You are on page 1of 43

Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp

CHƯƠNG 15:
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN

1/8/23
GIỚI THIỆU

Chương này giới thiệu tổng quan về cách các ngân hàng thương
mại tạo các khoản tiền gửi và mô tả các nguyên tắc cơ bản của quá
trình tạo tiền.
Mục tiêu

üLiệt kê và mô tả “ba chủ thể ” ảnh hưởng đến quá trình tạo
tiền
üPhân loại các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản và nợ của
Cục Dự trữ Liên bang
üXác định các yếu tố ảnh hưởng đến tiền cơ sở và thảo
luận về tác động của chúng đối với bảng cân đối của Cục
Dự trữ Liên bang.
üGiải thích và minh họa quy trình tạo tiền gửi bằng tài
khoản T.
Mục tiêu

üLiệt kê các nhân tố ảnh hưởng đến cung tiền.

üTóm tắt cách “ba chủ thể ” có thể ảnh hưởng đến nguồn
cung tiền.

üTính toán và giải thích những thay đổi trong số nhân tiền.
Mục tiêu
ØCung tiền được xác định như thế nào?

Ø Ai kiểm soát cung tiền?

ØNguyên nhân nào khiến cung tiền thay đổi?

ØLàm thế nào để kiểm soát cung tiền được cải thiện?
3. CHỦ THỂ THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN

1. Ngân hàng Trung ương: Federal Reserve System – FED – Cục dự trữ
Liên bang
2. Các ngân hàng: các định chế tiền gửi ; các trung gian tài chính
3. Người gửi tiền: cá nhân và tổ chức
Bảng cân đối kế toán của FED
Hệ thống dự trữ liên bang
Tài sản Nợ
Các chứng khoán Tiền trong lưu thông

Các khoản cho vay các định chế Dự trữ


tài chính

• Nợ phải trả
• Tiền trong lưu thông: Tiền trong công chúng
• Dự trữ: tiền gửi của ngân hàng tại Fed và tiền mặt tại quỹ
• Tài sản
• Chứng khoán chính phủ: do FED nắm giữ & tác động lên cung
tiền & tạo ra thu nhập từ lãi
• Các khoản cho vay chiết khấu: cung cấp dự trữ cho ngân hàng và
hưởng lãi suất chiết khấu
Kiểm soát tiền cơ sở:

Tiền mạnh:
MB = C + R
C: Tiền trong lưu thông
R: Dự trữ trong hệ thống ngân hàng
Kiểm soát tiền cơ sở:

Fed thực hiện quyền kiểm soát MB thông qua việc


mua hoặc bán chứng khoán trên thị trường mở
(OMO) và thông qua việc mở rộng các khoản vay
chiết khấu cho các ngân hàng.
Mua trên thị trường mở từ NH

Hệ thống ngân hàng Hệ thống dự trữ liên bang

Tài sản Nợ Tài sản Nợ

Các chứng -$100m Các +$100m Dự trữ +$100m


khoán chứng
khoán
Dự trữ +$100m

Fed mua $100 triệu trái phiếu từ NH & thanh toán bằng séc:
üKết quả ròng là dự trữ tăng thêm $100 triệu.
üKhông có sự thay đổi trong lượng tiền mặt
üMB tăng lên $100 triệu
Mua trên thị trường mở từ công chúng – Phi NH

Hệ thống ngân hàng Hệ thống dự trữ liên bang

Tài sản Nợ Tài sản Nợ

Dự trữ +$100m Các khoản +$100 Các +$100m Dự trữ +$100m


tiền gửi m chứng
viết séc khoán

• Những các nhân hoặc tập đoàn bán trái phiếu cho Fed &
gửi séc của Fed vào ngân hàng
• Kết quả giống như giao dịch mua từ ngân hàng
=> MB tăng một khoản tương ứng
Mua trên thị trường mở từ công chúng – Phi NH

Công chúng – phi NH Hệ thống dự trữ liên bang

Tài sản Nợ Tài sản Nợ

Các chứng -$100m Các chứng +$100m Tiền trong +$100m


khoán khoán lưu thông

Tiền tệ +$100m

üNgười bán trái phiếu chuyển ngân phiếu của Fed thành tiền mặt
üDự trữ không thay đổi
üTiền trong lưu thông tăng theo số lượng TP mua trên thị trường
mở
üMB tăng theo số lượng TP mua trên thị trường mở
Mua trên thị trường mở từ NH: tổng kết

üTác động của việc mua vào trên thị trường mở lên dự trữ
phụ thuộc vào việc người bán TP giữ tiền mặt hay ký gởi.
Nếu người bán TP giữ tiền, thì việc mua trên thị trường mở không ảnh
hưởng đến lượng dự trữ; nếu số tiền thu được này được giữ dưới dạng
tiền gửi, thì dự trữ sẽ tăng theo số lượng mua trên thị trường mở.

üTác động của việc mua vào trên thị trường mở luôn làm
gia tăng MB bằng đúng số lượng mua (cả khi người bán TP
giữ tiền mặt hay ký gởi)
Bán trên thị trường mở
Công chúng –phi NH Federal Reserve System
Tài sản Nợ Tài sản Nợ
Chứng +$100m Chứng -$100m Tiền trong lưu -$100m
khoán khoán thông
Tiền tệ -$100m

FED bán $100 triệu trái phiếu cho các cá nhân và thu được $100 triệu tiền
mặt
üMB giảm $100 triệu
üDự trữ không thay đổi
üTác động của việc bán trên thị trường mở lên MB thì chắc chắn hơn
nhiều so với tác động lên dự trữ.
à Do đó, Fed có thể kiểm soát MB với các hoạt động thị trường mở hiệu
quả hơn là có thể kiểm soát dự trữ.
Chuyển từ tiền gởi sang tiền
Công chúng-phi NH Hệ thống ngân hàng
Tài sản Nợ Tài sản Liabilities
Tiền gửi -$100m Dự trữ -$100m Tiền gửi -$100m
viết séc viết séc
Tiền tệ +$100m

Hệ thống dự trữ liên bang

Tài sản Nợ
Tiền trong lưu +$100m
thông
Dự trữ -$100m

• Tác động ròng lên nợ bằng tiền là 0.


• Dự trữ biến động một cách ngẫu nhiên

• MB là một biến số tương đối ổn định


Khi công chúng cần tiền mặt (Giáng sinh, Tết): R giảm, C tăng, MB không đổi
Cho vay các định chế tài chính
Hệ thống ngân hàng Hệ thống dự trữ liên bang

Tài sản Nợ Tài sản Nợ

Dự trữ +$100m Các +$100m Các +$100m Dự trữ +$100m


khoản khoản
vay vay
(vay mượn từ Fed) (vay từ Fed)

üNợ phải trả bằng tiền của FED tăng $100m


üMB cũng tăng tương ứng
ü& ngược lại khi NH trả các khoản vay từ FED
ÞMB thay đổi 1 đổi 1 với sự thay đổi trong các khoản vay từ
FED
Các nhân tố khác tác động đến MB
üFloat (mức tăng ròng tạm thời trong tổng lượng dự trữ trong
hệ thống ngân hàng - do đó tăng MB) xảy ra từ quy trình
thanh toán bù trừ séc của Fed)
üTiền gởi Kho bạc NN tại Cục dự trữ liên bang

üCác can thiệp vào thị trường ngoại hối.

Fed hoàn toàn có thể kiểm soát MB thông qua hoạt động thị trường
mở và cho vay các tổ chức tài chính (chính xác là FED không thể
kiểm soát các khoản vay, chỉ có thể kiểm soát bằng lãi suất chiết
khấu), nhưng không thể kiểm soát Float và tiền gửi kho bạc tại Fed.
Tổng quan về khả năng kiểm soát MB của FED

• Hoạt động thị trường mở được kiểm soát bởi FED.


• FED không thể xác định các khoản tiền các ngân hàng vay
từ FED
• Chia MB thành 2 phần:
MB = MBn + BR => MBn= MB - BR
• Cung tiền có mối quan hệ cùng chiều với cả MBn & mức
dự trữ đi vay từ FED là BR
Tổng quan về khả năng kiểm soát MB của FED

Tiền cơ sở chia thành hai thành phần: một phần mà Fed có


thể kiểm soát hoàn toàn và một phần khác ít bị kiểm
soát chặt chẽ hơn.

• Thành phần ít được kiểm soát chặt chẽ hơn là số tiền


cơ sở được tạo ra từ các khoản vay từ Fed. Phần còn
lại của tiền cơ sở (được gọi là cơ sở tiền tệ không vay)
nằm trong sự kiểm soát của Fed, vì nó chủ yếu đến từ
hoạt động thị trường mở.
• Cơ sở tiền tệ không vay MBn được định nghĩa là MB trừ
đi các khoản vay từ Fed, được gọi là dự trữ đi vay -
BR.
1/8/23
Tạo tiền theo cấp số nhân: mô hình giản đơn
Tạo tiền gởi: 1 NH
First National Bank First National Bank
Tài sản Nợ Tài sản Nợ
Các chứng -$100m Chứng - Tài khoản +$100m
khoán khoán $100m viết séc
Dự trữ +$100m Dự trữ +$100
m
Nợ +$100
Việc mua 100 triệu đô la trên thị trường mở được m
thực hiện đầu tiên bởi Ngân hàng trung ương First National Bank
• Dự trữ vượt mức tăng Tài sản Nợ
Chứng -$100m
• Ngân hàng cho vay các khoản dự trữ vượt
khoán
mức
Nợ +$100
• Tạo tài khoản séc cho người đi vay => Cung m
tiền tăng Một ngân hàng không thể cho vay một
cách an toàn với số tiền lớn hơn số tiền
• Người vay mua hàng hóa & dịch vụ, viết séc,
dự trữ vượt mức mà ngân hàng có
gửi tại các ngân hàng khác
trước khi cho vay
Tạo tiền theo cấp số nhân:mô hình giản đơn
Tạo tiền gởi: hệ thống NH

Bank A Bank A
Tài sản Nợ Tài sản Liabilities
Dự trữ +$100 Tài khoản viết +$100 Dự trữ +$10 Tài khoản +$100
m séc m viết séc m
Nợ vay +$90

Bank B Bank B
Tài sản Nợ Tài sản Nợ
Dự trữ +$90 Tài khoản viết +$90 Dự trữ +$9 Tài khoản +$90
séc viết séc
Nợ +$81
Tạo tiền theo cấp số nhân: mô hình giản đơn

Tạo tiền gởi: hệ thống NH

• 100 triệu đô la tiền gửi được tạo bởi khoản vay từ Ngân hàng Nhà
nước, trước hết được gửi tại Ngân hàng A và ngân hàng này cũng
như tất cả các ngân hàng khác, không có dự trữ vượt mức
• Cho dù một ngân hàng chọn sử dụng dự trữ dư thừa của mình để
cho vay hoặc mua chứng khoán, thì tác động của việc mở rộng
tiền gửi là như nhau.
• Nếu A mua chứng khoán $ 90M thay vì cho vay, nhà phát hành
chứng khoán gửi tiền vào NH B => NH lại cho vay => tổng tiền gửi
vẫn tăng.
Bảng 1 Quá trình tạo tiền (giả sử yêu cầu dự trữ 10% và dự trữ tăng 100 đô la)

Quá trình này tiếp tục cho đến khi sự gia tăng
dự trữ ban đầu dẫn đến lượng tiền gửi tăng
lên gấp nhiều lần.
Công thức tạo tiền

• Số nhân tiền gửi đơn giản: sự gia tăng bội số tiền gửi
được tạo ra từ sự gia tăng dự trữ của hệ thống ngân
hàng.

• Đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng, việc tạo ra


(hoặc thu hẹp) tiền gửi sẽ chỉ dừng lại khi dự trữ dư
thừa trong hệ thống ngân hàng bằng 0

à hệ thống ngân hàng sẽ ở trạng thái cân bằng khi


tổng lượng dự trữ bắt buộc bằng tổng lượng dự trữ,
như trong phương trình RR = R.

1/8/23
Công thức tạo tiền

∆Giả sử ngân hàng không nắm dự trữ vượt mức


Dự trữ bắt buộc (RR) = Tổng dự trữ (R)
RR = tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r) nhân cho tổng lượng tiền gửi
thanh toán (D)
Thế vào ta có:
R x D = R
Chia hai vế cho r
D = 1/r x R
Lấy phần tram thay đổi cho cả hai vế:
∆ D = 1/r x ∆R
Phê phán mô hình giản đơn
• Việc nắm giữ tiền mặt sẽ làm ngưng quá trình tạo tiền
=> Cung tiền không mở rộng theo cấp số nhân.
• Các ngân hàng có thể không sử dụng toàn bộ số tiền dự
trữ dư thừa của mình để mua chứng khoán hoặc cho vay.
ÞFed không phải là chủ thể duy nhất có thể ảnh hưởng
đến lượng tiền gửi và cung tiền. Quyết định của người gửi
tiền (lượng tiền cần nắm giữ) và quyết định của ngân
hàng (lượng tiền dự trữ dư thừa cần nắm giữ) cũng làm
cho lượng cung tiền thay đổi.
Các yếu tố quyết định cung tiền

ØNhững thay đổi trong MB không vay- MBn


• Cung tiền có quan hệ cùng chiều với MBn
ØNhững thay đổi trong dự trữ đi vay từ FED - BR
• Cung tiền có quan hệ cùng chiều với mức dự trữ đi vay từ FED , BR
Các yếu tố quyết định cung tiền

ØThay đổi trong tỷ lệ dự trữ bắt buộc


Cung tiền có tương quan âm với tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
ØThay đổi trong nắm giữ tiền mặt
Cung tiền có tương quan âm với lượng tiền mặt nắm giữ .
ØThay đổi trong dự trữ vượt mức
Cung tiền có tương quan âm với dự trữ vượt mức
Tổng quan về quá trình tạo tiền
Số nhân tiền tệ

• M1: tiền mặt và các khoản tiền gởi.


• Liên kết cung tiền (M) với tiền cơ sở (MB) và gọi m là số nhân tiền

M = m ´ MB
m: là bội số của MB được chuyển thành cung tiền.
m lớn hơn 1, ($1 thay đổi trong MB dẫn đến nhiều hơn $1 thay đổi
trong cung tiền).
Tạo ra số nhân tiền

• Giả sử rằng nhu cầu nắm giữ tiền mặt là C và dự trữ dư thừa ER
tăng lên tương ứng với các khoản tiền gửi D.

• Đặt :

c = {C/D} = currency ratio (tỷ lệ tiền mặt)

e = {ER/D} = excess reserves ratio (tỷ lệ dự trữ vượt mức)


Tạo ra số nhân tiền
The total amount of reserves (R ) equals the sum of
required reserves (RR ) and excess reserves (ER ).
R = RR + ER
The total amount of required reserves equals the required
Tổng lượng dự trữ (R) bằng với tổng dự trữ bắt buộc (RR) và dự trữ vượt mức (ER)
reserve ratio times the amount of checkable deposits
RR R ==RRr+×ERD
Subsituting for RR in the first equation
Tổng dự trữ bắt buộc bằng
R= tỷ lệ
(rdự
×trữ
D) nhân với lượng tiền gửi thanh
+ ER toán
The Fed sets r to less than 1
RR = r x D
Thay thế cho RR ở phương trình đầu tiên
R = (r x D) + ER
FED thiết lập r nhỏ hơn 1
Tạo ra số nhân tiền

• Cung tiền cơ sở MB thì bằng tiền (C) cộng với dự trữ (R):

MB = C + R = C + (r x D) + ER

• Phương trình cho thấy lượng cơ sở tiền tệ cần thiết để hỗ trợ


lượng tiền gửi thanh toán, tiền tệ và dự trữ vượt mức.
c = {C / D} Þ C = c ´ D and
e = {ER / D} Þ ER = e ´ D
Thay thế cho
Substituting phương
in the trình
previous trên
equation
MB = (r ´ D) + (e ´ D) + (c ´ D) = (r + e + c) ´ D
Chia cảboth
Divide hai sides
vế chobyđại
thelượng
term introng ngoặc
parentheses
1
D= ´ MB
r +e+c
và C = c ´ D
M = D + C and
M = D + (c ´ D) = (1+ c) ´ D
Thay thế lầnagain
Substituting nữa:
1+ c
M= ´ MB
r +e+c
Số nhân
The money tiền sẽ là
multiplier is then
1+ c
m=
r +e+c
Ý nghĩa đằng sau số nhân tiền
r = required reserve
Tỷ lệ dự trữ ratio = 0.10
bắt buộc
C = currency in circulation
Tiền trong lưu thông = $400B
D = checkable deposits
Tài khoản thanh toán = $800B

ER = excess
Dự trữ vượt mức = $0.8B
reserves
M = money
Cung supply
tiền (M1) = C + D = $1,200B
$400B
c= = 0.5
$800B
$0.8B
e= = 0.001
$800B
1+ 0.5 1.5
m= = = 2.5
0.1+ 0.001+ 0.5 0.601
Thissốisnày
Con lessnhỏ
than
hơnthesố simple deposit
nhân tiền gửi đơnmultiplier
giản. Mặc
Although
dù có nhiềuthere
sự mởis rộng
multiple expansion
tiền gửi, of trong
nhưng tiền deposits,
nền
kinh tế không tăng nhiều đến vậy
there is no such expansion for currency
Figure 1 Deposits of failed commercial banks, 1929–1933

Source: Milton Friedman and Anna Jacobson Schwartz, A Monetary History of the United States, 1867–1960
(Princeton, NJ: Princeton University Press, 1963), p. 309.
Figure 2 Excess Reserves Ratio and Currency Ratio, 1929–1933

Sources: Federal Reserve Bulletin; Milton Friedman and Anna Jacobson Schwartz, A Monetary History of the United States,
1867–1960 (Princeton, NJ: Princeton University Press, 1963), p. 333.
Figure 3 M1 and the Monetary Base, 1929–1933

Source: Milton Friedman and Anna Jacobson Schwartz, A Monetary History of the United States, 1867–1960
(Princeton, NJ: Princeton University Press, 1963), p. 333.
ÁP DỤNG: Cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009 và cung tiền

• Trong cuộc khủng hoảng tài chính gần đây, như thể hiện
trong Hình 4, MB đã tăng hơn gấp ba lần do Fed mua tài
sản và sử dụng các phương tiện cho vay mới để ngăn
chặn cuộc khủng hoảng tài chính.

• Hình 5 cho thấy tỷ lệ tiền mặt và tỷ lệ dự trữ vượt mức e


trong giai đoạn 2007-2009. Tỷ lệ tăng cung tiền đã giảm
phần nào trong giai đoạn này, mà mô hình cung tiền cho
thấy sẽ làm tăng số nhân tiền và cung tiền vì nó sẽ làm
tăng mức tiền gửi nói chung. Tuy nhiên, ảnh hưởng của
sự suy giảm hoàn toàn được bù đắp bởi sự gia tăng bất
thường trong tỷ lệ dự trữ vượt mức.
Nới lỏng định lượng – QE & cung tiền, 2007-2014

• Khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt đầu vào
năm 2007, Fed đã khởi xướng các chương trình cho
vay và chương trình mua tài sản quy mô lớn nhằm nỗ
lực thúc đẩy nền kinh tế.

• Đến tháng 6 năm 2014, những giao dịch mua chứng


khoán này đã khiến bảng cân đối kế toán của Fed tăng
gấp 5 lần và cơ sở tiền tệ tăng 377%.
Nới lỏng định lượng – QE & cung tiền, 2007-2014

• Các chương trình cho vay và mua tài sản này đã dẫn đến
sự mở rộng đáng kể của cơ sở tiền tệ và được đặt tên là
“nới lỏng định lượng”. quantitative easing.

• Sự gia tăng MB này không dẫn đến sự thay đổi tương


đương trong cung tiền bởi vì dự trữ dư thừa đã tăng lên
đáng kể.
Figure 1 M1 and the Monetary Base, 2007-2014

Source: Federal Reserve Bank of St. Louis, FRED database: http://research.stlouisfed.org/fred2/.


Figure 2 Excess Reserves Ratio and Currency Ratio, 2007-2014

Source: Federal Reserve Bank of St. Louis, FRED database: http://research.stlouisfed.org/fred2/.

You might also like