You are on page 1of 111

Giới thiệu môn học

▪ Số tín chỉ: 3
▪ Lý thuyết: 31 tiết (Lý thuyết 22, Bài tập 9)
▪ Thực tập: 7 bài (mỗi buổi 4 tiết x 50’)
Cách lượng giá học phần

Tỷ lệ
Hình thức Nội dung
(%)
[1] [2]
[3]
Điểm danh:
- Tham dự đầy đủ : 10 điểm
- Tham dự 80 – <100% : 8 điểm
Chuyên cần 10
- Tham dự < 80% : 0 điểm
- Tham dự < 80% : Không đủ điều kiện dự thi
hết học phần
Cách lượng giá học phần

Tỷ lệ
Hình thức Nội dung
(%)
[1] [2]
[3]
Kiểm tra thường
xuyên/Bài tiểu Kiểm tra 02 bài không báo trước 10
luận
Cách lượng giá học phần

Tỷ lệ
Hình thức Nội dung
(%)
[1] [2]
[3]
Chấm điểm ngẫu nhiên 2 bài trong số 7 bài về các
nội dung sau:
- Chấp hành nội qui: 10%
Thực hành 20
- Chuẩn bị bài: 20%
- Thao tác: 30%
- Kết quả và báo cáo: 40%
Cách lượng giá học phần

Tỷ lệ
Hình thức Nội dung
(%)
[1] [2]
[3]
Hình thức: Thi trắc nghiệm
Thi hết học phần Thời gian: 45 phút 60
Sử dụng/ không sử dụng tài liệu: Không sử dụng
LIÊN KẾT HÓA HỌC
& CẤU TẠO PHÂN TỬ (5 tiết)

TS. HOÀNG THỊ TUYẾT NHUNG


TUYETNHUNGDHD@GMAIL.COM
NHUNGHTT@HUP.EDU.VN
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được những tính chất của phân
tử được ứng dụng trong dược học.
2. Giải thích được cấu trúc không gian,
dạng hình học của phân tử theo thuyết
Gillespie.
3. Giải thích được sự hình thành liên kết
hóa học và cấu tạo phân tử bằng thuyết
VB.
TÀI LIỆU HỌC TẬP & THAM KHẢO
Tài liệu học tập
1. Lê Thành Phước (2015), Hóa đại cương – Vô cơ, Tập
I, II, Nhà xuất bản Y Học.
2. Lê Thành Phước (2004), Thực tập Hoá Đại cương Vô
cơ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
TÀI LIỆU HỌC TẬP & THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo chính
1. Steven S.Zumdahl (2009), Chemical Principles, University
of illiois (USA).
2. John C. Kotz (2012), Chemistry & Chemical Reactivity,
Eighth Edition, Mary Finch (USA).
3. Martin S. Silberberg (2013), Principles of general
chemistry, Third Edition, McGraw-Hill (USA).
1. MỘT SỐ TÍNH
CHẤT CỦA PHÂN TỬ
1.1) Một số khái niệm
1.1.1) Công thức electron, công thức cấu tạo

H H H H

Cl Cl
Cl Cl
1.1) Một số khái niệm
1.1.2) e hoá trị, e liên kết và e không liên kết
1.1) Một số khái niệm
1.1.3) Hóa trị

Hoá trị của một nguyên tố là số liên kết hình thành giữa NT của
nguyên tố đó với các NT khác trong PT.
Hóa trị trong hợp chất điện hóa trị bằng điện tích của ion đó.
1.1) Một số khái niệm
1.1.4) Góc liên kết (góc hóa trị)

Là góc tạo thành


bởi 2 đoạn thẳng
nối hạt nhân
nguyên tử trung
tâm với 2 hạt
nhân nguyên tử
liên kết.
1.1) Một số khái niệm
1.1.5) Độ dài liên kết

Là khoảng
cách giữa
hai hạt nhân
nguyên tử
Liên kết: H-F H-Cl H-Br H-I
liên kết với
nhau. d (A0) 0,92 1,28 1,42 1,62
1.1) Một số khái niệm
1.1.6) Số liên kết, bậc liên kết

H – H : liên kết đơn


O = O : liên kết đôi
N ≡ N : liên kết ba
1.1) Một số khái niệm
1.1.7) Dạng hình học của phân tử - Molecular Geometry

Là sự sắp xếp các nguyên tử trong phân tử trong không


gian 3 chiều.

Tháp đáy tam giác Đoạn thẳng Gấp khúc Tam giác phẳng
1.1) Một số khái niệm
1.1.8) Cấu trúc không gian của phân tử

Là sự sắp xếp của các cặp electron xung quanh một nguyên
tử trung tâm
1) Một số khái niệm
1.9) Sự khác nhau giữa dạng hình học &
cấu trúc không gian của phân tử
 Dạng hình học của phân tử:
sự sắp xếp của các nguyên
tử xung quanh nguyên tử
trung tâm.
 Cấu hình electron của phân
tử: sự sắp xếp của các
nguyên tử & các cặp Cấu trúc tứ diện Dạng gấp khúc
electron tự do xung quanh
nguyên tử trung tâm
1.2) Một số tính chất của phân tử
1.2.1) Sự phân cực liên kết

XA, XB là độ âm điện của nguyên tố A, B


XA = XB : LK không phân cực
XA  XB: LK phân cực, mức độ phân cực phụ
thuộc hiệu XA – XB
 Nếu XA - XB < 1,7: LK đồng hoá trị phân cực.
 Nếu XA - XB  1,7: LK ion
1.2) Một số tính chất của phân tử
1.2.2) Momen lưỡng cực và sự phân cực phân tử

:Sự phân cực PT phụ thuộc


 Sự phân cực LK
(H-Cl, H-Br)
 Dạng hình học của PT  
(≥ 3 nguyên tử) μ  q. 
 Đôi e tự do trong PT (nếu có)
1.2) Một số
tính chất
của phân tử
1.2.2) Momen
lưỡng cực và sự
phân cực phân tử
Độ phân cực phân tử còn phụ thuộc vào
đôi e tự do

µ = 1,45 D (Đơ-bai) µ = 0,2 D (Đơ-bai)


Ứng dụng về độ phân
cực của phân tử
Ø Phân loại chất tan, dung môi theo
độ phân cực và khả năng hoà tan.
Ø Lựa chọn dung môi trong chiết
xuất (hoạt chất từ dược liệu).
Ø Phối hợp dung môi để có hỗn hợp
dung môi tối ưu cho chiết xuất.
Ứng dụng về độ phân cực của phân tử
Ứng dụng về độ phân cực của phân tử
1.2) Một số tính chất của phân tử
1.2.3) Từ tính của phân tử

eh
m  2 J  J  1 B ;  B 
4 mc
Trong đó:
µm = momen từ
J = tổng spin Chất thuận từ
µB = manheton Bohr
e = điện tích electron
m = khối lượng electron Chất nghịch từ
C = vận tốc ánh sáng
Ứng dụng về
từ tính của
phân tử
Ø Dùng các hạt nano
từ tính bao quanh
phân tử thuốc rồi
dùng từ trường bên Mark Grinstaff et al. (2007) dùng hạt nanopolymer
dendritic (dendrimer) tạo phức với thuốc chống
ngoài để hút/kéo các
ung thư (Camptothecin): tiêu diệt được tế bào ung
phân tử thuốc đến thư chỉ trong 2 giờ và hoạt lực tăng 16 lần so với
đúng các tế bào/mô khi dùng thuốc ung thư thông thường.
cần điều trị.
2. DỰ ĐOÁN DẠNG
HÌNH HỌC CỦA PHÂN
TỬ DỰA TRÊN
THUYẾT GILLESPIE
2.1 Thuyết Gillespie (VSERP)
Valence Shell Electron Pair Repulsion
-Sự đẩy nhau giữa các cặp electron hoá trị-
Dạng hình học của PT là dạng mà các cặp e hoá trị của một NT được sắp
xếp sao cho có thể giảm đến tối thiểu năng lượng đẩy nhau giữa chúng.
AXmEn
Trong đó: A là NT trung tâm
X là NT liên kết với A
m là số lượng NT X
E là cặp e tự do của NT A
n là số cặp e tự do.
2.2) Thuyết đồng hóa trị Lewis

Qui tắc bát tử:


Khi tạo LK, mỗi NT đưa ra một hoặc nhiều e tạo thành những cặp e
dùng chung sao cho số e ngoài cùng của mỗi NT trong PT giống khí hiếm
(Chỉ đúng cho nguyên tố CK 2,3 - nguyên tố s,p)

H Cl Cl Cl H H
2.2) Thuyết đồng hóa trị Lewis

Công thức Lewis:


H Cl

H Cl H ▬ Cl

Công thức chấm Công thức gạch


(dot formula) (dash formula)
Viết công thức Lewis cho các hợp chất/ion
sau đây:
Lượng giá a) C2H6
(1) b) HClO
c) NO2
Trả lời –
Lượng giá
(1)

a) C2H6
Trả lời –
Lượng giá
(2)

b) HClO

Bài tập: Viết công thức Lewis cho các hợp chất sau đây: HClO2; HClO3; HClO4.
Trả lời –
Lượng giá
(2)

b) HClO2
Trả lời –
Lượng giá
(2)

b) HClO3
Trả lời –
Lượng giá
(2)

b) HClO4
Trả lời –
Lượng giá
(2)

c) NO2
Trả lời –
Lượng giá
(2)

c) NO2

Lưu ý: Công thức cộng hưởng: là một phương pháp mô tả electron không định xứ trong
một số phân tử nơi liên kết không thể được thể hiện một cách rõ ràng bằng một đơn
cấu trúc Lewis.
Bài tập: Viết công thức Lewis cho các hợp chất/ion sau đây: N2O; NO; N2O3; N2O4; N2O5.
DỰ ĐOÁN DẠNG HÌNH HỌC CỦA PHÂN
TỬ THEO THUYẾT GILLESPIE
Xác định dạng hình học của các phân tử sau
dựa trên thuyết Gillespie:
Lượng giá a) BeCl2
(3) b) SnCl2
c) NH3
Trả lời –
Lượng giá
(3) Cl Be Cl

a) BeCl2

m=2
AXmEn đoạn thẳng
n=0
Trả lời –
Lượng giá
(3) Cl Sn Cl

b) SnCl2

m=2
AXmEn Gấp khúc
n=1
Trả lời – H
Lượng giá
(3) H N
c) NH3
H

m=3
AXmEn Tứ diện
n=1 (tháp đáy tam giác)
Xác định dạng hình học của các phân tử sau
dựa trên thuyết VSEPR:
Lượng giá a) SO2
(4) b) HClO2
c) SOBr2
Trả lời –
Lượng giá O
(4) ●●

●S O
a) SO2

m=2
AXmEn Gấp khúc
n=1
Trả lời –
Lượng giá
(4) ●●

b) HClO2
H ● ● O ●● Cl ●● O
●●

m=2 Phân tử hình


AXmEn gấp khúc
n=2
(cấu hình e hình tứ diện)
Trả lời – ●●
Lượng giá Br ●● S ●● Br
(4) ●●

c) SOBr2 O
m=3 Phân tử hình
AXmEn
n=1 tứ diện
(cấu hình e hình tứ diện)
CHEMISTRY IN USE
Research & Technology

Ứng dụng của


thuyết Lewis &
VSEPR
TỪ LEWIS & VSERP: DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC, DẠNG HÌNH HỌC
PHÂN TỬ: NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC THUỐC
T Í N H TO Á N T R ƯỚ C Đ ƯỢ C M Ộ T S Ố Đ Ặ C T Í N H C Ủ A P H Â N T Ử
S Ẽ Đ ƯỢ C T Ổ N G H Ợ P : H Ì N H D Ạ N G P H Â N T Ử , Đ Ộ P H Â N C Ự C ,
C Ó L I Ê N K Ế T H H AY K H Ô N G , Đ Ộ TA N …
Ứng dụng của thuyết
Lewis & VSEPR CHEMISTRY IN USE
Research & Technology

 Bài đọc thêm: The War against the Super Germs


Just a few years ago, medical practitioner thought that their rapidly expanding list of antibiotics would eventually conquer most
diseases-spreading microbes. That confidence has disappeared with the emergence of some recent epidemics. Nearly every
known disease organism is now resistant to at least one antibiotic, and many diseases are immune to several antibiotics.
Scourges such as AIDS appear to defy all treatment. In addition, once-conquered microorganisms such as tuberculosis bacteria
are making a comeback as new antibiotic-resistant strains called super germs.
Over the last few years, newspapers have carried many stories about super germs. For example, in 1993, super germs struck a
1200-student high school in California. One third of the pupils at this school tested positive for tuberculosis. At least a dozen of
these students were infected with strains of tuberculosis bacterium that do not respond to any of the antibiotics administered.
That same year, an epidemic of whooping cough (pertussis) struck children in Cincinnati. Between 1979 and 1992, only 542
cases of whooping cough were reported in the United States. In 1993 alone, there were 352 reported cases. Even more alarming
is he realization that an unusually hardly strain of the pertussis bacterium is emerging, one that is very difficult to treat with
standard antibiotics.
The cholera epidemic that killed 50,000 people in Rwandan refugee camps in 1994 involved a strain of the cholera bacterium
that cannot be treated with standard antibiotics.
One of medicine’s worst nightmares has recently come true in the form of drug-resistant strain of severe invasive strep A, the so-called
flesh-eating bacteria. Physicians worry that as strep A infections increase, their treatment with antibiotics will further increase the drug-
resistance of these microbes.
Ứng dụng của thuyết
Lewis & VSEPR CHEMISTRY IN USE
Research & Technology

 Bài đọc thêm: The War against the Super Germs (cont.)
Bacteria become drug-resistant in a variety of ways, one of which is by producing special chemicals called enzymes. Bacteria use
enzyme molecules to render inactive the drug molecules (antibiotics) that were once so effective in killing bacteria. The precise
way in which the molecular shapes of enzyme molecules match antibiotics molecules allows these enzymes to trigger the
deactivation of antibiotics molecules.
Chemists are trying to learn the molecular shapes of the enzyme molecules used by drug-resistant bacteria. Then chemists may
be able to design “fighter molecules” with the molecular shapes needed to fit precisely onto these enzyme molecules and
chemically deactivate them. Once enzyme molecules are deactivated by fighter molecules, the bacteria would be deprived of a
crucial element of their defense. These bacteria would then become susceptible again to the drugs that were lethal to them
originally.
Knowing the structure of molecules is critically important to chemists because this knowledge allows chemists to understand
how molecules react. Models such as Lewis structures and VSEPR theory are vitally important because they yield information
about molecular structure. Research chemists use even more sophisticated computer models to study and develop drugs.
Computer software allows chemists to see structures of molecules on computer screens before the chemical are made. By using
model to eliminate chemical that are unlikely drug prospects, chemists can reduce the time required to develop disease-fighting
drugs by many years.
If we didn’t have useful theories such as VSEPR and Lewis structures, we would have to memorize the individual properties of
many chemicals we know about. Using VSEPR theory to predict molecular structures, you can mimic research chemists as you
predict molecular characteristics such as molecular shape, polarity, hydrogen bonding, and solubility.
3. THUYẾT VB
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ - CƠ HỌC SÓNG
Cơ học lượng tử là gì: dạng hạt và sóng là thống nhất trong mọi chuyển
động của vật chất. CHLT dựa trên một số tiên đề:
Tiên đề 1: Tiên đề sóng vật chất De Broglie
Sự chuyển động của mọi vật thể có khối lượng tương đối tính m và tốc độ V
đều liên kết với một bước sóng  có thể xác định theo hệ thức:
 = h/(m.V)
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ - CƠ HỌC SÓNG
 Tiên đề 2: Nguyên lí bất định Heisenberg
Không thể xác định chính xác đồng thời cả vị trí và vận tốc của một hạt.
Biểu thức của nguyên lí:
x. px  h/(4)
hay: x. Vx  h/(4m)
Ý nghĩa: Từ bỏ khái niệm quỹ đạo của hạt vi mô, thay bằng khái niệm về xác suất tìm
thấy hạt tại một điểm.
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ - CƠ HỌC SÓNG
 Tiên đề 3: Phương trình Schrödinger - phương trình sóng
Phương trình Schrödinger là PT mô tả cấu trúc lượng tử của hệ vi mô
h2  2 2 2 
 2  2  2  2     
8 m  x y z 
2 2 2 2
2     h 2 
  2  2  2    2  U  E
x y z  8 m 
ĤΨ = E.Ψ
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ - CƠ HỌC SÓNG
 Tiên đề 4: Hàm sóng hay hàm trạng thái psi (ψ)
Hàm sóng mô tả trạng thái của một hạt / hệ hạt vi mô.
Hàm sóng là nghiệm của PT Schrödinger

 x, y,z r,, x = r sinɵcosɸ


y = r sinɵsinɸ
r,,  Rr.Y, z = r cosɵ
LIÊN KẾT HÓA HỌC DỰA TRÊN
CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
Theo CHLT, hệ AB được hình thành từ A và B khi:
 EAB< EA + EB,
A + B → AB + Năng lượng
 Mật độ e giữa 2 hạt nhân tăng lên → giữa 2 hạt nhân A và B hình thành ĐT(-).
ĐT(-) hút 2 hạt nhân A, B mang ĐT(+) → LK A-B
Chỉ có e lớp ngoài (e hóa trị) tham gia liên kết, e lớp trong không thay đổi
 Giải PT SchrÖdinger gần đúng:
• Phương pháp VB
• Phương pháp MO
Thuyết VB
(Valence bond)

Phương pháp Hetler-


London (H2)
3.1 Phương pháp Hetler-London

PT Schrödinger cho H2
e1 r12 e2
ĤΨ = E.Ψ
r1A r2B
r2A r1B h2 h2 2 1 1 1 1 1 1
H   2 1  2 2  e       
8 m 8 m  RAB r12 r1A r2B r2A r1B 
A RAB B
HdV
 2
 dV
Nếu xác định được Ψ → E ?
Xây dựng hàm Ψ

Xây dựng phương pháp gần đúng để x/đ hàm Ψ dựa trên những
tiên đề cơ bản của CHLT:
- Thuyết lượng tử Planck
- Hệ thức de Broglie
- Nguyên lý bất định Heisenberg
- Tiên đề về hàm sóng
- Nguyên lý chồng chất trạng thái
- Nguyên lý không phân biệt các hạt cùng loại
- Các hệ quả của các nguyên lý trên
Xây dựng hàm Ψ

ψI  ψ SA (1) ψ SB (2)
Theo nguyên lý không phân biệt các hạt cùng loại:
(2) (1)
ψ  ψ ψ
II SA SB
Theo nguyên lý chồng chất trạng thái:
ψ § HT  ψ SA (1) ψ SB (2)  ψ SA (2) ψ SB (1)
ΨĐHT còn gọi là hàm không gian. Hàm toàn phần = hàm không gian x hàm spin. Do hàm
spin chỉ có 2 giá trị +1/2 và -1/2 nên có 2 hàm toàn phần, kí hiệu là Ψ+ và Ψ-
Sự biến thiên năng lượng theo Ψ+ và Ψ-

E + - +
ψ-

SA + SB

 Ψ+
SA + SB
r R
o
Thay hàm toàn phần vào biểu thức tính năng lượng của hệ.
Cho R (khoảng cách giữa 2 hạt nhân) biến thiên, vẽ được đồ thị E(R)
▪ Để tạo được liên kết:
* Mỗi NT phải có ít nhất 1 AO có e độc thân

Kết luận * 2 e của 2 NT phải có spin đối song


▪ Để liên kết bền:
Các AO phải xen phủ nhau càng nhiều càng tốt
→ hình thành nên tính định hướng của liên kết.
Năng lượng liên kết – độ bền liên kết

E Quy ước: Gọi năng lượng phân ly liên kết



(EA-B ) là năng lượng liên kết hóa học.
Liên kết vững bền khi EA-B càng lớn.
EA-B càng lớn khi độ dài liên kết càng ngắn,

độ bội liên kết càng cao.

r R
o
Thuyết VB giải thích định tính các
vấn đề về liên kết hóa học

Thuyết VB là sự mở rộng kết quả khảo sát phân


tử H2 của Hetler-London cho các phân tử khác.
▪ Đ/v phân tử H2: sự xen phủ của 2 mây s
▪ Đ/v phân tử khác: sự xen phủ của s, p, d….
3.2 Nguyên lý xen
phủ cực đại
LK sẽ được phân bố theo phương nào mà
mức độ xen phủ của các orbital LK có giá
trị cực đại.
Tính định
hướng các
liên kết
Nếu không còn tương
tác nào khác thì:
Góc hóa trị HSeH = 90o
3.3. Thuyết VB và cấu trúc không
gian của phân tử
Giải thích cấu tạo một số phân tử trên cơ sở đám mây thuần khiết
Mô hình phân tử H2Y (Y = VIA)

HOH = 104o31
HSH = 92o2
HSeH = 91o
HTeH = 89o51
Các hàm Ψs và Ψp là nghiệm của p/trình
Schrödinger, vì vậy tổ hợp tuyến tính của
Giải thích cấu các hàm này cũng là nghiệm của p/t
tạo phân tử Schrödinger: orbital lai hóa.
trên cơ sở Các orbital tham gia lai hóa phải có năng
orbital lai hoá: lượng gần bằng nhau. Số orbital tham gia
lai hóa bằng số orbital tạo thành sau lai
thuyết lai hoá hóa (orbital lai).
Pauling Các orbital lai xen phủ với các orbital của
các nguyên tử khác nhiều hơn → LK tạo
thành bởi orbital lai bền hơn.
3.3.1) Lai hóa sp3

1 3
 sp 3  s  p
2 2
Lai hóa sp3 ở nguyên tử C trong phân tử CH4
4 mây sp3 có 4 e
n = 2 ↑↓ ↑ ↑ hv ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
độc thân → hình
→ → thành 4 liên kết
n = 1 ↑↓ ↑↓ ↑↓

Lai hóa sp3 ở nguyên tử N trong phân tử NH3


4 mây sp3 có 3 e
n = 2 ↑↓ ↑ ↑ ↑ hv ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑↓ ↑ ↑ ↑
độc thân → hình
→ → thành 3 liên kết
n = 1 ↑↓ ↑↓ ↑↓

Lai hóa sp3 ở nguyên tử O trong phân tử H2O


4 mây sp3 có 2 e
n = 2 ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ hv ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑
độc thân → hình
→ → thành 2 liên kết
n = 1 ↑↓ ↑↓ ↑↓
H

H C H H N H O
H
H H H
109.5O 107O 104.5O
Lai hóa sp3 trong dãy alkan CnH2n+2
Bài tập: Vẽ lai hóa sp3 cho các phân tử khác của dãy alkan
3.3.2) Lai hóa sp2

1 2
 sp 2  s  p
3 3
Lai hóa sp2 trong phân tử BF3

n=2 ↑↓ ↑ hⱱ ↑ ↑ ↑ Lai hóa ↑ ↑ ↑


→ →
n=1 ↑↓ ↑↓ ↑↓

B (Z = 5)

n = 2 ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑

n = 1 ↑↓

F (Z = 7)
Lai hóa sp2 ở nguyên tử C trong dãy CnH2n

Bài tập: Vẽ lai hóa sp2 cho các phân tử khác của dãy alken
Một số trường hợp lai hóa sp2 khác: BH3
3.3.3) Lai hóa sp

1 1
 sp  s  p
2 2
Lai hóa sp ở nguyên tử C trong dãy CnH2n-2

n = 2 ↑↓ ↑ ↑ hv ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
→ →
n = 1 ↑↓ ↑↓ ↑↓

Bài tập: Vẽ lai hóa sp cho các phân tử khác của dãy alkyn
Giải thích cấu trúc BeH2 bằng sự xen phủ đám mây
lai: hai mây lai sp của Be xen phủ mây s của H

→ Góc LK ở đây = 90o


Không phản ánh thực tế cấu
trúc của BeH2 vì góc liên kết
thực tế của HBeH = 180o
3.3.4) Lai hóa sp2d

1 1 1
 sp d
2  s   p  d
2 2 2
ion phức
[Ni(CN)4]2-
Các nguyên tố VIII B, số phối trí
4 thường có kiểu lai hóa này
1.3.5) Lai hóa sp3d

1
 sp d
3 
5

 s  3 p   d 
PCl5
TeCl4
1.3.6) Lai hóa sp3d2 (hoặc d2sp3)

1 1 1
 sp d
3 2  s  p d
6 2 3
SF6
BrF5
Lai hóa trong
và lai hóa ngoài
(n-1)d2 ns np3
Lai hóa trong

np3 ns nd2
Lai hóa ngoài
Lai hóa trong
và lai hóa ngoài
1.4) Các loại liên kết hay gặp
Liên kết sigma ()

Đặc điểm của liên kết sigma


 Không có mặt nút giữa hai hạt
nhân
 Mức độ xen phủ cao nhất
 Mật độ tập trung giữa hai hạt
Liên kết sigma là LK mà đám nhân
mây electron liên kết có đối  Kết quả xen phủ của các mây:
xứng quay xung quanh trục LK s-s, s-p, p-p, s-dz2, dz2- dz2
1.4) Các loại liên kết hay gặp
Liên kết pi ()

Đặc điểm của liên kết pi


 Có một mặt nút giữa hai hạt nhân
 Yếu hơn LK  do xen phủ kém hơn
 Mật độ e tập trung ở phía trên và
phía dưới trục LK
 Là kết quả xen phủ của các mây:
 p-p, p-d, d-d
Liên kết pi () là LK có trục LK nằm
trong mặt phẳng đối xứng của đám
mây LK
1.4) Các loại liên kết hay gặp
Liên kết delta ()

Đặc điểm của liên kết delta


 Có 2 mặt nút giữa các hạt nhân
nguyên tử
 Thường gặp trong LK giữa các
nguyên tử kim loại, các acetat và
Liên kết delta () là LK có trục LK nằm
trong mặt phẳng đối xứng của đám mây LK.
dẫn chất diatomic của nguyên tố d
: Cr 4+, Mo 4+, W 4+, Re 4+...
Là LK hình thành do sự xen phủ cả 4 cánh 2 2 2 2
của orbital d của 2 ngtử tạo LK (chủ yếu
giữa các ngtử kim loại–kim loại trong một
số hợp chất)...
Đánh giá ưu nhược điểm của thuyết VB

Ưu điểm:
- Giải thích được bản chất của LK đồng hóa trị.
- Xác định được hóa trị spin của nguyên tố.
- Giải thích cấu trúc không gian của PT bằng thuyết lai hóa.
Hạn chế:
- Không giải thích được sự tồn tại của các ion PT
- Không giải thích được t/c quang, từ của PT…
TỔNG KẾT LÝ THUYẾT CHƯƠNG CẤU
TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
▪ Một số tính chất của phân tử:
- Momen lưỡng cực và sự phân cực của phân tử
- Từ tính của phân tử
▪ Dự đoán cấu tạo hình học của phân tử theo thuyết Gillespie.
▪ Thuyết liên kết hóa trị (VB):
- Nguyên lý xen phủ cực đại, tính định hướng của liên kết
- Cấu trúc không gian của phân tử dựa trên cơ sở đám mây
thuần khiết và orbital lai hóa.
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THÔNG DỤNG
CHƯƠNG PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. Chọn công thức Lewis đúng
2. Xác định số cặp e liên kết, e tự do trong phân tử
3. Xác định dạng hình học phân tử/cấu hình electron phân tử (Gillespie,
Lewis, VB)
4. Xác định kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm của một PT cho trước
5. So sánh góc liên kết của các phân tử
6. So sánh các độ dài liên kết
7. ……
Các bước viết công thức Lewis
Quy tắc bát tử:
Khi tạo LK, mỗi NT đưa ra 1 hoặc nhiều e tạo thành những cặp e
dùng chung sao cho số e ngoài cùng của mỗi NT trong PT giống
khí hiếm (bằng 2 hoặc bằng 8)

Công thức S = N - A
Trong đó:
S = số e liên kết
N = số e cần thiết để bão hòa lớp ngoài (tính trên tổng số NT)
A = Tổng số e sẵn có ở vỏ ngoài của tất cả các NT
 số liên kết = S/2
Bước 1.
Vẽ bộ khung có vẻ hợp lý nhất cho PT hoặc ion đa NT.
Chú ý:
1) NT có độ âm điện thấp nhất thường là NT trung tâm, trừ H;
2) Các NT oxy không liên kết trực tiếp với nhau, trừ trong PT oxy và ozon,
superoxyd.
3) Trong các acid có oxy, H thường liên kết trực tiếp với O, không phải là liên
kết với NT trung tâm (trừ một vài ngoại lệ như H3PO3, H3PO2).
4) Trong ion/phân tử có nhiều hơn 1 NT trung tâm, cấu trúc đối xứng nhất
được sử dụng.
Bước 2.
Tính giá trị N
Ví dụ 1: H2SO4 có N = 1 x 8 (NT S) + 4 x 8 (NT O) + 2 x 2 (NT H) = 44 e
Ví dụ 2: SO42- có N = 8 (NT S) + 4 x 8 (NT O) = 40 e
Bước 3.
Tính giá trị A
Ví dụ: H2SO4 có A = 2 x 1 (NT H) + 1 x 6 (NT S) + 4 x 6 (NT O) = 32 e
Ví dụ 2: SO42- có A = 1 x 6 (NT S) + 4 x 6 (NT O) + 2e (do điện tích -2) = 32 e
Bước 4.
Tính S = N – A
Ví dụ: H2SO4 có: S = N – A = 44 – 32 = 12 e liên kết  có 6 cặp e liên kết
Ví dụ 2: SO42- có S = N – A = 40 – 32 = 8 e liên kết  có 4 cặp e liên kết
Bước 5.
Đặt S electron vào khung thành các cặp e liên kết. Sử dụng liên kết đôi, liên kết
ba nếu cần. Có thể thay công thức chấm bằng công thức gạch.
Bước 6.
Đặt các electron còn lại vào bộ khung là các cặp electron không lên kết để hoàn
thiện quy tắc bát tử cho mỗi nguyên tố nhóm A (trừ H). Kiểm tra tổng số e phải
bằng A.
Viết công thức Lewis cho phân tử N2O
Viết công thức Lewis cho phân tử NO
Viết công thức Lewis cho phân tử N2O3
Viết công thức Lewis cho phân tử N2O4
Viết công thức Lewis cho phân tử N2O5
Cặp hai orbital nguyên tử nào sau đây xen
phủ với nhau tạo thành các orbital phân
tử  của liên kết C-C có tính đối xứng
Lượng giá trong phân tử ethylen?
(5) A. 2s và 2p
B. 2p và 2p
C. sp2 và sp2
D. sp3 và sp3
Trả lời –
Lượng giá Cặp hai orbital nguyên tử nào sau đây xen
(5) phủ với nhau tạo thành các orbital phân
tử  của liên kết C-C có tính đối xứng
trong phân tử ethylen?

A. 2s và 2p
B. 2p và 2p
C. sp2 và sp2
D. sp3 và sp3
Cho ZN = 7, ZH = 1, ZO = 8, ZB = 5, ZC = 6.
Thuyết VSEPR dự đoán các phân tử sau
có cùng dạng hình học, trừ một phân tử
Lượng giá trong số đó là:
(6) A. NH3
B. H3O +
C. BH3
D. CH3 -
Trả lời –
Lượng giá Cho ZN = 7, ZH = 1, ZO = 8, ZB = 5, ZC = 6.
(6) Thuyết VSEPR dự đoán các phân tử sau
có cùng dạng hình học, trừ một phân tử
trong số đó là:
A. NH3
B. H3O +
C. BH3
D. CH3 -
Sử dụng thuyết VSEPR dự đoán dạng
hình học của phân tử ICl3. (Cho ZI = 53,
Lượng giá ZCl = 17)
A. Tam giác phẳng
(7)
B. Tháp đáy tam giác
C. Lưỡng chóp đáy tam giác
D. Chữ T
Trả lời –
Lượng giá Sử dụng thuyết VSEPR dự đoán dạng
(7) hình học của phân tử ICl3. (Cho ZI = 53,
ZCl = 17)
A. Tam giác phẳng
B. Tháp đáy tam giác
C. Lưỡng chóp đáy tam giác
D. Chữ T

You might also like