You are on page 1of 9

**BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỬ DUNG ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM

Câu 1. Trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Trung Quốc không có tính (Atlat trang 4-5)
A. Lạng Sơn. B. Sơn La. C. Cao Bằng. D. Hà Giang.
Câu 2. Các mỏ sắt có trữ lượng lớn ở nước ta là (Atlat trang 8) :
A. Trấn Yên, Trại Cau, Tùng Bá, cổ Định.
B. Tùng Bá, Trại Cau, Thạch Khê, Sơn Dương
C. Tùng Bá, Trại Cau, Trấn Yên, Thạch Khê.
D. Trại Cau, Thạch Khê, Trấn Yên, cố Định.
Câu 3. Khu vực chịu ảnh hướng cùa gió Tây khô nóng rõ nét nhất ỏ' Việt Nam là (Atlat trang 9)
A. Bắc Trung Bộ. B.Tây Bắc.
C. Đồng bằng sông Hồng. D.Duvên hải Nam Trung Bộ.
Câu 4. Khu vực có khí hậu khô hạn nhất ở Việt Nam (với lượng mưa trung bình năm dưới 800 mm) thuộc tinh
(Atlat trang 9)
A.Sơn La. B. Nghệ An. C. Ninh Thuận. D.Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 5. Ở Việt Nam, vào các tháng 6, tháng 7, các cơn bão tác động chủ yếu đến khu vực (Atlat trang 9)
A. ven biển các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng. B.ven biển các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An.
C. ven biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. D. ven biển các tỉnh Nam Trung Bộ.
Câu 6. Ớ Việt Nam, khu vực chịu tác động của bão với tần suất lớn nhất là (Atlat trang 9)
A.ven biển Bắc Bộ.
B.ven biển các tỉnhThanhHoá, Nghệ An.
C. ven biến các tỉnhHà Tĩnh, Quảng Bình.
D. ven biển Nam Trung Bộ.
Câu 7. Hướng gió mùa hạ thịnh hành ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ là (Atlat trang 9)
A. Đông Bắc. B. Đông Nam. C. Tây Nam. D. Nam.
Câu 8. Hệ thống sông ở nước ta có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất là (Atlat trang 10)
A. sông Hồng. B.sông Mê Công (ở Việt Nam).
C. sông Đồng Nai. D.sông Thu Bồn.
Câu 9. Tháng đỉnh lũ của các sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng lần lượt là (Atlat trang 10):
A. tháng 11, tháng 8, tháng 10. B. tháng 10, tháng 8, tháng 10.
C. tháng 10, tháng 8, tháng 11. D. tháng 9, tháng 8, tháng 11.
Câu 10. Phần lớn diện tích lưu vực hệ thống sông Mê Công thuộc hai vùng (Atlat trang 10):
A. Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bàng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ.
Câu 11. Các sông cỏ đặc điểm nhỏ, ngắn, chảy theo hướng tây - đông ở nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực
(Atlat trang 10)
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải miền Trung. D. Đông Nam Bộ.
Câu 12. Đấl íeralit trên đá badan tập trung nhiều nhất ờ (Atlat trang 11)
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B.Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Duyên hái Nam Trung Bộ.
Câu 13. Phần lớn diện tích đất mặn ở nước ta tập trung ở vùng (Atlat trang 11)
A. Đồng bằng sông Hồng, B. Đồng bàng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hái miền Trung.
Câu 14. Hai vùng có diện tích đất cát biến lớn nhất nước ta là (Atlat trang 11):
A.Bắc Trung Bộ, Đồng bàng sông Cửu Long.
B. Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bàng sông Hồng, Duyên hài Nam Trung Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 15. Ba loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là (Atlat trang 11):
A.đất cát biển, đất mặn, đất phù sa sông.
B. đất phèn, đất mặn, đất xám trên phù sa cổ.
C. đất phèn, đất cát biển, đất phù sa sông.
D. đất phèn, đẩt mặn, đất phù sa sông.
Câu 16. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là (Atlat trang 11)
A. đất íeralit trên đá badan. B. đất phù sa sông. *
C. đất phèn. D. đất xám trên phù sa cổ.
Câu 17. Đất feralit trên đá vôi tập trung nhiều nhất ở (Atlat trang 11)
A.Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hài Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 18. Hai loại đất đặc trưng chỉ phân bố ở khu vực ven biển là (Atlat trang 11)
A.đất phù sa sông và đất mặn. B. đất mặn và đất phèn.
C. đất mặn và đất cát biển. D. đất phù sa sông và đất cát biển.
Câu 19. Thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở (Atlat trang 12).
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Duyên hái Nam Trung Bộ.
Càu 20. Vườn quốc gia không thuộc vùng Đồng bang sông Cửu Long là (Atlat trang 12)
A. Tràm Chim. B. Phú Quốc.
C. U Minh Thượng. D. Lò Gò - Xa Mát.
Câu 21. Sếu đầu đỏ là loài động vật đặc hữu của vườn quốc gia (Atlat trang 12)
A. Bạch Mã. B. Vũ Quang.
C. Tràm Chim. D. U Minh Thượng.
Câu 22. Đỉnh núi cao nhất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là (Atlat trang 13)
A. Tây Côn Lĩnh. B. Pu Tha Ca.
C. Kiều Liêu Ti. D. Tam Đảo.
Câu 23. Các cao nguyên tiêu biểu ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là (Atlat trang 13) :
A. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Sín Chải.
B. Sơn La, Mộc Châu, Đồng Văn, Sín Chải,
C. Sơn La, Mộc Châu, Hà Giang, Đồng Văn.
D. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình, Tam Đảo.
Câu 24. Cao nguyên có độ cao trung bình lớn nhất ở Tây Nguyên là (Atlat trang 14)
A. Đắk Lắk. B. Mơ Nông,
C. Bảo Lộc. D. Lâm Viên.
Câu 25. Các cao nguyên ở Tây Nguyên xếp theo thứ tự- từ Bắc vào Nam lần lượt là (Atlat trang 14) :
A. Kon Tum, Đắk Lắk, Plei Ku, Di Linh.
B. Kon Tum, Plei Ku, Đắk Lắk, Di Linh,
C. Plei Ku, Kon Tum, Đắk Lắk, Di Linh.
D. Kon Tum, Plei Ku, Di Linh, Đắk Lắk.
Câu 26. Đỉnh núi có độ cao lớn nhất ờ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là (Atlat trang 14)
A. Kon Ka Kinh. B. Ngọc Linh. C. Lang Bian. D. Bà Đen.
Câu 27. Các đô thị có quy mô dân số (năm 2007) trên 1 triệu người ở nước ta là (Atlat trang 15) :
A.Hà Nội, Hái Phòng, Đà Nang, Tp. Hồ Chí Minh.
B. Hà Nội, Biên Hoà, Tp. Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội, Hài Phòng, Tp. Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh.
Câu 27. Các đô thị loại đặc biệt (năm 2007) ở nước ta là (Atlat trang 15) :
A.Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng. Tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
B. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội, Cần Thơ, Tp. Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng.
Câu 28. Đô thị có quy mô dân số dưới 500 nghìn người (năm 2007) là (Atlat trang 15)
A. Hạ Long. B. Đà Nằng. C. Biên Hoà. D. CầnThơ.
Câu 29. Phần lớn diện tích có mật độ dân số từ 1001 người/km 2 trở lên ở nước ta tập trung ớ vùng (Atlat trang
15)
A. Đồng bàng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bàng sông Cừu Long. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 30. Hai đô thị có quy mô dân số (năm 2007) lớn nhất ở vùng Bắc Trung Bộ là (Atlat trang 15) :
A. Thanh Hoá, Vinh. B. Thanh Hoá, Huế.
C. Vinh, Huế. D. Vinh, Hà Tĩnh.
Câu 31. Hai đô thị có quy mô dân số (năm 2007) lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là (Atlat trang
15):
A. Thái Nguyên, Việt Trì. B. Thái Nguyên, Hạ Long.
C. Hạ Long, Việt Trì. D. Việt Trì, Bắc Giang.
Câu 32. Các đô thị loại 2 của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (năm 2007) là (Atlat trang 15) :
A. Quy Nhơn, Nha Trang. B. Quy Nhơn, Đà Nằng, Nha Trang,
C. Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết. D. Đà Nằng, Quy Nhơn, Phan Thiết.
Câu 33. Các đô thị loại 2 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (năm 2007) là (Atlat trang 15) :
A. Tân An, cần Thơ. B. Long Xuyên, Rạch Giá.
C. Mỹ Tho, Cần Thơ. D. cần Thơ, Long Xuyên.
Câu 34. Đô thị có quy mô dân số dưới 100 nghìn người (năm 2007) ở vùng Tây Nguyên là (Atlat trang 15)
A. Kon Tum. B. Play Ku. C. Bảo Lộc. D.Gia Nghĩa.
Câu 36. Đô thị có quy mô dân số dưới 100 nghìn người (năm 2007) ở vùng Bắc Trung Bộ là (Atlat trang 15)
A. Hà Tĩnh. B. Đồng Hới. C. Đông Hà. D. Huế.
Câu 37. Hai đô thị có quy mô dân số dưới 100 nghìn người (năm 2007) ở vùng Đồng bằng sông Hồng là (Atlat
trang 15) :
A.Hải Dương, Hưng Yên. B. Hưng Yên, Bắc Ninh.
C. Hưng Yên, Phủ Lí. D. Phủ Lí, Thái Bình.
Câu 38. Quy mô dân số các đô thị ở vùng Đông Nam Bộ (năm 2007) xếp theo thứ tự giảm dần là (Atlat trang
15) :
A.Tp. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu.
B. Tp. Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Vũng Tàu.
C. Tp. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một.
D. Tp. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hoà, Thủ Dầu Một.
Câu 39. Quy mô dân số các đô thị ở vùng Đồng bằng sông Hồng (năm 2007) xếp theo thứ tự giảm dần là (Atlat
trang 15) :
A.Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định.
B. Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Hài Dương.
C. Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hải Dương.
D. Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương.
Câu 40. Bốn đô thị có quy mô dân số (năm 2007) lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là (Atlat trang 15):
A.Đà Nẵng, Hội An, Quy Nhơn, Nha Trang.
B.Đà Nẵng, Quy Nhơn. Nha Trang. Phan Thiểt.
C.Đà Nẵng, Tuy Hoà, Nha Trang, Phan Thiết.
D. Đà Nằng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Rang - Tháp Chàm.
Câu 41. Ba đô thị có quy mô dân số (năm 2007) lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long là (Atlat trang 15) :
A. Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Giá. B. cần Thơ, Mỹ Tho, Tân An.
C. Cần Thơ, Long Xuyên, Mỹ Tho. D. Mỹ Tho, Long Xuyên, Rạch Giá.
Câu 42. Phần lớn dân cư thuộc nhóm ngữ hệ Nam Đào tập trung ở vùng (Atlat trang 16)
A. Tây Nguyên. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 43. Phần lớn dân cư thuộc nhóm ngôn rigữ Hán tập trung ở hai vùng (Atlat trang 16) :
A.Trung du và miền núi Bấc Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
B.Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
C.Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ.
D. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 44. Phần lớn dân cư thuộc nhóm ngôn ngữ Ka-Đai tập trung ở vùng (Atlat trang 16)
A.Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
Câu 45. Các trung tâm kinh tế có quy mô trên 100 nghìn tí đồng (năm 2007) ở nước ta gồm có (Atlat trang 17) :
A.Hà Nội. Hải Phòng, Đà Nẵng. Tp. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu.
B.Hà Nội, Biên Hoà, Vũng Tàu, Tp. Hồ Chí Minh.
C.Hà Nội, Cần Thơ, Tp. Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội. Tp. Hồ Chí Minh.
Câu 46. Các trung tâm kinh tế có quy mô từ trên 15 đến 100 nghìn tỉ đồng (năm 2007) ở nước ta gồm có (Atlat
trang 17) :
A. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nang. Tp. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu.
B. Hải Phòng, Hạ Long, Vũng Tàu, Biên Hoà, Cần Thơ.
C. Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Biên Hoà, Cần Thơ.
D. Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Biên Hoà, Vũng Tàu.
Câu 47. Các trung tâm kinh tế có quy mô trên 15 nghìn tỉ đồng (năm 2007) ở vùng Đồng bàng sông Hồng là
(Atlat trang 17) :
A. Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long. B. Hải Phòng, Hạ Long.
C. Hà Nội, Hải Phòng. D. Hà Nội, Hạ Long.
Câu 48. Các trung tâm kinh tế (năm 2007) xếp theo thứ tự giảm dần về quy mô là (Atlat trang 17) :
A.Hà Nội, Vũng Tàu, Huế, Nha Trang.
B.Hà Nội, Huế, Vũng Tàu, Nha Trang.
C.Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu, Huế.
D. Hà Nội, Vũng Tàu, Nha Trang, Huế.
Câu 49. Tỉnh có GDP bình quân theo đầu người (năm 2007) cao nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
(Atlat trang 17)
A. Quảng Ninh. B. Thái Nguyên. C. Bắc Giang. D. Lạng Sơn.
Câu 50. Tất cả các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ có GDP bình quân theo đầu người (năm 2007) ờ mức (Atlat trang
17)
A.dưới 6 triệu đồng. B. từ 6 đến 9 triệu đồng.
C. từ 9 đến 12 triệu đồng. D. từ 12 đến 15 triệu đồng.
Câu 51. Tất cả các tỉnh có GDP bình quân theo đầu người (năm 2007) ở mức dưới 6 triệu đồng tập trung ở
vùng (Atlat trang 17)
A.Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Duyên hải Nam Trang Bộ.
Câu 52. Tình có GDP bình quân theo đầu người (năm 2007) thấp nhất ở vùng Đông Nam Bộ là (Atlat trang 17)
A. Tây Ninh. Q. Bình Phước. C. Bình Dương. D. Đồng Nai.
Câu 53. Hai tinh có GDP bình quân theo đầu người (năm 2007) cao nhất ở vùng Tây Nguyên là (Atlat trang 17)
A. Lâm Đồng, Gia Lai. B. Đắk Lắk, Lâm Đồng.
C. Đắk Nông, Lâm Đồng. D.Gia Lai, Đắk Lắk.
Câu 54. Khu kinh tế ven biển không thuộc vùng Bắc Trung Bộ là (Atlat trang 17)
A. Vũng Áng. B. Hòn La. C. Chu Lai. D. Nghi Sơn.
Câu 55. Khu kinh tế ven biến không thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long là (Atlat trang 17)
A. Phú Quốc. B. Năm Căn. C. Định An. D. Vân Phong.
Câu 56. Khu kinh tế cửa khẩu không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là (Atlat trang 17)
A.Tà Lùng. B. Thanh Thuỳ. C. Tây Trang. D. Cầu Treo.
Câu 57. Khu kinh tể cửa khẩu không thuộc vùng Bắc Tmng Bộ là (Atlat trang 17)
A.Cầu Treo. B. Bờ Y. C. Lao Bảo. D. Cha Lo.
Câu 58. Các tỉnh có cả khu kinh tế cửa khẩu và khu /kinh tế ven biển ở nước ta là (Atlat trang 17) :
A.Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, An Giang.
B. Quảng Ninh, Hà Tĩnh, An Giang, Kiên Giang.
C. Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kiên Giang.
D. Nghệ An, Ilà Tĩnh, Quảng Bình, Kiên Giang.
Câu 59. Các vùng không có khu kinh tế cửa khẩu (năm 2007) ở nước ta là (Atlat trang 17) :
A. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 60. Vùng có số lượng khu kinh tế cửa khẩu (năm 2007) lớn nhất nước ta là (Atlat trang 1 7)
A.Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ.
Câu 61. Phần lớn diện tích đất vùng Bắc Trung Bộ là (Atlat trang 18)
A. đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm.
B. đât trông cây công nghiệp lâu năm.
C. đất lâm nghiệp có rừng.
D. đất phi nông nghiệp.
Câu 62. Phần lớn diện tích đất vùng Đồng bằng sông Hồng là (Atlat trang 18)
A.đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm.
B.đất trồng cây công nghiệp lâu năm.
C.đất lâm nghiệp có rừng.
D. đất phi nông nghiệp.
Câu 63. Phần lớn diện tích đất trồng cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm của nước ta tập trung ở hai
vùng (Atlat trang 18) :
A. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 64. Phần lớn diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả của nước ta tập trung ở vùng (Atlat
trang 18)
A. Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bac Bộ.
B. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bẩc Bộ.
D. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.
Câu 65. .Phần lớn diện tích đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản của nước ta tập trung ớ vùng (Atlat trang 18)
A. Đồng bàng sông Hồng
B. Đồng bàng sông Cửu Long.
C. Duyên hái Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 66. Hai tỉnh có tổng số lượng trâu và bò (năm 2007) lớn nhất nước ta là (Atlat trang 19) :
A. Sơn La, Thanh Hoá. B. Thanh Hoá, Bình Định.
C. Thanh Hoá, Nghệ An. D. Nghệ An, Quảng Nam.
Câu 67. Các tinh có số lượng đàn bò lớn hơn đàn trâu (năm 2007) (Atlat trang 19)
A. tập trung chủ yếu ỏ' phía Nam.
B. tập trụng chủ yếu ở vùng đồi, núi.
C. rải rác ở cả phía Nam và phía Bắc.
D. chỉ xuất hiện ở các tỉnh ven biên.
Câu 68. Các tỉnh có ti lệ diện tích trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng đạt trên 50% (năm
2007) chỉ xuất hiện ở các vùng (Atlat trang 19) :
A. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
B. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 69. Các tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng cây công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng đạt dưới 10% (năm
2007) phân bố chủ yếu ở (Atlat trang 19) :
A. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bàng sông Cứu Long, Bắc Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông nồng, Đồng bàng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 70. Hai tỉnh có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm (năm 2007) lớn nhất nước ta là (Atlat trang 19) :
A. Bình Phước, Gia Lai. B. Lâm Đồng, Gia Lai.
C. Bình Phước, Đắk Lắk. D. Đắk Lắk, Lâm Đồng.
Câu 71. Các vùng trồng điều tập trung ở nước ta là (Atlat trang 19) :
A. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
D. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 72. Phần lớn diện tích trồng chè ở Tây Nguyên tập trung tại tỉnh (Atlat trang 19)
A. Gia Lai. B. Đắk Lắk. C. Kon Tum. D. Lâm Đồng.
Câu 73. Cây công nghiệp không phải là sàn phẩm chuyên môn hoá của vùng Tây Nguyên là (Atlat trang 19)
A. chè. B. bông. C. thuốc lá. D. điều.
Câu 74. Cây công nghiệp không phải là sản phấm chuyên môn hoá của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
(Atlat trang 19)
A. đậu tương. B. bông. C. điều. D. thuốc lá.
Câu 75. Vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực lớn nhất nước ta (trên 90% - năm
2007) là (Atlat trang 19)
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 76. Vùng có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất nước ta (dưới 60% -
năm 2007) là (Atlat trang 19)
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.
Câu 77. Hai tỉnh có diện tích trồng lúa (năm 2007) lớn nhất nước ta là (Atlat trang 19):
A. An Giang, Đồng Tháp. B. An Giang, Long An.
C. Kiên Giang, An Giang. D. Kiên Giang, Long An.
Câu 77. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãỵ cho biết tỉnh nào sau đây có tỉ lệ diện tích trồng lúa so
với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất vùng ĐBSH?
A. Bắc Ninh. B. Vĩnh Phúc. C. Hải Dương. D. Hà Nam.
Câu78. Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 20, hãy cho biết những tỉnh nào sau đây có tỉ lệ diện tích rừng so với
diện tích toàn tinh (năm 2007) đạt trên 60%?
A. Tuyên Quang, Quảng Bình, Kon Tum và Hà Tĩnh.
B. Tuyên Quang, Quảng Trị, Kon Tum và Lâm Đồng.
C. Quảng Bình, Tuyên Quang, Kon Tum và Lâm Đồng.
D. Quảng Bình, Hà Giang, Kon Tum và Lâm Đồng. .
Câu 79. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hai tinh có giá tri sản xuất lâm nghiệp (năm 2007) cao nhất
nước ta là
A. Lâm Đồng và Thanh Hoá. B. Yên Bải và Tuyên Quang,
C. Nghệ An và Lạng Sơn. D. Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Câu 80. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết các tình có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích
toàn tình dưới 10% (năm 2007) phân bố chủ yếu ở hai vùng nào của nước ta?
A. ĐBSCL và ĐBSH. B. ĐBSCL và Đông Nam Bộ.
C. ĐBSH và Đông Nam Bộ. D. ĐBSH và DHNTB.
Câu 81. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, các tinh có giá trị sản xuất thuỷ sàn trong tổng giá trị sàn
xuất nông, lâm, thuỷ sản dưới 5% (năm 2007) phân bố chủ yếu ở hai vùng
A. TD&MN Bắc Bộ và Đông Nam Bộ.
B. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
C. TD&MN Bắc Bộ và Tây Nguyên.
D. ĐBSH và Tây Nguyên.
Câu 82. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hai tỉnh có sản lượng thuỷ sản khai thác (năm 2007) cao
nhất nước ta là
A. Bình Thuận và Bình Định. B. Kiên Giang và Cà Mau.
C. Kiên Giang và Bà Rịa - Vũng Tàu. D. Cà Mau và Bình Thuận.
Câu 83. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, các tỉnh có sàn lượng thuỷ sản nuôi trồng cao (năm 2007)
tập trung chủ yếu ở hai vùng là
A. ĐBSH và DHNTB. B. ĐBSCL và ĐBSH.
C. ĐBSCL và DHNTB. D.Bắc Trung Bộ và ĐBSCL.
Câu 84. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết hai tỉnh hào sau đây có sản lượng thuỷ sản
nuôi trồng (năm 2007) cao nhất nước ta?
Ạ. An Giang và Kiên Giang. B.An Giang và Đồng Tháp.
C. Cần Thơ và Cà Mau. D.Cà Mau và Bạc Liêu.
Câu 85. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, các tỉnh có sàn lượng thuỷ sản thấp (cả khai thác và nuôi
trồng, năm 2007) tập trung chủ yếu ở hai vùng là
A.TD&MN Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
C. TD&MN Bắc Bộ và Tây Nguyên. D. Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
Câu 86. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp ở nước ta có quy mô (năm
2007) từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng là
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà và Vũng Tàu.
B. Huế, Đà Nằng, Hạ Long và Vinh.
C. Hải Phòng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một và Vũng Tàu.
D. Biên Hoà, Thủ Đầu Một, Vũng Tàu và cần Thơ.
Câu 87. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp sau đây của vùng ĐBSH xếp
theo thứ tự giảm dần về quy mô (năm 2007) là
A. Hà Nội, Hài Phòng, Nam Định, Phúc Yên.
B. Hà Nội, Phúc Yên, Hải Phòng, Nam Định.
C. Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Phúc Yên.
D. Hà Nội, Hải Phòng, Phúc Yên, Nam Định.
Câu 88. Căn cứ vào Atìat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm công nghiệp có quy mô (năm 2007) lớn nhất
vùng TD&MN Bắc Bộ là
A. Thái Nguyên. B. Việt Trì C. Cẩm Phả. D. Hạ Long.
Câu 89. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biét ngành nào sau đây không xuất hiện ở trung
tâm công nghiệp Vinh?
A. chế biến nông sản. B. cơ khí. C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. dệt, may.
Câu 90. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết ngành nào sau đây không xuất hiện ở trung
tâm công nghiệp Hải Phòng?
A. chế biến nông sản. B. đóng tàu. C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. luyện kim màu.
Câu 91. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cơ cấu ngành của trụng tâm công nghiệp Đà Nẵng gồm các
ngành:
A. luyện kim đen; đóng tàu; hoá chất, phân bón; điện tử; dệt, may.
B. điện tử; chế biến nông sàn; hoá chất, phân bón; đóng tàu; dệt, may.
C. cơ khí; boá chất, phân bón; đóng tàu; điện tử; dệt, may.
D. sản xuất ô tô; đóng tàu; sản xuất vật liệu xây dựng; điện tù; dệt, may.
Câu 92. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hai trung tâm công nghiệp có quy mô (năm 2007) lớn nhất
vùng ĐBSCL là
A. Cà Mau và Long Xuyên. B.Cần Thơ và Cà Mau.
C. Cần Thơ và Sóc Trăng. D. Cà Mau và Mỹ Tho.
Câu 93. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết ngành sản xuất ôtô ở nước ta (năm 2007) mới
chi có ở các trung tâm công nghiệp nào sau đây?
A. Hà Nội và Hải Phòng. B. TP. Hồ Chí Minh và Vũng Tàu.
C. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. D. Hà Nội và Đà Nẵng.
Câu 94. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp có ngành công nghiệp luyện
kim màu ở nước ta (năm 2007) là
A. Hải Phòng và TP. Hồ Chí Minh. B. Thái Nguyên và TP. Hồ Chí Minh.
C. TP. Hồ Chí Minh và Thủ Dầu Một. D. TP. Hồ Chí Minh và Vũng Tàu.
Câu 95. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, ba nhà máy nhiệt điện có công suất lớn nhất nước ta (năm
2007) là
A. Phả Lại, Ninh Bình, Phú Mỹ. B. Phả Lại, Cà Mau, Phú Mỹ.
C. Phả Lại, Cà Mau, Trà Nóc. D. Phú Mỹ, Bà Rịa, Cà Mau.
Câu 96. Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 22, các mỏ khí đốt đang được khai thác ở nước ta (năm 2007) là
A. Lan Đỏ, Lan Tây, Rồng. B. Lan Đò, Lan Tây, Tiền Hài.
C. Tiền Hải, Lan Đỏ, Đại Hùng. D. Hồng Ngọc, Rồng, Tiền Hảị,
Câu 97. Căn cứ vào Atlạt Địa lí Việt Nam trang 22, các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
có quy mô lớn và rất lớn (năm 2007) thuộc vùng ĐBSH là
A. Hải Phòng và Nam Định. B. Hải Phòng và Hải Duơng.
C. Hải Phòng và Hà Nội. D.Hà Nội và Hải Dương.
Câu 98. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có
quy mô lớn nhất (năm 2007) vùng DHNTB là
A. Đà Nẵng. B. Quy Nhơn. C. Phan Thiết. D. Nha Trang.
Câu 99. Cãn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết trung tầíri công nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm Đà Nẵng gồm những ngành nào?
A. đường sữa, bánh kẹo; thuỷ hải sản; rượu, bia, nước giải khát.
B. lương thực; thuỷ hải sản; sản phẩm chăn nuôi.
C. lương thực; thuỷ hải sản; rượu, bia, nước giải khát.
D. lương thực; đường sữa, bánh kẹo; rượu, bia, nước giải khát.
Câu 100. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có
quy mô lớn nhất (năm 2007) vùng Bắc Trung Bộ là
A. Thanh Hoá. B. Vinh. C. Đồng Hới. D. Huế.
Câu 101. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô
lớn nhất (năm 2007) vùng TÜ&MN Bắc Bộ là
A. Hạ Long. B. Yên Bái. C. Bắc Giang. D. Việt Trì.
Câu 102. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, các trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (năm
2007) ở vùng ĐBSCL gồm có
A. Hà Tiên, Long Xuyên, Cần Thơ và Cà Mau. B. Long Xuyên, Cần Thơ, Cà Mau và Bến Tre.
C. Long Xuyên, Cà Mau, Tân An và Cần Thơ. D. Long Xuyên, Cần Thơ, Sóc Trăng và Cà Mau.
Câu 103. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết cảng biển nào sau đây không thuộc vùng Bắc
Trang Bộ?
A. Vũng Áng. B. Chân Mây. C. Thuận An. D. Dung Quất.
Câu104. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãý cho biết số lượng sân bay ở Tây Nguyên là
A. 2. B. 3. C.4. D. 5.
Câu 105. Căn cứ vào Atlat Địa lí việt Nam trang 23, hãy cho biết hầu hết các tuyến đường sắt của nước ta đều
kết nối với trung tâm kinh tế nào sau đây?
A. TP. Hải Phòng. B. TP. Đà Nẵng. C. TP.Hà Nội. D.TP. Hồ Chí Minh.
Câu 106. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết,cửa khẩu quốc tế nào dưới đây không thuộc
vùng ĐBSCL?
A. Xà Xía. B. Xa Mát. C. Tịnh Biên. D. Vĩnh Xương.
Câu 107. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam ừang 23, hãy cko biết tuyến quốc lộ nào sau đây không kết nối Tây
Nguyên với DHNTB?
A. Quốc lộ 19. B. Quốc lộ 20. C. Quốc lộ 24. D . Quốc lộ 25.
Câu 108. Căn cử vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hai tỉnh/thành phố có giá trị xuất khẩu hàng hoá (năm
2007) lớn nhất nước ta là
A. TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. C. TP. Hồ Chí Minh và Bình Dương.
B. TP. Hồ Chí Minh và Bà Rịa - Vũng Tàu. D. TP. Hồ Chí Minh và Đồng Nai.
Câu 109. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hai tỉnh/thành phố có giá trị nhập khẩu hàng hoá (năm
2007) lớn nhất nước ta là
A. TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. B. TP. Hồ Chí Minh và Bình Dương.
C. TP. Hồ Chí Minh và Đồng Nai. D. TP. Hà Nội và Bình Duơng.
Câu 110. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, Việt Nam xuât khâu sang các nước và vùng lãnh thổ có
giá trị trên 6 tỉ USD là
A. Hoa Kì và Trung Quốc. B.Hoa Kì và Nhật Bản.
C. Nhật Bản và Đài Loan. D. Nhật Bản và Xingapo.
Câu 111. Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 24, VN nhập khẩu từ các nước và vùng lãnh thổ có giá trị trên 6 tỉ
USD là
A. Hoa Kì, Nhật Bản, Ôxtrâylia và Ấn Độ. B. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan và Xingapo.
C. Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc và Liên bang Nga. D. Nhật Bản, Xingapo, Hoa Kì và Hàn Quốc.
Câu 112. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, thị trường xuất - nhập khẩu hàng hoá (năm 2007) lớn nhất
của nước ta là khu vực
A. châu Á - TBD. B.Đông Nam Á. C. Liên minh châu Âu (EU) D.Bắc Mĩ.
Câu 113. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trang tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia (năm 2007) của
nước ta là
A. Hà Nội, Hạ Long, Huế, TP. Hồ Chí Minh. B.Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội, Hạ Long, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh. D. Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh.
Câu 114. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng (năm 2007) của
TD&MN Bắc Bộ là
A. Hạ Long và Thái Nguyên. B.Thái Nguyên và Việt Trì.
C. Hạ Long và Lạng Sơn. D. Hạ Long và Điện Biên Phủ.
Câu 115. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, điểm du lịch biển nào sau đây không thuộc vùng Bắc
Trang Bộ?
A. Đá Nhảy. B. Sầm Sơn. C. Thiên Cầm. D. Đồ Sơn.
Câu 116. Căn cứ vào Atlat Địa li Việt Nam trang 30, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng về ba
vùng KTTĐ năm 2007?
A. Vùng KTTĐ phía Nam có GDP bình quân đầu người cao nhất.
B. Ba vùng KTTĐ của nước ta chiếm 41,6% về diện tích và 22,3% về dân số.
C. Vùng KTTĐ miền Trung có tất cả các tỉnh (trừ TP. Đà Nẵng) có GDP/người ở mức dưới 6 triệu đồng/người.
D. Vùng KTTĐ phía Nam chiếm 35,4% GDP cả nước.

You might also like