hợp tác và phát Đảm bảo chất lượng sản phẩm và
triển với nhà cung cấp sự hài lòng của khách hàng

Nhược điểm chuỗi cung ứng của Toyota

Phụ thuộc nhiều vào nhà Khó thích ứng với những Gặp khó khăn khi triển khai
cung cấp lớn, có thể gây thay đổi lớn và bất ngờ mô hình chuỗi cung ứng tại
nguy cơ khi nhà cung cấp trong thị trường, do quy các quốc gia khác nhau, do
không đáp ứng được yêu trình sản xuất được lên sự khác biệt về văn hoá,
cầu hoặc xảy ra sự cố. kế hoạch rõ ràng và ít có luật pháp và môi trường
sự linh hoạt. kinh doanh.
CASE STUDY
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like