You are on page 1of 10

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT VẬT LÝ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHUYÊN BIỆT LÝ THUYẾT LỚP 11


CHƯƠNG 1 VÀ CHƯƠNG 2

I. SỰ NHIỄM ĐIỆN - LỰC CU LÔNG - THUYẾT ELECTRON


1. Sự nhiễm điện

Câu 1: Khi cọ sát các vật như thuỷ tinh, thanh nhựa... vào dạ hoặc lụa thì những vật đó có thể ......

những vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông,... Ta nói rằng những vật đó đã bị ...........................................

Câu 2: Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật .......................................................................................................

Câu 3: ..........................là một thuộc tính của vật và................................là số đo của thuộc tính đó.

Câu 4: Điện tích điểm là .................................................................................................................................

Câu 5: Ứng dụng phổ biến của quang điện ngoài .....................................................................................

Câu 6: Có hai loại điện tích là........................................................................................................................

Câu 7: Vật bị nhiễm điện dương khi ............................................................................................................

Câu 8: Vật bị nhiễm điện âm khi ..................................................................................................................

Câu 9: Điện tích nguyên tố là ........................................................................................................................

Câu 10: Cọ sát thanh thuỷ tinh với lụa thì thanh thuỷ tinh bị .................................................................

vì ........................................................................................................................................................................

Câu 11: Điện tích có kí hiệu.................................đơn vị ..............................................................................

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA – Thầy NĐY – Thầy NTĐ 1


CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2. Định luật Cu - lông

Câu 12: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương ...............................

.........................................., có độ lớn tỉ lệ thuận với .....................................................................................

và tỉ lệ nghịch với ............................................................................................................................................

Câu 13: Công thức lực tương tác tĩnh điện .................................................................................................

Câu 14: Hằng số Cu lông là....................................đơn vị............................................................................

Câu 15: Hai điện tích trái dấu thì..................................................................................................................

Câu 16: Hai điện tích cùng dấu thì ...............................................................................................................

Câu 17: Lực tương tác giữa hai điện tích tác dụng lên nhau có độ lớn ..................................................

có điểm đặt..............................., có chiều .......................................................................................................

Câu 18: Khi đặt hai điện tích trong môi trường có hằng số điện môi ε thì ............................................

Câu 19: Hằng số điện môi cho ta biết lực tương tác giữa các điện tích ..................................so với với

trong chân không.

Câu 20: Cho hai điện tích điểm q1 = −q2  0 đặt cách nhau 3 m có lực tương tác tĩnh điện là

F = 0,25N . Tính điện tích q2 = .....................................................................................................................

3. Thuyết Electron

Câu 21: Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân..................................và các electron mang ......................

Câu 22: Thuyết dựa vào sự ...............................của các electron để giải thích các hiện tượng điện và

các tính chất điện của vật gọi là ....................................................................................................................

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 tuduygiaidemonvatly.mapstudy.vn
CHINH PHỤC LÝ THUYẾT VẬT LÝ
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 23: Electron có thể..............................nguyên tử để................................từ nơi này đến nơi khác.

Câu 24: Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành một ................................................................................

Còn gọi là .........................................................................................................................................................

Câu 25: Một nguyên tử trung hoà về điện có thể................................electron để trở thành hạt mang

điện âm. Còn gọi là ........................................................................................................................................

Câu 26: Vật dẫn điện là ..................................................................................................................................

Câu 27: Vật cách điện là .................................................................................................................................

Câu 28: Nếu một vật chưa nhiễm điện được tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó .........................

............................................................Đây gọi là hiện tượng .........................................................................

Câu 29: Đưa một quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung

hào về điện. Ta thấy đầu M...........................................còn đầu N..............................................................

Đây là hiện tượng............................................................................................................................................

Câu 30: Hai quả cầu giống nhau bị nhiễm điện q1 , q2 được tiếp xúc với nhau một thời gian rồi

tách ra. Sau khi tách ra hai quả cầu có điện tích mới là ............................................................................

II. ĐIỆN TRƯỜNG


1. Điện trường và cường độ điện trường

Câu 31: Điện trường là môi trường vật chất ...........................................và gắn liền với .........................

Câu 32: Điện trường tác dụng lực điện lên .................................................................................................

Câu 33: Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực tại một điểm trong điện

trường, ta dùng khái niệm .............................................................................................................................


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA – Thầy NĐY – Thầy NTĐ 3


CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 34: Công thức tính cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại một điểm cách nó r trong

chân không là ...................................................................................................................................................

Câu 35: Đơn vị đo cường độ điện trường là ...............................................................................................

Câu 36: Vector cường độ điện trường có chiều ..........................................................................................

Câu 37: Nếu tại một điểm trong không gian tồn tại điện trường do nhiều điện tích gây ra thì

cường độ điện trường tại đó bằng ................................................................................................................

2. Đường sức điện

Câu 38: Đường sức điện là một dạng mô tả về mặt hình học của ..........................................................

Câu 39: Đường sức điện là các đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là..................của vector

cường độ điện trường tại điểm đó.

Câu 40: Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có .......................................................................................

Câu 41: Đường sức điện là những đường...............hướng.

Câu 42: Đường sức điện của một trường tĩnh điện là các đường ............................................................

Câu 43: Đường sức điện.................................điện tích dương và..........................................điện tích âm.

Câu 44: Cường độ điện trường càng lớn thì đường sức điện càng .........................................................

Câu 45: Điện trường đều là điện trường mà ...............................................................................................

Câu 46: Điện trường đều tồn tại giữa ..........................................................................................................

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 tuduygiaidemonvatly.mapstudy.vn
CHINH PHỤC LÝ THUYẾT VẬT LÝ
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

III. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN


1. Công của lực điện trong điện trường đều

Câu 47: Xét chuyển động của một điện tích điểm q khi đi từ điểm M đến điểm N trong điện

trường đều, biết MN hợp với đường sức điện một góc α. Khi đó công của lực điện tác dụng lên

điện tích trong quá trình di chuyển từ M đến N là: ...................................................................................

Câu 48: Công của lực điện trong điện trường đều không phụ thuộc vào..............................................

mà phụ thuộc vào ...........................................................................................................................................

2. Điện thế - Hiệu điện thế

Câu 49: Thế năng của điện tích q tại một điểm đặc trưng cho khả năng …………… của điện trường

khi đặt tại đó một điện tích q.

Câu 50: Thế năng của một điện tích q trong điện trường được tính bằng công của lực điện để di

chuyển điện tích về ....................................................................................................................................

Câu 51: Khi một diện tích q dịch chuyển từ M đến N trong một điện trường thì công của lực điện

tác dụng lên điện tích đó sinh ra bằng độ..........................................của điện tích q trong điện trường.

Câu 52: Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tạo ra ....

........................................ khi đặt tại đó một điện tích q

Câu 53: Điện thế tại điểm M được xác định bằng thương số của công lực điện tác dụng lên điện

tích q khi di chuyển điện tích q từ điểm M ra .......................và giá trị q: VM =

Câu 54: Hiệu điện thế của hai điểm M và N trong điện trường là: UMN = ............................................

Câu 55: Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường là................................................

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA – Thầy NĐY – Thầy NTĐ 5


CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

IV. TỤ ĐIỆN
Câu 56: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau .........................................................

Câu 57: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng …………………….. ở một

hiệu điện thế nhất định.

Câu 58: Một tụ điện có điện tích Q và hiện điện thế U thì điện dung của tụ là .................................. .

Câu 59: Đơn vị của điện dung là ..................................................................................................................

Câu 60: Trên vỏ một tụ điện có ghi 10 μF − 250 V , giá trị giới hạn của hiệu điện thế là .....................

Câu 61: Trên vỏ một tụ điện có ghi 10 μF − 250 V , điện tích cực đại trên hai bản tụ là .......................

Câu 62: Nếu đặt một hiệu điện thế vượt qua giới hạn cho phép vào hai đầu tụ điện thì ...................

Câu 63: Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt …………………… và ngăn cách nhau

bằng ..................................................................................................................................................................

Câu 64: Điện dung của tụ điện phẳng là .....................................................................................................

Câu 65: Khi tụ tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ năng lượng, đó là ............................

Câu 66: Năng lượng điện trường được cho bởi công thức .......................................................................

Câu 67: Lắp nối tiếp các tụ điện rồi đặt vào một hiệu điện thế thì:

+ Điện tích trên các bản tụ điện là: ...............................................................................................................

+ Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:.......................................................................................................

+ Điện dung của bộ tụ điện là: ......................................................................................................................

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 tuduygiaidemonvatly.mapstudy.vn
CHINH PHỤC LÝ THUYẾT VẬT LÝ
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 68: Lắp song song các tụ điện rồi đặt vào một hiệu điện thế thì:

+ Điện tích trên các bản tụ điện là: ...............................................................................................................

+ Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:.......................................................................................................

+ Điện dung của bộ tụ điện là: ......................................................................................................................

Câu 69: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do

hiện tượng nhiễm điện do ............................................................................................................................

V. DÒNG ĐIỆN, NGUỒN ĐIỆN


1. Dòng điện, cường độ dòng điện

Câu 70: Dòng điện là dòng ............................................................................................................................

Câu 71: Chiều của dòng điện được quy ước là ..........................................................................................

Câu 72: Khi dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra các tác dụng như: ......................................

............................................................................................................................................................................

Câu 73: Để đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện, ta sử dụng khái niệm..........................

Câu 74: Đơn vị của cường độ dòng điện là .................................................................................................

Câu 75: Gọi q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian t thì cường độ

dòng điện có biểu thức là ...............................................................................................................................

Câu 76: Dòng điện không đổi là dòng điện có ...............và.............................không đổi theo thời gian.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA – Thầy NĐY – Thầy NTĐ 7


CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2. Điều kiện để có dòng điện, nguồn điện

Câu 77: Điều kiện để có dòng điện là phải có một ...................................đặt vào hai đầu vật dẫn điện

Câu 78: Các lực bên trong nguồn điện có bản chất khác với lực điện và được gọi là các ...................

Câu 79: Bên trong nguồn điện các điện tích dương chuyển động.....................................điện trường.

Câu 80: Bên trong nguồn điện các điện tích âm chuyển động.....................................điện trường.

Câu 81: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng …………………của nguồn điện.

Câu 82: Đơn vị của suất điện động là ..........................................................................................................

3. Điện năng, công suất điện, công suất toả nhiệt

Câu 83: Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của……………………….. giữa hai đầu

đoạn mạch với …………………………. và …………………… dòng điện chạy qua đoạn mạch đó

Câu 84: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đặc trưng cho .......................................................................

Câu 85: Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của ……………………… giữa hai đầu đoạn

mạch và ………………………….. chạy qua đoạn mạch đó

Câu 86: Nhiệt lượng toả trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với................................ .........................................

............................................................................................................................................................................

Câu 87: Công suất toả nhiệt trên điện trở là ...............................................................................................

Câu 88: Công thức tính công suất toả nhiệt ................................................................................................

Câu 89: Trong bóng đèn sợi tóc điện năng được biến đổi thành .............................................................

Câu 90: Trong máy sấy tóc điện năng được biến đổi thành .....................................................................

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8 tuduygiaidemonvatly.mapstudy.vn
CHINH PHỤC LÝ THUYẾT VẬT LÝ
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

VI. ĐỊNH LUẬT OHM VỚI TOÀN MẠCH - GHÉP BỘ NGUỒN


1. Định luật Ohm với toàn mạch

Câu 91: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ ………………… với suất điện động

của nguồn điện và tỉ lệ ……………….. với điện trở toàn phần của mạch đó.

Câu 92: Cường độ dòng điện trong mạch I = ............................................................................................

Câu 93: Khi điện trở mạch ngoài RN = 0 thì xảy ra hiện tượng ................................................................

Câu 94: Công thức tính hiệu điện thế mạch ngoài .....................................................................................

Câu 95: Hiệu suất của nguồn điện là: .........................................................................................................

2. Ghép nguồn điện thành bộ:

Câu 96: Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp………………… các suất điện động của các

nguồn trong bộ.

Câu 97: Suất điện động của bộ nguồn ghép song song………………… các suất điện động của các

nguồn trong bộ.

Câu 98: Khi ghép song song các bộ nguồn giống nhau thì điện trở trong của cả bộ ...........................

so với điện trở trong của một nguồn.

Câu 99: Khi ghép nối tiếp các bộ nguồn giống nhau thì điện trở trong của cả bộ ...............................

so với điện trở trong của một nguồn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy VNA – Thầy NĐY – Thầy NTĐ 9


CÀY LÝ THUYẾT VẬT LÝ 3600 – LỚP 11 & 12
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 100: Sử dụng 20 nguồn E = 10 V , r = 1 Ω ghép thành 5 dãy nguồn song song, mỗi dãy gồm 4

nguồn nối tiếp rồi mắc với mạch ngoài có điện trở là R = 9,2 Ω thì:

+ Suất điện động của bộ nguồn là ................................................................................................................

+ Điện trở trong của bộ nguồn là ..................................................................................................................

+ Cường độ dòng điện trong mạch là ..........................................................................................................

+ Công suất của bộ nguồn là .........................................................................................................................

+ Công suất toả nhiệt trên điện trở là...........................................................................................................

+ Hiệu suất của bộ nguồn là ..........................................................................................................................

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 tuduygiaidemonvatly.mapstudy.vn

You might also like