You are on page 1of 59

QUẢN LÝ GIẶT ỦI, ĐỒ VẢI

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẶT ỦI TRONG BỘ


PHẬN PHÒNG
Thông thường khách sạn có 2 sự lựa chọn:
- Ký hợp đồng giặt ủi với với 1 cơ sở giặt ủi bên ngoài
- Tự tổ chức hoạt động giặt ủi tại khách sạn
Nêu những ưu điểm và nhược điểm của của 2 lựa chọn trên
THUÊ

Ưu điểm: Nhược điểm:

Tiết kiệm diện tích xây dựng -> tăng Khó đảm bảo yêu cầu về chất lượng
diện tích cho phòng ngủ. do khó kiểm tra, kiểm soát.

Không tốn chi phí trang thiết bị, Thiếu tính chủ động, linh hoạt vì
nhân công. phụ thuộc vào lịch phân phát đồ của
đơn vị cung ứng, nhu cầu thay đổi
khó thực hiện được.
TẠI KHÁCH SẠN
Ưu điểm: Nhược điểm:
Thời gian quay vòng đồ ngắn (từ đồ Vốn đầu tư ban đầu cho thiết bị
bẩn -> sử dụng lại) -> đồ vải dự trữ
Tăng chi phí lao động và chi phí khác
giảm -> giảm bớt số lượng mua vào.
Tạo ra lợi nhuận -> tăng mức cung
cấp Dv-> tăng thỏa mãn nhu cầu
khách hàng.
Ký hợp đồng giặt ủi cho đơn vị khác.
TỶ TRỌNG CHI PHÍ GIẶT ĐỒ VẢI CỦA KHÁCH
SẠN
STT Khoản mục chi phí giặt ủi Tỷ trọng (%)

1 Chi phí lao động (labor cost) 36- 55

2 Chi phí thay thế (Linen replacement cost) 13- 15

3 Chi phí năng lượng (Energy cost) 9- 15

4 Chi phí gián tiếp (Indirect cost) 4- 19

5 Chi phí hóa chất giặt tẩy (chemical cost) 5- 9


Bài tập: Tính các khoản chi phí khác biết tỷ trọng theo tổng số như sau:

ST Khoản mục chi phí giặt ủi Tỷ trọng Số tiền (USD)


T (%)
1 Chi phí lao động 46 45.000 x 0.46=20700
2 Chi phí thay thế 18 45.000 x 0.18=8100
3 Chi phí năng lượng 13 45.000 x 0.13= 5850
4 Chi phí gián tiếp 15 45.000 x 0.15= 6750
5 Chi phí hóa chất giặt tẩy 8 3.600
Tổng 100 45.000
QUẢN LÝ ĐỒ VẢI
1. CÁC CHẤT LIỆU VẢI THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
Loại Nguồn gốc Tính chất Sử dụng cho

Cotton Sợi bông + nguyên Nhẹ, xốp, nhiều lỗ thoát, dễ thấm, Vỏ drag, gối, khăn
liệu thiên nhiên + mau khô trải bàn, khăn ăn,
chất hóa học (lâu Chịu nhiệt độ cao khi giặt đồng phục nhân viên
mục, mềm mại) Dễ bay màu
Dễ bẩn, dễ rách khi cọ sát hoặc
gấp
Vải lanh Sợi của cây lanh Mịn và mềm hơn khi giặt Khăn trải bàn, khăn
Bóng khi hồ, nhẹ, xốp, nhiều lỗ ăn, tấm phủ mền, phủ
thoáng, bền chắc tường, bọc ghế, trang
Dễ nhăn, chịu nước kém hơn trí cửa sổ, trang phục
cotton nhân viên
Chịu được nhiệt độ cao
1. CÁC CHẤT LIỆU VẢI THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
Loại Nguồn gốc Tính chất Sử dụng cho

Tơ lụa Dệt bằng tơ, loại tốt Mềm,mịn, bền, óng ánh, tính co Áo ngủ cho khách,
nhất bằng tơ tằm giãn cao, dễ giặt tẩy. dải trang trí giường,
Dễ bẩn, nhàu khi giặt, chịu nước giải trang trí
kém phòng…
Không chịu được nhiệt độ cao
Vải sợi Chất Polymers hữu Không hút ẩm, chống nước, chống Gối, chăn, áo khoác
nhân tạo cơ từ các nguyên bụi, chống cháy, chống nhăn ngoài, túi ngủ.
liệu thô tự nhiên bởi Không bị hủy hại bởi nấm mốc
biến đổi hóa học Tính co giãn và mềm dẻo tốt
Bề mặt nhẵn, tránh cọ sát khi giặt
Ở nhiệt độ cao có thể bị cháy hoặc
co rúm
2. CÁC LOẠI HÀNG VẢI TẠI KHÁCH SẠN
Hàng vải tại khách sạn:
bedding

Tại khách sạn linens


có những
chủng loại
hàng vải nào? uniforms
2. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CẦN THIẾT (ĐỒ VẢI
PHỤC VỤ KHÁCH)
Cơ số hàng hóa (Par level): Là các cấp độ tiêu chuẩn hàng cần thiết để hỗ trợ
hoạt động của đơn vị.
Cơ số 1 của hàng vải (1 par): Số lượng từng đơn vị hàng vải cần thiết để trang
bị đầy đủ cho các phòng khách của khách sạn một lúc.
Ví dụ: cơ số 1/1 hệ số/1 par của ra trải giường là: Một lượt ra trải giường cho
khách sạn= Tổng số giường x số ra trên 1 giường.
Cơ số chuẩn/cơ số sử dụng (cơ số): Là toàn bộ hàng hóa nào đó đang có mặt tại
đơn vị
Cơ số dự trữ: Là số hàng hóa đang được dữ trữ trong kho.
Ví dụ: Cơ số của phủ giường là 1,1 của khách sạn 100 phòng nghĩa là: 100 phủ
giường đang sd cho 100 phòng + 10 phủ giường đang cất trong kho dự trữ.
Hoặc nói cơ số dự trữ của phủ giường là 0.1.

Cơ số của các loại hàng vải có khác nhau không? Lấy ví dụ: Khăn tắm,
mềm, gối, bao gối
Hệ số bình quân/ cơ số trong ngành đối với hàng vải:
* Ra trải giường: 3,5
* Mền/chăn: 1,1
* Bao mền: 3,5
* Gối: 1,1
* Vỏ gối: 3,5
* Bảo vệ nệm: 1,1
* Khăn tắm: 4,5
Hệ số bình quân/ cơ số trong ngành đối với hàng vải:
* Ra trải giường: 3,5 nghĩa là gì?
- 01 bộ đang được trải giường
- 01 bộ dơ đang giặt
- 01 bộ sạch đang chuẩn bị pv
- 0.5 bộ đang lưu kho dự phòng (50% trên tổng số giường được dự trữ)
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Khách sạn có 60 phòng ngủ, trung bình 1 phòng có 2 giường ngủ:
Số lượng ra trải giường cho 1 giường là 2 chiếc, khăn tắm 4
cái/phòng. Dựa vào cơ số trong ngành tính tổng số lượng ra trải
giường, khăn cần:
Ra trải giường: (60 x 2) x 2 x 3.5= 840
Khăn tắm: (60 x 4) x 4.5 = 1080
3. KIỂM SOÁT ĐỒ VẢI
Sổ sách để ghi chép cụ thể số lượng đồ vải lưu chuyển hàng ngày
như: Đồ vải dơ chuyển cho giặt ủi, đồ vải sạch nhận từ giặt ủi, đồ
vải cấp cho các phòng khách…
PHIẾU GIAO NHẬN ĐỒ VẢI
Ngày... tháng... năm…
Chủng loại Màu sắc Số lượng
1. Vỏ gối Trắng -
2. Ga trải giường đôi Ngà voi -
3. Ga trải giường đơn Xanh -
4. Ga trải giường suite Trắng -
5. Khăn tắm Hoa đỏ -
6. Quần áo ngủ Sọc xanh -
7. Redeaux Vàng -
8. Chăn Đỏ -
9. Khăn lau Xanh -
3. KIỂM SOÁT ĐỒ VẢI
Kiểm kê là gì:
* Kiểm đếm lại số lượng.
* Xác định lại số lượng hàng tồn kho.
Mục đích của việc kiểm kê:
-Theo dõi hàng tồn
-Kiểm soát chi phí mua sắm
-Đảm bảo đủ số lượng kinh doanh
- Xác định lượng đồ vải hao hụt (thanh lý, mất mát) => tìm nguyên nhân để
khắc phục và đề xuất với Ban Giám đốc mua thêm.
3. KIỂM SOÁT ĐỒ VẢI
Lịch kiểm kê:
Hàng
tháng

Hàng Kiểm Hàng


năm kê quý

Nữa
năm
3. KIỂM SOÁT ĐỒ VẢI
Các nơi được kiểm kê: Phòng
khách

Kho
Xe đẩy
tổng
Kiểm

Bộ phận
khác đang pantry
mượn
BẢNG KIỂM KÊ ĐỒ VẢI
Vỏ gối Ra Khăn tay Khăn mặt Khăn tắm Rèm …
Phòng khách
Kho tổng
Kho tầng
Xe đẩy
Bộ phận khác
Tổng cộng
3. KIỂM SOÁT ĐỒ VẢI
Xác định số lượng mất và hư hỏng:
Tổng số lượng trong sổ sách – Tổng số lượng thực tế = số lượng
thất thoát
* Số lượng trong sổ sách = Tồn cuối (cập nhật số lượng từ các
đợt kiểm trước)+ số lượng nhập mới ( số lượng được nhập theo
kế toán).
* Tổng số lượng thực tế = Guest room + trolley cart + pantry +
linen room +ở bộ phận khác.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Xác định số lượng mất và hư hỏng khăn tắm của khách sạn biết:
đợt kiểm tháng trước có 600 cái, nhập mới tháng này 1600 cái.
Hiện nay 60 phòng 1 phòng 2 cái, xe đẩy 50 cái, kho 400 cái, kho
hàng vải còn 1400 cái.
Số lượng trong sổ sách = 600 + 1600 = 2200 cái
Tổng số lượng thực tế = 120 + 50+ 400+1400 = 1970 cái
Tổng số lượng trong sổ sách – Tổng số lượng thực tế = số lượng
thất thoát: 2200 – 1970= 230 cái
4. PHƯƠNG PHÁP ĐỀ NGHỊ THANH LÝ VÀ MUA
MỚI
Phân tích:
 Mất (có lý do, không lý do)
 Hư hỏng
Đề xuất mua mới
5. KẾ HOẠCH MUA SẮM ĐỒ VẢI
Nghiên cứu tình huống kế hoạch mua mới đồ vải

Nhà cung
cấp 1

Nhà Nhà cung


chuyên cấp 2
môn Vai trò của nhà
cung cấp?
Ban giám Vai trò của nhà
đốc chuyên môn?
5. KẾ HOẠCH MUA SẮM ĐỒ VẢI
Vai trò của nhà cung cấp:
Giới thiệu giá cả
Giới thiệu đặc điểm hàng hóa
Những thuận lợi khi sử dụng
Những ưu đãi của nhà cung cấp
5. KẾ HOẠCH MUA SẮM ĐỒ VẢI
Vai trò của nhà chuyên môn:
Cân đối mức doanh thu và chi phí cho từng loại đồ vải
Tìm hiểu đối tượng khách của khách sạn
Kiến nghị mức độ phù hợp của đồ vải
6 QUẢN LÝ HÀNG VẢI

Quản lý việc thu Quản lý hàng vải


gom và giao nhận Quản lý việc phân Quản lý hệ thống
đang được sử
đồ vải dơ của NV phát đồ vải mới kho bãi dự trữ
dụng trong phòng
6 QUẢN LÝ HÀNG VẢI
Quản lý việc thu gom và giao nhận đồ vải dơ của NV:

Thu gom Kiểm tra,


Chuyển Nhận lại
Đồ vải dơ Vận phân loại,
giao cho đồ vải từ
tại phòng chuyển loại bỏ đồ
giặt ủi giặt ủi
khách rách
6 QUẢN LÝ HÀNG VẢI
Quản lý việc phân phát đồ vải mới:
- Giám sát số lượng, chủng loại đồ vải làm vệ sinh phòng hằng
ngày.
- Kiểm tra nhân viên sử dụng đồ vải đúng mục đích không.
6 QUẢN LÝ HÀNG VẢI
Quản lý hàng vải đang được sử dụng trong phòng:

Sửa Xin
Kiểm tra
chữa thanh lý
6 QUẢN LÝ HÀNG VẢI
Quản lý hệ thống kho bãi dự trữ đồ vải:

Dự trữ Kiểm kê Xin bổ sung


DỰ TRỮ
Hoạt động ở bộ phận dự trữ:

Cung cấp vải sạch cho các bộ phận liên quan

Nhận vải bẩn từ các bộ phận phục vụ khách

Kiểm soát các loại vải lưu chuyển trong khách sạn

Cất trữ và bảo quản đồ vải

Kiểm tra chất lượng đồ vải để sửa chữa hoặc đề xuất thanh lý
THIẾT KẾ PHÒNG KHO VẢI
Quy mô phòng kho vải phụ thuộc vào quy mô của khách sạn

Lối đi phải thẳng và đủ rộng để thuận lợi cho việc vận chuyển.

Cách khu vực nấu ăn một khoảng cách nhất định để tránh nhiễm mùi.

Sàn nhà phải nhẵn để công việc vệ sinh được dễ dàng.

Tường phòng nên sơn màu trắng, thường xuyên phun hoá chất diệt trùng.

Có nhiều cửa sổ hoặc quạt thông gió để phòng thông thoáng tránh ẩm
mốc.
CÁC VẬT DỤNG CẦN THIẾT CỦA PHÒNG CHỨA
VẢI
Thùng, giỏ, túi nilon để đựng quần áo bẩn
Xe đẩy
Thang hoặc ghế cao để sắp xếp đồ vải lên giá
Máy khâu để sửa chữa vải
Bàn ủi, ván ủi...
MỨC ĐỘ LÀM VỆ SINH
• Hàng ngày
1

• Định kỳ
2

• Đặc biệt
3
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT LÀM VỆ SINH

Rửa: nước+ chất tẩy rửa.


Cọ: Hóa chất + máy chà sàn để cọ, đánh bóng mặt phẳng.
Áp lực: Máy rửa có áp lực lớn để loại bỏ vết bẩn, rong rêu.
Lau ẩm: Khăn + dung dịch đa năng/nước.
Đánh bóng: Bảo vệ, giữ gìn đồ gỗ, kim loại.
Lau khô: Với những bề mặt không thích hợp để lau ẩm
Quét: rác to không thể dùng máy hút bụi
Diệt khuẩn: sau khi làm sạch bề mặt -> loại bỏ, giảm bớt vi khuẩn ở mức độ an toàn
Hút: Bụi được giữ lại chứa trong túi và bỏ túi một cách dễ dàng
Sàn chất dẻo, sàn
cứng hoặc lau các
vệt nước

Chổi lau
TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ
VỆ SINH
Thiết bị cơ khí/ thủ công
* Dụng cụ lau sàn nhà:
Máy chải thảm bằng tay
Chổi và dụng cụ hốt rác
Các bàn chải cọ rửa
Bộ lau kính
Thiết bị điện
-Máy hút bụi (thẳng đứng, hình ống/hình hộp, khô/ướt, không dây
-Máy chà và đánh bóng sàn
-Máy giặt ghế sofa
-Máy sấy (thổi thảm), máy phun rửa cao áp.
HÓA CHẤT TẨY RỬA
Nước lau kính
Đánh bóng đồ gỗ
Đánh bóng kim loại
Tẩy rửa đa năng chuyên dụng
Diệt khuẩn (khử mùi) và tẩy rửa (tẩy thảm, tẩy vết ố trên vải)
Hóa chất tẩy rửa toilet
Dung môi tẩy chất dơ như cao su, keo dán
Thông cống
KÝ HIỆU GIẶT

 Giặt khô

 Giặt bằng máy ở nhiệt độ thường

42
Giặt bằng tay

Quần áo có thể được làm thẳng thông qua việc dùng nước,
chất tẩy rửa hay bột giặt và các thao tác giặt bằng tay.

43
Giặt bằng máy, nước ở nhiệt độ lạnh.

Giải thích : Nhiệt độ ban đầu của nước không nên vượt quá 300C.

44
Giặt bằng máy, ngâm lâu trong nước lạnh.

Giải thích: Quần áo có thể được làm thẳng, sạch trong máy chỉ khi
điều chỉnh chế độ ngâm lâu trong nước lạnh, bằng cách giảm nhiệt
độ nước lên trước khi cho hệ thống quay.

45
Giặt bằng máy, ngâm trong nước hơi lạnh.

Giải thích: Quần áo có thể được làm thẳng trong máy giặt chỉ khi đặt chế độ
nước hơi lạnh.

46
Giặt bằng máy, nước ở nhiệt độ nước ấm

Giải thích : Nhiệt độ ban đầu của nước không nên vượt quá 400C.

47
 Giặt bằng máy, ngâm lâu trong nước ấm.

 Giải thích : Quần áo có thể được làm thẳng trong máy chỉ khi
điều chỉnh chế độ ngâm lâu trong nước ấm, bằng cách tăng
nhiệt độ nước lên trước khi cho hệ thống quay.

48
Giặt bằng máy, nước ở nhiệt độ nóng

Giải thích: Nhiệt độ ban đầu của nước không nên vượt quá 500C.

49
Giặt bằng máy, ngâm lâu trong nước nóng.

Giải thích : Quần áo có thể được làm thẳng trong máy chỉ
khi điều chỉnh chế độ ngâm lâu trong nước nóng, bằng
cách tăng nhiệt độ nước lên trước khi cho hệ thống quay.

50
Giặt bằng máy, ngâm trong nước hơi nóng

Giải thích: Quần áo có thể được làm thẳng trong máy


giặt chỉ khi chúng ta đặt chế độ nước hơi
nóng.

51
KÝ HIỆU CHẤT TẨY
Có thể dung hóa chất tẩy khi cần.

Không dùng hóa chất tẩy có chứa clo.

Không dùng hóa chất tẩy

52
HƯỚNG DẪN ỦI VÀ SẤY QUẦN ÁO
Sấy khô ở nhiệt độ thường

Sấy khô ở nhiệt độ thường, sức nóng thấp

 Sấy khô ở nhiệt độ thường, sức nóng TB

 Sấy khô ở nhiệt độ thường, sức nóng cao

 Sấy khô ở nhiệt độ thường, không cần


 sức nóng.
53
 Phơi trên dây thép

Phơi dưới mái che

Phơi trên mặt phẳng

Phơi trong bóng mát

54
Không được vắt

Ủi bất kỳ hình thức nào

Ủi ở nhiệt độ thấp (110C)

Ủi ở nhiệt độ TB (150C)

55
KÝ HIỆU LÀ/ỦI
Ủi ở nhiệt độ cao (200C)

Không ủi bằng hơi nước

 Không được ủi

56
KÝ HIỆU GIẶT KHÔ
Không được phép làm sạch khô

 Có thể làm sạch bằng tất cả các


dung môi làm sạch

Làm sạch bằng xăng

57
Có thể làm sạch với bất kỳ
dung môi nào trừ

Quy trình làm sạch ngắn

Làm sạch với độ ẩm nhẹ

58
Làm sạch bằng sức nóng thấp

Làm sạch khô không có hơi nước

Không làm sạch bằng hóa chất

59

You might also like