You are on page 1of 8

Nghiên cứu Y học Y Học TP.

Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021

KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG NGỪA COVID-19


CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 2, TP. HỒ CHÍ MINH
Huỳnh Giao1, Nguyễn Đăng Dung1, Nguyễn Thị Ngọc Hân2
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Đại địch do chủng mới Coronavirus (COVID-19) đã gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội và
đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cũng như vắc xin phòng ngừa. Do đó, nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ
kiến thức, thái độ và thực hành phòng ngừa COVID-19 của người bệnh tại bệnh viện Quận 2 là cần thiết.
Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 351 người bệnh tại bệnh viện Quận 2 thực
hiện từ tháng 2/2020 đến tháng 4/2020, số liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn dựa vào bộ câu hỏi soạn sẵn
và quan sát rửa tay.
Kết quả: Tỷ lệ kiến thức, thái độ, thực hành đúng là 79,2%, 70,7% và 76,1%, trong đó thời gian rửa tay
≥20 giây chỉ đạt 36,8%. Thực hành có mối liên quan với kiến thức (PR 1,5 KTC 95%: 1,2-1,8) và thái độ (PR 1,3
KTC 95%: 1,1-1,6). Hầu hết người bệnh biết đại dịch COVID-19 (91,7%), chủ yếu từ tivi và mạng xã hội
(60,5% và 60,5%).
Kết luận: Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người bệnh có kiến thức, thái độ và thực hành đúng về phòng ngừa
COVID-19 còn thấp. Chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần tiếp tục thực hiện thông qua tivi và
mạng xã hội trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo thời gian rửa tay tối thiểu 20 giây.
Từ khoá: kiến thức, thái độ, thực hành, COVID-19
ABSTRACT
KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PREVENTIVE PRACTICE TOWARD COVID-19 AMONG PATIENTS
AT DISTRICT 2 HOSPITAL, HO CHI MINH CITY
Huynh Giao, Nguyen Dang Dung, Nguyen Thi Ngoc Han
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 2 - 2021: 103 - 110
Background: COVID-19 pandemic has influenced the economy and society and there are no specific
treatments as well as vaccines so that complying with preventive practice COVID-19 is necessary. This study
aims to assess the knowledge, attitude, and preventive practice toward COVID-19 among outpatients at District
2 Hospital, Ho Chi Minh City.
Methods: A cross-sectional study was carried out between February and April 2020. Data were collected by
interviewing of a structured questionnaire and observed the timescale for washing hands.
Results: the rate of sufficient knowledge, positive attitude, and good practices was 79.2%, 70.7%, and
76.1%, respectively, the timescale for washing hands ≥20s was only 36.8%. Most of them reported seeing
information regarding the COVID-19 pandemic (91.7%) via mainly television and social media (60.5% and
60.5%). The good practice was associated with knowledge and attitude (PR 1.5 95% CI: 1.2-1.8, PR 1.3 95% CI:
1.1-1.6, respectively, all p <0.05).
Conclusion: There still exists an amount of insufficient knowledge, attitude, and practice in outpatients at
District 2 hospital. Interventions should be continued via television and social media and emphasize the timescale
for washing hands at least 20 seconds.
Keywords: knowledge, attitude, practice, COVID-19

Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh


1 Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh - Cơ sở 2
2

Tác giả liên lạc: TS.BS. Huỳnh Giao ĐT: 0908608338 Email: hgiaoytcc@ump.edu.vn

Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 103


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học

ĐẶT VẤN ĐỀ cứu của chúng tôi trên đối tượng nhân viên y tế
Vi rút Corona là một họ vi rút lớn gây bệnh cho thấy tỷ lệ kiến thức về đường lây truyền,
từ cảm lạnh thông thường đến bệnh nặng, đe thời gian cách ly và điều trị chỉ từ 58,5%-67% và
dọa tính mạng của người bệnh được biết đến thái độ về việc bản thân và thành viên trong gia
như Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS- đình có khả năng mắc bệnh chiếm 79,8%-
CoV) năm 2002 và Hội chứng hô hấp Trung 82,3%(10). Trong khi đó nghiên cứu trên đối
Đông (MERS-CoV) năm 2012. Từ cuối tháng 12 tượng sinh viên và bệnh nhân bệnh mãn tính ghi
năm 2019, một chủng vi rút Corona mới (nCoV) nhận chỉ 41% và 77,2% đối tượng có thực hành
gây viêm phổi được phát hiện đầu tiên tại Vũ đúng, tỷ lệ tuân thủ thời gian rửa tay chỉ đạt
Hán (Trung Quốc) và sau đó Tổ chức Y tế Thế 40,4% -50,5%(11,12). Đại địch COVID-19 vẫn tiếp
giới (WHO) công bố đại dịch COVID-19 trên tục diễn tiến phức tạp và việc phòng chống sự
toàn cầu trong tháng 3/2020(1,2). Tính đến ngày bùng phát trở lại vẫn là thách thức lớn đối với
29/01/2021, COVID-19 đã ảnh hưởng đến 223 Việt Nam. Đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với số ca thuốc điều trị đặc hiệu cũng như vắc xin phòng
nhiễm lên đến 100.455.529 và 2.166.440 ca tử ngừa COVID-19, các loại vắc xin vẫn đang được
vong(1), trong đó Việt Nam ghi nhận 1.651 người phát triển và trong giai đoạn thử nghiệm pha
bị nhiễm và 35 trường hợp tử vong(3). Tuy nhiên, lâm sàng(13). Do đó, việc đánh giá kiến thức, thái
đến thời điểm hiện tại Việt Nam được xem là độ và thực hành phòng ngừa COVID-19 của
một trong những quốc gia kiểm soát tốt đại dịch người bệnh là cần thiết nhằm đóng góp bằng
COVID-19(4). Theo WHO, đường lây truyền chứng cho truyền thông giáo dục sức khỏe để
COVID-19 đã được biết là do tiếp xúc gần với nâng cao hiệu quả chương trình can thiệp.
dịch tiết của người nhiễm bệnh khi ho hoặc hắt ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
hơi. Nghiên cứu của Koh J ghi nhận triệu chứng Đối tượng nghiên cứu
lâm sàng thường gặp của người bệnh nhập viện Người bệnh đến khám tại bệnh viện Quận 2,
là sốt (90%), ho (58%), khó thở (25%), các triệu Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 2/2020 đến
chứng đau cơ, nhức đầu, tiêu chảy, đau họng ít tháng 4/2020.
gặp hơn với tỷ lệ 7-10%(5). Tuy nhiên, WHO ghi
Tiêu chuẩn chọn mẫu
nhận hơn 80% người bệnh COVID-19 có triệu
chứng nhẹ và có thể tự hồi phục mà không cần Tất cả người bệnh đến khám tại Bệnh viện
điều trị, ngoại trừ người bệnh trên 60 tuổi và có Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh.
kèm bệnh nền như tim mạch, đái tháo đường, Đồng ý tham gia nghiên cứu.
béo phì… có khả năng diễn tiến bệnh nặng và có Phương pháp nghiên cứu
nguy cơ tử vong cao(6). Các nghiên cứu trước đây Thiết kế nghiên cứu
ghi nhận kiến thức và thái độ có mối liên quan
Nghiên cứu cắt ngang mô tả.
với thực hành phòng ngừa lây truyền bệnh
SARS, MERS(7,8). Do đó, việc cung cấp kiến thức, Cỡ mẫu
nâng cao nhận thức về bệnh là cần thiết để hạn Áp dụng công thức ước lượng một tỷ lệ:
chế sự lây lan mầm bệnh. Gần đây, một số (1 − )
=
nghiên cứu đánh giá tỷ lệ kiến thức, thái độ, thực
hành (KAP) phòng ngừa COVID-19 đã được n: cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu.
thực hiện tại Việt Nam. Nghiên cứu của tác giả α: xác suất sai lầm loại I (α = 0,05).
Hà Văn Như và cộng sự trên người dân ghi Z: trị số từ phân phối chuẩn (Z0,95= 1,96 với
nhận vẫn còn một tỷ lệ người dân có KAP chưa khoảng tin cậy 95%).
đúng trong phòng ngừa COVID-19(9). Nghiên
d: Sai số cho phép (d = 0,05).

104 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021

p: dựa vào nghiên cứu trước đây của chúng thức chung được ghi nhận từ 0 (không có câu
tôi đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về trả lời đúng) đến 9 (tất cả các câu đều trả lời
COVID-19 trên bệnh nhân mãn tính tại Thành đúng) và điểm cắt ≥6 được xem là có kiến thức
phố Hồ Chí Minh (2020)(11). đúng(14). Đánh giá thái độ, mỗi câu trả lời hoàn
Tỷ lệ kiến thức đúng: p1=0,684 với d=0,05 => toàn đồng ý và đồng ý được cho 1 điểm, điểm
n1 = 333. cắt ≥4 được xem là thái độ chung tích cực(14).
Tỷ lệ thái độ tích cực: p2= 0,908 với d=0,05 => Đánh giá thực hành ứng với mỗi câu trả lời
n2 = 129. đúng được 1 điểm và không đúng là 0 điểm,
thời gian rửa tay đúng là ≥20 giây, điểm cắt ≥2
Tỷ lệ thực hành đúng: p3= 0,772 với d = 0,05
được xem là thực hành đúng(14).
=> n3 = 271.
Cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là 333. Xử lý số liệu
Nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1, phân
Kĩ thuật chọn mẫu
tích số liệu bằng phần mềm Stata 14. Thống kê
Chọn mẫu thuận tiện.
mô tả tính tần số và tỷ lệ các biến số đặc điểm
Thu thập số liệu dịch tễ học, kiến thức đúng, thái độ tích cực, và
Phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi được thực hành đúng. Sử dụng phép kiểm Chi bình
thiết kế dựa trên hướng dẫn của WHO và phương để xác định mối liên quan giữa thực
nghiên cứu của chúng tôi đánh giá kiến thức, hành phòng ngừa COVID-19 với đặc điểm dân
thái độ của nhân viên y tế về COVID-19(1,10) và số xã hội, kiến thức chung đúng và thái độ
quan sát thời gian rửa tay. Bộ câu hỏi được chung tích cực về COVID-19. Phân tích đa biến
nghiên cứu thử trên 10 người bệnh tại bệnh viện được thực hiện bằng mô hình hồi quy Poisson
Quận 2 để hiệu chỉnh cho phù hợp. Bộ câu hỏi đưa vào những biến số sinh học và biến số tiềm
gồm 3 phần: năng (p <0,2). Mức độ mối liên quan được tính
Phần 1: bao gồm các câu hỏi về đặc điểm dân bằng tỷ số tỷ lệ hiện mắc PR (Prevalence ratio)
số – xã hội của đối tượng nghiên cứu như tuổi, với khoảng tin cậy (KTC) 95%, p <0,05 được xác
giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nguồn định có ý nghĩa thống kê.
thông tin về COVID-19, loại khẩu trang, số Y đức
lượng trung bình khẩu trang/ngày. Nghiên cứu này được thông qua bởi Hội
Phần 2: đánh giá kiến thức và thái độ bao đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại
gồm 9 câu hỏi về kiến thức COVID-19, và 6 câu học Y Dược TP. HCM số 192/HĐĐĐ, ngày
hỏi thái độ đối với COVID-19 sử dụng thang đo 26/02/2020.
Likert 5 mức độ từ hoàn toàn đồng ý đến hoàn
KẾT QUẢ
toàn không đồng ý.
Đặc điểm dân số-xã hội của đối tượng nghiên cứu
Phần 3: đánh giá thực hành, người bệnh trả
Bảng 1: Đặc điểm dân số - xã hội của đối tượng
lời 2 câu hỏi “luôn mang khẩu trang khi đến chỗ
nghiên cứu (n=351)
đông người” và “thường xuyên rửa tay bằng xà
Đặc điểm n (%)
phòng hoặc dung dịch rửa tay nhanh có cồn”. Nhóm tuổi (<60) 296(84,3)
Ngoài ra, người bệnh thực hiện rửa tay và Giới tính (Nam) 159 (45,3)
nghiên cứu viên ghi nhận thời gian. Trình độ học vấn
Định nghĩa các biến số Tiểu học 67 (19,1)
Trung học cơ sở 81 (23,1)
Mỗi câu hỏi kiến thức được đánh giá đúng ≥ Trung học phổ thông 203 (57,8)
và không đúng, ứng với mỗi câu trả lời đúng Nghề nghiệp
được 1 điểm và không đúng 0 điểm, điểm kiến Nhân viên văn phòng 130(37,1)

Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 105


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học

Đặc điểm n (%) Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng ngừa
Công nhân 116(33,1) COVID-19
Nội trợ 73(20,8)
Nghỉ hưu/ mất khả năng lao động 32(9,0)
Kết quả nghiên cứu ở Bảng 2 ghi nhận đa số
Biết COVID-19 đang xảy ra trên toàn cầu (Có) 322 (91,7) đối tượng nghiên cứu có kiến thức đúng về
Nguồn thông tin về COVID-19 (Có) COVID-19 với tỷ lệ từ 40,2% đến 90,3% và kiến
Tivi 211 (60,5) thức chung đúng chiếm 79,2% trong đó kiến
Mạng xã hội 211 (60,5) thức thấp nhất về thời gian cách ly tối thiếu 2
Trang web bệnh viện, BYT 122 (34,9)
tuần đối với người mắc COVID-19 chiếm 49,3%
Bạn bè, người thân 104 (29,8)
và kháng sinh là không phải là thuốc điều trị đặc
Mang khẩu trang (Có) 345(98,3)
Số lượng khẩu trang sử dụng/ ngày hiệu chỉ 40,2%. Thái độ về bản thân và thành
1 khẩu trang 154 (44,6) viên trong gia đình có khả năng mắc bệnh chiếm
2 – 3 khẩu trang 140 (40,6) tỷ lệ thấp là 67,8% và 65,2%, các nội dung còn lại
≥ 4 khẩu trang 51 (14,8) đều có thái độ tốt từ 90,1% và thái độ chung
Nghiên cứu ghi nhận đa số đối tượng nghiên chiếm 70,7%. Về thực hành phòng ngừa COVID-
cứu dưới 60 tuổi (84,3%) trong đó giới nữ 19 ghi nhận chỉ 36,8% người bệnh có thời gian
(54,7%), trình độ học vấn trên trung học phổ rửa tay ≥20 giây và thực hành chung là 76,1%.
thông (57,8%), nhân viên văn phòng (37,1%) Các yếu tố liên quan đến thực hành phòng
chiếm đa số. Hầu hết đối tượng nghiên cứu biết ngừa COVID-19
về đại dịch COVID-19 đang xảy ra trên toàn cầu Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa
(91,7%) trong đó nguồn thông tin từ tivi và kiến thức chung đúng, thái độ tích cực với thực
mạng xã hội được tiếp cận cao nhất chiếm 60,5%. hành phòng ngừa COVID-19, với p <0,05. Theo
Đa số đối tượng nghiên cứu sử dụng 1-3 khẩu đó người bệnh có kiến thức đúng và thái độ tích
trang/ngày chiếm 85,2%. cực thì có thực hành đúng gấp 1,6 và 1,4 lần so
với người bệnh có kiến thức chưa đúng và thái
độ chưa tích cực (PR 1,6 KTC 95%: 1,26-1,98 và
PR 1,4 KTC 95% 1,21-1,70) (Bảng 3).
Bảng 2: Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng ngừa COVID-19 (n=351)
Nội dung n (%)
Kiến thức về COVID-19
Kháng sinh là thuốc điều trị đặc hiệu (Không) 141 (40,2)
Người mắc COVID-19 cần phải cách ly tối thiểu 2 tuần (Có) 173 (49,3)
Rửa tay, mang khẩu trang, hạn chế đến nơi đông người là những biện pháp phòng ngừa (Có) 202 (57,6)
Ho, sốt, đau họng và khó thở là những triệu chứng thường gặp của bệnh (Có) 208 (59,3)
Bệnh nhân đang mắc bệnh mãn tính có nguy cơ cao mắc COVID-19 (Có) 214 (60,9)
Hiện đã có vắc xin phòng ngừa (Không) 245 (69,8)
COVID-19 là bệnh do virus gây ra (Có) 278 (79,2)
COVID-19 có thể dẫn đến tử vong (Có) 311 (88,6)
Lây truyền do tiếp xúc chất tiết của người bệnh COVID-19 (Có) 317 (90,3)
Kiến thức chung (đúng) 278 (79,2)
Thái độ về COVID-19
Thành viên trong gia đình có thể mắc bệnh (Có) 229 (65,2)
Bản thân có thể mắc bệnh (Có) 238 (67,8)
Tiêm ngừa vắc xin COVID-19 để phòng bệnh (nếu có) (Có) 318 (90,1)
Phòng lây truyền COVID-19 bằng cách rửa tay, mang khẩu trang, hạn chế đến nơi đông người (Có) 322 (91,7)
Chấp nhận cách ly ở cơ sở y tế nếu bản thân bị nghi ngờ/ nhiễm COVID-19 (Có) 331 (94,3)
Người được chẩn đoán COVID-19 nên được cách ly tại cơ sở y tế (Có) 333 (94,9)

106 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021

Nội dung n (%)


Thái độ chung (tích cực) 248 (70,7)
Thực hành về COVID-19
Thời gian rửa tay ≥ 20 giây (Có) 129 (36,8)
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch rửa tay nhanh sau khi tiếp xúc bề mặt nơi công cộng
260 (74,1)
(nút bấm thang máy, khóa cửa…) (Có)
Luôn mang khẩu trang khi đi đến chỗ đông người (Có) 282 (80,3)
Thực hành chung (đúng) 267 (76,1)
Bảng 3: Các yếu tố liên quan đến thực hành phòng ngừa COVID-19 (n=351)
Thực hành PR
Đặc điểm p*
Đúng n (%) Không đúng n (%) (KTC 95%)
Nhóm tuổi
<60 228(77,1) 68(22,9)
0,329 0,9(0,77-1,10)
≥60 39(70,9) 16(29,1)
Giới tính
Nam 117 (73,6) 42 (26,4)
0,321 1,1(0,94-1,19)
Nữ 150 (78,1) 42 (26,4)
Trình độ học vấn
Tiểu học 46 (68,7) 21 (31,3) 1
Trung học cơ sở 58 (71,6) 23 (28,4) 0,086 1,1(0,84-1,29)
≥Trung học phổ thông 163 (80,3) 40 (19,7) 1,2(0,58-0,81)
Nghề nghiệp
Công nhân 91(78,5) 25(21,5) 1
Nhân viên văn phòng 97(74,6) 33(25,4) 0,9(0,83-1,09)
0,409
Nội trợ 58(79,5) 15(20,5) 1,0(0,87-1,18)
Nghỉ hưu/mất khả năng lao động 21(65,6) 11(34,4) 0,8(0,64-1,09)
Kiến thức
Đúng 229 (82,4) 49 (17,6) 1,6 (1,26-1,98)
<0,001
Chưa đúng 38 (52,1) 35 (47,9)
Thái độ
Tích cực 207 (83,5) 41 (16,5) 1,4 (1,21-1,70)
<0,001
Chưa tích cực 60 (58,3) 43 (41,7)
*Kiểm định Chi bình phương
Bảng 4: Mô hình đa biến các yếu tố liên quan đến thực hành phòng ngừa COVID-19 (n=351)
Thực hành PR
Đặc điểm p**
Đúng n (%) Không đúng n (%) (KTC 95%)
Trình độ học vấn
Tiểu học 46 (68,7) 21 (31,3) 1
Trung học cơ sở 58 (71,6) 23 (28,4) 0,510 1,1(0,8-1,3)
≥Trung học phổ thông 163 (80,3) 40 (19,7) 0,426 1,1(0,9-1,2)
Kiến thức
Đúng 229 (82,4) 49 (17,6) 0,002 1,5(1,2-1,8)
Chưa đúng 38 (52,1) 35 (47,9)
Thái độ
Tích cực 207 (83,5) 41 (16,5) 0,001 1,3(1,1-1,6)
Chưa tích cực 60 (58,3) 43 (41,7)
Hồi quy Poisson
**

Phân tích đa biến cho thấy có mối liên quan và thái độ tích cực với thực hành phòng ngừa
có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức chung đúng COVID-19. Cụ thể những người bệnh có kiến

Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 107


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học

thức chung đúng có thực hành đúng gấp 1,5 lần COVID-19. Nghiên cứu cho thấy chỉ 79,2%
so với những người bệnh có kiến thức chưa người bệnh có kiến thức đúng về COVID-19
đúng (PR 1,5 KTC 95%: 1,2-1,8, p <0,05). Người trong đó chỉ 40,2% biết được kháng sinh không
bệnh có thái độ tích cực thì có thực hành đúng phải là thuốc điều trị đặc hiệu cũng như chỉ
gấp 1,3 lần người bệnh có thái độ chưa tích cực 49,3% biết được người mắc COVID-19 cần cách
(PR 1,3 KTC 95%: 1,1-1,6, p <0,05) (Bảng 4). ly tối thiểu 2 tuần. Kết quả này cũng tương đồng
BÀN LUẬN với nghiên cứu của Ferdous MZ khi ghi nhận chỉ
48,3% đối tượng nghiên cứu có kiến thức đúng
Nghiên cứu đã đánh giá kiến thức thái độ
trong đó 91,3% đối tượng nghiên cứu biết thời
thực hành phòng ngừa COVID-19 trên người
gian ủ bệnh 2-14 ngày và điều trị COVID-19 là
bệnh đến khám tại bệnh viện Quận 2 trong giai
điều trị hỗ trợ (80,7%), trong khi đó vẫn tồn tại tỷ
đoạn đầu của đại dịch COVID-19 trước khi thực
lệ 18,3% đối tượng nghiên cứu không biết về
hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16 của Thủ
điều trị COVID-19(18). Kết quả này có thể là do
tướng chính phủ. Đến thời điểm hiện tại,
nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trong giai
COVID-19 vẫn đang là mối đe dọa sức khỏe toàn
đoạn đầu của COVID-19 tại Thành phố Hồ Chí
thế giới do đó việc phòng ngừa bằng cách nâng
Minh nên số ca nhiễm trong cộng đồng chưa cao
cao kiến thức thái độ và thực hành phòng ngừa
do đó người bệnh có thể chưa quan tâm nhiều
về COVID-19 là cần thiết. Nghiên cứu ghi nhận
đến việc điều trị và thời gian cách ly. Nghiên
đa số đối tượng nghiên cứu dưới 60 tuổi (84,3%),
cứu ghi nhận chỉ 59,3% và 57,6% người bệnh biết
giới nữ (54,7%), trình độ học vấn trên trung học
triệu chứng thường gặp của bệnh và cách phòng
phổ thông (57,8%). Hầu hết đối tượng nghiên
ngừa trong khi khuyến cáo của CDC nhấn mạnh
cứu đều biết thông tin về đại dịch COVID-19
tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin về vi
đang xảy ra trên toàn cầu (91,7%). Kết quả này
rút, đường lây truyền và biện pháp phòng ngừa
tương đồng với nghiên cứu của Melesie G trên
góp phần kiểm soát đại dịch. Gần đây, Bộ Y tế
bệnh nhân ghi nhận tuổi trung bình của đối
cũng đưa khuyến cáo “5K”: khẩu trang-khử
tượng nghiên cứu là 44,6 ± 9,84, trong đó giới nữ
khuẩn-khoảng cách-không tập trung-Khai báo y
chiếm 44,4%(15). Nguồn thông tin về COVID-19
tế” để phòng chống COVID-19(19). Trong bối
được ghi nhận đa số từ tivi, mạng xã hội chiếm
cảnh chưa có vắc xin phòng ngừa thì việc đeo
60,5%, trong khi đó chỉ có 34,9% người bệnh biết
khẩu trang, vệ sinh tay là biện pháp hiệu quả để
thông tin từ trang web bệnh viện, Bộ y tế. Kết
chung sống an toàn với COVID-19. Ngoài ra, chỉ
quả này cũng được tìm thấy trong nghiên cứu
60,9% người bệnh có kiến thức về người bệnh
trước đây của chúng tôi và nghiên cứu của Khan
mắc bệnh mãn tính có nguy cơ cao mắc COVID-
MU(10,16). Nghiên cứu gần đây của Trần Xuân
19. Kết quả này cho thấy cần tăng cường truyền
Bách cũng ghi nhận nguồn thông tin chính mà
thông giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến
đối tượng nghiên cứu cập nhật kiến thức liên
thức của người bệnh cũng như phát triển dịch
quan đến phòng chống dịch bệnh là internet và
vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà cho nhóm người
mạng xã hội (52,4%), chương trình đào tạo (51%)
bệnh cao tuổi để góp phần hạn chế sự lây lan
và người thân (50,4%). Ít phổ biến nhất là hướng
của COVID-19.
dẫn tại khu phố (46,9%), đào tạo tại nơi làm việc
(46,6%) và ghi nhận không có sự khác biệt giữa Nhìn chung, đa số người bệnh có thái độ tích
khả năng tiếp cận nguồn thông tin giữa nông cực về COVID-19, tuy nhiên có 65,2% - 67,8%
thôn và thành thị(17). Kết quả cho thấy cần đẩy người tham gia cho rằng bản thân và thành viên
mạnh truyền thông qua trang web bệnh viện, Bộ trong gia đình có khả năng mắc bệnh. Kết quả
Y tế là những kênh thông tin chính thống để cập này tương đồng với nghiên cứu trước đây của
nhật những tin tức mới nhất về phòng ngừa chúng tôi và có thể lý giải do sự thiếu kiến thức

108 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng


Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021

về đường lây truyền bệnh điều này có thể dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO
đến việc thiếu tuân thủ thực hành phòng ngừa 1. WHO (2020). Coronavirus disease 2019 (COVID-19) 2020. URL:
COVID-19 và trở thành nguồn lây nhiễm cho www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019.
2. WHO (2020). Timeline: WHO's COVID-19 response 2020. URL:
cộng đồng(10). Nghiên cứu cho thấy 76,1% người https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-
bệnh có thực hành tốt. Tuy nhiên chỉ 36,8% 2019/interactive-
timeline?gclid=Cj0KCQiAwMP9BRCzARIsAPWTJ_FdWwxkW
người bệnh đến khám được quan sát có thời
rOjBesVEeebC2tZ9CIaCL3p-
gian rửa tay ≥20 giây. WHO và CDC khuyến cáo KYc0hEnfJb3EYO14hDzGlMaAoXQEALw_wcB#event-115.
thời gian rửa tay cần đảm bảo tối thiểu 20 giây 3. Bộ Y Tế (2020). Trang tin về dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp
COVID-19. URL: https://ncov.moh.gov.vn/.
để loại bỏ vi sinh vật trên bàn tay trong khi 4. Quach HL, Hoang NA (2020). COVID-19 in Vietnam: A lesson
nghiên cứu của Ryan MA đã nhấn mạnh tầm of pre-preparation. J Clin Virol, 127:104379.
quan trọng của vệ sinh tay thường xuyên giúp 5. Koh J, Shah SU, Chua PEY, et al (2020). Epidemiological and
Clinical Characteristics of Cases During the Early Phase of
làm giảm 45% người bệnh ngoại trú nhập viện vì COVID-19 Pandemic: A Systematic Review and Meta-Analysis.
bệnh đường hô hấp(20). Nghiên cứu gần đây của Front Med, 7:295.
6. WHO. (2020). WHO Director-General’s opening remarks at the
Hà Văn Như cho thấy 75,8% đối tượng nghiên
mission briefing on COVID-19. URL:
cứu tuân thủ thực hành phòng ngừa COVID-19 https://www.who.int/dg/speeches/detail/who-director-general-
trong đó 58,8% ghi nhận rào cản là khó thay đổi s-opening-remarks-at-the-mission-briefing-on-covid-19.
7. Bener A, Al-Khal A (2004). Knowledge, attitude and practice
thói quen hàng ngày (55,1%)(9). Nghiên cứu ghi towards SARS. JR Soc Promot Health, 124(4):167-179.
nhận kiến thức và thái độ có mối liên quan đến 8. Albarrak AI, Mohammed R, Al Elayan A, et al (2019). Middle
thực hành phòng ngừa COVID-19. Kết quả này east respiratory syndrome (MERS): comparing the knowledge,
attitude and practices of different health care workers. J Infect
cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Al- Public Health, 19:30239-30244.
Hanawi MK khi ghi nhận kiến thức, thái độ có 9. Van Nhu H, Tuyet-Hanh TT, Van NTA, Linh TNQ, Tien TQ
(2020). Knowledge, Attitudes, and Practices of the Vietnamese
liên quan đến thực hành và đối tượng nghiên
as Key Factors in Controlling COVID-19. J Community Health,
cứu lớn tuổi có kiến thức và thực hành tốt 45(6):1263-1269.
hơn(21). Nhìn chung tỷ lệ người bệnh có KAP 10. Huynh G, Nguyen TNH, Vo VT, Vo TKN, Tran VK, et al (2020).
Knowledge and attitude toward COVID-19 among healthcare
đúng trong phòng ngừa COVID-19 còn thấp, workers at District 2 Hospital, Ho Chi Minh City. Asian Pac J
theo tác giả Bloom BS thì kiến thức, thái độ thực Trop Med, 13:260.
hành tốt cần đạt tỷ lệ từ 80%(14). Tuy nhiên, 11. Huynh G, Nguyen MQ, Nguyen TNH et al (2020). Knowledge,
Attitude, and Practices Regarding COVID-19 Among Chronic
nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện Quận 2 Illness Patients at Outpatient Departments in Ho Chi Minh City,
với kĩ thuật chọn mẫu thuận tiện nên kết quả có Vietnam. Risk Management and Healthcare Policy, 13:1571–1578
12. Huynh G, Nguyen MQ, Nguyen TNH, et al (2020). Factors
thể chưa đại diện cho toàn bộ người bệnh tại TP.
Relating to Preventive Practices of Health Science Students
Hồ Chí Minh. during the Early Stage of the COVID-19 Pandemic.
Medpharmres, 4:27-32.
KẾT LUẬN 13. WHO (2020) The push for a COVID-19 vaccine 2020. URL:
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có kiến https://www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-
2019/covid-19-vaccines.
thức, thái độ và thực hành đúng trong phòng 14. Bloom BS (1956) Taxonomy education, In: Ralph WT Taxonomy
ngừa COVID-19 lần lượt là 79,2%, 70,7% và of Educational Objectives, V1, pp.25-86. David McKay Company,
76,1%, trong đó thời gian rửa tay ≥20 giây chỉ đạt New York.
15. Melesie G, Bose L, Beressa TB, Tefera GM, Mosisa B, et al (2020).
36,8%. Chương trình truyền thông giáo dục sức COVID-19 Knowledge, Attitudes, and Prevention Practices
khỏe cần tiếp tục thực hiện thông qua tivi và Among People with Hypertension and Diabetes Mellitus
Attending Public Health Facilities in Ambo, Ethiopia. Infect Drug
mạng xã hội để nâng cao kiến thức, thái độ và
Resist.13:4203-4214.
thực hành phòng chống COVID-19, đảm bảo 16. Khan MU, Shah S, Ahmad A, et al (2014). Knowledge and
duy trì liên tục trong đó nhấn mạnh tầm quan attitude of healthcare workers about Middle East Respiratory
Syndrome in mul-tispecialty hospitals of Qassim, Saudi Arabia.
trọng của việc đảm bảo thời gian rửa tay tối BMC Public Health, 14:1281.
thiểu 20 giây. 17. Xuan Tran B, Thi Nguyen H, Quang Pham H, Thi Le H, Thu Vu
G, Latkin CA, et al (2020). Capacity of local authority and

Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 109


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học

community on epidemic response in Vietnam: Implication for 21. Al-Hanawi MK, Angawi K, Alshareef N, Qattan AMN, Helmy
COVID-19 preparedness. Saf Sci, 130:104867. HZ, et al (2020) Knowledge, Attitude and Practice Toward
18. Ferdous MZ, Islam MS, Sikder MT, Mosaddek ASM, Zegarra- COVID-19 Among the Public in the Kingdom of Saudi Arabia:
Valdivia JA, et al (2020). Knowledge, attitude, and practice A Cross-Sectional Study. Front Public Health, 8:217.
regarding COVID-19 outbreak in Bangladesh: An online-based
cross-sectional study. PLoS One, 15(10):e0239254.
Ngày nhận bài báo: 16/11/2020
19. Bộ Y tế. (2020). Bộ Y tế khuyến cáo "5K" chung sống an toàn với
dịch bệnh. URL: https://ncov.moh.gov.vn/vi/web/guest/-/bo-y- Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021
te-khuyen-cao-5k-chung-song-an-toan-voi-dich-benh. Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021
20. Ryan MA, Christian RS, Wohlrabe J (2001). Handwashing and
respiratory illness among young adults in military training. Am J
Prev Med, 21(2):79-83.

110 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng

You might also like