You are on page 1of 17

ĐỀ CƯƠNG BÀI KIỂM TRA 90 PHÚT

HỌC KỲ FALL 2022


CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG CAO ĐẲNG
Học phần: MAT101_HD

Họ, tên thí sinh: ................................................. Lớp: ………….… Mã sinh viên: .....................

1. BẤT ĐẰNG THỨC

Tính chất:
1. a  b  a  c  b  c
2. Nếu c  0 thì a  b  ac  bc .
3. Nếu c  0 thì a  b  ac  bc .

Mức độ 1:
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x ?
A. 5  2x  3  2x . B. 5x 2  2x 2 .
C. 5x  2x . D. 5x  2x .
Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x ?
A. x  2  3x . B. 2x  2  3 .

C. x 2  2  1 . D. 4x  3x .
Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng với mọi giá trị của x ?
A. 2  x  3  x . B. 5x 2  2x 2 .
C. 5x  7x . D. 5x  7x .

Mức độ 3:
a b
 Đối với hai số không âm: Cho a  0, b  0 , ta có bất đẳng thức  ab .
2
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi a  b
a b c 3
 Đối với ba số không âm. Cho a  0, b  0, c  0 , ta có BĐT  abc
3
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi a  b  c

Câu 4: Một công ty dự kiến chi 1 tỷ đồng để sản xuất các thùng đựng sơn hình trụ có dung tích
5 lít. Biết chi phí để làm mặt xung quanh của thùng đó lả 100000 đồng một m 2 , chi phí
để làm mặt đáy là 120000 đồng một m 2 . Số thùng sơn tối đa mà công ty đó sản xuất
được là
A. 58135 . B. 57582 . C. 18209 . D. 12525 .

Trang 1/17 – Đề cương


Câu 5: Ông An muốn xây một bể nước hình hộp chữ nhật có nắp với dung tích 3000 lít. Đáy bể
là một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chi phí để xây một mét vuông bể
là 500000 đồng. Hỏi chi phí thấp nhất mà ông An cần bỏ ra để xây bể nước là bao nhiêu?
A. 6490123 đồng. B. 7500000 đồng. C. 5121214 đồng. D. 6000000 đồng.
Câu 6: Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức f (x )  0, 025x 2 (30  x ) ,
trong đó x (miligam) là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân. Khi đó liều lượng
thuốc được tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất là
A. 15 miligam. B. 20 miligam. C. 10 miligam. D. 30 miligam.

Câu 7: Trong một xưởng cơ khí, sau đợt tham gia học tập, người chủ tổ chức thi để đánh giá trình
độ tay nghề của các học viên. Sau khi kiểm tra xong các nội dung cơ bản, người chủ giao
cho mỗi người mỗi tấm tôn hình chủ nhật có kích thước 80cm  x  50cm  và yêu cầu cắt đi ở
bốn góc vuông những hình vuông bằng nhau để khi gấp lại thì được một cái thùng không
nắp dạng hình hộp dùng để dụ trữ nước ngọt cho các chiến sĩ ở đảo xa. Gọi x 0 là cạnh

của các hình vuông bị cắt sao cho thể tích của khối hộp là lớn nhất. Khi đó x 0 bằng

A. 13cm . B. 12cm . C. 10cm . D. 15cm .

2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

Mức độ 1:
Câu 8: Số nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình x 3  6x 2  3  x  7 ?
A. x  2 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  4 .
Câu 9: Số nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình x 2  3x  2  2x  1 ?
A. x  3 . B. x  0 . C. x  2 . D. x  1 .

Mức độ 2:

Trang 2/17 – Đề cương



3x  6  5x  2
Câu 10: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là

2x  5  1

A.  . B. 3;  . C. 2; 3 . D. ;2 .
 

4x  1  3x  2
Câu 11: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là

 x  4  1

A. ; 5 . B. 5;  . C. 3;5 . D. ; 3 .
  

3. DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT

Mức độ 1:
Câu 12: Tập nghiệm của bất phương trình 3x  9  0 là

A. 3;  .
 
B. ; 3 .

C. ; 3 . D. 3; .

Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình 2x  8  0 là

A. 4;  .
 
B. ; 4 .

C. ; 4 . D. 4; .

f x   ax  b (trong đó a, b là hai số đã cho) là Nhị thức bậc nhất khi a  0.

Câu 14: Với điều kiện nào sau đây của m để f (x )  (2m  5)x  4  m là một nhị thức bậc nhất?
5 2
A. m  . B. m  . C. m   . D. m  4 .
2 5
Câu 15: Với điều kiện nào sau đây của m để f (x )  (m  1)x  6  2m là một nhị thức bậc nhất?
A. m  3 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  2 .

Mức độ 2:

Câu 16: Cho f x  , g x  là các biểu thức xác định trên  , có bảng xét dấu như sau:

x  2 3 4 
f (x )  0   0 
g (x )   0  

Khi đó tập nghiệm của bất phương trình f x .g x   0 là

A. 2; 3 . B. 4;  .


  
C. ; 2  3; 4 . D. ; 2  3; 4 .
  
Trang 3/17 – Đề cương
Câu 17: Cho f x  , g x  là các biểu thức xác định trên  , có bảng xét dấu như sau:

x  2 0 3 
f (x )  0   0 
g (x )   0  

Khi đó tập nghiệm của bất phương trình f x  .g x   0 là

A. 2; 0 . B. 3;  .



C. 2; 0  3;  . D. ; 2  0; 3 .

Câu 18: Cho f x  , g x  là các biểu thức xác định trên  , có bảng xét dấu như sau:

x  3 0 2 
f (x )  0   0 
g (x )   0  

Khi đó tập nghiệm của bất phương trình f x  .g x   0 là


3; 0 . 2;  .
A.   B. 

C. 3; 0  2;  . D. ; 3  0;2 .

Mức độ 3:
Bảng xét dấu nhị thức f x   ax  b.
b
x   
a

f x   ax  b trái dấu với a 0 cùng dấu với a

Biểu diễn trên trục số

 Giải bất phương trình tích dạng P x   0, trong đó P x  là tích các nhị thức bậc nhất.
Cách giải: Lập bảng xét dấu của P x  . Từ đó suy ra tập nghiệm của BPT P x   0.
P x 
 Giải BPT chứa ẩn ở mẫu dạng  0 , với P x ,Q x  là tích những nhị thức bậc nhất.
Q x 

Trang 4/17 – Đề cương


P x  P x 
Cách giải: Lập bảng xét dấu của . Từ đó suy ra tập nghiệm của BPT  0.
Q x  Q x 
x  5
Câu 19: Cho biểu thức f x   . Tổng của tất cả các giá trị x nguyên để biểu thức f x 
2x  4
nhận giá trị dương là
A. 8 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
3x  4
Câu 20: Cho biểu thức f x   . Tổng của tất cả các giá trị x nguyên để biểu thức f x 
5x
nhận giá trị dương là
A. 9 . B. 6 . C. 7 . D. 5 .
Câu 21: Số các giá trị x nguyên dương nằm trong đoạn 2023;2023 thỏa mãn bất phương
 

trình
x  23x  6  0 là
x 4
A. 2020 . B. 2022 . C. 2021 . D. 2023 .
Câu 22: Số các giá trị x nguyên nằm trong đoạn 0;2022 thỏa mãn bất phương trình
 

x  1x 2

 3x  2  0 là

A. 2022 . B. 2021 . C. 2025 . D. 2020 .

3. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

Mức độ 1:

 Tam thức bậc hai là biểu thức dạng f x   ax 2  bx  c (trong đó a, b, c là những số

cho trước với a  0 ).


 Dấu của tam thức bậc hai:

f x   ax 2  bx  c a  0

0 a.f x   0, x   .

 b
 
0 a.f x   0, x   \ 
  .


 2a 


 x1 x2 
0
f x  cùng dấu với a 0 f x  trái dấu với a 0 f x  cùng dấu với a

Trang 5/17 – Đề cương


Câu 23: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là tam thức bậc hai?
A. f x   4x 2  3  5x 3 . B. f x   3x 2  4x  7 .

5
C. f x   2x 2  . D. f x   7 x  2x 2 .
x
Câu 24: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là tam thức bậc hai?
A. f x   2x 2  x 3  1 . B. f x   2x 2  x  4 .

2 1
C. f x   x 2   1. D. f x    3x  1 .
x x2
Câu 25: Cho tam thức bậc hai f x   x 2  6x  7 . Với giá trị nào dưới đây của x để

f x   0 ?

A. x  2 . B. x  0 . C. x  3 . D. x  4 .
Câu 26: Cho tam thức bậc hai f (x )  x 2  5x  6 . Với giá trị nào dưới đây của x để f (x )  0 ?

5
A. x  . B. x  2 . C. x  5 . D. x  4 .
2
Câu 27: Cho tam thức bậc hai f x   x 2  4x  3 . Với giá trị nào dưới đây của x để

f x   0 ?

A. x  2 . B. x  3 . C. x  1 . D. x  2 .
Câu 28: Cho f x  là tam thức bậc hai, có bảng xét dấu như sau:

x  3 7 
f (x )  0  0 
Tam thức nào dưới đây có bảng xét dấu như trên?
A. f x   x 2  4x  21 . B. f x   x 2  4x  21 .

C. f x   x 2  4x  21 . D f x   x 2  4x  21 .

Câu 29: Cho f x  là tam thức bậc hai, có bảng xét dấu như sau:

x  4 3 
f (x )  0  0 

Tam thức nào dưới đây có bảng xét dấu như trên?
A. f x   x 2  4x  3 . B. f x   x 2  x  12 .

Trang 6/17 – Đề cương


C. f x   x 2  x  12 . D. f x   x 2  4x  3 .

Câu 30: Cho f x  là tam thức bậc hai, có bảng xét dấu như sau:

x  3 7 
f (x )  0  0 
Tam thức nào dưới đây có bảng xét dấu như trên?
A. f x   x 2  4x  21 . B. f x   x 2  4x  21 .

C. f x   x 2  4x  21 . D. f x   x 2  4x  21 .

Mức độ 2:

Câu 31: Cho tam thức bậc hai f x   2x 2  3x  1 . Tất cả giá trị của x để f x   0 là
 1 1 
A. ;  . B.  ;1 .
 2  2 
 
 1
C. 1;  . D. ;   1;  .
  2  
Câu 32: Cho tam thức bậc hai f x   x 2  6x  7 . Tất cả giá trị của x để f x   0 là

A. ; 1 . B. 1; 7  .


 
C. 7;  . D. ; 1  7;  .
  
Câu 33: Cho tam thức bậc hai f x   3x 2  4x  4 . Tất cả giá trị của x để f x   0 là
 2   2 
A. ; . B.  ;2 .
 3   3 
 2
C. 2;  . D. ;    2;  .
 3 
Câu 34: Bất phương trình x 2  4x  5  0 có tập nghiệm là

A. ; 5  1;  . B. 5;1 .


   
C. 5;1 . D. ; 5  1;  .

Câu 35: Bất phương trình 4x 2  3x  1  0 có tập nghiệm là


 1  1 
A. ;    1;  . B.  ;1 .
 4    4 
 
 1   1
C.  ;1 . D. ;    1;  .
 4   4 

Trang 7/17 – Đề cương


Câu 36: Bất phương trình 3x 2   
3  1 x  1  0 có tập nghiệm là

 3 
A. ; 1  
  ;  . B. ; 1 .
 3  

 3   3 
C.  ;  . D. 1; .
 3   3 

Phương trình ax 2  bx  c  0 (trong đó a  0 có biệt thức   b 2  4ac )
 Có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi   0 .
 Có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a.c  0 .

Câu 37: Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  x  m 2  m  2  0 có hai
nghiệm trái dấu là
A. ; 1  2;  . B. ; 2  1;  .

C. 1; 0 . D. 1;2 .

Câu 38: Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  m  1 x  1  0 có hai nghiệm
phân biệt là
A. 1; . B. 3;1 .

C. ; 3  1;  . D. ; 3  1;  .


 

Mức độ 3:

Cho tam thức bậc hai f x   ax 2  bx  c a  0 , ta có các trường hợp sau

a  0 a  0
1. ax 2  bx  c  0, x     . 2. ax 2  bx  c  0, x     .

  0 
  0

a  0 
a  0
3. ax 2  bx  c  0, x     . 4. ax 2  bx  c  0, x     .

 0 
 0
 

Câu 39: Số các giá trị m nguyên dương để bất phương trình (m  1)x 2  2(m  2)x  2  m  0
nghiệm đúng với mọi x   là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 40: Số các giá trị m nguyên dương để bất phương trình m  2 x 2  2 2m  1 x  2  0
nghiệm đúng với mọi x   là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. Vô số.

Trang 8/17 – Đề cương


Câu 41: Số các giá trị m nguyên dương để bất phương trình
m  1 x 2
 m  3 x  2m  1  0 nghiệm đúng với mọi x   là
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. Vô số.

4. THỐNG KÊ

 Tần số của giá trị x i là số lần xuất hiện giá trị x i trong dãy số liệu đã cho, kí hiệu là n i .
n
 Tần suất: Số fi  i được gọi là tần suất của giá trị x i (tỉ lệ của n i , tỉ lệ phần trăm)
n

Mức độ 1:
Câu 42: Khi điều tra về số cân nặng (đơn vị kg) của 18 học sinh lớp 10A , người ta thu được mẫu
số liệu sau:

55 60 61 59 58 57 50 54 45
52 61 67 49 54 52 51 61 66

a) Dấu hiệu điều tra là gì?


A. Số cân nặng của 18 học sinh.
B. Số cân nặng của mỗi học sinh trong 18 học sinh lớp 10A .
C. Số học sinh được cân trong lớp 10A .
D. Số cân nặng trung bình của 18 học sinh trong lớp 10A .
b) Tần số của giá trị x  61 là
A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 43: Khi điều tra về sản lượng lúa thu được trong một vụ Mùa (kg/sào) của 16 hộ gia đình,
người ta thu được mẫu số liệu sau:

121 121 132 124 124 115 124 115


132 132 124 115 124 116 117 132

a) Dấu hiệu điều tra là gì?


A. Số sản lượng lúa thu được của 16 hộ gia đình.
B. Số sản lượng lúa của 16 hộ gia đình.
C. Sản lượng lúa thu được của 16 hộ gia đình.
D. Sản lượng lúa thu được trong một vụ Mùa của mỗi hộ gia đình trong 16 hộ.
b) Tần số của giá trị x  124 là
A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .

Trang 9/17 – Đề cương


Câu 44: Chiều cao (đơn vị cm) của các bạn tổ 1 lớp 10A lần lượt là: 155;158;158;159;160;
165;167;168;170;172;175 .
a) Số trung bình cộng của các số liệu thống kê đã cho là
A. x  164, 2 . B. x  164, 4 . C. x  164, 3 . D. x  164,1 .

b) Số trung vị của các số liệu thống kê đã cho là


A. M e  167 . B. M e  165 . C. M e  160 . D. M e  171 .

Câu 45: Điểm kiểm tra bài 15 phút môn Toán của 10 sinh viên Phổ Cao được ghi lại như sau:
3; 4; 4; 5; 5; 5; 7; 8; 8;10 .
a) Số trung bình cộng của các số liệu thống kê đã cho là
A. x  5, 8 . B. x  5, 9 . C. x  6,1 . D. x  6, 7 .
b) Số trung vị của các số liệu thống kê đã cho là
A. M e  5, 5 . B. M e  5 . C. M e  6 . D. M e  5, 9 .

Câu 46: Một thầy giáo theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh được
ghi lại trong bảng sau:

Thời gian x i  10 11 12 14 15 Cộng

Tần số ni  4 3 6 9 8 N  30

a) Tần suất của giá trị x 4  14 là

A. 13, 3% . B. 46, 6% . C. 10% . D. 30% .


b) Mốt của bảng phân bố trên là
A. M O  9 . B. M O  14 . C. M O  15 . D. M O  11 .

c) (Mức độ 2) Số trung bình cộng thời gian làm bài của học sinh là (làm tròn kết quả đến
chữ số thập phân thứ hai)

A. 13, 01 . B. 13, 03 . C. 13, 02 . D. 13, 04 .


d) (Mức độ 3) Phương sai của bảng trên là (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 3)

A. 3,166 . B. 3,165 . C. 3,164 . D. 3,168 .


Câu 47: Năng suất chè (kg/sào) trong một năm của 40 hộ gia đình được ghi lại trong bảng sau:

Năng suất x i  105 110 112 115 116 121 Cộng

Tần số ni  4 10 8 9 6 3 N  40

a) Tần suất của giá trị x 3  112 là

Trang 10/17 – Đề cương


A. 22, 5% . B. 20% . C. 10% . D. 25% .
b) Mốt của bảng phân bố trên là
A. M O  110 . B. M O  10 . C. M O  121 . D. MO  3 .

c) (Mức độ 2) Số trung bình cộng năng suất chè là

A. 112, 75 . B. 115,15 . C. 114, 25 . D. 114, 75 .


d) (Mức độ 3) Phương sai của bảng trên là (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 3)

A. 15, 838 . B. 16, 847 . C. 14, 806 . D. 17, 837 .

5. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC


Mức độ 1:
Dùng mối liên hệ 180   rad và quy tắc tam suất. Ta có

 Cung a có số đo bằng rađian là .b
180
180
 Cung a (rad) có số đo bằng độ là .b

Câu 48: Số đo theo đơn vị rađian của góc 2250 là
9 7 5 4
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 7
Câu 49: Số đo theo đơn vị rađian của góc 108 là
3 5 5 4
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 7
4
Câu 50: Cho cung tròn có số đo theo đơn vị rađian là . Số đo độ của cung tròn đó là
5
A. 145 . B. 146 . C. 1420 . D. 144 0 .
4
Câu 51: Cho cung tròn có số đo theo đơn vị rađian là . Số đo độ của cung tròn đó là
3
A. 150 . B. 160 . C. 200 . D. 240 .

Mức độ 2:

5
Câu 52: Cho a    k   (k  ) . Với giá trị nào dưới đây của k để 3  a  4 ?
6
A. k  7 . B. k  5 . C. k  4 . D. k  6 .
4
Câu 53: Cho a   k   (k  ) . Với giá trị nào dưới đây của k để 0  a   ?
3

Trang 11/17 – Đề cương


A. k  0 . B. k  1 . C. k  2 . D. k  1 .
3 11
Câu 54: Cho a   k   (k  ) . Với giá trị nào dưới đây của k để 4  a   ?
4 2
A. k  3 . B. k  5 . C. k  4 . D. k  6 .
2
Câu 55: Cho a   k 2  (k  ) . Với giá trị nào dưới đây của k để 20  a  22 ?
3
A. k  7 . B. k  9 . C. k  10 . D. k  8 .

6. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG

Mức độ 1:
Câu 56: Giá trị lượng giác sin 315 bằng

3 1 2 3
A. . B. . C.  . D.  .
2 2 2 2
Câu 57: Giá trị lượng giác tan 240 bằng

1 3
A. 3. B. . C.  3 . D.  .
2 2
 
Câu 58: Giá trị lượng giác tan   bằng
 6 

3 3
A. . B. 3. C.  3 . D.  .
3 3
4
Câu 59: Giá trị lượng giác cot bằng
3
3 3
A. . B. 3. C.  3 . D.  .
3 3
5
Câu 60: Giá trị lượng giác cos bằng
6
2 3 3
A. . B. 2. C.  . D. .
2 2 2
,  1  cos   1,  1  sin   1

Câu 61: Trong các giá trị sau, cos  có thể nhận giá trị nào?

2 5
A.  2 . B. 3. C. . D. .
3 4
Câu 62: Trong các giá trị sau, sin  có thể nhận giá trị nào?

Trang 12/17 – Đề cương


4
A. 1, 25 . B.  3 . C. 0, 7 . D. .
3

Mức độ 2:
Với mọi số nguyên k , ta có
 sin   k 2   sin  ;
cos   k 2   cos 
 tan   k    tan  ; cot   k    cot 
 Cos đối, sin bù, phụ chéo, tan cot hơn kém pi.

Câu 63: Biểu thức P  cos x  2022  bằng

A.  cos x . B.  sin x . C. sin x . D. cos x .


Câu 64: Biểu thức P  sin (x  2022) bằng
A.  cos x . B.  sin x . C. sin x . D. cos x .
Câu 65: Biểu thức P  tan (x  2022) bằng
A.  cot x . B.  tan x . C. cot x . D. tan x .
Câu 66: Biểu thức P  cot(x  2023) bằng
A.  cot x . B.  tan x . C. cot x . D. tan x .
Câu 67: Biểu thức P  cos (x  2023) bằng
A.  cos x . B.  sin x . C. sin x . D. cos x .

1 1
sin2   cos2   1 ; tan . cot   1 ; 1  tan2   ; 1  cot2  
cos 
2
sin2 

Câu 68: Cho tan   2 . Khi đó cot  bằng


1 1
A. 2 . B. . C. . D. 4 .
2 4
3
Câu 69: Cho tan   . Khi đó cot  bằng
3
1 1
A. 2. B. 3. C. . D. .
3 3
Câu 70: Cho cot   2 . Khi đó tan  bằng

2 3 1 3
A. . B. . C.  . D.  .
2 2 2 2
3 3
Câu 71: Cho sin    và     . Giá trị của cos  là
5 2

Trang 13/17 – Đề cương


2 4 4 16
A. . B.  . C.  . D. .
5 5 5 25
4 
Câu 72: Cho sin   và     . Giá trị của cos  là
5 2
3 9 3 3
A.  . B. . C.  . D. .
5 25 5 5

sin  cos 
 tan   ; cot   .
cos  sin 

3 sin x  cos x
Câu 73: Cho tan x  2 . Giá trị biểu thức P  là
sin x  2 cos x
8 2 2 8 5
A. . B.  . C. . D. .
9 3 9 4
sin x  cos x
Câu 74: Cho cot x  3 . Giá trị biểu thức P  là
sin x  3 cos x
2 1 1 3
A. . B. . C. . D.  .
5 2 3 4
 cos x  3 sin x
Câu 75: Cho tan x  5 . Giá trị biểu thức P  là
2 sin x  5 cos x
7 14 14 7
A.  . B. . C.  . D. .
5 5 5 5

7. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC


 Công thức cộng:
sin x  y   sin x cos y  cos x sin y .

sin x  y   sin x cos y  cos x sin y .

cos x  y   cos x cos y  sin x sin y .

cos x  y   cos x cos y  sin x sin y .


 Công thức nhân đôi
sin 2x  2 sin x cos x .
cos 2x  cos2 x  sin2 x  2 cos2 x  1  1  2 sin2 x .

Mức độ 1:
Câu 76: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. cos 2a  1  2 sin 2 a . B. cos 2a  sin2 a  cos2 a .
C. cos 2a  cos2 a  1 . D. cos 2a  1  2 cos2 a .

Trang 14/17 – Đề cương


Câu 77: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. cos 2a  2 sin2 a  1 . B. cos 2a  2 cos a .
C. cos 2a  2 cos2 a  1 . D. sin 2a  sin a. cos a .
Câu 78: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. sin 2a  2 sin a. cos a . B. sin 2a  1  2 sin 2 a .
C. sin 2a  2 sin 2 a  1 . D. sin 2a  1  sin 2 a .
Câu 79: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. cos 2a  2 sin 2 a  1 . B. cos 2a  cos2 a  sin2 a .
C. cos 2a  2 cos2 a  1 . D. sin 2a  2 sin a cos a .
Câu 80: Công thức nào sau đây sai?
A. cos a  b   cos a cos b  sin a sin b . B. sin a  b   sin a cos b  cos a sin b .

C. cos a  b   cos a cos b  sin a sin b . D. sin a  b   sin a cos b  cos a sin b .

Câu 81: Công thức nào sau đây đúng?


A. cos a  b   sin a sin b  cos a cos b . B. cos a  b   cos a cos b  sin a sin b .

C. cos a  b   sin a cos b  cos a sin b . D. cos a  b   cos a cos b  sin a sin b .

Câu 82: Công thức nào sau đây đúng?


A. cos a  b   sin a sin b  cos a cos b . B. cos a  b   cos a cos b  sin a sin b .

C. cos a  b   sin a cos b  cos a sin b . D. cos a  b   cos a cos b  sin a sin b .

Mức độ 2:

 2   2   2   2 
Câu 83: Giá trị biểu thức P  cos   x  . cos x    sin x   . sin x   là
 3   3   3   3 
1 1
A. P  0 . B. P  cos 2x . C. P   . D. P  .
2 2
       
Câu 84: Giá trị biểu thức P  sin   x  . sin x    cos x   . cos x   là
 4   4   4   4 
1
A. P  0 . B. P  cos 2x . C. P  1 . D. P  .
2
 2   2   2   2 
Câu 85: Giá trị biểu thức P  cos   x  . cos   x   sin   x  . sin   x  là
 3   3   3   3 

Trang 15/17 – Đề cương


1 1 2
A. P   . B. P  cos 2x . C. P  . D. P  .
2 2 2
       
Câu 86: Giá trị biểu thức P  sin   x  . cos x    sin x   . cos x   là
 4   4   4   4 
2
A. P  0 . B. P  cos 2x . C. P  1 . D. P  .
2
Mức độ 3:

Câu 87: Rút gọn biểu thức cos 225 – x   cos 225  x   sin x ta được kết quả là

A. 0 . B. sin x .

C. 2 cos x  sin x . D.  2 cos x  sin x .

Câu 88: Rút gọn biểu thức cos 2x  cos 60 – 2x   cos 60  2x  ta được kết quả là

A. 0 . B. – cos 2x . C. cos 2x . D. 2 cos 2x .


   
Câu 89: Rút gọn biểu thức cos2 x  cos2 x    cos2   x  ta được kết quả là
 3   3 
3 3
A. 0 . B. 2 cos x . . C. D. .
2 2
1     33 
Câu 90: Cho cos   ,    ; 0 . Giá trị sin    là
2  2   4 

6 2  6 2 2 2
A. . B. . C.  . D. .
4 4 10 10

1  3   15 
Câu 91: Cho cos    ,    ;  . Giá trị cos    là
4  2   4 

30  2 30  2  30  2 30  2
A. . B.  . C. . D. .
8 8 4 4
3  3 
Câu 92: Cho sin x   ,  x  ;  . Giá trị của tan 2x là
5  2 
24 7 6 6
A. . B. . C. . D.  .
7 24 5 5
2  
Câu 93: Cho cos x   ,  x   ;  . Giá trị của cot 2x là
3  2 

1 1 4 5 4 5
A. . B.  . C.  . D. .
4 5 4 5 9 9

Trang 16/17 – Đề cương


1  3 
Câu 94: Cho cos x  ,  x   ;2 . Giá trị của tan 2x là
5  2 

6 6 6 4 6
A.  . B. . C. . D. .
23 23 23 23

--------------- HẾT ---------------

Trang 17/17 – Đề cương

You might also like