You are on page 1of 35

TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7

CHUYÊN ĐỀ 1: TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Nếu a.c = b.d (a,b,c, d  Z; b, d  0; b  d) . Kết luận nào sau đây là sai?
a c a d b c a b
A.  B.  C.  D. 
b d b c a d d c
Câu 2: Hai tỉ số nào sau đây lập thành tỉ lệ thức:
12 7, 5 8 8
A. và B. :6 6: a

28 17, 5 3 3
8 2 15
C. và D. và 25:30
20 5 27
Câu 3: Nếu x 3
 thì ta có:
2 y
A. 3x = 2y B. 2x = –3y C. xy = –32 D. xy = -6
Câu 4: Nếu 2.b = 5.c với b, c ≠ 0 thì ta có tỉ lệ thức:
2 b 2 c 2 5 c b
A.  B.  C.  D. 
c 5 5 b b c 5 2
Câu 5: Khẳng định nào sau đây SAI: Với điều kiện các tỉ số đều có nghĩa thì:
A. x y z xyz
x y z xyz
a  b  c  a  b  c; B.
a  b  c  a  b  c;
C. x y z xyz
x y z xyz
a  b  c  a  b  c; D.
a  b  c  a  b  c;
Câu 6: Từ các tỉ số
2 8 10 3 ta có dãy tỉ số bằng nhau là:
; ; ;
6 24 30 9
2 8 2
A. ; 8 10 B. 10 3 C. ; 10 3 2 8 3
; ; ; ; D. ; ;
6 24 30 24 30 9 6 30 9 6 24 9
x y z
Câu 7: Từ dãy tỉ số bằng nhau   ta suy ra được (các tỉ số đều có nghĩa):

A. x y z xyz a b c
  
B. x y z xyz
a b c ab a  b  c abc
c
C. x y z xyz x y z xyz
   D.   
a b c ab a b c abc
c

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7
Câu 8: Nếu các số x , y, z tỉ lệ với các số 6; 4; 3 thì ta có dãy tỉ số bằng nhau nào
x y z 3 4 6 x y z x y z
A.   B.   C.   D.  
4 3 6 x y z 3 4 6 6 4 3
Câu 9: Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức?
7 6 14 15
A. 5 4 B. : 7 2 C. 125 D. 1 7
: : và
và và và
12 6 3 7 5 3 9 21 175 3 21

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7

Câu 10: Chọn câu đúng. Từ đẳng thức 2x  3y , ta có tỉ lệ thức:


x y y 3
A.  B. x y x 2 D. 
 C. 
2 3 3 2 y 3 x 2
Câu 11: Cho dãy tỉ số bằng nhau x y z
  . Chọn câu đúng:
4 5 6
x
A. y z xyz x y z xyz
  B.   
4 5 6 456 4 5 6 456
x
C.  y  z  x  y x y z xyz

D.   
4 5 6 456 4 5 6 456
Câu 12: Nếu a.b = 5.7 và a, b, c, d ≠ 0 thì:
a b a b a 7 7 5
A.  . B.  . C.  . D.  .
5 7 7 5 5 b a b
Câu 13: Cho tỉ lệ thức 35 7

. Giá trị của x là:
a 1

A. – 35 B. 7 C. 1 D. –5
Câu 14: Cho dãy tỉ số bằng nhau x y
 ;x  y  22 . Chọn câu đúng:
4 7

A. x = 4; y = 7 B. x = 8; y = 14
C. x = – 4; y = – 7 D. x = – 8; y = –14
Câu 15: Chọn câu đúng. Nếu y = 3x thì ta nói:
1
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 3; B. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ;
3
C. y tỉ lệ nghịch với x; D. x tỉ lệ nghịch với y.
Câu 16: Cho hai đại lượng m và n tỉ lệ thuận với nhau.
m 2 3 5
n -6 -9 a

Giá trị của a trong bảng trên là:


A. a = –12 B. a = – 15 C. a = 15 D. a = 12
Câu 17: Ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 2;3;4 vả chu vi của tam giác là 45cm. Sồ đo mỗi
cạnh của tam giác là:

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7
A. 2cm; 3cm; 4 cm B. 4cm; 6cm; 8cm C. 10cm; 15cm; 20 cm D. 5cm; 10cm; 15 cm
Câu 18: Số đo 3 góc của tam giác tỉ lệ với 3:4:5 . Số đo mỗi góc của tam giác là:
A. 300; 400; 500 B. 600; 800; 1000 C. 450; 600; 750 D. 450; 900; 450

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7

Câu 19: Một đội sản xuất sử dụng x máy gặt để gặt xong ruộng lúa trong vòng y giờ.
Hỏi hai đại lượng x và y có quan hệ như thế nào với nhau?
x
A. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số xy; B. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số ;
y
x
C. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số
y; D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số xy
Câu 20: Nếu y  3x thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k là bao nhiêu ?
1 1
A. 3 B. – 3 C. D. 
3 3
Câu 21: Cho x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x  3 y  thì hệ số tỉ lệ bằng
thì 6

A. 2 1
B.  C. 18 D. kết quả khác
2
Câu 22: Biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 3 thì y = –15. Hệ số tỉ lệ
nghịch của y đối với x là:
A. – 5 B. – 45 C. 45 D. 5
Câu 23: Cho biết 3 người gặt lúa trên một thửa ruộng hết 6 giờ. Hỏi 12 người thì mất
bao nhiêu thời gian gặt lúa trên thửa ruộng đó? (giả sử năng suất mỗi người như nhau).
A. 1 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
Câu 24: Để hoàn thành một công việc cần có 4 công nhân làm việc trong 15 ngày. Hỏi
cũng công việc ấy 6 công nhân làm thì hoàn thành công viêc trong bao nhiêu ngày (giả
sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau).
A. B. C. D.
Câu 25: Thu gọn đa thức P = x y – 5xy + 2x y + 5xy bằng:
3 3 3 3

A. B. C. D.
Câu 26: Giá trị của đa thức g(x) tại bằng:
A. B. C. D.
Câu 27: Giá trị của biểu thức x  2x2 y  y2 tại x = -1 và y = –1 là:

A. 0 B. – 4 C. 2 D. – 2
Câu 28: Giá trị của biểu thức 5x3 – 2x2 + 5x – 10 tại x = 1 là :
A. – 2 B. 2 C.3 D. –3

Câu 29: Giá trị của A( x) = – 2x + 1 tại là:


NĂM HỌC 2022- Trang
TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7
A. B. C. 2 D. 0

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7

Câu 30: Giá trị của biểu thức 3x  5 tại x = 2 là:


A. – 1 B. 2 C. 1 D. –11
Câu 31: Giá trị của biểu thức B(x) = x + y – 1 tại x =1 , y = – 2 là:
2 2

A. 5 B. –5 C. – 4 D. 4
Câu 32: Giá trị của biểu thức sau: x 3  2x 2  tại x  2 là
3
A. 13. B. 10. C. 19. D. 9.
Câu 33: Tích của hai đơn thức xy và 3x2 bằng:
A. 3x3 3
C. 3xy
2
B. 3x y ; D. 3x2 y
Câu 34: Cho a, b là các số đã biết không thay đổi giá trị. Các biến trong biểu thức đại số
ax+by là:
A. a; b; B. a;b;x;y; C. x;y; D. a;x;
Câu 35: Trong các số –1; 0; 1; 3 số nào là nghiệm của đa thức P(x)= x2 + 5x - 6
A. B. C. D.
Câu 36: Biểu thức đại số biểu thị hai lần tổng của a và b thì biểu thức đại số nào đúng ?
A. (a  b)2 B. 2.a  C. a  D. a  b.2
b b.2
Câu 37: Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?
A. x2 y  3x  B. 2xy  3x 1. C. 2x3  3x 1. D. 2x3  4z 1.
5.
Câu 38: Trong các đa thức sau ,đa thức nào là đa thức 1 biến?
A. x3 + 3x2 + y2 B. x2 + 2x –1 C. x + y D. – 2x2 + xy + 1
Câu 39: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?
A. x 2   1. B. x 3  2x  3 . C. xy  x 2  3 . D. xyz  yz  3 .
y 2

Câu 40 : Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2yz
A. 7xyz B. – 8xy2z C. 2xyz2 D. 4 x2yz
Câu 41: Hãy cho biết bậc của đa thức sau: M = x  7x3 10x4  2
; A. 1; B. x = 2; C. 3 D. 4
Câu 42: Bậc của đa thức P  x  3x5  2x3  2x5  x2  3 là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 43: Đơn thức 9xyz là tổng của hai đơn thức nào ?
NĂM HỌC 2022- Trang
TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7
A. 4xyz và –5xyz B. 9xyz và xyz
B. 2xyz và 7 xyz D. 6xy và 3xy
Câu 44: Đa thức f  x   2x  có nghiệm là:
4

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7
1
A. 4 B. 2 C. 3 D.
2
Câu 45: Đa thức x – 6x + 9 có nghiệm là :
2

A. –3 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 46: Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần về số

mũ của biến là:

A. B.

C. D.
Câu 47: Đa thức được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của biến là:
A. x3– x2 – 3x +1 B. 1 – 3x – x2 + x3 C. x3 – 3x – x2 + 1 D. – x2 + 1 + x3 – 3x
Câu 48: Đa thức được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của biến là:
A. x3– x2 – 3x + 1 B. 1 – 3x – x2 + x3 C. x3 – 3x – x2 +1 D. – x2 + 1 + x3 – 3x
Câu 49: Thu gọn đa thức A(x) = 2x – 3x2 – x +1. Kết quả là:
A. A(x) = 3x2 + x + 1 B. A(x) = 3x2 – x + 1
C. A(x) = – 3x2 – x + 1 D. A(x) = –3x2 + x + 1
Câu 50: Nghiệm của đa thức B(x) = 3x – 1 là:
A. B. C. 7 D. 9
Câu 51: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức A x  3x2  x3  2x theo lũy thừa
giảm của biến. 1
A. A x  1 2x  x3  B. A x  1 3x2  x3  2x
3x2 D. A x  x3  3x2  2x 1
C. A x  1 2x  3x2 
x3
Câu 52: Sắp xếp đa thức 6x 3  5x 4  8x 6  3x 2  4 theo lũy thừa giảm dần của biến
được ta
A. 8x 6  5x 4  6x 3  3x 2  4 . B. 8x 6  5x 4  6x 3  3x 2  4 .
C. 8x 6  5x 4  6x 3  3x 2  4 . D. 8x 6  5x 4  6x 3  3x 2  4 .
Câu 53: Cho hai đa thức P (x và Q(x dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn
) )
P (x )  Q(x )  2x  2 là

A. P (x )  x 2  2x;
NĂM HỌC 2022- Trang
TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7
Q(x )  2x  2 . P (x )  x 2  2x;
Q(x )  2x  2 .

C. P (x ) 
Q(x )  2 . D. P (x )  x 3  Q(x )  x 3  2x .
2x;
2;

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7

Câu 54: Cho các giá trị của x là 0; –1; 1; 2; –2. Giá trị nào của x là nghiệm của đa thức
  x
P x 2
x 2

A. x  1 ; x  2 . B. x  0 ; x  1 ; x  2 .
C. x  1 ; x  2 . D. x  1 ; x  2 ; x  2 .
Câu 55: Cho
P x   x  6  a . Tìm a 
P x nhận -1 là nghiệm
2 x để

A. a  1. B. a  7 . C. a  7 . D. a  6 .
Câu 56: Viết biểu thức đại số biểu thị thời gian đi của một xe máy trên quãng đường 120 km
với vận tốc x km/h:
A.120 : x B. 120.x C. x : 120 D. 120 – x
Câu 57: Bạn Mai dự định mua 5 cốc trà sữa có giá x đồng/cốc và 3 hộp sữa chua có giá
y đồng/hộp. Khi bạn Mai đến cửa hàng thì bạn thấy giá trà sữa đã tăng 5% còn giá sữa
chua thì không đổi. Biểu thức biểu thị số tiền bạn Mai phải trả cho cửa hàng khi mua 5
cốc trà sữa và 3 hộp sữa chua là
A. B.
C. D.
Câu 58: Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4,
5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ. Nêu những kết quả có
thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra?
A. 5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2
Câu 59: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần rồi quan sát số chấm xuất hiện trên mặt con
xúc xắc, biến cố nào sau đau là biến cố chắc chắn:
A. “Gieo được mặt có số chấm là số chẵn”
B. “Gieo được mặt có số chấm là số chia hết cho 3”;
C. “Gieo được mặt có số chấm là số không bé hơn 1”;
D. “Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 2”.
Câu 60: Minh và Thư mỗi bạn gieo một con xúc xắc. Xác suất của biến cố “Tổng số
chấm trên hai mặt là số chia hết cho 3” là
A. B. C. D.

Câu 61: Một phép thử nghiệm có n kết quả và tất cả các kết quả đều có khả năng như
nhau. Khi đó xác suất xảy ra của mỗi kết quả đều bằng:

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7
1 1 1
A. n B. C. D.
n 2n n1

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7

Câu 62: Khẳng định nào sau đây là không đúng?


A. Biến cố chắc chắn luôn xảy ra;
B. Biến cố không thể không bao giờ xảy ra;
C. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên bằng 1;
D. Biến cố có khả năng xảy ra cao hơn sẽ có xác suất lớn hơn.
Câu 63: Một hộp có 3 quả bóng màu xanh và 1 quả bóng màu đỏ. Lấy ra ngẫu nhiên
cùng một lưc 2 bóng từ hộp. Tính xác suất của biến cố A: “ Hai bóng được lấy ra đều có
màu đỏ”
1 2
A. P (A)  0 . B. P (A)  1. C. P (A)  . D. P (A)  .
2 3
Câu 64: Gieo một con xúc xắc. Tập hợp các kết quả làm cho gieo được mặt có số chấm
là số chẵn

A. 0;2; 4;6; 
B. 0;2; 4;6; 8,12 . C. 2, 4, 6. 
D. 2, 4, 6; 8 .
8 
Câu 65: Biến cố không thể có xác suất bằng bao nhiêu ?
A. 1 B. 0 C. 0,5 D. 0,1
Câu 66: Tổ một có 5 bạn Nam và 4 bạn Nữ, g/v chọn ngẫu nhiên một bạn. Tìm xác suất
của biến cố sau: “Bạn được chọn là Nam”

A. B. C. D.
Câu 67: Thu thập số liệu về hứng thú học tập các bộ môn của học sinh lớp 7A được kết
quả như sau:

Hoạt
Giáo Giáo động
Ngữ Khoa học Lịch sử Tin dục Ngoại Công dục Âm trải
Toán
văn tự nhiên và Địa lí học công ngữ nghệ thể nhạc nghiệm,
dân chất hướng
nghiệp

50% 30% 45% 30% 30% 40% 60% 30% 70% 20% 100%

Học sinh lớp 7A yêu thích môn học nào nhất?

A. Toán; B. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp;


NĂM HỌC 2022- Trang
TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 8 CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN 7

C. Giáo dục thể chất; D. Ngoại ngữ.

Câu 68: Cho biểu đồ biểu diễn kết quả học tập của học sinh khối 7.

Số học sinh học lực trung bình ít hơn số học sinh học lực khá bao nhiêu?

A. 88 học sinh; B. 90 học sinh; C. 92 học sinh; D. 94 học sinh.

Câu 69: Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu?

A. Cân nặng của các bạn trong lớp (đơn vị tính là kilogam);

B. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 7 (đơn vị tính là mét);

C. Số học sinh giỏi của khối 7;

D. Các môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp.

Câu 70: Tổ hai của lớp 7A có bốn học sinh nữ là: Dung, Linh, Mai, Quỳnh và sáu học
sinh nam là: Đức, Hưng, Toàn, Minh, Vũ, Hải. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ
hai của lớp 7A . Các biến cố sau biến cố nào là biến cố không thể?
A : “Bạn học sinh được chọn ra là học sinh lớp 7A ”.
B : “Bạn học sinh được chọn ra là nữ”.
C : “Bạn học sinh được chọn ra có tên là Minh”.
D : “Bạn học sinh được chọn ra có tên là Lan”.
Câu 71: Bình gọi điện cho mẹ nhưng quên mất chữ số tận cùng bên phải của số điện
thoại. Bình chọn ngẫu nhiên 1 số cho chữ số tận cùng đó và thực hiện cuộc gọi. Xác suất
Bình gọi đúng số của mẹ là:

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII
A – TOÁN
1 1
A. B. C. 1 D. 0
10
9
Câu 72: Trong một ống bút có 1 bút vàng, 1 bút đỏ, 1 bút đen. Lần
lượt lấy ra 2 bút từ ống. Gọi A là biến cố “Lấy được bút đỏ ở lần thứ
nhất”. Hãy nêu tập hợp các kết quả làm cho biến cố A xảy ra: B D C

A. B.
C. D.
Câu 73: Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp A 2;3;5;6;7;8;10. Xác suất của biến cố
“Số được chọn chia hết cho 5” là:
2
A. 1 B. 0,5 C. 0 D.
7
Câu 74: Một hộp có 3 bút mực và 1 bút chì, lấy ngẫu nhiên cùng một lúc 2 bút từ hộp. Trong
các biến cố sau, hãy chọn biến cố không thể xảy ra:
A. Lấy được 2 chiếc bút mực
B. Lấy được 2 chiếc bút chì
C. Có ít nhất 1 chiếc bút mực trong 2 bút lấy ra
D. Có ít nhất 1 chiếc bút chì trong 2 bút lấy ra
Câu 75: Cho △ABC biết . Tính số đo góc B là:
A. 450
B. 65 0
C. 700 D. 1350
Câu 76: Cho ABC cân tại B. Chọn kết luận đúng:
A. ABC có AB = AC. B. ABC có BC = AC

C. ABC có D. ABC có
Câu 77: Cho có ; . Số đo của góc E và độ dài

cạnh BC là:
A. B.

C. D.

Câu 78: Cho ABC có AB  AC ở hình bên. Chọn khẳng định đúng:
A. DB  DC B. DB  DC
C. DB  DC D. A· BC  A· CB

Câu 79: Cho hình vẽ sau:

Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.

A. OM > OH;

NĂM HỌC 2022-2023 Trang 9


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN
B. ON > OH;

C. ON > OM;

D. OH + HN <ON
Câu 80: Cho hình vẽ bên, với G là trọng tâm của ABC.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm: BE ....GE
2
A. 1
3 B. 2 C. 3 D.
2
Câu 81: Các đường cao của ∆ABC cắt nhau tại H thì
A.
điểm H là trọng tâm của tam giác ABC . A
B.
điểm H cách đều ba cạnh tam giác ABC .
C.
điểm H cách đều ba đỉnh A, B,C .
H
D.
điểm H là trực tâm của tam giác ABC .
B C

Câu 82: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì
tam giác đó là tam giác gì?
A. Tam giác cân. B. Tam giác vuông.
C. Tam giác đều. D. Tam giác vuông cân.
Câu 83 :Số đo x của góc chưa biết trong tam giác ở hình bên bằng:
A. 420
B. 520
C. 620
D. 720
Câu 84: Quan sát hình bên, viết tên hai tam giác bằng A M
nhau: 80
0
30 0

C 800 0

A. ABC  MIN 30

B. ABC  MNI B I N
C. ABC  IMN
D. ABC  INM
Câu 85: Cho tam giác ABC vuông tại A, khi đó cạnh lớn nhất là:
A. AB là cạnh lớn nhất B. AB là cạnh nhỏ nhất
C. BC là cạnh lớn nhất D. BC là cạnh nhỏ nhất
Câu 86: Bạn Minh xuất phát từ điểm M bên hồ bơi (Hình 9). Bạn ấy muốn tìm đường

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN
ngắn nhất để bơi đến thành hồ đối diện. Theo em, bạn Minh phải bơi theo đường nào?

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN
A. MA
B. MB
C. MC
D. MD

Câu 87: Cho tam giác ABC có . Số đo góc C là:


A. 45° B. 100° C. 90° D. 80°
Câu 88: Cho hình vẽ sau. Số đo x của góc D là:
A. 45° B. 40°
C. 35° D. 30°
Câu 89: Cho hai tam giác ABC và MNP như hình vẽ dưới đây.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ∆ABC = ∆MNP
B. ∆ABC = ∆MPN
C. ∆ABC = ∆NMP
D. ∆ABC = ∆NPM
Câu 90: Cho ∆ABC = ∆MNP.
Biết , số đo góc C là:
A. 68° B. 52° C. 60° D. 50°

Câu 91: Cho hình vẽ sau. Biết PM = PQ, .

Hỏi tam giác nào bằng với tam giác MPN? (viết đúng thứ
tự đỉnh tương ứng)
A. ∆MPN = ∆QPN; B. ∆MPN = ∆NPQ;
C. ∆MPN = ∆PNQ; D. ∆MPN = ∆PQN.
Câu 92: Cho ∆ABC = ∆DEK. Biết và BC = 5
cm, khi đó:
A. và DK = 5cm B. và EK = 5cm
C. và DE = 5cm D. và DK = 5cm
Câu 93: Trong một tam giác, tổng số đo ba góc là:
A. 1700 B. 1800 C. 1600 D. 1750
Câu 94: Trong các bộ ba đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của
tam giác
NĂM HỌC 2022- Trang
TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN
A. 2cm, 3cm, 6cm B. 3cm, 6cm, 3cm
B. 3cm, 4cm , 5cm D. 4cm, 4cm, 9 cm
Câu 95: Cho ; biết góc A =1100, góc P = 300 . So sánh các góc A, B, C

Câu 96: tam giać cân có goć ở đaý bằng 70 thì số đo goć ở đin̉ h la:̀
Môt
A. 54 . B. 63 . C. 70 . D. 40 .
Câu 97: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạnt
hẳng cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác.
A. 3cm , 5cm , 7cm . B. 4cm , 5cm, 6cm .
C. 2cm , 5cm , 7cm . D. 3cm , 6cm , 5cm .
Câu 98: Cho
ABC có CAB  35 , đường trung trực của AC cắt AB tại D . Biết CD là
phân giác của A CB . Tính ABC ; A CB ?
A. ABC  72 ; A CB = 73 . B. ABC  73 ; A CB = 72 .
C. ABC  75 ; A CB = 70 . D. ABC  70 ; A CB = 75 .
Câu 99: Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng
đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất.
B. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng
đó thì đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thi lớn hơn.
C. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng
đó thì đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu nhỏ hơn.
D. Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng
đó nếu hai đường xiên bẳng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại nếu hai
hình chiếu bẳng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
Câu 100: Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba
cạnh của một tam giác?
A. 7cm; 9cm; 18cm; B. 2cm; 5cm; 7cm;
C. 1cm; 7cm; 9cm; D. 6cm; 11cm; 13cm;
Câu 101: : Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40 thì số đo góc ở đỉnh là:
A. 50; B. 40; C. 140 ; D. 100;

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN
Câu 102: Cho hình vẽ có: A =120  hỏi A' =?

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKII – TOÁN

A. 90  B. 130  C. 120 D. 180


Câu 103: Cho hình vẽ sau:

Số đo x là:
A. 180; B. 720; C. 360 D. Không xác định được
Câu 104: Cho với hai cạnh , . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. B.
C. D. .
Câu 105: Cho vuông tại A, có . Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho B, C nằm
cùng phía với xy. Kẻ BD và CE vuông góc với xy. Tính DE biết .
A. B. C. D.
Câu 106: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đường trung trực của một đoạn thẳng?

A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D


Câu 107: Tam giác cân có trong hình bên là D

A. ABD C
B. ACD C. ABE D. ABC
Câu 108: Cho ABC cân tại B. Khi đó: A E

A. Cˆ  Bˆ
B. C  B

ˆ Aˆ
C. A  ˆ
ˆ ˆ A
B
D. C 
ˆ Bˆ

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
CHUYÊN ĐỀ 2: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức sau

a/ A(x) = –2x +1 tại x = 3 b/ B(x) = x2 –2xy +1 tại x =–2; y = ½

Câu 2: Cho M(x) = – 2x + 3 x2 – x + x2 – 1+ 5x3

Hãy thu gọn đa thức trên và sắp xếp theo thứ tự giảm dần của biến

Câu 3: Cho . Tính giá trị của B khi x = –3; y = 10


Câu 4: a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của theo lũy thừa giảm của biến.
P  x  2x5  3x4  x3  2x5  3x3  2x  5
b) Tính tổng của hai đa thức A x  2x3  4x2  3x 1 B  x  4x3  6x  4.

c) Thực hiện phép nhân
 
5x 2 . 2x 2  3x  4 .
Câu 5: Cho đa thức

a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b/ Tính c/ Tính
Câu 6: Tìm nghiệm của đa thức sau : A(x) = 5x -1

Câu 7: Cho hai đa thức


;

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính ; .
c) Tìm nghiệm của ; Tính giá trị biểu thức tại .
Câu 8: Cho đa thức:
a/ Thu gọn đa thức A b/ Tìm nghiệm của A
Câu 9: Cho M(x) = và N(x) =
a/ Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x).
b/ Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 5x + 9 – 2x.
Câu 10: Cho đa thức P(x) = 6x2  5x 1 (6x2  2x  7)
a/ Thu gọn đa thức P(x); b/ Tính giá trị của P khi x =
2; c/ Tìm nghiệm của đa thức P(x);
Câu 11: Cho đa thức B(x)  4x2  x  5x2  3x  2  x2
a/ Thu gọn đa thức B(x). b/ Tính B(2) c/ Tìm nghiệm của B(x).

Câu 12: Cho đa thức Q(x )  3x 2  6x  9


a) Tính giá trị của Q(x ) khi x  1 và x  3 .

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
b) Tim x  {1; 3; 3} là nghiệm của Q(x ) .

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
Câu 13: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng a (m), chiều dài hơn chiều
rộng 6 m. Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của mảnh vườn và tính diện tích mảnh
vườn khi a = 30 m.
Câu 14: Bạn An mua 5 quyển vở giá x đồng một quyển và 4 cái bút giá y đồng
một cái.
a) Viết biểu thức đại số biểu thị số tiền An phải trả là bao nhiêu?
b) Cho x = 9 500 đồng, y = 5 000 đồng. Tính số tiền An phải trả?
Câu 15: Cho khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng là x cm; chiều dài hơn chiều
rông 8cm. Viết biểu thức tính chu vi khu vườn theo x.
Câu 16: Hưởng ứng phong trào thi đua quyên góp công trình măng non “ Cùng bạn
vượt qua đại dịch Covid-19” , lớp 7A quyên góp được một số tiền mua được 50 cây
viết và 100 quyển tập với giá tiền một cây viết là x(đồng) và giá tiền một quyển tập là
y(đồng).
a) Em hãy viết biểu thức biểu thị tổng số tiền quyên góp được từ công trình măng
non trên của lớp 7A.
b) Nếu giá tiền một cây viết là 3000 đồng và giá tiền một quyển tập là 6000 đồng
thì tổng số tiền lớp 7A quyên góp được là bao nhiêu?
Câu 17: Mỗi buổi sáng bạn Thu tập đi bộ kết hợp với chạy. Biết vận tốc đi bộ là
4 km giờ và chạy là 8 km / h .
/
a) Viết biểu thức biểu thị quãng đường mà bạn Thu đã đi bộ x giờ và chạy y giờ.
b) Tính quãng đường khi x  15 phút và y  30 phút.

Câu 18: Cho một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 80 mét với chiều dài bằng x
mét. Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích mảnh vườn. Tính diện tích mảnh vườn
khix  25m .

Câu 19: Cho hình vuông cạnh 2x và bên


trong là hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x
và 3.
a) Tìm đa thức theo biến x biểu thị diện tích của
phần
b) được tô màu.
c) Tính diện tích tô màu khi x=6

CHUYÊN ĐỀ 3: TOÁN THỰC TẾ


Câu 1: Tìm số đo 2 cạnh của hình chữ nhật biết chúng tỉ lệ với 3:5 và chu vi của
hình chữ nhật là 32cm (0.5đ)
Câu 2: Số quyển sách của 3 bạn An, Bình và Cam tỉ lệ với 3;4;5. Biết số quyển sách
của Bình ít hơn tổng số sách của An và Cam là 8 quyển sách. Hỏi mỗi bạn có bao
NĂM HỌC 2022- Trang
TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
nhiêu quyển sách ?

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
Câu 3: Ba đội y tế tiêm ngừa vaccine Covid-19 tại 3 trường THCS trong quận có
cùng số lượng học sinh đăng ký tiêm chủng như nhau. Đội thứ nhất tiêm xong trong 5
ngày, đội thứ hai tiêm xong trong 4 ngày và đội thứ ba tiêm xong trong 6 ngày. Hỏi
mỗi đội có bao nhiêu cán bộ y tế, biết cả ba đội y tế có tất cả 37 cán bộ y tế ? (Năng
suất làm việc của các cán bộ y tế là như nhau).
Câu 4: Ba bạn An, Bình và Cúc cùng may áo xuất khẩu. Năng suất của mỗi bạn theo
thứ tự lần lượt là 3 áo/giờ, 4 áo/giờ và 5 áo/giờ. Tổng số áo ba bạn may được trong
một ngày là 96 cái. Biết năng suất làm việc và số áo may được là hai đại lượng tỉ lệ
thuận. Tính số áo may được của mỗi bạn.
Câu 5: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 7; 8; 9. Biết số hs 7C nhiều hơn
7A là 10hs. Tìm số hs mỗi lớp.
Câu 6: Nam có 51 tờ tiền có mệnh giá loại 10 000 đồng; 20 000 đồng; 50 000 đồng.
Tổng giá trị mỗi loại tiền là bằng nhau. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu tờ?
Câu 7: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3: 5: 8 và tổng số tiền lãi 256 triệu
đồng. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi, biết tiền lãi được chia tỉ lệ thuận
với số vốn đã góp?
Câu 8: Hai đội xe vận tải cùng chuyên chở hàng hóa. Mỗi xe cùng chở một số
chuyến như nhau vàkhối lượng chở mỗi chuyến bằng nhau. Đội I có 13 xe, đội II có
15 xe và đội II chở nhiều hơn đội I là 26 tấn hàng. Hỏi mỗi đội xe chuyên chở bao
nhiêu tấn hàng?
Câu 9: Cho biết 8 công nhân hoàn thành một công việc trong 10 giờ. Hỏi 5 công
nhân (với cùng năng suất như các công nhân lúc đầu) thì hoàn thành công việc trong
mấy giờ?
Câu 10: Cho biết một đội công nhân (năng suất làm việc của mỗi người đều bằng
1
nhau) dự kiến xây một trường học trong 180 ngày. Hỏi nếu chuyển
6 số công nhân
sang công trình khác thì số công nhân còn lại sẽ xây ngôi trường đó trong bao nhiêu
ngày?
Câu 11: Ba phân xưởng in có tổng cộng có 47 máy in (có cùng công suất in) và mỗi
phân xưởng được giao in một số trang in bằng nhau. Phân xưởng thứ nhất hoàn thành
công việc trong 3 ngày, phân xưởng thứ hai trong 4 ngày và phân cưởng thứ ba trong
5 ngày. Hỏi mỗi phân xưởng có bao nhiêu máy in?
Câu 12: Cho biết một đội lao động có 10 công nhân dự kiến xây ngôi nhà trong 30
ngày. Hỏi nếu chủ nhà muốn xây ngôi nhà đó hoàn thành trong 20 ngày thì đội đó
cần tăng thêm bao nhiêu công nhân (giả sử năng suất làm việc như nhau).
Câu 13: Ba đội máy cày cùng cày 1 thửa ruộng. Đội A hoàn thành xong công việc
trong 2 ngày, đội B trong 3 ngày, đội C trong 4 ngày. Biết năng suất của mỗi ngày
như nhau và tổng số máy cày của 3 đội là 26 máy cày của mỗi đội?Tìm số máy cảy
của mỗi đội?

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
Câu 14: Tìm số tiền mua gạch lát nền nhà của 1 sàn nhà hình chữ nhật có chiều dài
10m, chiều rộng 5m , Biết giá 1m2gạch là 700 000 đồng
Câu 15: Có một chi tiết máy (mà đường viền ngoài là đường tròn) bị gãy. Làm thế
nào để xác định được bán kính của đường viền này?

CHUYÊN ĐỀ 4: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT


Câu 1: Gieo 1 con xúc xắc cân đối đồng chất .
a) Hãy liệt kê tất cả các trường hợp xảy ra số chấm nhỏ hơn 5
b) Tính xác suất để gieo được mặt lẻ chấm..
Câu 2: Bác Tuân rút ra 1 quân bài từ bộ bài tây 52 lá.
a) Tính xác suất của biến cố “Bác Tuân rút được lá bài Át Cơ”
b) Tính xác suất của biến cố “Bác Tuân rút được lá bài đỏ
Câu 3: Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Cho các biến bố sau:
A: “xuất hiện mặt có 5 chấm”
B: “Xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 7”
a) Hãy kiệt kê các kết quả có thể xảy ra khi gieo con xúc xắc trên
b) Tính xác suất của biến cố A; B
Câu 4: Môt cái hộp đựng 8 quả cầu được đánh số như sau: 3;5;7;12;18;20;22;24. Lấy
ngẫu nhiên một quả trong hộp. Tính xác suất để quả cầu lấy được có số chia hết cho
5.
Câu 5: Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ, Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn
(biết khả năng được chọn của mỗi bạn là như nhau). Hãy tính xác suất của biến cố
bạn được chọn là nam.
Câu 6: Một chiếc hộp kín có chứa 5 quả bóng màu xanh, 5 quả bóng màu đỏ và 5
quả bóng màu trắng có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ra ngầu nhiên 1 quả
bóng từ hộp. Tính xác suất của biến cố bóng lấy ra có màu xanh.
Câu 7: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc 6 mặt cân đối một lần. Xét các biến cố sau:
A: “Số chấm xuất hiên trên con xúc xắc là số lẻ và chia hết cho 3”.
B: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số có một chữ số”.
C: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số tròn trăm”.
D: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chia cho 4 dư 1”.
a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào
là biến cố không thể.
b) Tính xác suất của biến cố ngẫu nhiên có trong các biến cố A, B, C, D

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
CHUYÊN ĐỀ 5: HÌNH HỌC
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tai A. Tia phân giác của cắt AC tai E. Từ E kẻ
EH vuông goć vớ i BC tai H.
a) Chứ ng minh:
b) Chứ ng minh BE là đườ ng trung của thẳng AH.
trưc đoan
c) (Kẻ . Chứ ng minh AH là tia phân giác của .
Bài 2: Cho ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ BD là tia phân giác của góc ABC (D
thuộc AC). Trên đoạn BC lấy điểm E sao cho BE = BA.
a) Chứng minh: ABD = EBD. Từ đó suy ra góc BED là góc vuông.
b) Tia ED cắt tia BA tại F. Chứng minh: BFC cân.
c) Chứng minh: AFC = ECF.
Bài 3: Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), vẽ AH vuông góc với BC. Trên tia đối
của tia HA, lấy điểm D sao cho HD = HA
a) Chứng minh: ΔACH = ΔDCH.
b) Trên tia HC lấy điểm E sao cho HE = HB. Chứng minh: DÊH = HÂC
c) Chứng minh DE vuông góc với AC.
Bài 4: Cho ABC vuông tại A, có .
a) Tính số đo góc C và so sánh độ dài cạnh AB và AC.
b) Kẻ đường cao AH. Trên tia đối tia HA lấy điểm D sao cho H là trung điểm
AD. Chứng minh: ABH = DBH.
c) Gọi E là giao điểm của AB với CD; F là giao điểm của AC với BD. Chứng
minh: BEF là tam giác cân.
Bài 5: Cho ∆ABC cân tại A có .

a) Tính số đo các góc của tam giác ABC từ đó so sánh các cạnh của tam giác
ABC.

b) Đường trung trực của cạnh AC cắt AB tại D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho
CE = BD. Chứng minh ∆BCD = ∆CBE. Từ đó suy ra BDC  CEB

c) Kẻ đường trung tuyến AM của tam giác ABC. Chứng minh ba đường thẳng
AM, BE, CD đồng quy tại một điểm.

Bài 6: Cho △ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: △AMB = △AMC.
b) Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N. Chứng minh: NA = NC.
1
c) Chứng minh: MN  AB
2
Bài 7: Cho tam giác ABC có góc A là góc tù. Các đường trung trực của AB và AC
cắt nhau tại O và lần lượt cắt BC tại E và F . Hã̃y chứng minh:
NĂM HỌC 2022- Trang
TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
a) EÔA = EÔB; FÔA = FÔC.
b) Chứng minh rằng AO là tia phân giác của góc EÂF.
Bài 8: Cho tam giác ABC ( AB < AC) Vẽ tia phân giác AM ( M€BC), Trên AC lấy
điểm D sao cho AD = AC.
a/ Chứng minh = AMD
b/ DM cắt AB tại K. Chứng minh BMK =
Bài 9: Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Kẻ AH vuông góc BC tại H, trên tia AH
lấy điểm M sao cho H là trung điểm AM.
a) Chứng minh:
b) Chứng minh:
c) Gọi I là trung điểm BC, trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho I là trung
điểm AD. Chứng minh: DC // AB.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 (TRƯỜNG THCS SƯƠNG NGUYỆT ANH)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng.
Hãy chọn phương án mà em cho là đúng.
Câu 1: Đa thức 2x  4x2 1 sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến là:
A. 4x2  2x 1. B. 2x  4x2 1. C.1 2x  4x2 . D. 2x 1 4x2 .
Câu 2. Biểu thức nào là đa thức một biến?
A.
2 y  x3 1. B. 2 y3  x2  5 .
C..
 y2  3y  5 . D. x  2xy  5 .
Câu 3: Kết quả thu gọn của đa thức 2  x  2x  3 là:
2

A. 5  x2 . B. 2  x  2x2  3 . C. 1 x  2x2 . 5  x  2x2 .


D.

Câu 4: Để ngâm 3 kg mơ thì cần 4 kg đường. Hỏi ngâm 2 kg mơ thì cần bao nhiêu
kg đường?
8
A.
3 kg. B. 5 kg. C. 2 kg. D. 6 kg
Câu 5: Để cày xong một cánh đồng trong 5 giờ người ta cần 4 máy cày. Vậy nếu
người ta dùng 5 máy cày thì cày xong cánh đồng đó trong bao lâu? Biết
công suất các máy cày là như nhau.
A. 4 giờ. B. 6 giờ. C. 5 giờ. D. 2 giờ.
Câu 6:Trong một hộp bút có 3 bút xanh, 2 bút đỏ và 1 bút đen. Rút ngẫu nhiên 3
bút từ hộp, biến cố nào sau đây là biến cố không thể?

A. “Rút được 3 bút xanh”. B. “Rút đươc 2 bút xanh và 1 bút đỏ”.
C. “Rút được 3 bút đỏ”. D. “Rút được 1 bút đỏ và 1 bút đen và 1 bút xanh”.

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
Câu 7: Hai lớp 7A và 7C cùng tham gia trận chung kết chơi kéo co, trong các biến
cố sau, biến cố nào là biến cố không thể xảy ra sau khi trận đấu giữa hai đội
kết thúc?
A. “Lớp7A thắng lớp 7B”. B. “Lớp 7B thắng hoặc thua lớp 7A”.
C.“Lớp 7B thắng lớp 7A”. D.“Không lớp nào bị thua cả”.
Câu 8: Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Xác suất của biến cố “Số chấm
xuất hiện là số lẻ” là
A. 0, 2 . B. 0, 3 . C. 0, 4 . D. 0, 5 .

Câu 9: Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 50. Số đo góc ở đỉnh của tam
giác cân đó là:
A.. 60 B. 80 . C. 55. D. 65 .
Câu 10: Số đo góc C trong hình vẽ là C

A. 50. B. 30.
C. 40 . D. 70 .
110° 40°
A
B

Câu 11: Cho hình vẽ: biết HGJ  IGJ . H

Chọn câu trả lời đúng


A. HJ  IG . B. HJ  JI
J

C. H· GJ  . D. Hµ Jµ G
J·IG

Câu 12: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đường trung trực của một đoạn thẳng?

A. Hình A . B. Hình B . C. Hình C . D. Hình D .

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1. (1,5 điểm): Cho A x  4x2  4x  3x2 1 x  3  x2 .

a/ Thu gọn đa thức. b/ Tính giá trị


A  x x2
của
tại
c/ Tìm nghiệm của
A x

Câu 2. (1 điểm): Nhiệt độ vào buổi sáng ở một thị trấn là x °C, tới trưa thì tăng
thêm y °C và đến tối thì giảm t °C so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức biểu thị nhiệt
độ vào buổi tối. Tính nhiệt độ vào buổi tối khi biết x = 25; y = 5; t = 7.

Câu 3. (1 điểm): Một đội công nhân làm đường, lúc đầu gồm 50 người và dự định
làm xong công trình trong 30 ngày. Nhưng sau đó đội tăng thêm 25 người. Hỏi để
làm xong công trình đó, đội phải làm việc trong bao nhiêu ngày ? ( năng suất làm
việc của mỗi công nhân là như nhau).
Câu 4. (1 điểm): Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các
số 1,2,3,.....,10; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ
trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố”. Tìm xác
suất của biến cố trên.
Câu 5. (2,5 điểm): Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.
Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. AM cắt DE
tại H.
a.
Chứng minh rằng : AMB  AMC và suy ra AM  BC
b.
Chứng minh rằng AHD  và DE // BC
: AHE

c.
Gọi I là trung điểm của EC. Tia MI cắt tia DE tại K. Chứng minh CK // ME

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 (TRƯỜNG THCS TRẦN DANH NINH)


PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Câu 1. Sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng của biến:
A. B.
C. D.
Câu 2. Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến:
A. B. C. D.
Câu 3. Đa thức thu gọn của đa thức là:
A. HỌC 2022-
NĂM B. C. D.
Trang
Câu 4. Giá trị của biểu thức khi :
TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
Câu 5. Nghiệm của da thức là:
A. B. C. D.
Câu 6. Một công việc cần 10 công nhân là xong trong 2 giờ. Hỏi nếu chỉ có 5 công
nhân thì làm xong công việc trong bao lâu?
A. 4 giờ B. 1 giờ C. 8 giờ D. 25 giờ
Câu 7. Gieo một xúc xắc và thấy xuất hiện 4 chấm ở mặt trên cùng. Biến cố xảy ra
là:
A. Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 2 B. Gieo được mặt có số chấm là bội của 3
C. Mặt bị úp xuống có số chấm bằng 2 D. Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 3
Câu 8. Một hộp có 2 quả bóng xanh và 1 quả bóng đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 quả bóng ra
cùng một lúc. Biến cố chắc chắn là:
A. Lấy được 2 quả bóng đỏ B. Lấy được 2 quả bóng xanh
C. Lấy được 1 quả bóng vàng D. Lấy được ít nhất 1 quả bóng xanh
Câu 9. Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Xác suất của biến cố “Gieo được mặt có
7 chấm” là:
A. B. C. D.
Câu 10. Cho có , . Số đo góc C là:
A. B. C. D.
Câu 11. Cho ABC  DEF . Biết AB  6cm, AC  8cm, EF  10cm . Tính chu vi tam
giác DEF? rằng
A. 24 cm B. 20 cm C. 18 cm D. 30 cm
Câu 12. Cho ABC = MNP. Các cặp cạnh tương ứng bằng nhau là:
A. AB = NP; BC = PM; AC = MN B. AB = MN; AC = MP; BC = NP
C. AB = MP; BC = MN; AC = NP D. AB = MN; AC = NP; BC = PM
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm) Cho đa thức
a) Hãy viết đa thức thu gọn của đa thức P(x).
b) Tính giá trị của đa thức P(x) khi x=2.
c) Tìm nghiệm của đa thức .
Câu 2: (1,0 điểm) Cho một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi bằng 40 mét,
chiều dài bằng x mét. Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của mảnh vườn. Tính diện
tích mảnh vườn khi x=25 m.
Câu 3: (1,0 điểm) An và Bình cùng nhau trồng hoa cúc trong chậu để bán, An trồng
được 6 chậu hoa, Bình trồng được 4 chậu hoa. Bác Năm giúp các bạn bán hết số chậu
hoa thu được tổng cộng 1,5 triệu đồng. Hai bạn quyết định chia số tiền tỉ lệ với số
chậu hoa mỗi bạn đã trồng. Tính số tiền mỗi bạn nhận được.
Câu 4: (0,5 điểm) Có 5 máy in (với năng suất làm việc như nhau) in xong bao bì hết
4 giờ. Hỏi nếu có 10 máy in thì in xong hết số bao bì đó trong bao lâu?

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
Câu 5: (1,0 điểm)
a) Hộp bút của An có 3 chiếc bút mực và 1 chiếc bút chì. Lấy ra ngẫu nhiên cùng một
lúc 2 bút từ hộp. Trong các biến cố sau, hãy chỉ ra biến cố nào là chắc chắn, không
thể, ngẫu nhiên.
A: “Lấy được 2 chiếc bút mực”
B: “Lấy được 2 chiếc bút chì”
C: “Có ít nhất 1 chiếc bút mực trong hai bút lấy ra”.
b) Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. D là biến cố “Gieo được mặt 2 chấm”. Tính
xác suất của biến cố D.
Câu 6: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy
điểm M sao cho BA = BM. Kẻ ( ).
a) Chứng minh BE là tia phân giác của góc ABM.
b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Gọi K là giao điểm của AH với BE. Chứng
minh MK // CA.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3 (TRƯỜNG THCS TÙNG THIỆN VƯƠNG)
I. Trắc nghiệm ( 3đ)
Câu 1: Đa thức Q(x)  3  x2  được sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của các biến là:
2x
A. Q(x)  3  2x  x2 B. Q(x)  3  x2  2x
C. Q(x)  x2  2x  3 D. Q(x)  3  x2  2x
Câu 2: Trong các đa thức sau đa thức một biến là
A. 3  2xy  x2 B. 3t  2x  x2
C. 2xy  xy2 1 D. 2x  3x2 1
Câu 3: Giá trị của biểu thức A(x)  2x  3 tại x = 1 là
A. -1 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 4: Kết quả thu gọn của đa thức B(x)  3x  x  x2 1 là
2

A. B(x)  3x2 1 B. B(x)  2x2  x 1


C. B(x)  3x2  x  2 D. B(x)  2x2  x  x2 1
Câu 5: Nghiệm của đa thức C(x)  3x  6 là
A. 2 B. 3 C. 3 D. 0
Câu 6. Quảng đường từ A đến B dài 120 km, khi đó thời gian t (giờ) và vận tốc v
(km/giờ) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo công thức v  120 . Khi đó nếu t = 2 thì giá
t
trị của v là:
A. 120 B. 118 C. 123 D. 60
Câu 7. Tung một đồng xu hai lần, sự kiện cả hai lần xuất hiện mặt sấp là:
A. Biến cố ngẫu nhiên B. Biến cố chắc chắn. C. Biến cố không thể
Câu 8. Gieo một con xúc xắc cân đối. Xác suất của biến cố “Gieo được mặt có số
chấm bằng 3” là:

NĂM HỌC 2022- Trang


TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
1 1
A. 0; B. 1 C. D.
6 3
Câu 9. Cho tam giác ABC có B  600;C  300 ,thì số đo của góc A là:
A. 300 B. 600 C. 900 D. 500
Câu 10. Tam giác cân có trong hình bên là: D

A. ABD C

B. ACD C. ABE D. ABC


A E

Câu 11. Nếu B

ABC  MNQ thì các góc tương ứng bằng nhau là:
A. A  M; B  N;C  B. A  Q; B  N;C  M
Q
C. A  M; B  Q;C  D. A  Q; B  Q;C  N B

N
Câu 12. Quan sát hình bên, đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường
thẳng d là:
A. Đường AE B. Đường BE A E

C. Đường AB D. Đường AC C

II. Tự luận (7đ) d

Bài 1. (1,5đ)
a) Thu gọn và giá trị của đa thức M  x   3x  x2  x  3  tại x = - 2
2x2
b) Tìm nghiệm của đa thức N (x)  3x  6
Bài 2. (1đ) Một hình chữ nhật có chiều dài là x2 + 2x (m), chiều rộng là 3x – 1 (m)
a) Viết biểu thức tính chu vi của hình chữ nhật.
b) Tính chu vi của hình chữ nhật biết x = 5.
Bài 3. (1đ) Lớp 7A có 30 học sinh, lớp 7B có 32 học sinh, lớp 7C có 35 học sinh. Ba
lớp quyên góp sách cũ tặng cho các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Tính số
sách quyên góp được của mỗi lớp, biết số sách tỉ lệ với số học sinh và lớp 7A quyên
góp được ít hơn lớp 7C là 10 quyển?
Bài 4. (0.5đ) Một hộp có 1 quả bóng màu xanh và 2 quả bóng màu đỏ, 1 vàng. Lấy ra
ngẫu nhiên cùng một quả bóng từ hộp.
a/ Khi đó biến cố “một bóng được lấy ra có màu đỏ” là biến cố gì ?
b/ Tính xác suất xảy ra biến cố trên ?
Bài 5. (3đ) Cho ΔABC cân tại A. Vẽ trung tuyến AM . Từ M kẻ MI vuông góc với
AB tại I. Kẻ MK vuông góc với AC tại K.
a) Chứng minh ΔABM = ΔACM.
b) MA là phân giác của IMK
c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với
NĂM HỌC 2022- Trang
TỔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HKI – TOÁN
AC tại C, hai đường này cắt nhau tại D. Chứng minh A, M, D thẳng hàng.

NĂM HỌC 2022- Trang

You might also like