You are on page 1of 77

CHƯƠNG 1

1. Phát biểu nào sau đây không đúng:


a. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung trong nền kinh tế.
b. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia đạt được.
c. Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động có đăng ký tìm việc, nhưng chưa
có việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc.
d. Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nào
đó.
2. Đường tổng cầu dịch chuyển là do:
a. Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi.
b. Năng lực sản xuất của quốc gia thay đổi.
c. Các nhân tố tác động đến C, I, G, X, M.
d. Khoa học kỹ thuật thay đổi.
3. Định luật OKUN thể hiện
a. Mối quan hệ đồng biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế
b. Mối quan hệ nghịch biến tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
c. Mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ lạm phát
d. Mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế
4. Đường tổng cung dài hạn (LAS) dịch chuyển diễn ra trong thời gian:
a. Ngắn hạn.
b. Tức thời.
c. Không xác định được.
d. Dài hạn
5. Các vấn đề chủ yếu của kinh tế vĩ mô là:
a. Tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp và lạm phát
b. Tăng trưởng doanh thu, thất nghiệp và lạm phát
c. Thu nhập của các nông dân, thất nghiệp và lạm phát
d. Thu thuế quốc gia, tăng trưởng doanh thu, thất nghiệp
6. Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu về:
a. Các phương án sản xuất tối ưu.
b. Các tập đoàn kinh tế và các hộ gia đình.
c. Các doanh nghiệp và những người tiêu dùng lớn.
d. Nền kinh tế như là một tổng thể
7. Trong mô hình Tổng cung – Tổng cầu (AS – AD), tiền lương danh nghĩa tăng lên, giá
nguyên liệu tăng lên trong ngắn hạn sẽ dẫn đến:
a. Mức giá chung và sản lượng cùng tăng
b. Mức giá chung giảm và sản lượng tăng
c. Mức giá chung tăng và sản lượng giảm
d. Mức giá chung và sản lượng cùng giảm
8. Vấn đề nào sau đây không liên quan đến kinh tế vĩ mô:
a. Thặng dư ngân sách của chính phủ.
b. Chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng lên.
c. Sự giảm giá nước giải khát Dr Thanh.
d. Sự suy thoái kinh tế trong năm 2022.
9. Chủ đề nào dưới đây được kinh tế vĩ mô quan tâm nghiên cứu?
a. Chính sách sản xuất và chính sách bảo hành sản phẩm.
b. Chính sách sản xuất và chính sách thu nhập
c. Chính sách bán hàng và chính sách tiền lương.
d. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
10. Một chu kỳ kinh tế thường có 4 giai đoạn theo trình tự:
a. Hưng thịnh, phục hồi, suy thoái, đình trệ
b. Suy thoái, hưng thinh, phục hồi, đình trệ
c. Hưng thịnh, suy thoái, đình trệ, phục hồi
d. Phục hồi, suy thoái, đình trệ, phuc hồi
11. Trong mô hình Tổng cung – Tổng cầu (AS – AD), tổng cầu tăng trong ngắn hạn sẽ dẫn
đến:
a. Mức giá chung và sản lượng cùng tăng
b. Mức giá chung giảm và sản lượng tăng
c. Mức giá chung và sản lượng cùng giảm
d. Mức giá chung tăng và sản lượng giảm
12. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
a. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp cao nhất.
b. Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.
c. Cao nhất của một quốc gia đạt được.
d. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp thực tế thấp nhất.
13. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng:
a. Xuất khẩu bằng nhập khẩu
b. Nền kinh tế đạt hiệu quả nhất.
c. Cân bằng tổng cung tổng cầu.
d. Cân bằng ngân sách.
14.Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc qia:
a. Không thay đổi
b. Giảm trong 1 quý
c. Giảm liên tục trong 2 quý
d. Giảm liên tục trong 1 năm
15. Khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng, có nghĩa là:
a. Không còn lạm phát, vẫn còn thất nghiệp.
b. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp.
c. Không còn lạm phát.
d. Không còn thất nghiệp.
16. Đường tổng cung dài hạn (LAS) sẽ có dạng là:
a. Đường dốc xuống.
b. Đường nằm ngang.
c. Đường thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng.
d. Đường dốc lên.
17. Khi nói rằng nền kinh tế đang toàn dụng, có công ăn việc làm đầy đủ, có nghĩa là:
a. Nền kinh tế không có lạm phát.
b. Nền kinh tế không có thất nghiệp.
c. Nền kinh tế chỉ tồn tại thất nghiệp tự nhiên.
d. Trạng thái cân bằng sản lượng.
18. Khi nói rằng nền kinh tế đang toàn dụng, có công ăn việc làm đầy đủ, có nghĩa là:
a. Trạng thái cân bằng sản lượng.
b. Nền kinh tế chỉ tồn tại thất nghiệp tự nhiên.
c. Nền kinh tế không có lạm phát.
d. Nền kinh tế không có thất nghiệp
19. Nếu sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng thì:
a. Thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên.
b. Thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên.
c. Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên.
d. Lạm phát bằng với lạm phát vừa phải.
20. Vấn đề nào sau đây thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô:
a. Phương án sản xuất tối ưu của các doanh nghiệp độc quyền.
b. Giá bán của trà sữa trên thị trường
c. Giá bán của các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu.
d. Mức giá chung của nền kinh tế.
21. Để tính GDP thực, lấy GDP danh nghĩa chia cho:
a. GNP danh nghĩa và nhân 100
b. Chỉ số giá tiêu dùng và nhân 100
c. Hệ số giảm phát GDP rồi nhân 100
d. Chỉ số giá sản xuất và nhân 100
CHƯƠNG 2

1. Hàng hóa nào sau đây là không phải là hàng hóa cuối cùng:

a.
Dầu thô xuất khẩu.
b.
Gạo bán cho người nội trợ.
c.
Xi măng bán cho nhà thầu xây dựng.
d.
Xe máy bán cho hộ gia đình.

2. Chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GDP được tính bởi công thức:

a.
(GDP danh nghĩa chia cho GDP thực) nhân 100.
b.
GDP danh nghĩa trừ đi GDP thực.
c.
GDP danh nghĩa cộng với GDP thực.
d.
GDP danh nghĩa nhân với GDP thực.

3. GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia tính theo:

a.
Giá trị sản phẩm trung gian.
b.
Quan điểm toàn diện.
c.
Quan điểm lãnh thổ.
d.
Quan điểm sở hữu.

4. Nhận định nào sau đây về GDP là sai?

a.
GDP có thể được tính bằng cách sử dụng giá cả hiện hành hoặc giá cả năm gốc.
b.
Trong GDP có chứa giá trị hàng tồn kho.
c.
Cả hàng hoá trung gian và hàng hoá cuối cùng đều được tính vào GDP.
d.
GDP chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong năm hiện hành.
5. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một năm được gọi
là:

a.
Thu nhập quốc gia (NI).
b.
Tổng thu nhập quốc gia (GNI).
c.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
d.
Thu nhập cá nhân (PI).

6. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của:

a.
Đầu tư, tiêu dùng, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
b.
Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, thuế gián thu.
c.
Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu.
d.
Đầu tư, khấu hao, tiền lãi, tiền lương.

7. Sản phẩm quốc gia ròng (NNP) được tính bằng cách lấy:

a.
Tổng sản phẩm quốc gia trừ khấu hao.
b.
Tổng sản phẩm quốc nội cộng khấu hao.
c.
Tổng sản phẩm quốc nội trừ khấu hao.
d.
Tổng sản phẩm quốc gia cộng khấu hao.
8. GDP là tổng của tiêu dùng tư nhân (C), đầu tư (I), chi tiêu chính phủ (G) và ______.

a.
Lợi nhuận (π).
b.
Tiết kiệm (S).
c.
Xuất khẩu ròng (NX).
d.
Thuế ròng (T).
9. Tổng sản phẩm quốc nội không bao gồm khoản mục nào dưới đây:

a.
Khoản chi mua hàng hoá của chính phủ.
b.
Chi trợ cấp của chính phủ.
c.
Chi cho tiêu dùng cá nhân.
d.
Chi tiêu đầu tư của các doanh nghiệp.

10. Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) là chỉ tiêu:

a.
Phản ảnh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ một nước.
b.
Phản ảnh phần thu nhập mà công dân một nước kiếm được ở nước ngoài.
c.
Phản ảnh giá trị của toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra.
d.
Phản ảnh toàn bộ thu nhập được quyền sử dụng theo ý muốn của công chúng trong một năm.

1. Khoản nào dưới đây là một thành phần của GDP tính theo phương pháp thu nhập:

a.
Khoản thuế gián thu
b.
Khoản mua hàng hóa dịch vụ của chính phủ.
c.
Đầu tư tư nhân trong nước.
d.
Xuất khẩu ròng hàng hóa dịch vụ.

2. Giá trị sản lượng của doanh nghiệp trừ đi chi phí về các sản phẩm trung gian được gọi là:

a.
Giá trị gia tăng.
b.
Khấu hao
c.
Lợi nhuận.
d.
Xuất khẩu ròng.
3. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân
một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định là:

a.
Sản phẩm quốc gia ròng (NNP)
b.
Thu nhập khả dụng (Yd)
c.
Thu nhập quốc gia (NI)
d.
Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
4. Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP của Việt Nam năm 2019:

a.
Căn hộ Landmark được xây dựng trong năm 2018 và mở bán năm 2019.
b.
Hàng hoá xuất khẩu năm 2019.
c.
Thu nhập từ môi giới bất động sản trong năm 2019.
d.
Giá trị xe ô tô Vinfast được sản xuất trong năm 2019.
5. Chỉ tiêu ________ phản ảnh giá trị của toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra
trên lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định.

a.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
b.
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
c.
Sản phẩm quốc gia ròng (NNP).
d.
Thu nhập khả dụng (Yd).
6. Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được tính theo:

a.
Quan điểm lãnh thổ.
b.
Quan điểm sở hữu.
c.
Quan điểm toàn diện.
d.
Quan điểm sở hữu và Quan điểm lãnh thổ.
7. GDP tính theo phương pháp chi tiêu là tổng của:

a.
Đầu tư, tiêu dùng, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
b.
Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, thuế gián thu.
c.
Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu.
d.
Đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu, nhập khẩu.
8. Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ, người ta sử dụng:

a.
Chỉ tiêu danh nghĩa.
b.
Chỉ tiêu theo giá thị trường.
c.
Chỉ tiêu sản xuất.
d.
Chỉ tiêu thực.
9. GDP của Việt Nam là chỉ tiêu:

a.
Bao gồm giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân nước khác và công dân Việt Nam tạo ra
trên lãnh thổ Việt Nam.
b.
Phản ảnh mức sản lượng mà công dân Việt Nam được hưởng.
c.
Là thước đo tốt nhất để đo lường thu nhập của công dân Việt Nam.
d.
Là thước đo tốt nhất để đo lường thu nhập của công dân nước ngoài.
10. Tiền lương trả cho các nhân viên chính phủ được hạch toán vào GDP theo dòng chi tiêu ở
khoản mục:

a.
Chi tiêu dùng.
b.
Chi khấu hao.
c.
Chi chuyển nhượng của chính phủ.
d.
Chi mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ.

CHƯƠNG 3

1. Khái niệm tiêu dùng tự định (C0) diễn tả:


a.
Lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả dụng bằng không.
b.
Phần tiêu dùng phụ thuộc thu nhập khả dụng.
c.
Lượng tiêu dùng khi thu nhập không đủ.
d.
Mức nhạy cảm của tiêu dùng theo thu nhập.
2. Khái niệm tiết kiệm (S) trong kinh tế vĩ mô là:

a.
Tiền từ lãi suất tiền gửi
b.
Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.
c.
Tiền nhàn rỗi dành để đầu cơ.
d.
Phần còn lại của thu nhập sau khi nộp thuế cá nhân.
3. Chọn câu đúng nhất trong các phát biểu sau đây:

a.
Số nhân tổng cầu phản ánh mức sản lượng tăng thêm khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị
b.
Đầu tư nội địa luôn bằng tiết kiệm nội địa.
c.
Đầu tư tư nhân chỉ phụ thuộc vào sản lượng quốc gia.
d.
Số nhân phản ảnh mức thay đổi của tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị.
4. Hàm số đầu tư (I) phụ thuộc:

a.
Đồng biến với thu nhập khả dụng (Yd).
b.
Nghịch biến với sản lượng quốc gia (Y).
c.
Nghịch biến với sản lượng quốc gia (Yd)
d.
Đồng biến với sản lượng quốc gia (Y).
5. Trong mô hình của Keynes, tiết kiệm (S) phụ thuộc vào:

a.
Thu nhập khả dụng.
b.
Lãi suất danh nghĩa.
c.
Của cải.
d.
Lãi suất thực.
6. Các nhà kinh tế học trường phái cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS):

a.
Dốc lên
b.
Thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp)
c.
Nằm ngang
d.
Nằm ngang khi Y < Yp và thẳng đứng khi Y = Yp
7. Thuế ròng (T) trong nền kinh tế đơn giản được xác định:

a.
Bằng không (T= 0)
b.
Bằng tổng mức thuế thu trừ đi phần chi chuyển nhượng.
c.
Bằng tổng các loại thuế trực thu và thuế gián thu.
d.
Cả 3 câu đều sai.
8. Quan điểm của Keynes cho rằng sản lượng cân bằng:

a.
Không bao giờ là mức toàn dụng.
b.
Sẽ luôn ở mức toàn dụng.
c.
Không nhất thiết là mức toàn dụng.
d.
Không bao giờ ở vị trí cân bằng.
9. Theo quan điểm của trường phái cổ điển:

a.
Tỷ lệ thất nghiệp luôn duy trì ở mức tự nhiên.
b.
Tỷ lệ thất nghiệp luôn bằng không.
c.
Tỷ lệ thất nghiệp tăng khi tổng cầu giảm.
d.
Tỷ lệ thất nghiệp ngày càng tăng.
10. Tại ‘điểm vừa đủ’ thì:

a.
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư.
b.
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm.
c.
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng thu nhập khả dụng.
d.
Tiết kiệm của các hộ gia đình bằng đầu tư.
1. Mô hình của Keynes mô tả khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn sản lượng tiềm năng, thì
đường tổng cung (AS):

a.
Dốc lên
b.
Nằm ngang
c.
Thẳng đứng
d.
Dốc xuống
2. Quan điểm của Keynes cho rằng sản lượng cân bằng:

a.
Không bao giờ ở vị trí cân bằng.
b.
Không bao giờ là mức toàn dụng.
c.
Không nhất thiết là mức toàn dụng.
d.
Sẽ luôn ở mức toàn dụng.
3. Nếu tiêu dùng biên (Cm) là một hằng số dương thì đường tiêu dùng có dạng là:

a.
Một đường thẳng dốc lên.
b.
Một đường cong lồi.
c.
Một đường cong lõm.
d.
Một đường vừa cong lồi vừa cong lõm.
4. Thu nhập khả dụng (Yd) là:

a.
Phần thu nhập của công chúng đã loại trừ thuế thu nhập cá nhân.
b.
Phần thu nhập của công chúng bao gồm cả thuế thu nhập cá nhân.
c.
Phần tiết kiệm còn lại sau khi đã tiêu dùng.
d.
Câu (A) và (C) đúng.
5. Tiêu dùng tự định (C0) là:
a.
Tiêu dùng tối thiểu.
b.
Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập khả dụng.
c.
Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định.
d.
Cả 3 câu đều đúng.
6. Chọn câu đúng nhất về ‘Nghịch lý tiết kiệm’ trong các nhận định sau đây:

a.
Khi mọi người đều tăng tiết kiệm, thì cuối cùng sẽ làm cho thu nhập giảm.
b.
Khi mọi người đều tăng tiết kiệm thì tổng tiết kiệm sẽ tăng.
c.
Tăng tiết kiệm sẽ khích lệ đầu tư.
d.
Nếu mọi người đều tăng tiết kiệm thì sản lượng sẽ tăng.
7. Hàm số đầu tư (I) phụ thuộc:

a.
Nghịch biến với sản lượng quốc gia (Yd)
b.
Đồng biến với sản lượng quốc gia (Y).
c.
Đồng biến với thu nhập khả dụng (Yd).
d.
Nghịch biến với sản lượng quốc gia (Y).
8. Với hàm đầu tư có dạng: I = Io + Im.Y, khuynh hướng đầu tư biên (Im ) cho biết:

a.
Phần đầu tư tăng thêm khi thu nhập quốc gia giảm bớt 1 đơn vị.
b.
Phần thu nhập quốc gia tăng thêm khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị.
c.
Phần thu nhập quốc gia giảm bớt khi đầu tư giảm bớt 1 đơn vị
d.
Phần đầu tư tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị.
9. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu vào:

a.
Thu nhập khả dụng.
b.
Lãi suất.
c.
Đầu tư
d.
Tiết kiệm.
10. Khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) cho biết:

a.
Tiêu dùng thay đổi bao nhiêu % khi tiết kiệm thay đổi 1%.
b.
Thu nhập khả dụng thay đổi bao nhiêu đơn vị khi tiêu dùng thay đổi 1 đơn vị.
c.
Tiêu dùng thay đổi bao nhiêu đơn vị khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị.
d.
Cả 3 câu đều đúng.
CHƯƠNG 4
1. Chính sách gia tăng xuất khẩu sẽ gây ảnh hưởng:
a. Tăng tổng cầu và lãi suất giảm
b. Giảm tổng cầu và tỷ giá hối đoái giảm
c. Tăng tổng cầu và tăng sản lượng
d. Giảm tổng cầu và giảm sản lượng
2. Khoản chi nào không phải là chi tiêu của chính phủ về hàng hóa, dịch vụ:
a. Chi trợ cấp cho cựu chiến binh
b. Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội
c. Xây dựng công trình phúc lợi công cộng
d. Chi tiêu phục vụ an ninh quốc phòng
3. Ngân sách chính phủ thặng dư (bội thu) khi:
a. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách
b. Phần chi ngân sách tăng thêm lớn hơn phần thuế thu tăng thêm
c. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách
d. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm
4. Chi chuyển nhượng gồm các khoản chi nào dưới đây:
a. Trợ cấp thất nghiệp
b. Chi tiêu để giữ gìn an ninh xã hội
c. Tiền lãi về khoản nợ công
d. Chính phủ chi xây dựng tuyến đường cao tốc
5. Các khoản bơm vào trong một nền kinh tế bao gồm:
a. Tiêu dùng ( C), đầu tư (I), xuất khẩu (X).
b. Đầu tư (I), chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của chính phủ (G), xuất khẩu (X).
c. Đầu tư (I), xuất khẩu (X), chi chuyển nhượng (Tr).
d. Thuế ròng (T), xuất khẩu (X), chi chuyển nhượng (Tr).
6. Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng…, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng….
a. Giảm, tăng
b. Tăng, giảm
c. Tăng, tăng
d. Giảm, giảm
7. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm:
a. Tăng tổng cầu và lãi suất giảm
b. Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng giảm
c. Giảm tổng cầu và lãi suất tăng
d. Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng
8. Cán cân thương mại thặng dư khi:
a. Kim ngạch xuất khẩu lớn hơn giá trị trợ giá hàng xuất khẩu
b. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu
c. Lượng hàng hóa nhập khẩu nhỏ hơn hạn ngạch nhập khẩu
d. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu
9. Chính sách tài khóa thu hẹp sẽ tác động đến tổng cầu thông qua việc sử dụng 2 công cụ thuế
và chi ngân sách
a. Tăng thuế và giảm chi ngân sách
b. Tăng chi ngân sách và giảm thuế
c. Giảm chi ngân sách và giảm thuế
d. Tăng chi ngân sách và tăng thuế
10. Cán cân thương mại thâm hụt là tình trạng
a. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu
b. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi cùng một lượng như nhau
c. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu
d. Giá trị hành hóa xuất khẩu và nhập khẩu bằng nhau
11. Nếu chi tiêu của chính phủ lớn hơn tổng thuế thu được thì:
a. Ngân sách chính phủ thâm hụt
b. Tiết kiệm chính phủ sẽ âm
c. Ngân sách chính phủ thặng dư
d. Chính phủ phải vay để tài trợ thâm hụt
12. Khuynh hướng nhập khẩu biên theo thu nhập (Mm) cho biết:
a. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị
b. Lượng thu nhập khả dụng tăng thêm khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị
c. Lượng thu nhập quốc gia thay đổi khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị
d. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị
13. Ngân hàng nhà nước Việt Nam không có chức năng:
a. Cho chính phủ vay tiền
b. Cho ngân hàng thương mại vay tiền
c. Cho dân chúng vay tiền
d. Điều hành chính sách tiền tệ
14. Cầu tiền thì:
a. Đồng biến với lãi suất và nghịch biến với sản lượng
b. Nghịch biến với sản lượng
c. Nghịch biến với lãi suất và đồng biến với sản lượng
d. Không phụ thuộc vào lãi suất
15. Trong kinh tế Vĩ mô, tiền được định nghĩa là:
a. Các tài sản có giá trị dùng để thanh toán cho việc giao dịch kinh tế
b. Các tài sản lưu hành trong dân chúng dưới hình thức ngoại tệ, vàng, đá quý
c. Tiền dưới hình thức tiền giấy và tiền kim loại do ngân hàng trung ương phát hành
d. Bất kỳ phương tiện nào được chấp nhận chung để thanh toán
16. Ai nằm trong lực lượng lao động:
a. Những người ngoài độ tuổi lao động
b. Những sinh viên học toàn thời gian và không tìm kiếm việc làm
c. Những người không có việc làm, nhưng đang tìm việc
d. Những người nội trợ không được trả lương
17. Tỷ lệ thất nghiệp được tính bằng cách lấy số người thất nghiệp:
a. Nhân tỉ lệ tham gia lực lượng lao động và nhân 100
b. Chia cho lực lượng lao động, rồi nhân 100
c. Chia cho dân số trưởng thành và nhân 100
d. Chia cho số người có việc làm, rồi nhân 100
ĐỀ THI GIỮA KÌ
1. Với hàm đầu tư có dạng I= Io+Im.Y, khuynh hướng đầu tư biên (1m) cho biết:
a. Phần thu nhập quốc gia tăng them khi đầu tư tăng them 1 đơn vị.
b. Phần đầu tư tăng them khi thu nhập quốc gia tăng them 1 đơn vị.
c. Phần thu nhập quốc gia giảm bớt khi đầu tư giảm bớt 1 đơn vị.
d. Phần đầu tư tăng thêm khi thu nhập quốc gia giảm bớt 1 đơn vị.
2. GDP tính theo phương pháp chi tiêu là tổng của:
a. Đầu tư chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu, nhập khẩu
b. Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, thuế gián thu
c. Tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu
d. Đầu tư tiêu dùng chỉ tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
3. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng:
a. Nền kinh tế đạt hiệu quả nhất
b. Khi nền kinh tế tăng trường
c. Cân bằng ngân sách
d. Cân bằng tổng cung tổng cầu
4. GDP thực đo lường theo_____, còn GDP danh nghĩa đo lường theo ____.
a. Giá của hang hóa trung gian, giá của hàng hóa cuối cùng
b. Giá cố định, giá hiện hành
c. Giá sản xuất, giá thị trường
d. Giá hiện hành, giá cố định
5. Nếu thu nhập khả dụng lớn hơn tiêu dùng, thì hộ gia đình ở tình trạng:
a. có tiết kiệm dương
b. có tiêu dung nhiều hơn tiết kiệm
c. có tiêu dung ít hơn tiết kiệm
d. không có tiết kiệm
6. Nếu đầu tư (I) không phụ thuộc sản lượng(Y) thì đường biểu diễn hàm số đầu tư sẽ là:
a. đường thẳng đứng
b. đường thẳng nằm ngang
c. đường thẳng dốc lên
d. Một đường cong lõm
7. khi sản lượng quốc gia giảm liên tục trong 2 quý, thì quốc gia đang rơi vào tình trạng:
a. lạm phát
b. tăng trường kinh tế
c. suy thoát kinh tế
d. thăm hụt cán cân thanh toán
8. trong nền kinh tế đơn giản ta có: hàm tiêu dung C=800 + 0,6Yd; hàm đầu tư I+400 + 0,2Y. Hãy
xác định hàm tổng cầu AD
a. AD=1200+0,75Y
b. AD=1200+0,8Y
c. AD=1300+0,8Y
d. AD=1250+0,75Y

CÂU HỎI ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ


1. Sự khác nhau giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô là: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế ở giác
độ ________; còn kinh tế vi mô nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ ________.

A. tổng thể ; chi tiết


B. tiêu dùng ; sản xuất
C. hộ gia đình ; chính phủ
D. quy mô lớn ; quy mô nhỏ
2. Nhận định nào dưới đây không thuộc kinh
tế vĩ mô: A. Sự điều chỉnh giá vé liveshow
Mỹ Tâm 2022

B. Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm nay dự kiến gia tăng
C. Chính phủ đang cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt cán cân ngân sách
D. Tỷ lệ thất nghiệp đang có xu hướng giảm xuống
3. Nhận định nào dưới đây đúng về sản lượng tiềm năng (Yp):

A. Là mức sản lượng mà nền kinh tế đạt được khi tối đa hoá lợi nhuận
B. Là mức sản lượng cao nhất mà nền kinh tế sản xuất ra trong kỳ
C. Là mức sản lượng cao nhất mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao
D. Là mức sản lượng mà nền kinh tế không tồn tại tình trạng thất nghiệp và lạm phát
4. Nếu trong nền kinh tế có sản lượng thực tế (Y) đang lớn hơn mức sản lượng tiềm năng (Yp), vậy tỷ
lệ thất nghiệp thực tế (U) lúc này sẽ ____________ so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un):
A. cao hơn

B. thấp hơn
C. bằng
D. bằng không
5. Trong trường hợp nào sau đây thì sản lượng tiềm năng sẽ tăng:

A. Chính phủ thực hiện chính sách tài khoá mở rộng


B. Tổng cầu của nền kinh tế gia tăng
C. Tình trạng thất nghiệp của nền kinh tế giảm
D. Hiệu quả sử dụng nguồn lực kinh tế (ví dụ vốn, lao động, kỹ thuật) tăng
6. Chu kỳ kinh tế diễn ra theo trình tự: ________, ________, ________,
________. A. Đình trệ, phục hồi, suy thoái, hưng thịnh.

B. Hưng thịnh, đình trệ, phục hồi, suy thoái.


C. Hưng thịnh, suy thoái, đình trệ, phục hồi.
D. Suy thoái, phục hồi, hưng thịnh, đình trệ.
7. Nền kinh tế quốc gia bị xem như đang ở trạng thái suy thoái khi sản lượng quốc gia đang:

A. giảm liên tục trong 1 tháng


B. giảm liên tục trong 1 quý
C. giảm liên tục trong 2 quý
D. giảm liên tục trong 1 năm
8. Chỉ tiêu vĩ mô mà các nhà kinh tế thường dùng để đánh giá suy thoái kinh tế là ___________ ; còn
vấn đề kinh tế vĩ mô mà các cá nhân trong nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất là
____________.
A. tổng cầu ; cung tiền
B. sản lượng ; thất nghiệp
C. lạm phát ; thất nghiệp
D. thất nghiệp ; lạm phát
9. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ _____________ giữa ________________ và
________________.

A. đồng biến ; sản lượng thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế


B. nghịch biến ; sản lượng thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế
C. đồng biến ; tỷ lệ lạm phát thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế
D. nghịch biến ; tỷ lệ lạm phát thực tế ; tỷ lệ thất nghiệp thực tế
10. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), đường tổng cung dài hạn (LAS) là đường
____________ tại ________________. A. nằm ngang ; mức giá chung
B. nằm ngang ; mức sản lượng tiềm năng
C. thẳng đứng ; tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
D. thẳng đứng ; mức sản lượng tiềm năng
11. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), đường tổng cung dài hạn (LAS) sẽ dịch chuyển
khi: A. Chi phí sản xuất tăng

B. Công nghệ sản xuất hiện đại hơn


C. Mức giá chung của nền kinh tế tăng
D. Chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ
12. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), khi tổng cung ngắn hạn (SAS) giảm, sẽ làm mức
giá chung _______ và sản lượng _______.

A. giảm ; tăng
B. tăng ; tăng
C. giảm ; giảm
D. tăng ; giảm
13. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu (AS-AD), khi chính phủ thực hiện chính sách kích cầu trong
ngắn hạn, sẽ làm mức giá chung _______ và sản lượng _______.

A. giảm ; tăng
B. tăng ; tăng
C. giảm ; giảm
D. tăng ; giảm

CHƯƠNG 2. CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


1. Sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực là: GDP danh nghĩa đo lường theo giá
__________; còn GDP thực đo lường theo giá __________.

A. sản xuất ; thị trường


B. thị trường ; sản xuất
C. cố định ; hiện hành
D. hiện hành ; cố định
2. Câu nào sau đây đúng về cách tính GDP thực:

A. (GDP danh nghĩa chia Hệ số giảm phát GDP) nhân 100


B. (GDP danh nghĩa trừ Hệ số giảm phát GDP) nhân 100
C. (GDP danh nghĩa trừ Hệ số giảm phát GDP) chia 100
D. (Hệ số giảm phát GDP chia GDP danh nghĩa)
3. Câu nào sau đây đúng khi tính tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các thời kỳ:

A. Sử dụng chỉ tiêu theo quan điểm sở hữu


B. Sử dụng chỉ tiêu sản lượng ròng
C. Sử dụng chỉ tiêu thực
D. Sử dụng chỉ tiêu danh nghĩa
4. Câu nào sau đây đúng về cách tính thu nhập bình quân đầu người:

A. (Tổng thu nhập quốc gia nhân Dân số) chia 100
B. (Tổng thu nhập quốc gia chia Dân số) nhân 100
C. (Tổng thu nhập quốc gia chia Dân số)
D. (Tổng thu nhập quốc gia trừ Dân số)
5. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm ________ được sản xuất
trên lãnh thổ một nước trong một giai đoạn nhất định.

A. tiêu dùng
B. đã được khấu hao
C. trung gian
D. cuối cùng
6. Để phân biệt giữa sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, người ta thường căn cứ
vào: A. Giá trị sản phẩm

B. Độ bền của sản phẩm


C. Thời gian sử dụng sản phẩm
D. Mục đích sử dụng sản phẩm
7. Khoản chi tiêu nào sau đây bao gồm trong GNP danh nghĩa:

A. Tiền mua trái cây dùng cho nhà máy nước ép đóng hộp
B. Tiền mua điện dùng cho sản xuất của doanh nghiệp
C. Tiền chợ hàng ngày của người nội trợ
D. Tiền thuê xe tải vận chuyển của doanh nghiệp sản xuất
8. Khoản mục nào sau đây sẽ không được tính vào GDP của Việt Nam năm 2022:

A. Thu nhập từ thép sản xuất trong năm 2022


B. Thu nhập năm 2022 của công ty xuất khẩu
C. Căn hộ Aqua City của Novaland xây dựng năm 2021 và mở bán năm 2022
D. Giá trị xuất khẩu gạo Việt Nam trong năm 2022
9. Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được tính theo quan điểm __________; còn tổng sản phẩm
quốc gia (GNP) được tính theo quan điểm __________:

A. lãnh thổ ; sở hữu


B. sở hữu ; lãnh thổ
C. trung gian ; cuối cùng
D. cuối cùng ; trung gian
10. Khoản lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được trong năm tại Mỹ sẽ được tính vào:
A. GDP của Việt Nam
B. GNP của Việt Nam và GDP của Mỹ
C. GNP của Mỹ
D. GNP của Mỹ và GDP của Việt Nam
11. Chỉ tiêu ___________ phản ảnh tổng giá trị của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được tạo
ra trên lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định.

A. Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)


B. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
C. Sản phẩm quốc gia ròng (NNP)
D. Thu nhập quốc gia (NI)
12. Chỉ tiêu ___________ đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một một
thời kỳ nhất định.

A. Tổng thu nhập quốc gia (GNI)


B. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
C. Thu nhập quốc gia (NI)
D. Thu nhập cá nhân (PI)
13. Khoản thu nhập nào sau đây không thuộc về GNP Việt Nam:

A. Thu nhập nhận được ở Google Mỹ của một kỹ sư Việt Nam


B. Thu nhập của một bác sĩ Việt Nam
C. Thu nhập của công ty xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam
D. Lợi nhuận từ ngân hàng HSBC của Anh hoạt động tại Việt Nam
14. Chỉ tiêu GDP và GNP có mối quan hệ thông qua ______________________.

A. Đầu tư ròng (IN)


B. Khấu hao (De)
C. Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI)
D. Thuế gián thu (Ti)
15. Câu nào dưới đây thể hiện cách tính GDP theo phương pháp thu nhập:

A. Tổng của tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng
B. Tổng của tiền lương, tiền thuê, lợi nhuận và thuế gián thu
C. Tổng của tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu
D. Tổng của tiêu dùng, chi tiêu của chính phủ và lợi nhuận
16. GDP tính theo phương pháp chi tiêu là tổng của tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu của chính phủ
(G), ______________.

A. Khấu hao (De)


B. Đầu tư ròng (IN)
C. Xuất khẩu ròng (NX)
D. Thuế ròng (T)
17. Khoản chi nào sau đây không được hạch toán vào khoản mục chi mua hàng hoá và dịch vụ của
chính phủ (G) khi tính GDP:

A. Chi phí xây dựng đường cao tốc của chính phủ
B. Tiền lương trả cho nhân viên chính phủ
C. Chi mua văn phòng phẩm phục vụ công tác của chính phủ
D. Chi chuyển nhượng (trợ cấp) của chính phủ
18. Khoản chi nào sau đây không bao gồm trong tổng sản phẩm quốc nội:

A. Khấu hao
B. Lợi nhuận công ty
C. Khoản chi trợ cấp thất nghiệp của chính phủ
D. Tiền trả lãi vay
19. Câu nào sau đây không đúng về chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP):

A. GDP có thể được tính bằng giá hiện hành hoặc giá cố định
B. GDP được tính bằng giá trị sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng
C. Trong GDP có chứa giá trị hàng tồn kho
D. Trong GDP đã loại trừ giá trị hàng nhập khẩu

CHƯƠNG 3. LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA
1. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) trong nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu
vào_____________.
A. sản lượng quốc giá

B. tiêu dùng tự định


C. thu nhập khả dụng
D. lãi suất thị trường
2. Khái niệm tiêu dùng tự định (C0) trong kinh tế học là lượng tiêu dùng __________ khi thu nhập khả
dụng bằng không, có nghĩa là C0 __________ phụ thuộc vào thu nhập khả dụng.

A. tối thiểu ; không


B. tối thiểu ; có
C. tối đa ; không
D. tối đa ; có
3. Khái niệm khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) thể hiện __________ thay đổi khi __________ thay
đổi 1 đơn vị.

A. lượng tiêu dùng ; thu nhập khả dụng


B. lượng thu nhập khả dụng ; tiêu dùng
C. lượng tiêu dùng tự định ; thu nhập khả dụng
D. lượng thu nhập khả dụng ; tiêu dùng tự định
4. Trong kinh tế vĩ mô, tiết kiệm (S) được định nghĩa là phần còn lại của ___________ sau khi
___________. A. thu nhập khả dụng ; nộp thuế cá nhân

B. thu nhập khả dụng ; tiêu dùng


C. thu nhập ; nộp thuế cá nhân
D. thu nhập ; tiêu dùng
5. Trong nền kinh tế có hàm tiêu dùng có dạng C = 40 + 0,6Yd. Hàm tiết kiệm
sẽ là: A. S = 40 + 0,4Yd

B. S = 40 + 0,4Y
C. S = – 40 + 0,6Yd
D. S = – 40 + 0,4Yd
6. Tại điểm vừa đủ (điểm trung hòa) thì _______________ bằng ______________.

A. tiêu dùng của hộ gia đình ; đầu tư


B. tiết kiệm của hộ gia đình ; đầu tư
C. tiêu dùng của hộ gia đình ; thu nhập khả dụng
D. tiết kiệm của hộ gia đình ; thu nhập khả dụng
7. Trong nền kinh tế, khi mức thu nhập khả dụng (Yd) lớn hơn tiêu dùng của hộ gia đình (C), thì tiết
kiệm sẽ có giá trị ________.

A. âm
B. bằng không
C. dương
D. không thể xác định
8. Đầu tư tư nhân (I) trong kinh tế vĩ mô là các khoản đầu tư ____________ và hàm đầu tư phụ thuộc
______________ với ______________.

A. tài chính ; nghịch biến ; sản lượng quốc gia (Y)


B. vật chất ; nghịch biến ; sản lượng quốc gia (Y)
C. vật chất ; đồng biến ; sản lượng quốc gia (Y)
D. vật chất ; nghịch biến ; thu nhập khả dụng (Yd)
9. Khoản mục nào sau đây không bao gồm trong khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế
vĩ mô: A. Sửa chữa nhà ở của hộ gia đình

B. Hàng tồn kho


C. Chi mua máy móc thiết bị
D. Đầu tư tài chính
10. Cho hàm số đầu tư có dạng I = I0 + Im.Y, khuynh hướng đầu tư biên (Im) thể hiện phần
__________ tăng thêm khi __________ tăng thêm 1 đơn vị; và nếu đầu tư không phụ thuộc sản
lượng, thì đường đầu tư sẽ có dạng __________________________.

A. đầu tư ; thu nhập quốc gia ; đường thẳng nằm ngang


B. đầu tư ; thu nhập quốc gia ; đường thẳng dốc lên
C. thu nhập quốc gia; đầu tư ; đường thẳng dốc lên
D. thu nhập quốc gia; đầu tư ; đường thẳng dốc xuống
11. Theo quan điểm của trường phái cổ điển, đường tổng cung (AS) _______________, do đó nền
kinh tế cân bằng ở _______________ và tỷ lệ thất nghiệp thực tế _______________.

A. dốc lên ; mức lạm phát cao ; ngày càng tăng


B. nằm ngang khi Y < Yp và thẳng đứng khi Y = Yp ; mức toàn dụng ; bằng 0
C. thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp) ; mức toàn dụng ; ngày càng tăng
D. thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp) ; mức toàn dụng ; ở mức tự nhiên
12. Theo mô hình của Keynes thì mức giá chung trong ngắn hạn sẽ ___________; khi sản lượng thấp
hơn sản lượng tiềm năng thì đường tổng cung (AS) có dạng _____________.

A. linh hoạt ; thẳng đứng


B. không đổi ; dốc lên
C. không đổi ; nằm ngang
D. tăng khi tổng cầu tăng ; dốc lên
13. Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó __________________ bằng
__________________.
A. tổng cung dự kiến ; tổng cầu dự kiến

B. tiêu dùng ; thu nhập khả dụng


C. tổng thu ngân sách ; tổng chi ngân sách
D. tiêu dùng dự kiến ; tiết kiệm dự kiến
14. Một nền kinh tế đóng và không có chính phủ có hàm tiêu dùng C = 40 + 0,6Yd và hàm đầu tư I =
800 + 0,1Y. Vậy mức sản lượng cân bằng sẽ là: = 40 + 0,6Yd và I= 800 + 0,1Y
Y=C+I => Y=40+0,6Yd+800+0,1Y =>Y=840+0,7Y=>Y=840/0,3 => Y=2800
A
.

2
.
5
0
0

B
.

2
.
8
0
0

C
.

5
.
2
0
0

D. 5.400
15. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh __________ tăng thêm khi __________ tăng thêm 1
đơn vị.
A. tổng cầu tự định ; sản lượng quốc gia

B. mức đầu tư ; sản lượng quốc gia


C. mức sản lượng ; tổng cầu tự định
D. mức sản lượng ; tổng cầu
16. Một nền kinh tế đóng, không có chính phủ có khuynh hướng tiêu dùng biên bằng 0,4 và đầu tư
biên bằng 0,2. Số nhân tổng cầu sẽ là:

A. k = 2 k= 1/1-0,4-0,2=2,5
B. k = 2,5
C. k=4
D. k=5
17. Theo nghịch lý tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sẽ làm sản
lượng quốc gia ________________ ; và để nghịch lý không xảy ra, phải _______________ đúng
bằng bằng lượng tăng thêm của tiết kiệm.
A. tăng ; tăng đầu tư

B. giảm ; giảm đầu tư


C. tăng ; giảm đầu tư
D. giảm ; tăng đầu tư

CHƯƠNG 4. TỔNG CẦU, CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
1. Khoản mục nào sau đây không phải là khoản chi chuyển nhượng của chính phủ (Tr):

A. Trợ cấp thất nghiệp


B. Tiền chi trả để giữ gìn an ninh xã hội
C. Trợ cấp cho cựu chiến binh
D. Trợ cấp cho người già và khuyết tật
2. Khái niệm ‘Nợ công’ trong kinh tế vĩ mô gồm:

A. Tất cả khoản nợ nước ngoài của quốc gia


B. Tất cả các khoản nợ nước ngoài của khu vực chính phủ
C. Phần ngân sách thâm hụt của quốc gia
D. Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ
3. Cán cân ngân sách chính phủ thặng dư (bội thu) khi tổng thu ngân sách _____________ tổng chi
ngân sách hay là chi tiêu của chính phủ _____________ tổng thuế thu được.

A. lớn hơn ; nhỏ hơn


B. lớn hơn ; lớn hơn
C. nhỏ hơn ; lớn hơn
D. nhỏ hơn ; nhỏ hơn
4. Cán cân ngân sách chính phủ thâm hụt (bội chi) khi tổng thu ngân sách _____________ tổng chi
ngân sách hay là chi tiêu của chính phủ _____________ tổng thuế thu được.

A. lớn hơn ; nhỏ hơn


B. lớn hơn ; lớn hơn
C. nhỏ hơn ; lớn hơn
D. nhỏ hơn ; nhỏ hơn
5. Khái niệm nhập khẩu biên (Mm) trong hàm số nhập khẩu theo thu nhập phản ánh:

A. Lượng tổng cầu tự định tăng thêm khi nhập khẩu tăng thêm 1 đơn vị
B. Lượng thu nhập quốc gia tăng thêm khi nhập khẩu tăng thêm 1 đơn vị
C. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị
D. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị
6. Cán cân thương mại thặng dư khi giá trị hàng hóa xuất khẩu __________ giá trị hàng hóa nhập
khẩu; và cán cân thương mại thâm hụt khi giá trị hàng hóa nhập khẩu __________ giá trị hàng hóa
xuất khẩu.
A. nhỏ hơn ; nhỏ hơn

B. lớn hơn ; lớn hơn


C. nhỏ hơn ; lớn hơn
D. lớn hơn ; nhỏ hơn
7. Câu nào sau đây thể hiện ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X:

A. Tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư của một nền kinh tế
B. Tổng thu nhập thực tế bằng tổng chi tiêu thực tế của một nền kinh tế
C. Tổng các khoản bơm vào bằng tổng các khoản rò rỉ của một nền kinh tế
D. Tổng sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến của một nền kinh tế
8. Khoản mục nào sau đây không bao gồm trong tổng cầu (AD):

A. Chi tiêu dùng của hộ gia đình


B. Chính phủ chi trợ cấp thất nghiệp
C. Chính phủ chi xây dựng bến cảng
D. Xuất khẩu ròng
9. Khi chính phủ tăng chi trợ cấp (Tr) sẽ có tác động:

A. Gián tiếp làm tăng tổng cầu


B. Gián tiếp làm giảm tổng cầu C. Trực tiếp làm tăng tổng
cầu
D. Trực tiếp làm giảm tổng cầu
10. Nếu xuất khẩu trong nền kinh tế gia tăng, sản lượng quốc gia sẽ _______ ; còn nếu nhập khẩu tăng
thì sẽ làm sản lượng quốc gia _______.

A. tăng, tăng
B. giảm, giảm
C. tăng, giảm
D. giảm, tăng
11. Khi nhập khẩu tăng 300 và xuất khẩu tăng 360 thì tổng cầu sẽ thay đổi:

A. Tăng 60
B. Giảm 60
C. Tăng 660
D. Giảm 500
12. Cho đồ thị với trục tung là tổng cầu (AD) và trục hoành là sản lượng quốc gia (Y). Khi chính phủ
tăng chi tiêu mua hàng hoá và dịch vụ thì đường tổng cầu chắc chắn ___________________; còn khi
chính phủ cắt giảm chi tiêu đầu tư công thì đường tổng cầu chắc chắn ___________________.

A. dịch chuyển song song xuống dưới ; dịch chuyển song song lên trên
B. dịch chuyển song song lên trên ; dịch chuyển song song xuống dưới
C. dịch chuyển song song sang phải ; dịch chuyển song song sang trái
D. không có sự dịch chuyển ; không có sự dịch chuyển
13. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh:

A. Mức thay đổi trong tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
B. Mức thay đổi trong tiêu dùng của hộ gia đình khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
C. Mức thay đổi trong đầu tư tư nhân khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị
D. Mức thay đổi trong sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị
14. Nếu số nhân tổng cầu là 4, khi chính phủ giảm chi mua hàng hóa và dịch vụ 200 thì sản
lượng sẽ: A. Tăng 800

B. Giảm 50
C. Tăng 50
D. Giảm 800
15. Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khoá
________; còn khi sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng, chính phủ nên thực hiện chính
sách tài khoá ________. A. phá giá tiền tệ ; nâng giá tiền tệ

B. gia tăng xuất khẩu ; hạn chế nhập khẩu


C. tài khoá thu hẹp ; tài khoá mở rộng
D. tài khoá mở rộng ; tài khoá thu hẹp
16. Khi nền kinh tế có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khoá _________ bằng
cách _________ thuế và _________ chi ngân sách.

A. mở rộng ; tăng ; tăng


B. mở rộng ; tăng ; giảm
C. thu hẹp ; tăng ; giảm
D. thu hẹp ; giảm ; tăng
17. Khi nền kinh tế suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khoá _________ bằng cách
_________ thuế và _________ chi ngân sách.

A. thu hẹp ; tăng ; tăng


B. thu hẹp ; tăng ; giảm
C. mở rộng ; giảm ; giảm
D. mở rộng ; giảm ; tăng
18. Khi chính phủ cắt giảm các khoản chi ngân sách sẽ có tác động:

A. Tăng tổng cầu


B. Tăng sản lượng
C. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
D. Hạn chế lạm phát
19. Khi chính phủ thực hiện chính sách tăng thuế sẽ dẫn tới tác động ____________ và
____________; khi đó mức giá chung trong nền kinh tế sẽ ____________.

A. tăng tổng cầu ; thu nhập quốc gia tăng ; tăng


B. giảm tổng cầu ; thu nhập quốc gia giảm ; giảm
C. tăng tổng cầu ; thu nhập quốc gia tăng ; giảm
D. giảm tổng cầu ; thu nhập quốc gia giảm ; tăng
20. Khi chính phủ thực hiện chính sách giảm thuế, thu nhập khả dụng sẽ ____________; dẫn tới tác
động ____________ và ____________.

A. tăng ; tăng tổng cầu ; thu nhập quốc gia tăng


B. giảm ; giảm tổng cầu ; thu nhập quốc gia giảm
C. tăng ; tăng tổng cầu ; lạm phát giảm
D. giảm ; giảm tổng cầu ; lạm phát tăng
21. Các nhân tố ổn định tự động nền kinh tế bao gồm _________________ và _________________.

A. gia tăng xuất khẩu ; hạn chế nhập khẩu


B. thuế thu nhập lũy tiến ; trợ cấp thất nghiệp
C. thuế ròng ; chi tiêu của chính phủ mua hàng hoá và dịch vụ
D. cắt giảm thâm hụt ngân sách ; cải thiện cán cân thương mại
22. Chính sách hạn chế nhập khẩu sẽ có tác động _________ tổng cầu và _________ sản lượng ; còn
chính sách gia tăng xuất khẩu sẽ có tác động _________ tổng cầu và _________ sản lượng.

A. giảm , giảm ; giảm , giảm


B. tăng , tăng ; tăng , tăng
C. giảm , giảm ; tăng , tăng
D. tăng , tăng ; giảm , giảm

CHƯƠNG 5. TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1. Định nghĩa tiền trong kinh tế vĩ mô là ____________________.


A. bất kỳ tài sản nào miễn có giá trị dùng để thanh toán cho việc giao dịch kinh tế hay thanh
toán nợ
B. tiền dưới hình thức tiền giấy và tiền kim loại do ngân hàng trung ương phát hành vào nền
kinh tế.

C. tài sản lưu hành trong nền kinh tế dưới hình thức ngoại tệ, vàng, đá quý, đất đai, nhà cửa
D. bất kỳ phương tiện nào được chấp nhận chung để thanh toán cho việc mua hàng hay để thanh toán
nợ nần
2. “Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai” là chức năng ______________ của
tiền tệ.
A. Đơn vị hạch toán

B. Trung gian trao đổi


C. Giao dịch kinh tế
D. Dự trữ giá trị
3. Lượng tiền hẹp hay tiền giao dịch (M1) bao gồm ____________ và ___________.

A. tiền mặt trong lưu thông ; tiền gửi không kỳ hạn viết séc
B. tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng ; tiền gửi có kỳ hạn
C. tiền mặt trong lưu thông ; tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
D. tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng ; tiền gửi không kỳ hạn
4. Câu nào dưới đây không đúng về Ngân hàng trung ương:

A. Có chức năng điều hành chính sách tiền tệ


B. Là ngân hàng thực hiện cho dân chúng vay tiền
C. Là cơ quan độc quyền in và phát hành tiền
D. Quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại
5. Các ngân hàng thương mại không thể:

A. Tạo tiền qua ngân hàng


B. Kinh doanh tiền tệ vì lợi nhuận
C. Quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
D. Quyết định tỷ lệ dự trữ tuỳ ý
6. Số nhân tiền tệ (kM) là hệ số phản ánh:

A. Sự thay đổi trong lượng tiền mạnh khi mức cung tiền thay đổi 1 đơn vị
B. Sự thay đổi trong mức cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1 đơn vị
C. Sự thay đổi trong cầu tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1 đơn vị
D. Sự thay đổi trong lượng tiền mạnh khi cầu tiền thay đổi 1 đơn vị
7. Số nhân tiền tệ kM = (c + 1)/(c + d); trong đó c là __________________ và d là
_____________________.

A. Tỷ lệ tiền mặt trong hệ thống ngân hàng ; Tổng tiền dự trữ trong ngân hàng
B. Tỷ lệ tiền mặt trong tổng số tiền lưu thông ; Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
C. Tỷ lệ dự trữ chung ; Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi không kỳ hạn
D. Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi không kỳ hạn ; Tỷ lệ dự trữ chung
8. Tiền mạnh (H) không bao gồm loại tiền nào sau đây:

A. Tiền dự trữ của ngân hàng trung ương


B. Tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
C. Tiền mặt ngoài ngân hàng
D. Tiền gửi không kỳ hạn
9. Tổng dự trữ của ngân hàng thương mại bao gồm ____________ và ___________.

A. tiền giao dịch ; tiền rộng


B. tiền mặt ; . tiền gửi không kỳ hạn viết séc
C. tiền gửi không kỳ hạn ; tiền gửi có kỳ hạn
D. dự trữ bắt buộc ; dự trữ tùy ý
10. Ngân hàng trung ương có thể kiểm soát khả năng tạo tiền của các ngân hàng thương mại bằng
cách:
A. Cấp giấy phép hoạt động cho ngân hàng thương mại

B. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc


C. Cho ngân hàng thương mại vay khi cần thiết
D. Quy định lãi suất chiết khấu
11. Hệ số đầu tư biên theo lãi suất phản ánh:

A. Lượng lãi suất giảm bớt khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị
B. Lượng lãi suất tăng thêm khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị
C. Lượng đầu tư giảm bớt khi lãi suất tăng thêm 1%
D. Lượng đầu tư tăng thêm khi lãi suất tăng thêm 1%
12. Đường cung tiền có dạng đường _________ thể hiện ý nghĩa cung tiền thực __________ với lãi
suất.
A. dốc xuống ; nghịch biến

B. dốc lên ; đồng biến


C. thẳng đứng ; độc lập
D. nằm ngang ; phụ thuộc
13. Khi ngân hàng trung ương quyết định tăng cung tiền, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi,
thì lãi suất __________ ; do đó đầu tư __________.

A. giảm ; tăng
B. giảm ; giảm
C. tăng ; giảm
D. tăng ; tăng
14. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi cung tiền tệ giảm thì lãi suất sẽ _________; do đó
đầu tư __________.

A. tăng ; giảm
B. giảm ; tăng
C. tăng ; tăng
D. giảm ; giảm
15. ___________ là thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền.

A. Tỷ lệ lạm phát
B. Lãi suất danh nghĩa
C. Lãi suất thực
D. Mức giá chung
16. Cầu tiền ___________ với lãi suất và __________ với sản lượng.
A đồng biến ; nghịch biến

B. nghịch biến ; đồng biến


C. nghịch biến ; độc lập
D. độc lập ; đồng biến
17. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi _______________ sẽ làm lượng cầu tiền
giảm.
A. Lượng cung tiền giảm.

B. Lãi suất giảm.


C. Lãi suất tăng
D. Mức giá chung tăng.
18. Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương bao gồm
_____________, _____________ và _____________.

A. tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; tỷ lệ dự trữ tuỳ ý ; hoạt động thị trường mở


B. tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; lãi suất chiết khấu ; hoạt động thị trường mở
C. lãi suất chiết khấu ; số nhân tiền ; lượng cung tiền
D. lượng cung tiền ; tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; tỷ lệ dự trữ tuỳ ý
19. Khi Ngân hàng trung ương sử dụng công cụ Hoạt động thị trường mở (OMO), sẽ làm
_____________ thay đổi. A. Tỷ lệ dự trữ

B. Lượng tiền mạnh


C. Số nhân tiền
D. Lượng tiền gửi
20. Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì:

A. Không ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng thương mại
B. Các ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt giảm xuống
C. Gia tăng các khoản tiền gởi và cho vay của các ngân hàng thương mại
D. Các ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn
21. Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:

A. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian
B. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng
C. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền.
D. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền
22. Để giảm tình trạng suy thoái, ngân hàng trung ương sẽ:

A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu và mua trái phiếu chính phủ
B. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu và bán trái phiếu chính phủ
C. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu và mua trái phiếu chính phủ
D. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu và bán trái phiếu chính phủ
23. Để giảm tình trạng lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ ________ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ________
lãi suất chiết khấu, ________ trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.

A. tăng ; tăng ; bán


B. giảm ; giảm ; mua
C. giảm ; tăng ; bán
D. tăng ; tăng ; mua
CHƯƠNG 6. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

1. Khi mức giá chung của nền kinh tế tăng thì số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá điển hình sẽ
________; do đó giá trị tiền tệ ___________.

A. tăng ; giảm
B. giảm ; tăng
C. tăng ; tăng
D. giảm ; giảm
2. Giả sử chỉ số giá năm 2022 là 140, điều này có nghĩa là:

A. Tỷ lệ lạm phát năm 2022 là 40%


B. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 40% so với năm 2021
C. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 140% so với năm gốc
D. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 40% so với năm gốc
3. Tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế được đo lường thông qua:

A. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng


B. Tỷ lệ phần trăm thay đổi về giá của một hàng hoá
C. Sự thay đổi của giá hàng hoá
D. Chỉ số giảm phát theo GDP
4. Giả sử tỷ lệ lạm phát năm 2022 là 40%, điều này có nghĩa là:

A. Mức giá chung của năm 2021 cao hơn năm 2022 40%
B. Mức giá chung của năm 2022 tăng 140% so với năm gốc
C. Mức giá chung của năm 2022 tăng 40% so với năm gốc
D. Mức giá chung của năm 2022 tăng 40% so với năm 2021
5. Trong mô hình tổng cung - tổng cấu AS-AD, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi
tổng cầu tăng, thì mức giá chung ___________ và tỷ lệ thất nghiệp __________.
A. giảm ; giảm.
B. giảm ; tăng
C. tăng ; tăng
D. tăng ; giảm
6. Trong một nền kinh tế, khi giá dầu và tiền lương đồng thời tăng sẽ dẫn đến:

A. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ


B. Lạm phát do cung
C. Lạm phát do cầu
D. Lạm phát ngoài dự kiến
7. Theo phương trình Fisher, lãi suất danh nghĩa là tổng của ______________ và
______________.
A. lạm phát dự kiến ; lạm phát ngoài dự kiến

B. lãi suất thực ; tỷ lệ lạm phát


C. lượng cung tiền ; lãi suất thực
D. tỷ lệ lạm phát ; tốc độ tăng trưởng kinh tế
8. Giả sử lãi suất danh nghĩa năm 2022 là 12% và tỷ lệ lạm phát là 8% thì lãi suất thực bằng
______.
A. 20%

B. 4%
C. 10%
D. 6%
9. Theo hiệu ứng Fisher, khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì _________ tăng ________.

A. lượng cung tiền ; 2%


B. lãi suất danh nghĩa ; 1%
C. lãi suất thực ; 1%
D. tốc độ tăng trưởng kinh tế ; 2%
10. Khi tỷ lệ lạm phát tăng, lãi suất thị trường có xu hướng _________; còn khi tỷ lệ lạm phát giảm,
lãi suất thị trường có xu hướng _________.

A. giảm ; tăng
B. tăng, giảm
11. Đối tượng nào dưới đây không nằm trong lực lượng lao động:

A. Nhân viên bị sa thải tạm thời


B. Sinh viên vừa tốt nghiệp đang tìm việc
C. Người không có việc làm nhưng đang tìm việc
D. Cán bộ đã nghỉ hưu và không tìm việc
12. Lực lượng lao động gồm ___________ cộng với ___________.

A. số người trong độ tuổi lao động ; số người có việc làm


B. số người trong độ tuổi lao động ; số người thất nghiệp
C. dân số trưởng thành ; dân số hoạt động
D. số người có việc làm ; số người thất nghiệp
13. Tỷ lệ thất nghiệp (mức khiếm dụng) bằng:

A. (Dân số hoạt động trừ đi Số người thất nghiệp)


B. (Dân số trưởng thành trừ đi Số người có việc làm)
C. (Số người thất nghiệp chia cho Lực lượng lao động) nhân 100
D. (Số người thất nghiệp chia cho Dân số trưởng thành) nhân 100
14. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm của số người thất nghiệp chiếm trong
_____________.
A. Dân số trưởng thành

B. Lực lượng lao động


C. Số người có việc làm
D. Tổng số dân
15. Quốc gia có số người có việc làm là 79,9 triệu và số người thất nghiệp là 5,1 triệu, tỷ lệ thất
nghiệp bằng:
A. 6,8%
B
.

4
%

C
.

6
%

D. 5%
16. Nhận định nào sau đây không đúng về đường Phillips:

A. Đường cong Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất nghiệp
trong ngắn hạn
B. Đường cong Phillips ngắn hạn có độ dốc âm
C. Đường Phillips dài hạn thẳng đứng tại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
D. Đường Phillips dài hạn có độ dốc dương

CHƯƠNG 7. KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

1. Thị trường ngoại hối là nơi mà ____________________có thể đổi lấy ____________________.

A. một đồng tiền yếu ; một đồng tiền mạnh


B. đồng tiền của quốc gia này ; đồng tiền của quốc gia khác
C. lượng tiền danh nghĩa ; lượng tiền thực
D. một lượng tiền dự trữ ; một lượng tiền lưu hành
2. Chọn câu không đúng về tỷ giá hối đoái danh nghĩa:

A. Là mức giá mà tại đó hai đồng tiền của hai quốc gia có thể chuyển đổi cho nhau
B. Là số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị nội tệ
C. Là số lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
D. Là số lượng ngoại tệ nhận được khi xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
3. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá tăng (nội tệ ________) thì
xuất khẩu _________ và nhập khẩu _________..

A. giảm giá ; giảm ; tăng


B. giảm giá ; tăng ; giảm
C. tăng giá ; giảm ; tăng
D. tăng giá ; tăng ; giảm
4. Ở Việt Nam, cầu ngoại tệ xuất phát từ _____________ và _____________; còn cung ngoại tệ xuất
phát từ _____________ và _____________.
A. Nhập khẩu vào Việt Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam ; Xuất khẩu từ Việt
Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài
B. Xuất khẩu từ Việt Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài ; Nhập khẩu vào Việt
Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam
C. Nhập khẩu vào Việt Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài ; Xuất khẩu từ Việt
Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam
D. Xuất khẩu từ Việt Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam ; Nhập khẩu vào Việt
Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài
5. Nếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng mua ngoại tệ sẽ dẫn đến lượng cung nội tệ
____________.
A. không xác định được

B. không thay đổi


C. giảm xuống
D. tăng lên
6. Cơ chế tỷ giá hối đoái ____________________ là cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được Ngân hàng
trung ương công bố và cam kết duy trì trên thị trường ngoại hối ; còn cơ chế tỷ giá hối đoái
____________________ là cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự do hình thành trên thị trường ngoại
hối.

A. thả nổi có quản lý ; cố định


B. cố định ; thả nổi có quản lý
C. cố định ; thả nổi hoàn toàn
D. thả nổi hoàn toàn ; cố định
7. Cán cân thanh toán (BP hay BOP) gồm các hạng mục ___________ ; ___________ ; ___________
và ___________.

A. Tài khoản nợ ; tài khoản có ; tài khoản vãng lai ; tài khoản dự trữ
B. Tài trợ chính thức ; tài khoản tài chính ; tài khoản tiền gởi không kỳ hạn ; tài khoản tiền gởi có kỳ
hạn
C. Tài khoản vãng lai ; tài khoản vốn và tài chính ; sai số thống kê ; tài trợ chính thức
D. Tài khoản vãng lai ; tài khoản tài chính ; tài khoản nội tệ ; tài khoản tiền ngoại tệ
1. Nhận định nào dưới đây về sự khan hiếm là đúng:
A. Chỉ có một số ít sản phẩm được coi là khan hiếm.
B. 100% các nền kinh tế trên thế giới đều trải qua tình trạng khan hiếm.
C. Sự khan hiếm diễn tả tình trạng chính phủ hạn chế sản xuất hàng hóa.
D. 70% các nền kinh tế trên thế giới đều trải qua tình trạng khan hiếm.
2. Hình ảnh “Súng và bơ” đại diện cho vấn đề đánh đổi của xã hội giữa:
A. Chi tiêu mua vũ khí và lương thực cho quân đội.
B. Hàng hóa thay thế và hàng hoá bổ sung.
C. Nhập khẩu và xuất khẩu.
D. Chi tiêu cho quốc phòng và chi tiêu cho hàng tiêu dùng.
3. Khái niệm về “chi phí cơ hội” được thể hiện qua câu nào dưới đây:
A. Chiều nay tôi sẽ đi ăn tối và đi xem phim.
B. Chúng tôi đang quyết định chọn lựa giữa ăn tối hay đi xem phim vào tối nay?
C. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng thì buộc phải giảm chi tiêu cho hàng
tiêu dùng.
D. Câu (B) và (C) đúng
4. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức:
a. Quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi.
b. Lẫn tránh vấn đề khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau và cạnh
tranh nhau.
c. Tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán.
d. Phân bổ nguồn lực khan hiếm cho nhiều khả năng sử dụng khác nhau.
5. Câu nào sau đây thuộc về kinh tế vĩ mô:
a. Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao.
b. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2008-2015 ở Việt Nam
khoảng 6%.
c. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam khoảng 9% mỗi năm trong giai đoạn 2008-2015.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
6. Kinh tế học vi mô nghiên cứu:
a. Hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
b. Các hoạt động diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế.
c. Cách ứng xử của người tiêu dùng để tối đa hóa thỏa mãn.
d. Mức giá chung của một quốc gia.
7. Kinh tế học thực chứng nhằm:
a. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có
cơ sở khoa học.
b. Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân.
c. Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường.
d. Không có câu nào đúng.
8. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô:
a. Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao.
b. Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào
ngành sản xuất.
c. Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong
nền kinh tế.
d. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2015 là 0,63%
9. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc:
a. Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam năm 2015 là 6,68%.
b. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2008 là 22%
c. Giá dầu trên thế giới đạt kỷ lục vào ngày 11/7/2008 là 147 USD/thùng, nhưng
đến ngày 10/8/2016 chỉ còn khoảng 45,72 USD/thùng.
d. Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em
10. Công cụ phân tích nào nêu lên các kết hợp khác nhau giữa 2 hàng hóa có
thể sản xuất ra khi các nguồn lực được sử dụng có hiệu quả:
a. Đường giới hạn năng lực sản xuất.
b. Đường cầu.
c. Đường đẳng lượng.
d. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
11. Khái niệm kinh tế nào sau đây không thể lý giải được bằng đường giới hạn
khả năng sản xuất:
a. Khái niệm chi phí cơ hội
b. Khái niệm cung cầu
c. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
d. Ý tưởng về sự khan hiếm.
12. Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan
hiếm khi:
a. Gia tăng sản lượng của mặt hàng này buộc phải giảm sản lượng của mặt hàng
kia.
b. Không thể gia tăng sản lượng của mặt hàng này mà không cắt giảm sản lượng
của mặt hàng khác.
c. Nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
d. Các câu trên đều đúng.
13. Các vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế cần giải quyết là:
a. Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?
b. Sản xuất bằng phương pháp nào?
c. Sản xuất cho ai?
d. Các câu trên đều đúng.
14. Trong mô hình nền kinh tế thị trường tự do, các vấn đề cơ bản của hệ thống
kinh tế được giải quyết:
a. Thông qua các kế hoạch của chính phủ.
b. Thông qua thị trường.
c. Thông qua thị trường và các kế hoạch của chính phủ.
d. Thông qua tập tục, truyền thống.
15. Trong những vấn đề sau đây, vấn đề nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
a. Tại sao nền kinh tế Việt Nam bị lạm phát cao vào 2 năm 1987-1988?
b. Tác hại của việc sản xuất, vận chuyển và sử dụng ma túy.
c. Chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế thị trường tới mức độ nào?
d. Đại dịch Covid 19 đã tác động nặng nề đến KT-XH của hầu hết các nước trên
thế giới
16. Giá cà phê trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về cà phê trên thị
trường giảm 5% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
a. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc.
b. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc.
c. Kinh tế học vi mô, thực chứng.
d. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng.
17. Những thị trường nào sau đây thuộc thị trường yếu tố sản xuất:
a. Thị trường đất đai.
b. Thị trường sức lao động.
c. Thị trường vốn.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
18. Khả năng hưởng thụ của các hộ gia đình từ các hàng hóa trong nền kinh tế
được quyết định bởi:
a. Thị trường hàng hóa.
b. Thị trường đất đai.
c. Thị trường yếu tố sản xuất.
d. Không có câu nào đúng.
19. Sự khác nhau giữa thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố sản xuất
(YTSX) là chỗ trong thị trường hàng hóa:
a. Các YTSX được mua bán, còn trong thị trường YTSX hàng hóa được mua bán.
b. Người tiêu dùng là người mua, còn trong thị trường YTSX người sản xuất
là người mua
c. Người tiêu dùng là người bán, còn trong thị trường YTSX người sản xuất là
người bán.
d. Các câu trên đều sai.
20. Khác nhau căn bản giữa mô hình kinh tế thị trường tự do và nền kinh tế hỗn
hợp là
a. Nhà nước quản lý ngân sách.
b. Nhà nước tham gia quản lý nền kinh tế.
c. Nhà nước quản lý các quỹ phúc lợi xã hội.
d. Các câu trên đều sai.
21. Sự khác biệt giữa hai mục tiêu hiệu quả và công bằng là:
a. Hiệu quả đề cập đến độ lớn của ‘’cái bánh kinh tế ‘’, còn công bằng đề cập
đến cách phân phối cái
bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội.
b. Công bằng đề cập đến độ lớn của ‘’cái bánh kinh tế ‘’, còn hiệu quả đề cập đến
cách phân phối cái
bánh kinh tế đó tương đối đồng đều cho các thành viên trong xã hội.
c. Hiệu quả là tối đa hóa của cải làm ra, còn công bằng là tối đa hóa thỏa mãn.
d. Các câu trên đều sai.
22. Chọn câu đúng sau đây:
a. Chuyên môn hóa và thương mại làm cho lợi ích của mọi người đều tăng lên.
b. Thương mại giữa hai nước có thể làm cho cả hai nước cùng được lợi.
c. Thương mại cho phép con người tiêu dùng nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn với
chi phí thấp hơn.
d. Các câu trên đều đúng.
23. Câu nào sau đây là đúng đối với vai trò của một nhà kinh tế học:
a. Với các nhà kinh tế học, tốt nhất nên xem họ là nhà cố vấn chính sách.
b. Với các nhà kinh tế học, tốt nhất nên xem họ là nhà khoa học.
c. Khi cố gắng giải thích thế giới, nhà kinh tế học là nhà tư vấn chính sách ; còn
khi nỗ lực cải thiện
thế giới, họ là nhà khoa học.
d. Khi cố gắng giải thích thế giới, nhà kinh tế học là nhà khoa học; còn khi nỗ
lực cải thiện thế giới, họ là nhà tư vấn chính sách .
24. Câu nào sau đây có thể minh họa cho khái niệm về “chi phí cơ hội”:
a. “Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng, buộc phải giảm chi tiêu cho các
chương trình phúc lợi xã hội”.
b. “Chúng ta sẽ đi xem phim hay đi ăn tối”.
c. “Nếu tôi dành toàn bộ thời gian để đi học đại học, tôi phải hy sinh số tiền kiếm
được do đi làm việc là 60 triệu đồng mỗi năm”.
d. Tất cả các câu trên đều đúng
25. Trên đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF):
a. Những điểm nằm trên đường PPF thể hiện nền kinh tế sản xuất hiệu quả
b. Những điểm nằm bên trong đường PPF thể hiện nền kinh tế sản xuất kém hiệu
quả
c. Những điểm nằm bên ngoài đường PPF thể hiện nền kinh tế không thể đạt được
vì không đủ nguồn lực để sản xuất
d. Các câu trên đều đúng
Chương 2:
1. Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển do:
a. Giá sản phẩm X thay đổi.
b. Thu nhập tiêu dùng thay đổi.
c. Thuế thay đổi.
d. Giá sản phẩm thay thế giảm.
2. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:
a. Giá sản phẩm X thay đổi.
b. Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi.
c. Thu nhập của người tiêu thụ thay đổi.
d. Các câu trên đều đúng.
3. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:
a. Sản phẩm tăng lên.
b. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên.
c. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống
d. Phần chi tiêu sản phẩm X tăng lên.
4. Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
a. Giá hàng hóa liên quan.
b. Thị hiếu, sở thích
c. Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa.
d. Thu nhập.
5. Biểu cầu cho thấy:
a. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau.
b. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi.
c. Lượng hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau.
d. Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan
thay đổi.
8. Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:
a. Giá bột giặt OMO giảm.
b. Giá hóa chất nguyên liệu giảm.
c. Giá của các loại bột giặt khác giảm.
d. Giá các loại bột giặt khác tăng.
9. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu TV SONY về bên
phải:
1. Thu nhập dân chúng tăng
2. Giá TV Panasonic tăng
3. Giá TV SONY giảm.
a. Trường hợp 1 và 3
c. Trường hợp 2 và 3
b. Trường hợp 1 và 2
d. Trường hợp 1 + 2 + 3
10. Trong trường hợp nào giá bia sẽ tăng:
a. Đường cầu của bia dịch chuyển sang phải.
b. Đường cung của bia dịch chuyển sang trái.
c. Không có trường hợp nào.
d. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.
11. Ý nghĩa kinh tế của đường cung thẳng đứng là:
a. Nó cho thấy nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn tại mức giá thấp
hơn.
b. Nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu thì nhà sản xuất cũng chỉ cung ứng 1 lượng
nhất định cho thị trường.
c. Nó cho thấy nhà SX sẵn sàng cung ứng nhiều hơn khi giá cao hơn.
d. Nó cho thấy chỉ có một mức giá làm cho nhà sản xuất cung ứng hàng hóa cho thị
trường.
13. Trong trường hợp nào đường cung của Pepsi dời sang phải:
a. Thu nhập của người tiêu dùng giảm
b. Giá nguyên liệu tăng.
c. Giá của CoKe tăng.
d. Không có trường hợp nào.
14. Chọn câu đúng trong những câu dưới đây:
a. Thu nhập của người tiêu dùng tăng sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải.
b. Giá của các yếu tố đầu vào tăng sẽ làm đường cung dịch sang phải.
c. Độ dốc của đường cung luôn luôn nhỏ hơn 0.
d. Phản ứng của người tiêu dùng dễ dàng và nhanh chóng hơn nhà sản xuất
trước sự biến động của giá cả trên thị trường.
15. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung:
a. Những thay đổi về công nghệ.
b. Mức thu nhập.
c. Thuế và trợ cấp.
d. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa.
16. Trong trường hợp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái.
a. Giá xăng giảm.
b. Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên.
c. Có sự cải tiến trong lọc dầu.
d. Tất cả các trường hợp trên.
17. Quy luật cung chỉ ra rằng:
a. Sự gia tăng cầu trực tiếp dẫn đến sự gia tăng của cung.
b. Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng ít hơn với mức giá cao hơn.
c. Có mối quan hệ nghịch giữa cung và giá cả.
d. Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn.
18. Quy luật cầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tố khác không đổi thì:
a. Giữa lượng cầu hàng hóa này và giá hàng hóa thay thế có mối liên hệ với nhau.
b. Giữa lượng cầu và thu nhập có mối quan hệ đồng biến.
c. Giữa lượng cầu hàng hóa và sở thích có quan hệ đồng biến.
d. Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến
19. Đường cung phản ánh:
a. Sự chênh lệch giữa số cầu hàng hóa và số cung hàng hóa ở mỗi mức giá
b. Số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất sẽ bán ra ứng với mỗi mức giá trên thị
trường.
c. Số lượng tối đa hàng hóa mà ngành có thể sản xuất không kể đến giá cả
d. Mức giá cao nhất mà người sản xuất chấp nhận tương ứng với mỗi mức sản
lượng
23. Hàm số cầu của một hàng hóa là tương quan giữa:
a. Lượng cầu hàng hóa đó với giá cả của nó.
b. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng hữu dụng.
c. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng chi tiêu của người tiêu dùng.
d. Lượng cầu hàng hóa đó với tổng doanh thu của người bán.
21. Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa giảm:
a. Lượng cung giảm.
b. Đường cung dịch chuyển về bên phải.
c. Lượng cung tăng.
d. Đường cung dịch chuyển về bên trái.
22. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang trái, suy
ra:
a. B là hàng hóa thứ cấp.
b. A là hàng hóa thông thường.
c. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau.
d. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau.
Hàm số cung và cầu của sản phẩm X có dạng :
P = Qs + 5 P = -1/2QD + 20
23. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là:
a. Q = 5 và P = 10
b. Q = 8 và P = 16
c. Q = 10 và P = 15
d. Q = 20 và P = 10
24. Khi Chính phủ quy định mức giá cho hàng hóa X là P = 12 thì xảy ra hiện
tượng gì trên thị trường?
a. Dư thừa hàng hóa
c. Cân bằng hàng hóa
b. Thiếu hụt hàng hóa
d. Không xác định được
Thị trường sản phẩm X có hàm số cung và cầu có dạng:
Pd = 60 - 1/3QD; Ps = 1/2Qs - 15
25. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng sản phẩm X là:
a. P = 30 và Q = 90
b. P = 40 và Q = 60
c. P = 20 và Q = 70
d. Các câu trên đều sai.
26. Khi Chính phủ quy định mức giá cho hàng hóa X là P = 36 thì xảy ra hiện
tượng gì trên thị trường?
a. Dư thừa hàng hóa
c. Cân bằng hàng hóa
b. Thiếu hụt hàng hóa
d. Không xác định được
Chương 3:
1. Để tối đa hóa hữu dụng với thu nhập cho trước. Người tiêu dùng phân phối
các sản phẩm theo nguyên tắc :
a. Hữu dụng biên các sản phẩm phải bằng nhau : MUx = MUy =...
b. Hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ của các sản phẩm bằng nhau :
MUx/Px = MUy/Py = MUz/Pz =...
c. Ưu tiên mua các sản phẩm có mức giá tương đối rẻ.
d. Phần chi tiêu cho mỗi sản phẩm là bằng nhau.
2. Điểm phối hợp tối ưu (đạt TUmax) giữa 2 sản phẩm X và Y là:
a. Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường ngân sách.
b. Tiếp điểm của đường đẳng ích và đường đẳng phí.
c. Tiếp điểm của đường đẳng lượng và đường đẳng phí.
3. Đường ngân sách có dạng : Y = 100 - 2X. Nếu Py = 10 thì :
a. Px = 5, I = 1000
b. Px = 10, I = 2.000
c. Px = 20, I = 2.000
d. Px = 20, I = 1.000
4. Nếu Px = 5 và Py = 20 và I = 1.000 thì đường ngân sách có dạng:
a. Y = 200 – (1/4)X
b. Y = 100 + 4X
c. Y = 50 + (1/4)X
d. Y = 50 -1/4X
5. Đường ngân sách là:
a. Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua
khi thu nhập không đổi.
b. Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua
khi thu nhập thay đổi.
c. Tập hợp các phối hợp có thể có giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua
khi giá sản phẩm thay đổi.
d. Tập hợp các phối hợp giữa 2 sản phẩm mà người tiêu thụ có thể mua với
giá sản phẩm cho trước và thu nhập không thay đổi.
6. Thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó:
a. Độ dốc đường ngân sách thay đổi.
b. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải.
c. Đường ngân sách trở nên phẳng hơn.
d. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái.
7. Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh:
a. Sở thích có tính bắc cầu.
b. Sở thích là hoàn chỉnh.
c. Tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa.
d. Các trường hợp trên đều sai.
8. Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
a. Đường đẳng ích thể hiện tất cả các phối hợp về 2 loại hàng hóa cho người tiêu
dùng có cùng một mức thỏa mãn.
b. Tỷ lệ thay thế biên thể hiện sự đánh đổi giữa 2 loại hàng hóa sao cho tổng mức
thỏa mãn không đổi.
c. Các đường đẳng ích không cắt nhau.
d. Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa.
9. Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng là phối hợp thỏa điều kiện:
a. Độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc của đường đẳng ích.
b. Tỷ lệ thay thế biên giữa các hàng hóa bằng tỷ lệ giá của chúng.
c. Đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích (đường bàng quan)
d. Các câu trên đều đúng.
10. Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua hai hàng hoá X và Y.
Nếu giá hàng hoá X và Y đều tăng lên gấp 2, đồng thời tiền lương của người
Tiêu dùng cũng tăng lên gấp 2, thì đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:
a. Dịch chuyển song song sang phải.
b. Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang phải.
c. Không thay đổi.
d. Dịch chuyển song song sang trái
11. Trên đồ thị: trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y; trục hoành biểu thị số
lượng sản phẩm X. Độ dốc của đường ngân sách bằng -3, có nghĩa là :
a. MUx = 3MUy
b. MUy = 3MUx.
c. Px = 1/3Py
d. Px = 3Py
12. Nếu Minh mua 20 sản phẩm X và 10 sản phẩm Y, với giá PX = 100 đvt/SP;
PY = 200 đvt/SP. Hưũ dụng biên của chúng là MUX = 5 đvhd; MUY = 15 đvhd.
Để đạt tổng hưũ dụng tối đa, Minh nên:
a. Giảm lượng X, tăng lượng Y
b. Giữ nguyên số lượng hai sản phẩm
c. Tăng lượng X, giảm lượng Y
d. Giữ nguyên lượng X, tăng mua lượng Y
13. Khi tổng hữu dụng giảm, hữu dụng biên :
a. dương và tăng dần
b. âm và giảm dần .
c. dương và giảm dần
d. âm và tăng dần
14. Đường đẳng ích (đường bàng quan ) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện:
a. Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y với thu nhập nhất định.
b. Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y tạo ra mức hữu dụng khác
nhau.
c. Những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm X và Y cùng tạo ra mức hữu
dụng như nhau.
d. Không có câu nào đúng.
15. Hữu dụng biên (MU) đo lường:
a. Độ dốc của đường đẳng ích.
b. Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm, trong khi
các yếu tố khác không đổi.
c. Độ dốc của đường ngân sách.
d. Tỷ lệ thay thế biên.
16. Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện:
a. Tỷ giá giữa 2 sản phẩm.
b. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trong tiêu dùng khi tổng mức thỏa mãn
không đổi.
c. Tỷ lệ đánh đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường.
d. Tỷ lệ năng suất biên giữa 2 sản phẩm.
17. Độ dốc của đường ngân sách thể hiện:
a. Sự đánh đổi của 2 sản phẩm trên thị trường.
b. Tỷ giá giữa 2 sản phẩm.
c. Khi mua thêm 1 đơn vị sản phẩm này cần phải giảm bớt số lượng mua sản phẩm
kia với thu nhập không đổi.
d. Các câu trên đều đúng.
18. Giả sử hàng hóa X được tiêu dùng miễn phí, thì người tiêu dùng sẽ tiêu thụ
a. Số lượng không hạn chế
b. Số lượng mà tổng hữu dụng giảm dần
c. Số lượng mà hữu dụng biên bằng mức giá hàng hóa
d. Số lượng mà hữu dụng biên của hàng hóa X bằng zero
19. Thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó:
a. Độ dốc đường ngân sách thay đổi.
b. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải.
c. Đường ngân sách trở nên phẳng hơn.
d. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái.
20. Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh:
a. Sở thích có tính bắc cầu.
b. Sở thích là hoàn chỉnh.
c. Tỷ lệ thay thế giữa 2 hàng hóa.
d. Các trường hợp trên đều sai.
Chương 4:
1. Một hàm số thể hiện số sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp sản xuất ra trong
mỗi đơn vị thời gian, tương ứng với mỗi cách kết hợp các yếu tố sản xuất được
gọi là:
a. Hàm sản xuất.
b. Hàm đẳng phí.
c. Đường cong bàng quan.
d. Hàm tổng chi phí sản xuất.
2. Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là:
a. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu tố sản xuất biến
đổi.
b. Số lượng sản phẩm tăng thêm khi bỏ ra thêm 1 đồng chi phí sản xuất biến đổi.
c. Số lượng sản phẩm bình quân được tạo ra bởi 1 đơn vị yếu tố đó.
d. Không có câu nào đúng.
3. Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là:
a. Sản phẩm trung bình tính cho mỗi đơn vị YTSX biến đổi.
b. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm của các YTSX.
c. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đồng chi phí của
các YTSX biến đổi.
d. Sản phẩm tăng thêm trong tổng sản phẩm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX
biến đổi, các YTSX còn lại giữ nguyên.
4. Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ :
a. Bằng năng suất trung bình.
b. Tăng dần.
c. Vượt quá năng suất trung bình.
d. Nhỏ hơn năng suất trung bình.
5. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện:
a. Độ dốc của đường tổng sản lượng.
b. Độ dốc của đường đẳng phí.
c. Độ dốc của đường đẳng lượng.
d. Độ dốc của đường ngân sách.
6. Một đường đẳng phí cho thấy:
a. Phối hợp giữa 2 yếu tố sản xuất cùng tạo ra một mức sản lượng như nhau.
b. Những phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố sản xuất.
c. Những phối hợp giữa các yếu tố tạo ra mức sản lượng tối đa.
d. Những phối hợp giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có thể thực hiện
được với cùng một mức chi phí sản xuất.
7. Cho hàm tổng chi phí của doanh nghiệp như sau: TC = Q2 + 2Q + 50. Hàm
chi phí cố định (TFC) của doanh nghiệp là :
a. Q2 + 50
b. 50
c. Q2 + 2Q
d. 2Q + 50
8. Điểm phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất với chi phí bé nhất là:
a. Tiếp điểm của đường đẳng lượng và đường đẳng phí.
b. Thỏa mãn điều kiện: MPA/PA = MPB/PB = MPC/PC = ...
c. Thỏa mãn điều kiện: A.PA + B.PB + C. PC = TC
d. Tất cả đều đúng.
9. Chi phí trung bình để sản xuất 100 sản phẩm X là 15 đvt, chi phí biên không
đổi ở các mức sản lượng là 10 đvt. Tại mức sản lượng 100 sản phẩm, chi phí
trung bình đang:
a. Không xác định được.
b. Tăng dần.
c. Giảm dần.
d. Không đổi.
10. Với cùng một số vốn đầu tư, nhà đầu tư dự kiến lợi nhuận kế toán của 3
phương án lần lượt là 50 triệu, 35 triệu và 30 triệu. Nếu phương án A được
chọn thì lợi nhuận kinh tế đạt được là:
a. 15 triệu
b. 20 triệu
c. 5 triệu
d. Không câu nào đúng
11. Giả sử năng suất trung bình của 6 công nhân là 15. Nếu sản phẩm biên
(năng suất biên) của người công nhân thứ 7 là 20, thể hiện:
a. Năng suất biên đang giảm.
b. Năng suất biên đang tăng.
c. Năng suất trung bình đang tăng.
d. Năng suất trung bình đang giảm.
12. Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, các doanh nghiệp sẽ thực hiện phối hợp
các yếu tố sản xuất theo nguyên tắc:
a. MPa = MPb = MPc = ...
b. MPa/Pa = MPb/Pb = MPc/Pc = ...
c. MC = MR
d. MCa = MCb = MCc
13. Số sản phẩm tăng thêm khi doanh nghiệp sử dụng thêm 1 đơn vị của một
yếu tố đầu vào (các yếu tố đầu vào khác được sử dụng với số lượng không đổi)
gọi là:
a. Năng suất biên.
b. Hữu dụng biên
c. Chi phí biên
d. Doanh thu biên
14. Chi phí biên MC là:
a. Chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị YTSX.
b. Chi phí tăng thêm khi sử dụng 1 sản phẩm.
c. Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm.
d. Là độ dốc của đường tổng doanh thu.
14. Khi đường năng suất biên của lao động (MPL) nằm cao hơn đường năng
suất trung bình của lao động (APL) thì:
a. Cả 2 đường đều dốc lên.
b. Đường năng suất biên dốc lên.
c. Đường năng suất trung bình dốc lên.
d. Đường năng suất trung bình nghiêng xuống.
15. Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) của phương án A là:
a. Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn phương án có lợi
nhất khác.
b. Lợi ích bị mất đi do chọn phương án A mà không chọn một phương án khác.
c. Lợi ích bị mất đi do không chọn phương án A mà chọn một phương án khác.
d. Các câu kia đều sai
16. Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất, cho số lượng vốn và lao
động thay đổi thì đường cong biểu diễn được gọi là:
a. Đường chi phí biên.
b. Đường tổng sản phẩm.
c. Đường sản phẩm trung bình.
d. Đường đẳng lượng.
17. Một trong các đường chi phí không có dạng chữ U (hoặc chữ V), đó là:
a. Đường chi phí trung bình (AC)
b. Đường chi phí biên (MC)
c. Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC)
d. Đường chi phí cố định trung bình (AFC)
Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty được cho: TC = 190 + 53Q (đơn vị
tính: 10.000)
18. Nếu sản xuất 100.000 đơn vị sản phẩm, chi phí biến đổi trung bình (AVC) là
a. 72
c. 70
b. 53
d. Tất cả đều sai.
19. Chi phí cố định trung bình (AFC) là:
a. 190.
c. 53
b. 19
d. Tất cả đều sai.
20. Chi phí biên (MC) mỗi đơn vị sản phẩm là:
a. 19
c. 53
b. 72
d. Tất cả đều sai
Chương 5:
1) Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất
cho xã hội, chứng tỏ rằng:
a. Có sự giới hạn của cải để đạt được mục đích là thỏa mãn những nhu cầu có giới
hạn của xã hội.
b. Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cầu của
xã hội
c. Có sự lựa chọn không quan trọng trong kinh tế học.
d. Không có câu nào đúng.
2) Định nghĩa truyền thống của kinh tế học là:
a. Vấn đề hiệu quả rất được quan tâm.
b. Tiêu thụ là vấn đề đầu tiên của hoạt động kinh tế.
c. Những nhu cầu không thể thỏa mãn đầy đủ.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
3) Câu nào sau đây không thể hiện tính chất quan trọng của lý thuyết kinh tế:
a. Lý thuyết kinh tế giải thích một số vấn đề.
b. Lý thuyết kinh tế thiết lập mối quan hệ nhân quả.
c. Lý thuyết kinh tế chỉ giải quyết với một dữ kiện đã cho.
d. Lý thuyết kinh tế áp dụng với tất cả các điều kiện.
4) Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:
a. Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để thỏa
mãn cao nhất nhu cầu của xã hội.
b. Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế.
c. Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
d. Các câu trên đều đúng
5) Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
a. Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
b. Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát
cao.
c. Cao nhất của một quốc gia đạt được.
d. Câu (a) và (b) đúng.
6) Phát biểu nào sau đây không đúng:
a. Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên cao trong
một khoảng thời gian nào đó.
b. Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động có đăng ký tìm
việc nhưng chưa có việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc.
c. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia đạt
được.
d. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung
trong nền kinh tế.
7) Khi sản lượng thực tế (Y) nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất
nghiệp thực tế (U) sẽ………….tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un).
a. nhỏ hơn
b. bằng
c. có thể bằng
d. lớn hơn
8) Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì:
a. Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên.
b. Lạm phát thực tế cao hơn lạm phát vừa phải.
c. a, b đều đúng.
d. a, b đều sai.
9) Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm:
a. Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái.
b. Giảm thất nghiệp.
c. Giảm dao động của GDP thực, duy trì cán cân thương mại cân bằng
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
10) Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia:
a. Giảm trong 1 quý
b. Không thay đổi
c. Giảm liên tục trong 1 năm
d. Giảm liên tục trong 2 quý
11) “Chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoảng 4% mỗi năm trong giai đoạn
2012 – 2015”, câu nói này thuộc:
a. Kinh tế vi mô và thực chứng
b. Kinh tế vĩ mô và thực chứng
c. Kinh tế vi mô và chuẩn tắc
d. Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc
12) Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng
a. Lương tối thiểu ở doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài và doanh nghiệp
trong nước chênh lệch nhau 3 lần.
b. Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách
c. Năm 2016 kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng
d. Không câu nào đúng.
13) Mục tiêu ổn định của kinh tế vĩ mô là điều chỉnh tỷ lệ lạm phát và thất
nghiệp ở mức thấp nhất.
a. Đúng b. Sai
14) Khi thực hiện được mục tiêu hiệu quả và mục tiêu ổn định nền kinh kế, thì
sẽ thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế
a. Đúng b. Sai
15) Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng theo thời gian là do:
a. Đầu tư vào máy móc, thiết bị, giáo dục làm tăng vốn.
b. Tiến bộ kỹ thuật sử dụng các yếu tố đầu vào hiệu quả hơn.
c. Tăng dân số làm tăng lực lượng lao động.
d. Tất cả các yếu tố trên.
16. Đường tổng cầu (AD) thể hiện mối quan hệ giữa:
a. Mức giá và tổng sản lượng được sản xuất
b. Mức giá và tổng sản lượng được mua.
c. Mức giá mà nhà sản xuất sẵn sàng bán.
d. Tổng sản lượng được mua và được sản xuất
17. Với mô hình AS - AD trong ngắn hạn, khi chính phủ thực hiện các biện
pháp gia tăng xuất khẩu sẽ làm cho:
a. Sản lượng giảm và giá tăng.
b. Sản lượng tăng và giá giảm.
c. Sản lượng tăng và giá tăng.
d. Sản lượng giảm và giá giảm.
18. Với mô hình AS - AD trong ngắn hạn, khi chính phủ giảm chi tiêu cho quốc
phòng sẽ làm cho:
a. Sản lượng giảm và giá tăng.
b. Sản lượng tăng và giá giảm.
c. Sản lượng tăng và giá tăng.
d. Sản lượng giảm và giá giảm.
19. Trên đồ thị tổng cung - tổng cầu theo giá, đường tổng cầu dịch chuyển sang
trái khi:
a. Mức giá chung giảm.
b. Tăng thuế thu nhập cá nhân.
c. Một sự tăng lên trong cung tiền khiến lãi suất giảm xuống.
d. Một sự tăng lên trong chi tiêu chính phủ.
20. Một chu kỳ kinh tế thường có 4 giai đoạn theo trình tự:
a. Hưng thịnh, phục hồi, suy thoái, đình trệ
b. Hưng thịnh, suy thoái, đình trệ, phục hồi
c. Phục hồi, suy thoái, đình trệ, phuc hồi
d. Suy thoái, hưng thinh, phục hồi, đình trệ
21. Định luật OKUN thể hiện:
a. Mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế
b. Mối quan hệ đồng biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế
c. Mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ lạm phát
d. Mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát
22. Các vấn đề chủ yếu của kinh tế vĩ mô là:
a. Tăng trưởng kinh tế.
b. Lạm phát.
c. Thất nghiệp.
d. Tất cả các vấn đề trên.
23. Khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng, có nghĩa là:
a. Không còn lạm phát.
b. Không còn thất nghiệp.
c. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp.
d. Cả 3 câu đều sai.
24. Trong mô hình Tổng cung – Tổng cầu (AS – AD), tổng cung tăng trong
ngắn hạn sẽ dẫn đến:
a. Mức giá chung và sản lượng cùng giảm
b. Mức giá chung giảm và sản lượng tăng
c. Mức giá chung tăng và sản lượng giảm
d. Mức giá chung và sản lượng cùng tăng
25. Khi nói rằng nền kinh tế đang toàn dụng, có công ăn việc làm đầy đủ, có
nghĩa là:
a. Nền kinh tế không có thất nghiệp.
b. Trạng thái cân bằng sản lượng.
c. Nền kinh tế chỉ tồn tại thất nghiệp tự nhiên.
d. Nền kinh tế không có lạm phát.
26. Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung dài hạn LAS:
a. Thu nhập quốc gia tăng
b. Xuất khẩu tăng
c. Tiền lương tăng
d. Đổi mới công nghệ
27. Trong mô hình Tổng cung – Tổng cầu (AS – AD), tiền lương danh nghĩa và
giá nguyên liệu tăng lên trong ngắn hạn sẽ dẫn đến:
a. Mức giá chung và sản lượng cùng tăng
b. Mức giá chung và sản lượng cùng giảm
c. Mức giá chung giảm và sản lượng tăng
d. Mức giá chung tăng và sản lượng giảm
Chương 6:
1) Kế toán thu nhập quốc dân đặc biệt sử dụng để:
a. Đạt được thông tin về những nguồn tài nguyên được sử dụng.
b. Đo lường tác động những chính sách kinh tế của chính phủ trên toàn bộ nền kinh
tế.
c. Tiên đoán những tác động của các chính sách kinh tế đặc biệt của chính phủ về
thất nghiệp và sản lượng.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
2) Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GDP thực:
a. Tính theo giá hiện hành
b. Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng
c. Thường tính cho một năm
d. Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian
3) Tính các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực:
a. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá
b. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa nhân với chỉ số giá
c. Tính theo giá cố định
d. Câu (a) và (c) đúng
4) ……. được tính bằng cách cộng toàn bộ các yếu tố chi phí trên lãnh thổ một
quốc gia trong một thời kỳ nhất định:
a. Tổng sản phẩm quốc nội.
b. Tổng sản phẩm quốc dân.
c. Sản phẩm quốc dân ròng
d. Thu nhập khả dụng.
5) GNP theo giá thị trường bằng:
a. GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ nước ngoài
b. GDP theo giá thị trường trừ thu nhập ròng từ nước ngoài
c. Sản phẩm quốc dân ròng cộng khấu hao
d. a và c đúng
6) Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ người ta sử dụng:
a. Chỉ tiêu theo giá thị trường
b. Chỉ tiêu thực
c. Chỉ tiêu danh nghĩa
d. Chỉ tiêu sản xuất
Dùng thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi 7 đến 10. Trong năm 2020 có các
chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ một nước như sau: tổng đầu tư: 300, đầu tư
ròng: 100, tiền lương: 460, tiền thuê đất: 70, tiền trả lãi vay: 50, lợi nhuận: 120,
thuế gián thu: 100, thu nhập ròng từ nước ngoài: 150.
7) GDP danh nghĩa theo giá thị trường năm 2020:
a. 1.000 b. 1.100 c. 1.200 d. 900
8) GNP danh nghĩa theo giá thị trường năm 2020:
a. 900 b. 1.000 c. 1.150 d. 850
9) GDP danh nghĩa theo giá sản xuất năm 2020:
a. 1.000 b. 1.100 c. 1.150 d. 900
10) GNP danh nghĩa theo giá sản xuất năm 2020:
a. 1.000 b. 1.050 c. 1.100 d. 900
11) Yếu tố nào sau đây không phải là một yếu tố chi phí:
a. Thu nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp.
b. Tiền lương của người lao động.
c. Trợ cấp trong kinh doanh.
d. Tiền thuê đất.
12) Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu trong kinh doanh
a. Thuế giá trị gia tăng.
b. Thuế thừa kế tài sản.
c. Thuế thu nhập doanh nghiệp.
d. b và c đúng
13) Chi chuyển nhượng là các khoản:
a. Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh.
b. Trợ cấp thất nghiệp.
c. Trợ cấp hưu trí.
d. Tất cả các câu trên .
14) ………………….. không nằm trong thu nhập cá nhân.
a. Lợi nhuận của chủ doanh nghiệp
b. Thuế thu nhập doanh nghiệp
c. Thuế giá trị gia tăng
d. b và c đúng
15) Theo phương pháp thu nhập, GDP là tổng của
a. Tiền lương, tiền lãi, lợi nhuận, thuế gián thu
b. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, thuế gián thu,
c. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận
d. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu
16) Giới hạn của kế toán tổng thu nhập quốc dân là:
a. Không đo lường chi phí xã hội.
b. Không đo lường được các hoạt động kinh tế ngầm.
c. Không bao gồm giá trị của thời giờ nhàn rỗi.
d. Tất cả các câu trên.
17) Theo phương pháp chi tiêu, GDP là tổng giá trị của:
a. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng
b. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu
c. Giá trị sản phẩm và dịch vụ cuối cùng và chuyển nhượng
d. Tiêu dùng, đầu tư, tiền lương và lợi nhuận
18) Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia:
a. Tổng sản phẩm quốc dân.
b. Sản phẩm quốc dân ròng.
c. Thu nhập cá nhân.
d. Thu nhập khả dụng
19) GNP danh nghĩa bao gồm:
a. Tiền mua bột mì của một lò bánh mì.
b. Tiền mua sợi của một nhà máy dệt vải.
c. Bột mì được mua bởi một bà nội trợ.
d. Không có câu nào đúng.
20. Khoản lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được trong năm tại
Mỹ sẽ được tính vào:
a. GDP của Việt Nam
b. GNP của Việt Nam
c. GDP của Mỹ
d. Câu b và c đúng
21) Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở:
a. Mục đích sử dụng.
b. Là nguyên liệu và không phải là nguyên liệu.
c. Thời gian tiêu thụ.
d. Các câu trên đều sai
22) GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a. Quan điểm lãnh thổ.
b. Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.
c. Giá trị gia tăng của tất cả các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong và ngoài
nước trong năm.
d. a và b đều đúng.
23) GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
a. Sản phẩm trung gian được tạo ra trong năm.
b. Quan điểm sở hữu.
c. a, b đều đúng.
d. a, b đều sai.
24) Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu:
a. Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ được tạo ra trên lãnh
thổ 1 nước
b. Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do công dân
một nước sản xuất ra trong một năm.
c. Phản ảnh toàn bộ thu nhập được quyền sử dụng theo ý muốn của công chúng
trong 1 năm.
d. Phản ảnh phần thu nhập mà công dân trong nước kiếm được ở nước ngoài.
GDP danh nghĩa (tỷ USD) Chỉ số giảm phát
25) Giá trị gia tăng của một doanh nghiệp là:
a. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí nguyên liệu để sản
xuất sản phẩm.
b. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí vật chất mua
ngoài để sản xuất sản phẩm.
c. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi toàn bộ chi phí vật chất để sản
xuất sản phẩm.
d. Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi chi phí tiền lương để sản xuất
sản phẩm
26) Giả sử trong nền kinh tế có 3 đơn vị sản xuất là A (lúa mì), B (bột mì) và C
(bánh mì). Giá trị xuất lượng của A là 500, trong đó A bán cho B làm nguyên
liệu là 450 và lưu kho là 50. Giá trị xuất lượng của B là 700, trong đó B bán cho
C làm nguyên liệu là 600 và lưu kho là 100. Đơn vị C sản xuất ra bánh mỳ và
bán cho người tiêu dùng cuối cùng là 900. GDP trong nền kinh tế sẽ là:
a. 2100 b. 1050 c. 1950 d. a, b, c đều sai
Chương 7:
1) Giả sử nền kinh tế có: tổng cầu tự định = 820 và tổng chi tiêu biên = 0,6 thì
mức sản lượng cân bằng được xác định là:
a. Y = 1640 c. Y = 3280
b. Y = 2460 d. Y = 2050
2) Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
a. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.
b. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.
c. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi.
d. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu bằng nhau và thay đổi như nhau.
3) Hàm nhập khẩu phụ thuộc nhân tố sau:
a. Sản lượng quốc gia
c. Lãi suất
b. Tỷ giá hối đoái
d. a và b đúng
4) Giả sử M0 = 60; MPM = 0,1; và mức sản lượng là 2500. Vậy giá trị hàng hóa
nhập khẩu tại mức sản lượng trên sẽ là:
a. M = 250
b. M = 310
c. M = 260
d. M = 190
5) Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là:
a. I + T + G = S + I + M.
b. S - T = I + G + X - M.
c. M - X = I - G - S - T.
d. S + T + M = I + G + X.
6) Giả sử MPC (Cm)= 0,55; MPI (Im)= 0,14; MPT (Tm)= 0,2; MPM (Mm)=
0,08; số nhân của nền kinh tế mở sẽ là:
a. k = 1,5. c. k = 2.
b. k = 2,5 d. k = 3.
7) Một ngân sách cân bằng khi:
a. Thu của ngân sách bằng chi ngân sách.
b. Số thu thêm bằng số chi thêm
c. a, b đều đúng.
d. a, b đều sai.
8) Khi nền kinh tế đang suy thoái thì chính phủ nên tăng chi ngân sách mua
hàng hóa và dịch vụ.
a. Đúng, vì tăng chi ngân sách như vậy sẽ làm tăng tổng cầu, do đó làm tăng
sản lượng.
b. Sai, vì khi nền kinh tế suy thoái, nguồn thu của chính phủ bị giảm, do đó chính
phủ không thể tăng chi ngân sách được.
9) Cán cân thương mại cân bằng khi:
a. 𝛥X = ΔM
c. X = M
b. ΔG = ΔT
d. T = G
10) Nhập khẩu tự định là:
a. Mức nhập khẩu tối thiểu không phụ thuộc vào sản lượng Y
b. Hạn ngạch do chính phủ cấp.
c. a, b đều đúng.
d. a, b đều sai.
11) Ngân sách thặng dư khi:
a. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách.
b. Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.
c. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.
d. Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm
12) Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Y<Yp) nên áp dụng
chính sách mở rộng tài khóa bằng cách:
a. Tăng chi ngân sách và tăng thuế.
b. Giảm chi ngân sách và tăng thuế.
c. Tăng chi ngân sách và giảm thuế.
d. Giảm chi ngân sách và giảm thuế.
13. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm:
a. Tăng tổng cầu (tổng chi tiêu) và lãi suất giảm.
b. Giảm tổng cầu (tổng chi tiêu) và lãi suất tăng.
c. Tăng tổng cầu do thu nhập khả dụng tăng.
d. Giảm tổng cầu vì thu nhập khả dụng giảm.
14. Khi nhập khẩu tăng 40 và xuất khẩu giảm 60 thì tổng cầu thay đổi:
a. Tăng 100
c. Tăng 20
b. Giảm 100
d. Giảm 20
15. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện
pháp để:
a. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
c. Hạn chế lạm phát.
b. Tăng đầu tư cho giáo dục.
d. Giảm thuế
16. Chính sách tài khóa là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
a. Việc điều chỉnh lượng phát hành tín phiếu kho bạc và lãi suất có vai trò quan
trọng trong việc ổn định kinh tế.
b. Sự thay đổi lượng cung tiền sẽ tác động đến lãi suất, đầu tư và mức nhân dụng.
( NÀY LÀ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ)
c. Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách của chính phủ có tác động đến mức
giá, mức sản lượng và mức nhân dụng.
d. Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn tài trợ
cho bội chi ngân sách của chính phủ
17) Chính sách tài khóa không phải là công cụ lý tưởng để quản lý tổng cầu
trong ngắn hạn là do:
a. Rất khó khăn khi thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp
b. Khó xác định chính xác số nhân và liều lượng điều chỉnh G và T
c. Chính sách tài khóa không thể thay đổi một cách nhanh chóng.
d. Các câu trên đều đúng
18) Các nhà kinh tế học lo lắng đến quy mô nợ quốc gia vì:
a. Nợ quốc gia sẽ làm gia tăng thất nghiệp
b. Nợ quốc gia chồng chất khó cưỡng lại việc chính phủ in thêm tiền với quy mô
lớn và có thể dẫn đến siêu lạm phát
c. Nợ quốc gia cuối cùng phải được trang trải thông qua tăng thuế trong tương lai
d. Các câu trên đều đúng
19) Nợ công là:
a. Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ
b. Thâm hụt ngân sách của một quốc gia trong một năm.
c. Toàn bộ nợ nước ngoài của một quốc gia.
d. Nợ của khu vực chính phủ một nước đối với nước ngoài.
20) Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và mua vào trái phiếu
của chính phủ, thì cung tiền sẽ:
a. Tăng lên.
b. Không đổi.
c. Giảm xuống
d. Chưa biết.
21) NHTW có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách:
a. Bán chứng khoán của chính phủ trên thị trường chứng khoán.
b. Tăng lãi suất chiết khấu.
c. Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc.
d. Các câu trên đều đúng.
22) Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
a. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền.
b. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền
c. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian
d. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng
23) Khi NHTW bán công trái cho khu vực tư nhân, sẽ làm:
a. Giảm mức cung tiền.
b. Một chính sách hạn chế tín dụng sắp được thực hiện.
c. Giảm lãi suất
d. Tăng mức cung tiền.
24) Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương
là:
a. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, hoạt động thị trường mở (mua
bán trái phiếu).
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chế việc chi tiêu của chính phủ, lãi suất chiết khấu.
c. Các câu trên đều đúng
d. Các câu trên đều sai.
25) Để giảm lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ:
a. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
b. Tăng lãi suất chiết khấu
c. Bán chứng khoán của chính phủ
d. Các câu trên đều đúng
26) Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền là:
a. Lãi suất thực
b. Tỷ lệ lạm phát
c. Lãi suất danh nghĩa
d. Giá trái phiếu
27) Để giảm suy thoái kinh tế, ngân hàng trung ương sẽ:
a. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
b. Giảm lãi suất chiết khấu.
c. Mua trái phiếu của chính phủ.
d. Cả ba câu đều đúng.
28) Để kiềm chế lạm phát, ngân hàng trung ương nên:
a. Hạ lãi suất chiết khấu.
b. Bán trái phiếu trên thị trường mở.
c. Mua ngoại tệ.
d. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Chương 8:
1) Trong một nền kinh tế, khi có sự đầu tư và chi tiêu quá mức của tư nhân, của
chính phủ hoặc xuất khẩu tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng:
a. Lạm phát do phát hành tiền.
b. Lạm phát do giá yếu tố sản xuất tăng lên.
c. Lạm phát do cầu kéo.
d. Lạm phát do chi phí đẩy.
2) Các nhà kinh tế học cho rằng:
a. Có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
b. Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
c. Có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn, không
có sự đánh đổi trong dài hạn.
d. Các câu trên đều đúng.
3) Lạm phát xuất hiện có thể do các nguyên nhân:
a. Tăng cung tiền.
b. Tăng chi tiêu của chính phủ
c. Tăng lương và giá các yếu tố sản xuất
d. Cả 3 câu trên đúng.
4) Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân của lạm phát cao:
a. Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng phát hành tiền giấy
b. Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng nợ vay nước ngoài
c. Ngân sách chính phủ bội chi và được tài trợ bằng phát hành tín phiếu kho bạc.
d. Ngân sách chính phủ bội chi bất luận nó được tài trợ thế nào.
5) Nếu tỷ lệ lạm phát tăng 8%, lãi suất danh nghĩa tăng 6% thì lãi suất thực:
a. Tăng 14% c. Giảm 2%
b. Tăng 2% d. Giảm 14%
6) Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện thấp hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì:
a. Người đi vay được lợi
b. Người cho vay được lợi
c. Người cho vay bị thiệt
d. Các câu trên đều sai
7) Hiện tượng giảm phát xảy ra khi:
a. Tỷ lệ lạm phát thực hiện nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán
b. Tỷ lệ lạm phát năm nay nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước ( lạm phát )
c. Chỉ số giá năm nay nhỏ hơn chỉ số giá năm trước
d. Các câu trên đều sai
8) Chỉ số giá năm 2011 là 140 có nghĩa là:
a. Tỷ lệ lạm phát năm 2011 là 40%
b. Giá hàng hoá năm 2011 tăng 40% so với năm 2010
c. Giá hàng hoá năm 2011 tăng 40% so với năm gốc
d. Các câu trên đều sai
9) Lãi suất thị trường có xu hướng:
a. Tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm
b. Tăng khi tỷ lệ lạm phát giảm, giảm khi tỷ lệ lạm phát tăng
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
10) Theo hiệu ứng Fisher:
a. Tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng 1%
b. Tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh nghiã giảm 1%
c. a và b đều đúng
d. a và b đều sai
11) Trong một nền kinh tế, khi giá các yếu tố sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến tình
trạng:
a. Lạm phát do cầu kéo.
b. Lạm phát do phát hành tiền.
c. Lạm phát do cung (do chi phí đẩy).
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
12) Phương trình Fisher cho biết lãi suất danh nghĩa (hay lãi suất thị trường)
là:
a. Tổng của lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát
b. Hiệu của tỷ lệ lạm phát và lãi suất thực
c. Hiệu của tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ tăng mức cung tiền
d. các câu trên đều sai
13) Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện cao hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì:
a. Người đi vay được lợi
b. Người cho vay được lợi
c. Người đi vay bị thiệt
d. Các câu trên đều sai
14) Đường cong Phillips trong ngắn hạn thể hiện:
a. Có thể đưa nền kinh tế về trạng thái toàn dụng thông qua điều chỉnh giá và
lương.
b. Sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất nghiệp.
c. Sự lựa chọn giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong giải quyết việc
làm.
d. Các câu trên đều sai
15) Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế là:
a. Tỷ lệ thất nghiệp ứng với thị trường lao động cân bằng
b. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu
c. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ
d. Các câu trên đều đúng
16) Để kiềm chế lạm phát do cầu chính phủ nên áp dụng các biện pháp:
a. Thắt chặt tiền tệ.
b. Cắt giảm các khoản chi tiêu công.
c. Cả a và b đều sai.
d. Cả a và b đều đúng
17) Theo các nhà kinh tế học trường phái Keynes, loại thất nghiệp nào sau đây
có thể được giải quyết hữu hiệu nhờ chính sách kích cầu:
a. Thất nghiệp chu kỳ
b. Thất nghiệp cơ cấu
c. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát)
d. Thất nghiệp theo mùa
18) Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản lượng sụt giảm, thu nhập giảm, sức mua xã
hội giảm. Hầu hết các doanh nghiệp đều phải cắt giảm sản lượng, sa thải một số
công nhân và hứa sẽ thuê họ làm việc trở lại khi nền kinh tế phục hồi, khi các
doanh nghiệp tăng sản lượng sản xuất như trước. Những công nhân thất
nghiệp này được xếp vào:
a. Thất nghiệp tạm thời
b. Thất nghiệp chu kỳ
c. Thất nghiệp cơ cấu.
d. Thất nghiệp theo mùa
19) Nếu CPI năm 2014 là 100; năm 2016 là 120, năm 2017 là 126. Tỷ lệ lạm
phát năm 2017 là:
a. 5% b. 20% c. 26%. d. 10%
20) Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc trong 4 tuần qua,
nhưng đến nay vẫn chưa tìm được việc làm, thì có thể được xếp vào loại:
a. Thất nghiệp chu kỳ. c. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát).
b. Thất nghiệp cơ cấu. d. Thất nghiệp theo mùa
Dùng thông tin sau đây để trả lời 2 câu hỏi tiếp theo: Quốc gia A có tổng dân số
trưởng thành là 100 triệu người, trong đó số người có việc làm là 76 triệu người,
số người thất nghiệp là 4 triệu người.
21) Lực lượng lao động của quốc gia A là bao nhiêu triệu người:
a. 100 b. 80 c. 76 d. 72
22) Tỷ lệ thất nghiệp là:
a. 4% b. 7% c. 5% d. 3%
Phần mở rộng vi mô
Câu 1: Tại mức giá cân bằng trên thị trường thì lượng của người muốn mua
bằng với lượng của người muốn bán
A. Tại thời điểm nào đó
B. Trong giai đoạn nào đó
C. Tại một địa điểm cụ thể nào đó
D. Trong một tháng
Câu 2: Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng mà lượng cầu cũng tăng thì
hàng hoá đó là:
A. Hàng hoá cấp thấp (inferior goods).
B. Hàng hoá thông thường (normal goods).
C. Hàng hoá thay thế (substitutes).
D. Hàng hoá bổ sung (complements).
Câu 3: Nếu giá của của hàng hoá này tăng làm lượng cầu của hàng hoá kia
giảm thì chúng là:
A. Hàng hoá cấp thấp (inferior goods).
B. Hàng hoá thông thường (normal goods).
C. Hàng hoá thay thế (substitutes).
D. Hàng hoá bổ sung (complements).
Câu 4: Giá vé xe bus tăng, nhưng tổng doanh thu của công ty xe bus không thay
đổi. Khi đó đường cầu của xe bus là:
A .Co dãn ít.
B. Co dãn đơn vị.
C. Co dãn nhiều.
D. Co dãn hoàn toàn
Câu 5: Độ co dãn của cầu iPod là 4. Nếu giá của iPod tăng 2 phần trăm thì
lượng cầu sẽ:
A. Giảm 8 phần trăm.
B. Giảm 0.5 phần trăm.
C. Tăng 8 phần trăm.
D. Tăng 2 phần trăm.
Câu 6: Nếu 10 phần trăm thay đổi của giá hàng hoá dẫn đến 5 phần trăm thay
đổi lượng cung. Khi đó cung là _____________ và độ co dãn là _____________
A. Co dãn ít, 0.5
B. Co dãn nhiều, -2
C. Co dãn ít, -0.5
D. Co dãn nhiều, 2
Câu 7: Trên thị trường bán đĩa CD, thặng dư của nhà sản xuất sẽ tăng lên nếu:
A. Chi phí cơ hội của việc sản xuất CD tăng lên.
B. Giá thị trường của CD giảm
C. Giá thị trường của CD tăng.
D. Lượng cung CD giảm.
Câu 8: Lan Anh muốn thuê một phòng ở ký túc xá để ở. Mặc dù tiền thuê phòng
là thấp hơn ở bên ngoài nhưng cô không thể tìm ra phòng trống. Sau nhiều
tháng “canh me” thì cuối cùng Lan Anh cũng tìm ra một phòng nhưng để được
ở cô phải trả thêm 500 nghìn để thay ổ khoá mới. Lan Anh nhận ra cô bị ảnh
hưởng bởi:
A. Cầu phòng ký túc xá ít co dãn.
B. Chính sách giá trần.
C. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh.
D. Thị trường chợ đen.
Câu 9: Can thiệp nào bên dưới của chính phủ là can thiệp kinh tế
A.Thuế
B. Giá sàn
C. Giá trần
D. Hạn ngạch sản xuất
Câu 10: Trên đường cầu, ở mức giá _____________ thì độ co dãn sẽ ___
A. Thấp; nhiều
B. Cao; nhiều
C. Cao; ít
D. Thấp; là đơn vị
Câu 11: Nước mắm được xem là một mặt hàng co dãn ít. Nếu giá của nó tăng
lên 10% thì lượng cầu sẽ:
A. Tăng lên ít hơn 10%
B. Không đổi.
C. Không thể trả lời, tuỳ vào độ co dãn điểm hay khoảng.
D. Giảm ít hơn 10%
Câu 12: Cho đường cầu Q = 100/P. Hãy tính độ co dãn tại mức giá P = 50
A. -2
B. -1
C. -1.4
D. 1
Câu 13: Bởi vì hầu hết các sản phẩm nông nghiệp có độ co dãn ___________, vì
thế một khi mất mùa thì doanh thu của nông dân sẽ _____________
A. Nhiều, tăng
B. Nhiều, giảm
C. Ít, giảm
D. Ít, tăng.
Câu 14 : Khi chính phủ áp đặt một mức giá trần lên thị trường hàng hoá và dịch
nào đó thì:
A. Làm tăng giá của hàng hoá và dịch vụ
B. Tạo ra sự thiếu hụt trên thị trường hàng hoá và dịch vụ
C. Có lợi cho tất cả ai có kế hoạch mua hàng hoá và dịch vụ này
D. Chính phủ có lợi khi áp dụng chính sách giá trần
Câu 15: Trên thị trường lao động, nếu chính phủ qui định một mức tiền lương
tối thiểu thì:
A. Đây là mức giá trần trên thị trường lao động
B. Đây là mức giá sàn trên thị trường lao động
C. Đây là một cách hiệu quả để giảm thất nghiệp
D. Đây là một cách để làm thay đổi cầu lao động
Câu 16: Dầu gội đầu là một sản phẩm có _____________ vì thế người
_____________ trả hầu hết tiền thuế của sản phẩm này.
A. Cầu co dãn ít, người mua
B. Cung co dãn ít, người mua
C. Cầu co dãn nhiều, người mua
D. Cung co dãn nhiều, người bán
Câu 17: Khi đánh thuế lên xăng dầu, phát biểu nào bên dưới là sai?
A. Cung giảm, tạo ra tổn thất vô vích (deadweight loss) và mức giá sẽ tăng.
B. Cầu không thay đổi, mức giá tăng và thặng dư người tiêu dùng giảm.
C. Thị trường trở nên kém hiệm quả hơn và chính phủ thu được thuế
D. Cầu giảm, thị trường hiệu quả hơn và giá sẽ tăng.
Câu 18: Khi chính phủ đánh thuế một mặt hàng, độ co dãn của người tiêu dùng
càng _____________thì càng chịu _____________ thuế.
A. Không có câu trả lời đúng
B. Ít, ít
C. Ít, nhiều
D. Nhiều, nhiều
Câu 19: Nếu cung là Q = -4.5 + 16P và cung là Q = 13.5 - 8P. Chính phủ qui
định giá bán là 0.5, khi đó phát biểu nào bên dưới là đúng?
A. Thặng dư của người tiêu dùng tăng
B. Dư thừa hàng hoá
C. Giá qui định trên là giá trần
D. Tổng thặng dư tăng
Câu 20: Thặng dư của nhà sản xuất như thế nào nếu chính phủ qui định mức
giá sàn trong thị trường?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Không biết
Câu 21: Cầu của bút chì là hoàn toàn co dãn, còn cung của bút chì thì
hoàn toàn không co dãn. Nếu chính phủ đánh thuế trên thị trường này thì:
A. Người bán trả thuế
B. Người mua trả thuế
C. Không ai trả thuế
D. Thuế chia đều cho người bán lẫn người mua
Câu 22: Một hợp trà sữa giá là 15 nghìn, chính phủ đánh thuế lên mặt hàng này
và người mua vẫn trả giá là 15 nghìn. Vậy:
A. Cầu co dãn hoàn toàn
B. Cầu co dãn ít
C. Cầu co dãn nhiều
D. Cầu không co dãn
Câu 23: Thị trường chỉ ổn định khi:
A. Lượng cung bằng lượng cầu.
B. Lượng bán bằng lượng mua.
C. Cung bằng cầu.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 24: Nếu cung của nho giảm và cầu của nho tăng thì giá nho trên thị trường
sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Một trong 3 trường hợp trên đều có thể xãy ra.
Câu 25: Giá nho tăng là do:
A. Lượng cung của nho tăng.
B. Lượng cầu của nho giảm.
C. Cung của nho giảm.
D. Cầu của nho giảm.
Câu 26: Giá gạo tăng đã làm cho:
A. Lượng cung của gạo giảm.
B. Cung của gạo tăng.
C. Cầu của gạo giảm.
D. Lượng cầu của gạo giảm
Câu 27: Người tiêu dùng chỉ sẳn lòng mua hàng khi:
A. Giá trên thị trường lớn hơn lợi ích biên.
B. Giá trên thị trường nhỏ hơn lợi ích biên.
C. Giá trên thị trường bằng với lợi ích biên.
D. Câu b và c đều đúng.
Câu 28: Nếu doanh nghiệp đang bán sản phẩm của mình trong khu vực giá có
cầu ở trạng thái co giãn, để tăng doanh thu, doanh nghiệp phải:
A. Tăng giá
B. Giảm giá
C. Giảm sản lượng bán.
D. Tất cả đều sai.
Câu 29: Nếu cung và cầu của sản phẩm A đều tăng thì sản lượng cân bằng trên
thị trường sẽ
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Một trong 3 trường hợp trên đều có thể xãy ra.
Câu 30: Nguyên nhân nào sau đây làm cho cung của cam tăng?
A. Giá cam tăng.
B. Giá phân bón giảm.
C. Thu nhập của người tiêu dùng tăng.
D. Có thông tin cho biết ăn cam có lợi cho sức khỏe.
Câu 31: Hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 - Q và P = 2Q +
2. Mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường là: P = __; Q =________
A. P = 6; Q = 14
B. P = 8; Q = 12
C. P = 14; Q = 6
D. Tất cả các lựa chọn trên đều sai
Câu 32: Cho biết hàm số cầu và hàm số cung của thị trường là: P = 20 - Q và P
= 2Q + 2. Nếu giá trên thị trường là 12, thị trường sẽ xuất hiện tình trạng:
A. Thiếu 3
B. Thừa 3
C. Thừa 18
D. Tất cả đều sai.
Câu 33: KTH_1_C2_37: Cho biết hàm số cầu và hàm s số cung của thị trường
là: P = 20 - Q và P = 2Q +2. Hãy tính thặng dư tối đa người tiêu dùng nhận
được nếu giá trên thị trường là 14?
A. 102
B. 36
C. 18
D. Tất cả đều sai.
Câu 34: Giả sử rằng, cầu mặt hàng thuốc insulin là kém co giãn, việc giảm số
lượng cung ứng sẽ ảnh hưởng đến doanh thu toàn bộ của mặt hàng này là như
thế nào (những điều kiện khác không đổi)
A. Tổng doanh thu sẽ giảm
B. Tổng doanh thu sẽ tăng
C. Không thể dự đoán được
D. Tổng doanh thu không thay đổi
Phần mở rộng vĩ mô
1. Vấn đề nào sau đây là mối quan tâm của kinh tế vĩ mô:
a. Giá nông dầu thô tăng trở lại trong thời gian gần đây
b. Thất nghiệp ở các nước OECD đang ở mức cao nhất trong 20 năm trở lại
đây
c. Sự thoả mãn của khán giả đối với chương trình ca nhạc của HTV giảm.
d. Xuất khẩu gạo của Việt Nam đứng thứ nhất trên thế giới.
2. Phát biểu nào bên dưới được coi là chuẩn tắc
a. Lạm phát và thất nghiệp có quan hệ nghịch biến
b. Chính phủ nên giảm thuế để giảm suy thoái kinh tế
c. Lãi suất tăng thì đầu tư giảm
d. Tiền lương tối thiểu làm biến dạng thị trường lao động
3. ......là giá trị của tổng sản phẩm cuối cùng trong một nền kinh tế được tính
bằng giá của một năm nào đó làm gốc.
a. GDP danh nghĩa
b. GDP thực
c. GDP tiềm năng
d. GDP
4. GDP thực bằng với GDP tiềm năng khi:
a. Nền kinh tế có mức tăng trưởng lớn hơn bình thường
b. Thất nghiệp là rất thấp
c. Kinh tế đang ở đỉnh của chu kỳ
d. Tất cả các nguồn lực sản xuất được toàn dụng
5. Một trong những thướt đo mức giá tổng quát trong nền kinh tế là
a. Sự thay đổi trung bình trong CPI
b. Tỷ lệ lạm phát
c. Tốc độ tăng trưởng
d. CPI (Consumer Price Index)
6. Chính sách tài khoá (ngân sách) [fiscal policy] không bao gồm:
a. Việc tăng chi tiêu của chính phủ
b. Giảm thuế
c. Xây dựng thêm cơ sở hạ tầng
d. Giảm lãi suất
7. Nếu ngân hàng trung ương dự đoán lạm phát tăng và họ tăng lãi suất thì đó
là một ví dụ của:
a. Chính sách tài khoá
b. Chu kỳ kinh tế
c. Chính sách tiền tệ
d. Nền kinh tế sắp bị suy thoái
8. Sản lượng tiềm năng trong kinh tế vĩ mô là:
a. Sản lượng cao nhất của nền kinh tế có thể làm ra được
b. Là sản lượng dự báo trong tương lai
c. Là sản lượng ở đó không có thất nghiệp
d. Là sản lượng ở đó toàn dụng các yếu tố sản xuất
9. Trong 2 quí liền, dấu hiệu nào bên dưới được xem là nền kinh tế bắt đầu suy
thoái:
a. Không có thất nghiệp
b. Không có lạm phát
c. Không có xuất khẩu
d. Không có tăng trưởng kinh tế
10. GDP có thể là chỉ số tốt để đo lường hạnh phúc của quốc gia khi mà
a. GDP cũng là thu nhập khả dụng
b. Hàng hoá và dịch vụ trên thị trường đem lại cho con người hạnh phúc
c. GDP không tính hàng hoá và dịch vụ tồi
d. GDP không bỏ sót các hoạt động phi thị trường
11. Nước Zig có tốc độ tăng dân số là 2% và tăng trưởng GDP thực là 10%. Khi
đó tăng trưởng GDP thực bình quân đầu người của nó xấp xỉ là:
a. 8%
b. 2%
c. 10%
d. 4%
12. “GPD là giá thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ ...... trong nền kinh tế
trong một giai đoạn nào đó”.
a. Trung gian
b. Cuối cùng
c. Đã qua sử dụng
d. Tiêu dùng
13. GDP ròng tính theo giá thị trường là:
a. Lương (w) + Lãi (i) + Lợi nhuận (π) + Tiền thuê (R) + Thuế gián thu (Ti)
b. Lương (w) + Lãi (i) + Lợi nhuận (π) + Tiền thuê (R) + Thuế gián thu (Ti) + khấu
hao (De)
c. Lương (w) + Lãi (i) + Lợi nhuận (π) + Tiền thuê (R) + khấu hao (De)
d. Lương (w) + Lãi (i) + Lợi nhuận (π) + Tiền thuê (R)
14. Khấu hao trong nền kinh tế bằng với:
a. Đầu tư gộp trừ với đầu tư ròng
b. Đầu tư ròng trừ với đầu tư gộp
c. Tổng trữ lượng vốn trừ với tổng đầu tư ròng
d. Tổng đầu tư ròng trừ với tổng trữ lượng vốn
15. GDP là tổng của tiêu dùng tư nhân, đầu tư, chi tiêu chính phủ và ......
a. Xuất khẩu ròng
b. Tiết kiệm
c. Thuế ròng
d. Lợi nhuận
16. Cán cân ngân sách của chính phủ là cân bằng và tổng đầu tư bằng với tổng
tiết kiệm thì ......
a. Đây là nền kinh tế đóng
b. Có thặng dư trong cán cân thương mại
c. Có thâm hụt trong cán cân thương mại
d. Cân bằng trong cán cân thương mại
17. Phát biểu nào bên dưới là sai?
a. Đầu tư nội địa bằng với tiết kiệm nội địa
b. GDP giá thị trường lớn hơn GDP giá yếu tố
c. GDP ròng lớn hơn GDP gộp
d. GDP thực tính bằng giá năm gốc
18. GNI (hay GNP) lớn hơn GDP khi mà:
a. NTR > 0
b. NTR <0
c. NIA > 0
d. NIA <0
19. Lạm phát tính theo CPI của Việt Nam năm 2008 là 15%, điều này có nghĩa
là:
a. CPI tăng so với năm gốc 15%
b. Giá tất cả hàng hoá thiết yếu tăng 15%
c. CPI tăng so với năm 2007 là 15%
d. Thu nhập của người dân giảm xuống 15%
20. Trong nền kinh tế đóng, nếu chính phủ tăng chi tiêu của mình thì:
a. Làm giảm tiết kiệm của chính phủ
b. Làm giảm tiết kiệm tư nhân
c. Làm tăng tiết kiệm của chính phủ
d. Làm tăng tiết kiệm tư nhân
21. Trong nền kinh tế đóng, tổng đầu tư là 500, tổng tiết kiệm tư nhân là 400,
nếu số thu thuế của chính phủ là 300 thì chi tiêu của chính phủ sẽ là:
a. 100
b. 200
c. 900
d. 700
22. Trong nền kinh tế mở, nếu tổng đầu tư lớn tổng tiết kiệm trong nước thì:
a. Có thâm hụt thương mại
b. Có thặng dư thương mại
c. Có vay nợ
d. Có vốn đầu tư nước ngoài
23. Nếu BB Thanh Vân chăm sóc da cho Jonny Trí Nguyễn (anh này mang
quốc tịch Mỹ) với số tiền là 10 nghìn USD trong năm. Tiền này thống kê sẽ ghi
nhận vào đâu của Việt Nam
a. Xuất khẩu (X)
b. Tiêu dùng của hộ gia đình (C)
c. Chuyển nhượng ròng (NTR)
d. Thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA)
Sản lượng quốc gia (national output) là trái tim của môn kinh tế học. Nó là kết
quả của sự cân bằng trên thị trường hàng hoá và dịch vụ. Tất cả quốc gia đều
muốn hàng năm có tăng trưởng cao, tức là sản lượng làm ra ngày càng nhiều
hơn (tính bằng tiền). Chính phủ cũng góp tay vào khát vọng này bằng chính
sách chi tiêu và thuế của mình. Trong ngắn hạn, may thay, số nhân là lớn hơn
1, nghĩa là sản lượng trong nền kinh tế sẽ tăng nhiều hơn 1 đồng mà chính phủ
chi tiêu hay giảm thuế (lưu ý: trong dài hạn, đó là tai hoạ của quốc gia!)
24. Tiêu dùng biên (Marginal Propensity to Consume) là ......
a. Cộng với tiết kiệm biên (Marginal Propensity to Saving) bằng 1
b. Là phần số của tiêu dùng trên GDP
c. Là số lượng tiêu dùng trong thu nhập khả dụng
d. Là tỷ phần tiêu dùng trong thu nhập khả dụng
25. Sự kiện nào bên dưới làm tiêu dùng dịch chuyển?
a. Thuế tăng
b. Tiêu dùng tự định tăng
c. Thu nhập tăng
d. Tiêu dùng biên tăng
26. Sự kiện nào bên dưới làm đường vẽ hàm tiêu dùng dựng đứng hơn?
a. Thu nhập khả dụng tăng
b. GDP thực tăng
c. Sự sụt giảm của MPS
d. Sự sụt giảm trong MPC
27. Trong ngắn hạn, nếu trên thị trường hàng hoá đang rơi vào tình trạng dư
thừa hàng hoá thì:
a. Hàng tồn kho ngoài dự kiến đang tăng
b. Giá cả sẽ giảm
c. Tiêu dùng sẽ tăng
d. Chính phủ tăng chi tiêu
28. Hiện nay tiết kiệm của hộ gia đình là 70 và chi tiêu là 200, nếu hộ gia đình
quyết định cắt giảm chi tiêu của mình thì:
a. Tiết kiệm sẽ tăng
b. Tiết kiệm sẽ giảm
c. Tiết kiệm không đổi
d. Đầu tư sẽ giảm
29. Khi nói đến biến số tự định (autonomous variable) thì điều này có nghĩa là
biến số đó:
a. Bị quyết định bởi một hay nhiều biến số khác
b. Là biến số độc lập, không phụ thuộc vào biến số khác
c. Do chính phủ tự định
d. Do hộ gia đình tự định
30. Dự trữ của ngân hàng thương mại là:
a. Tổng số tiền dự trữ của ngân hàng (gồm bắt buộc và vượt mức)
b. Số tiền dự trữ bắt buộc bởi qui định của ngân hàng trung ương
c. Là số dự trữ vượt mức của ngân hàng thương mại
d. Là số tiền gửi của ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương
31. Phát biểu nào bên dưới là đúng về cầu tiền
a. Là số tiền mà người dân giữ để mua hàng hoá và dịch vụ
b. Là lượng tiền thực mà dân chúng muốn giữ để thanh toán
c. Là ham muốn về tiền của người dân
d. Là số hàng hoá mà người dân mua sắm trong năm
32. Nếu tổng tiền gửi tăng nhưng tổng cho vay (dư nợ tín dụng) không đổi thì tỷ
lệ dự trữ:
a. Lớn hơn 1
b. Không thay đổi
c. Tăng
d. Giảm
33. Một trong những mục tiêu của ngân hàng trung ương là kiểm soát ...... bằng
cách thay đổi......
a. lạm phát; số lượng tiền trong nền kinh tế
b. mức giá, chi tiêu của chính phủ
c. thất nghiệp, lạm phát kỳ vọng
d. lạm phát, mức giá chung.
34. Khi ngân hàng trung ương tham gia vào thị trường mở bằng cách mua trái
phiếu chính phủ thì:
a. Tổng tiền gửi của ngân hàng thương mại tăng nhưng dự trữ không đổi
b. Tổng tiền gửi của ngân hàng thương mại và dự trữ của nó tăng
c. Dự trữ tăng
d. Đầu tư của ngân hàng cho cổ phiếu tăng
35. Những sự kiện nào bên dưới làm cho cầu tiền tăng?
a. Sự tăng lên của tổng sản lượng
b. Sự tăng lên của mức giá
c. Sự tăng lên của lãi suất
d. Sự tăng lên của cung tiền
36. Công cụ nào bên dưới là công cụ của chính sách tiền tệ?
a. Lãi suất chiết khấu và lãi suất thị trường
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất cho vay
c. Mua bán trái phiếu trên thị trường mở
d. Lãi suất trái phiếu chính phủ
37. Nếu ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ thì:
a. Lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng
b. Lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm
c. Lãi suất trên thị trường tiền tệ không ảnh hưởng
d. Giá trái phiếu giảm
38. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho hệ thống ngân hàng giảm thì
a. Lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng
b. Lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm
c. Lãi suất trên thị trường tiền tệ không ảnh hưởng
d. Tổng tiền gửi sẽ tăng
39. Nếu ngân hàng trung ương vừa bán trái phiếu ra trên thị trường mở vừa
đồng thời giảm lãi
suất chiết khấu thì lãi suất trên thị trường tiền tệ sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. Không thể kết luận
40. Khi lãi suất chiết khấu tăng thì
a. Lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng
b. Lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm
c. Lãi suất trên thị trường tiền tệ không ảnh hưởng
d. Tổng tiền gửi sẽ tăng
41. Suy thoái kinh tế, làm thu nhập của dân chúng giảm, khi đó lãi suất trên thị
trường tiền tệ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không ảnh hưởng
d. Mới đầu giảm, sau đó tăng
42. Lãi suất nào bên dưới là lãi suất thực (real interest) trong nền kinh tế?
a. Lãi suất cho vay
b. Lãi suất tiền gửi
c. Lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng
d. Các câu trên đều sai
43. Ngân hàng trung ương ......cung tiền trong nền kinh tế ......
a. kiểm soát được; trong mọi tình huống
b. kiểm soát được; nếu số nhân tiền ổn định
c. kiểm soát được; nếu kiểm soát được tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi của dân chúng
d. kiểm soát được; nếu kiểm soát được tỷ lệ dự trữ vượt mức của ngân hàng thương
mại
44. Chính phủ thực hiện chính sách mở rộng ngân sách (tăng G, hoặc giảm T)
và ngân hàng trung ương thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ (tăng M), khi
đó:
a. Thu nhập tăng; lãi suất tăng
b. Thu nhập tăng; lãi suất chưa biết
c. Thu nhập chưa biết; lãi suất giảm
d. Thu nhập giảm; lãi suất giảm
45. Khi nền kinh tế gặp suy thoái, ngân hàng trung ương không nên:
a. Giảm lãi suất chiết khấu
b. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c. Tăng lãi suất chiết khấu
d. Bán trái phiếu trên thị trường mở
46. Lãi suất trên thị trường tăng là do:
a. Chính phủ tăng thuế
b. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở
c. Chính phủ tăng chi tiêu
d. Ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
47. Bẩy thanh khoảng (liquidity trap) là hiện tượng mà ngân hàng trung ương
.......cung tiền nhưng ......không đổi.
a. giảm; thu nhập
b. tăng; lãi suất
c. Tăng; thu nhập
d. Giảm; giá cả
48. Phát biểu nào bên dưới là đúng nếu lãi suất không ảnh hưởng đến đầu tư?
a. Chính sách tiền tệ không ảnh hưởng lên thu nhập
b. Chính sách tài khoá không ảnh hưởng lên thu nhập
c. Chính sách tài khoá không ảnh hưởng lên lãi suất
d. Chính sách tiền tệ không ảnh hưởng lên lãi suất

BÀI TẬP ĐIỀN TỪ KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 1- chương 7

Chương 1:

1. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về nền KT ở nền kinh tế như là một tổng thể
2. Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 thời kỳ theo một trình tự nhất định: _
Hưng thịnh/ Bùng nổ , Suy thoái , Đình trệ , phục hồi
3. Để đánh giá suy thoái kinh tế, các nhà kinh tế thường dùng chỉ tiêu sản lượng quốc gia (Y)
4. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp
thực tế
5. Quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia giảm liên tục trong 2
quý.
6. Sản lượng tiềm năng (Yp) là sản lượng mà nền KT đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên và là sản lượng cao nhất mà không đưa nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát vừa phải.
7. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp là các vấn đề chủ yếu của ( Kinh tế vi mô/Kinh tế vĩ mô):
kinh tế vĩ mô
8. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu tăng thì mức giá chung P
tăng, sản lượng Y tăng
9. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng thì mức giá chung
giảm, sản lượng tăng
10. Nếu sản lượng thực tế (Y) vượt mức sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế nhỏ
hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
11. Nếu sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế lớn
hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Chương 2:

1. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở mục đích sử dụng
2. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp chi tiêu, là tổng của C+I+G+X-M (chi tiêu
của hộ gia đình, chi đầu tư tư nhân, chi tiêu của chính phủ về HH và Dv , Xuất khẩu
rồng)
3. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của W+i+R+Pr+De+Ti
(tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu)
4. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân
một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định được gọi là_tổng sản phẩm quốc gia
5. GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên lãnh thổ
quốc gia trong một giai đoạn nhất định.
6. Chỉ tiêu sản lượng quốc gia thực được dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời
kỳ.
7. GDP thực đo lường theo giá cố định , còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá hiện hành.
8. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ của
một quốc gia trong một năm được gọi là -tổng sản phẩm quốc nội GDP
9. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một năm được gọi
là: tổng sản phẩm quốc gia (GNI).
10. Thuế gián thu là khoản chênh lệch giữa GDP theo giá yếu tố sản xuất và GDP theo giá thị
trường.
11. Căn hộ Nam Long được xây dựng trong năm 2020 và mở bán năm 2021, được tính vào GDP
của Việt Nam năm2020, không được tính vào GDP của VN năm 2021.
12. Mối quan hệ giữa GDP và GNP được thể hiện thông qua chỉ tiêu thu nhâp yếu tố ròng từ
nước ngoài (NFFI).

 Chương 3:
 Y= Yd + T → Yd = Y – T
 Trong nền kinh tế đơn giản, không có chính phủ: T = 0 → Yd = Y
 Yd = C + S → S = Yd - C
 Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd
 Hàm tiết kiệm S = So + Sm.Yd
 Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
 Hàm AD = Ao + Am.Y

1. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu thu nhập khả dụng (Yd).
2. Tiết kiệm của hộ gia đình (S) phụ thuộc chủ yếu thu nhập khả dụng.
3. Đầu tư (I) phụ thuộc đồng biến với san luong quoc gia nghịch biến với lai suat .
4. Tiêu dùng biên (Cm hay MPC) phản ánh phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng
tăng thêm 1 đơn vị
5. Tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh_phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng
thêm 1 đơn vị______________
6. Đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng (Y) tăng thêm 1
đơn vị
7. Tổng cầu biên (Am) phản ánh lượng tiêu dùng tối thiểu khi sản lượng quốc gia (Y)bằng không
8. Tiêu dùng tự định ( Co) là lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả dụng (Yd) bằng bằng
không
9. Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
10. Tại ‘điểm vừa đủ’ (điểm trung hòa) thì_tiêu dùng (C )bằng thu nhập khả dụng (Yd), Tiết kiệm
bằng không
11. Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản đầu tư vật chất
12. Khi đầu tư phụ vào sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ dốc lên
13. Khi đầu tư không phụ thuộc sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ nằm ngang____________
14. Theo mô hình của Keynes, khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn sản lượng tiềm năng, thì đường
tổng cung (AS) nằm ngang
15. Theo mô hình cổ điển, đường tổng cung (AS) hoàn toàn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm
năng (Yp)
16. Trường phái Keynes cho rằng sản lượng cân bằng không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng
(Yp)
17. Trường phái cổ điển cho rằng sản lượng cân bằng luôn ở sản lượng tiềm năng (Yp)
18. Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ ít hơn
19. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó: tồng cung dự kiến (Y) bằng tổng cầu dự kiến
(AD), hay tổng rò rỉ dự kiến (S+T+M) bẳng tổng bơm vào dự kiến (Y+G+X)
20. Số nhân tổng cầu (k) phản ánh sự thay đổi trongsản lượng cân bằng khi tổng cầu dự định thay
đổi 1 đơn vị
21. Công thức tính số nhân k = 1/(1-Am)
22. Theo nghịch lý của tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sẽ
làm cho_sản lượng quốc gia giảm xuống
23. Để giải quyết ‘Nghịch lý về tiết kiệm’, nên tăng đầu tư thêm đúng bằng lượng tăng thêm của
tiết kiệm.

 Chương 4:
 AD = C+ I+ G + X -M
 Yd = Y -T
 T = Tx - Tr
 Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd = = Co + Cm(Y – T)
 Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
 Hảm chi tiêu của chính phủ G= Go
 Hàm thuế ròng T = To + Tm.Y
 Hàn xuất khẩu X = Xo
 Hàm nhập khẩu M = Mo+ Mm.Y
 Hàm AD = Ao + Am.Y

1. Chi tiêu của chính phủ trong ngắn hạn (G) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc
gia
2. Xuất khẩu (X) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
3. Nhập khẩu (M) phụ thuộc vào sản lượng/ tha nhập quốc gia
4. Nhập khẩu biên (Mm hay MPM) phản ánh lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc
gia tăng thêm 1 đơn vị
5. Chi chuyển nhượng (Tr) gồm các khoản chi trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu trí, không bao
gồm_tiền lãi về nợ công , đầu tư công .
6. Chi trợ cấp (Tr) không phải thành phần của tổng cầu (AD)
7. Tăng trợ cấp của chính phủ (Tr) có tác động gián tiếp làm tăng tổng cầu
8. Chi tiêu của chính phủ về HH&DV gồm các khoản chi tiền lương trả cho cán bộ công nhân
viên của chính phủ, chi tiêu cho các hoạt động công, chi xây dựng bến cảng, cầu đường,
công viên,…
9. Cán cân ngân sách chính phủ (B) = Tổng thu ngân sách trừ tổng chi ngân sách:
- Khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách, thì ngân sách cân bằng
- Khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thặng dư
- Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thâm hụt
10. Cán cân thương mại (NX) = Gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) trừ giá trị nhập khẩu
hàng hóa và dịch vụ (M):
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) bằng giá trị nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ (M ), thì cán cân thương mại cân bằng
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) lớn hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa
và dịch vụ (M ), thì cán cân thương mại_thặng dư .
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) nhỏ hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa
và dịch vụ (M ), thì cán cân thương mại thâm hụt_.
11. Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng tăng, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng giảm.
12. Ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X là rổng các khoảng bơm vào bằng tổng các
khoảng rò rỉ của một nền kinh tế.
13. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay
đổi 1 đơn vị.
14. Mục tiêu của chính sách tài khóa là ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng , với tỉ
lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải
15. Các công cụ của chính sách tài khóa gồm: thuế và chi ngân sách ______________
16. Khi nền kinh tế đang bị suy thoái, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở rộng bằng
cách giảm thuế và tăng chi ngân sách .
17. Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp
bằng cách tăng thuế và giảm chi ngân sách .

18. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm tổng cầu tăng và thu nhập quốc gia tăng .
19. .‘Nợ công’ là Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ.
20. Nhân tố ổn định tự động nền kinh tế gồm: thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp .
21. Chi chuyển nhượng gồm các khoản chi nào dưới đây:
a.
Chính phủ chi xây dựng tuyến đường cao tốc.
b.
Trợ cấp thất nghiệp.
c.
Cả 3 câu đều đúng.
d.
Tiền lãi về khoản nợ công.
22. Cán cân thương mại thặng dư khi:

a.
Lượng hàng hóa nhập khẩu nhỏ hơn hạn ngạch nhập khẩu.
b.
Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa xuất khẩu.
c.
Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu.
d.
Kim ngạch xuất khẩu lớn hơn giá trị trợ giá hàng xuất khẩu.
23. Chính sách tài khoá không bao gồm:

a.
Việc xây dựng thêm cơ sở hạ tầng.
b.
Việc giảm thuế.
c.
Việc tăng chi tiêu của chính phủ.
d.
Việc giảm lãi suất.
24. Cho biết các số liệu ở một nền kinh tế: xuất khẩu tự định (X0) = 300; nhập khẩu tự định
(M0) = 60; nhập khẩu biên (Mm) = 0,15 và mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế (Y)
= 2000; Tình trạng cán cân thương mại tại điểm cân bằng sản lượng là:

a.
Thặng dư
b.
Thâm hụt
c.
Cân bằng
d.
Không tính được
25. Câu nào dưới đây phản ánh chính xác nhất khái niệm ‘Nợ công’:

a.
Thâm hụt ngân sách của một quốc gia trong một năm.
b.
Toàn bộ nợ nước ngoài của một quốc gia.
c.
Nợ của khu vực chính phủ một nước đối với nước ngoài.
d.
Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ.
26. Cho đồ thị với trục tung là tổng cầu (AD) và trục hoành là sản lượng quốc gia (Y).
Đường tổng cầu chắc chắn dịch chuyển song song xuống dưới khi:

a.
Nhập khẩu và xuất khẩu đều giảm.
b.
Chính phủ cắt giảm thuế.
c.
Chính phủ cắt giảm chi tiêu đầu tư công.
d.
Cả 3 câu đều đúng.
27. Khuynh hướng nhập khẩu biên theo thu nhập (Mm) cho biết:

a.
Lượng nhập khẩu tăng thêm khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị.
b.
Lượng thu nhập quốc gia thay đổi khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị.
c.
Lượng thu nhập khả dụng tăng thêm khi nhập khẩu thay đổi 1 đơn vị.
d.
Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị.
28. Khi nền kinh tế suy thoái, chính phủ nên:

a.
Thực hiện chính sách kích cầu.
b.
Giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp.
c.
Tất cả các câu đều đúng.
d.
Tăng chi tiêu ngân sách.
29. Bộ phận nào sau đây không bao gồm trong tổng cầu:

a.
Xuất khẩu ròng.
b.
Đầu tư của khu vực tư nhân.
c.
Chi xây dựng cơ sở hạ tầng của chính phủ.
d.
Chi trợ cấp thất nghiệp.
30. Số nhân chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ:

a.
Bằng với số nhân chi chuyển nhượng.
b.
Bằng với số nhân tổng cầu.
c.
Bằng với số nhân của thuế.
d.
Nghịch đảo của số nhân tổng cầu.

Chương 5:

1. Tiền trong kinh tế học được định nghĩa là bất kỳ phương tiện nào miễn sao được chấp nhận
chung trong thanh toán.
2. Nhờ vào đặc điểm dễ phân chia, được chấp nhận chung và chi phí sản xuất thấp hơn giá trị đồng
tiền mà tiền tệ thực hiện một cách hiệu quả chức năng phương tiện trao đổi .
3. ‘Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai’ thuộc về chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ.
4. Khối tiền giao dịch M1 bao gồm: tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền gửi không kì hạn viết sec_.
5. Lượng tiền cơ sở (hay tiền mạnh H) bao gồm: tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền dự trữ trong
hệ thống ngân hàng.
6. Dự trữ của ngân hàng thương mại gồm: tổng số tiền dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý.
7. Ngân hàng trung ương có chức năng quản lý các ngân hàng trung gian, là ngân hàng của các
ngân hàng trung gian, độc quyền in và phát hành tiền , là ngân hàng của chính phủ, thực thi
chính sách tiền tệ .
8. Chức năng của ngân hàng thương mại là: kinh doanh tiền tệ và đầu tư vì lợi nhuận .
9. Theo giả định lý tưởng, số nhân đơn giản của tiền bằng nghịch đảo của tỉ lệ dự trữ (1/d).
10. Số nhân tiền tệ (kM) thể hiện sự thay đổi trong lượng cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1
đơn vị.
11. Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có dạng là đường thẳng đứng .
12. Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách cho khách hàng vay tiền .
13. Cầu tiền phụ thuộc lãi suất và sản lượng .
14. Lãi suất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay được gọi là lãi
suất triết khấu.
15. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) được thực hiện khi ngân hàng trung ương mua và bán trái
phiếu trên thị trường mở.
16. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ lệ dự trữ mà ngân hàng trung ương quy định cho từng loại
tiền gửi đối với ngân hàng thương mại và nộp lại vào tài khoảng của ngân hàng thương mại
mở ở ngân hàng trung ương
17. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và ổn định nền kinh tế .
18. Các công cụ của chính sách tiền tệ gồm:_ hoạt động trên thị trường mở , tỷ lệ dự trữ bắt buộc,
lãi xuất triết khấu
19. Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để làm tăng cung tiền là: mua trái phiếu chính phủ,
giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu.
20. Khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu ra, thì lượng cung tiền sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng .
21. Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu vào, thì lượng cung tiền sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm .
22. Khi cung tiền tăng thì lãi suất sẽ giảm và đầu tư sẽ tăng.
23. Khi cung tiền giảm thì lãi suất sẽ tăng và đầu tư sẽ giảm

Chương 6:

1. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp chiếm trong lực lượng lao động .
2. Lực lượng lao động bao gồm: những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động,
đang có việc làm hoặc đang tìm việc làm .
3. Những ngưới không nằm trong lực lượng lao động gồm học sinh, sinh viên, người nội trợ,
những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không tìm việc làm
4. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu bằng thất nghiệp tự nhiên của nền
kinh tế .
5. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ bằng thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế
6. Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc trong 4 tuần qua, nhưng đến nay
vẫn chưa tìm được việc làm, thì có thể được xếp vào dạng thất nghiệp tạm thời .
7. Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản lượng quốc gia giảm sụt, sức mua xã hội giảm, thất nghiệp
gia tăng. Các công ty phải cho một số công nhân nghỉ việc và hứa sẽ thuê các công nhân này
làm việc trở lại khi nền KT phục hồi, sản lượng gia tăng. Các công nhân bị nghỉ việc này
được xếp vào thất nghiệp chu kỳ .
8. Trong một quốc gia có số người có việc làm là 72 triệu và số người thất nghiệp là 8 triệu. Tỉ
lệ thất nghiệp là 10%.
9. Chỉ số giá phản ánh sự thay đổi trong mức giá chung của các hàng hóa và dịch vụ của kỳ này
so với kỳ gốc .
10. Tỷ lệ lạm phát hàng năm là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của năm này so với
năm trước .
11. Trong ngắn hạn nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng, đầu tư doanh nghiệp tăng, đầu tư
chính phủ tăng quá mức, sẽ xảy ra lạm phát do cầu kéo .
12. Khi giá các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến lạm phát do cung
(chi phí đẩy) .
13. Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất nghiệp trong
ngắn hạn.
14. Đường Phillips dài hạn thể hiện (có/không có) không có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu
và thất nghiệp trong dài hạn.
15. Lãi suất thị trường có xu hướng tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm.
16. Các nhà kinh tế học cho rằng có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn
hạn, không có sự đánh đổi trong dài hạn .
17. Lãi suất thực bằng lãi xuất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát .
18. Chỉ số giá năm 2018 là 150 có nghiã là giá hàng hoá và dịch vụ năm 2018 tăng 50% so với
năm gốc .
19. Khi mức giá chung tăng, số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá điển hình sẽ tăng , vì vậy
giá trị tiền tệ giảm .
20. Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, tỷ lệ lạm phát là 5%, thì lãi suất thực là 3%

Chương 7

1. Thị trường mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác là
thị trường ngoại hối .
2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là mức giá mà 2 đồng tiền của 2 quốc gia có thể chuyển đổi
cho nhau
3. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn vị
ngoại tệ
4. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng ngoại tệ khi đổi 1 đơn vị nội tệ
5. Cầu ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ nhập khẩu vào Việt Nam và mua tài sản ở nước ngoài
của công dân Việt Nam .
6. Cung ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ xuất khẩu từ Việt Nam và mua tài sản ở Việt Nam
của công dân nước ngoài .
7. Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm được phản ánh trong tài khoản vãng lai
8. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự do hình thành trên thị trường ngoại hối là cơ chế tỷ
giá hối đoái thả nổi hoàn toanf .
9. Các tài khoản của cán cân thanh toán (BP) là: tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, tài khoản
tài chính, sai số thống kê, khoản tài trợ chính thức
10. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được Ngân hàng Trung ương công bố và cam kết duy trì trên
thị trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối đoái cố định .
11. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái tăng lên (nội
tệ giảm giá) sẽ có tác dụng tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
12. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái giảm xuống
(nội tệ tăng giá) sẽ có tác dụng giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.

Trong kinh tế học, chỉ tiêu nào dưới đây thường được dùng để đánh giá tình trạng
suy thoái của một quốc gia:

a.
Cán cân thương mại.
b.
Tỷ lệ thất nghiệp.
c.
Sản lượng.
d.
Tỷ lệ lạm phát.

Đường tổng cung ngắn hạn (SAS) dịch chuyển sang trái do:

a.
Chi phí sản xuất tăng lên.
b.
Chi tiêu của chính phủ tăng.
c.
Đầu tư tăng.
d.
Cung tiền tệ tăng.

Đường tổng cung AS dịch chuyển do:


a.
Chính phủ tăng hay giảm các khoản đầu tư của chính phủ.
b.
Năng lực sản xuất của quốc gia như vốn, tài nguyên, lao động, kỹ thuật thay đổi về số
lượng.
c.
Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi.
d.
Thu nhập quốc gia thay đổi.

Nếu sản lượng thực tế bằng mức sản lượng tiềm năng (Yp) thì:
a.
Thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên.
b.
Thất nghiệp thực tế bằng 0%.
c.
Nền kinh tế tăng trưởng nóng.
d.
Nền kinh tế trên mức toàn dụng

Trong các sản phẩm dưới đây, sản phẩm nào không phải là hàng hóa – dịch vụ cuối
cùng:

a.
Thực phẩm bán cho người nội trợ.
b.
Gạch ống bán cho nhà thầu xây dựng.
c.
Gỗ xuất khẩu sang Mỹ.
d.
Vé xem phim bán cho sinh viên.
Trong nền kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ), với C = 1.000 + 0,75Yd;
I = 200 thì sản lượng cân bằng:

a.
Y = 1.200
b.
Y = 3.000
c.
Y = 5.400
d.
Y = 4.800

Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì lạm phát thực tế_____lạm
phát vừa phải và thất nghiệp thực tế_____thất nghiệp tự nhiên.

a.
bằng; bằng.
b.
lớn hơn; nhỏ hơn.
c.
nhỏ hơn; lớn hơn.
d.
lớn hơn; lớn hơn.

Vấn đề nào dưới đây sẽ làm mức sản lượng tiềm năng tăng:

a.
Tình trạng thất nghiệp giảm.
b.
Hiệu quả sử dụng nguồn lực kinh tế tăng.
c.
Kiềm chế lạm phát.
d.
Tổng cầu tăng.

Trong năm, nếu ta có GDP thực lớn hơn GDP danh nghĩa, vậy thì:

a.
Chỉ số giá năm nay lớn hơn chỉ số giá năm gốc.
b.
Chỉ số giá năm nay bằng chỉ số giá năm trước.
c.
Chỉ số giá năm nay nhỏ hơn 100.
d.
Chỉ số giá bằng không.

Khi tính GDP theo phương pháp chi tiêu, khoản tiền lương trả cho nhân viên chính phủ
sẽ được hạch toán vào mục:

a.
Chi chuyển nhượng của chính phủ (Tr)
b.
Chi mua HH-DV của chính phủ (G)
c.
Chi tiêu dùng (C)
d.
Chi khấu hao (De)
Nhận định nào dưới đây là đúng về GDP thực và GDP danh nghĩa:

a.
GDP thực đo lường theo giá chưa có thuế, còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá đã có
thuế.
b.
GDP thực đo lường theo giá đã có thuế, còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá chưa có
thuế.
c.
GDP thực đo lường theo giá cố định, còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá hiện hành.
d.
GDP thực đo lường theo giá hiện hành, còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá cố định.

GDP danh nghĩa năm 2021 là 25,3 (tỷ USD) và hệ số giảm phát là 115. GDP thực năm
2021 là:

a.
29,09 tỷ USD
b.
23,7 tỷ USD
c.
22 tỷ USD
d.
25,3 tỷ USD
Trong nền kinh tế đơn giản, cho khuynh hướng đầu tư biên là 0,4. Nếu sản lượng tăng
thêm 100.000. Đầu tư sẽ thay đổi như thế nào?

a.
Tăng 100.000
b.
Tăng 40.000
c.
Giảm 40.000
d.
Giảm 100.000

You might also like