You are on page 1of 55

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA: CÔNG NGHỆ THỜI TRANG
MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ GIÀY 1

GVHD: Huỳnh Thị Mộng Tuyền


SVTH: 1. Lê Thị Minh Thư
2. Nguyễn Vân Anh
3. Danh Thái Gia Hân
4. Nguyễn Công Hiếu
5. Thái Thị Kim Ngân
6. Nguyễn Đoàn Ánh Ngọc
7. Trần Thị Dung
8. Nguyễn Anh Thư
MÔN: CÔNG NGHỆ GIÀY 1
Chương 6. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC
6.1 Mô tả công việc
6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cắt chặt
6.2.1 Các yếu tố khách quan
6.2.2 Các yếu tố chủ quan
Chương 7. THIẾT BỊ NGÀNH CẮT CHẶT
7.1 Dao chặt
7.2 Tính lực chặt
7.3 Thớt chặt
7.4 Máy chặt
CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH
HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC

6.1 Mô tả công việc


6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cắt chăt
6.1 MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Phân Tích Đánh Giá Hiệu Quả Công Việc Nhằm
Nhà tuyển dụng sử
Giúp người thực hiện Giúp nhà tuyển dụng tìm
dụng để theo dõi, đánh
hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu và xác định được người
giá hiệu quả của công
của công việc được giao phù hợp với công việc.
việc đã giao.
Có nhiệm vụ phân chia Xác định , đánh giá năng
Xác định nhu cầu
công việc rõ ràng cho lực hiện có và tiềm ẩn
đào tạo và phát triển
từng người, tránh xảy ra phục vụ công tác lập kế
của từng cá nhân
va chạm hay tránh trùng hoạch nhân sự cho DN
lặp công việc. Cải thiện sự trao đổi
Xác định những khâu
yếu kém cần cải thiện thông tin trong công
hoặc thay đổi việc giữa các cấp khác
nhau.
Theo quy định pháp luật lao động thì có
quy định bắt buộc người sử dụng lao
động phải lập bảng mô tả chi tiết công
việc đối với các vị trí, chức danh làm
việc trong công ty hay không??

A. Có

B. Không
6.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN KẾT QUẢ CẮT , CHẶT

6.2.1 CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN

6.2.2 CÁCH YẾU TỐ CHỦ QUAN


6.2.1 CÁC YẾU TỐ
KHÁCH QUAN
Yếu tố 1 : Cách Xẻ Da Thành
Phẩm
 Da có nhiều vùng chất lượng khác
nhau.
 Cách xẻ da thành phẩm sẽ làm chất
lượng da thay đổi.
 Theo nguyên tắc chi tiết chính chặt vào
vùng tốt, nếu số lượng vùng này tăng
thì chất lượng các chi tiết cũng tăng và
ngược lại
XEM XÉT CÁCH XẺ DA

 Da nguyên tấm
• Vùng lưng, mông ( da đều, chắc)
40-50% diện tích tấm da đó.

• Cổ vai ( da thô, sần): 20-25% diện


tích tấm da.

• Chân , bụng (mềm, dãn, không đều):


30-35% diện tích tấm da
 Da nửa tấm
• Lưng 40-50%
• Đầu, cổ 20-25%
• Chân, bụng 30-35%
 Da nửa tấm trên
• Lưng 20-25%
• Đầu, cổ 40-45%
• Chân, bụng 30-35%
 Da nửa tấm dưới
• Lưng 70-75%
• Đầu, cổ 0%
• Chân, bụng 30-35%
• Lưng 70-75%
• Đầu, cổ 20-25%
• Chân, bụng 0-5%
• Lưng 0-5%
• Đầu, cổ 15-20%

*Cách xẻ da phần
chân, bụng là khoảng
bao nhiêu % diện tích
tấm da ???

Đáp án : 75-80%
Yếu tố 2: Đặc Điểm Lỗi
Trên Da
 Lỗi Của Da

• Lỗi màu

• Lỗi sẹo

• Lỗi rách

 Cách Phân Bố Lỗi : lỗi càng


tập trung và nằm rìa tấm da
càng có lợi.
Câu hỏi: Lỗi như trên
tấm ảnh là lỗi gì?

A: lỗi màu

B: lỗi sẹo

C: lỗi rách
Phân loại cho da cật
Diện tích da
Diện tích da Diện tích da
không có lỗi so
dùng được trên không có lỗi so
Loại da với vùng da
toàn bộ tấm da với toàn bộ tấm
lưng tấm da %
% da
%
I 96 83 52
II 84 72 46
III 75 66 40
IV 66 55 36
V 53 45 33
VI 42 32 27
Phân loại cho da ruột
Loại da Tỉ lệ lỗi % Tỷ lệ dùng được %

I 0-5 97

II 6-10 93

III 11-15 88

IV 16-20 83

V 21-25 78

VI 26-30 73
- Diện tích da được chia ra từng vùng có tỷ lệ lỗi khác nhau
(100,75,50,25,0%)
- Ta có công thức tính tỷ lệ vùng da sử dụng được:

A + 0.75B +0.5C +0.25D + 0.00E


Ht%=
T

T : Diện tích da
A,B,C,D : Các vùng da có chất lượng khác nhau.
GIÁO TRÌNH TRANG 73
 Tỷ lệ vùng da sử dụng được giảm dần qua từng hình
 Da số 2 tỷ lệ vùng da sử dụng được cao hơn da số 3
 Và da số 1 là tỷ lệ vùng da sử dụng được cao nhất
Ví dụ: Một con da có diện tích 140 dm2, vùng da
Nếu ta tính loại da loại A : 70 dm2 , B: 20 dm2 , C: 24 dm2, D: 12 dm2,
E: 14 dm2.
 Loại 1 Ht% >90%
70 + 0.75x20 + 0.5x24 + 0.25x 12 + 0.00x 14
 Loại 2 Ht% = 80-89% Ht% =
140
 Loại 3 Ht% = 70-79%
100
 Loại 4 Ht% = 60-69% = x 100 = 71.4 %
140
 Loại 5 Ht% = 50-59% DA THUỘC LOẠI 3
 Loại 6 Ht% < 50%
Bài tập thử:Một con da có diện tích 154 dm2, vùng da loại A : 70 dm2 ,
B: 25dm2 , C: 27 dm2, D: 14 dm2, E: 18 dm2.Hãy tính con da là thuộc loại
da số mấy???

70 + 0.75x 25 + 0.5x 27 + 0.25 x 14 + 0.00x 18


Ht% =
154

423
= x 100 = 68.669 %
616

A. loại 3 B. loại 5 C. loại 4 D. loại 1


Yếu tố 3 : Độ Lớn Và Hình Dạng Vật Liệu
Vật liệu có diện tích lớn hơn thì sẽ tiết
kiệm hơn

Hình dạng :
 Vật liệu có cùng diện tích có chu vi
nhỏ sẽ tiết kiệm hơn

 Mép thẳng sẽ tiết kiệm hơn mép


cong

 Vật liệu kích thước càng lớn càng


tiết kiệm
Có 4 con da chia làm 2 cặp
Vậy theo các bạn cặp da đầu tiên thì con da nào dùng tiết
kiệm và ít phế liệu hơn? Tương tự với cặp số 2 ???
Đáp án : cặp da đầu tiên là con da bên trái
cặp da thứ hai cũng là con da bên trái
6.2.2 CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN

Yếu tố 1: Tay nghề công nhân

Yếu tố 2: Độ lớn và hình dạng của rập mẫu

Yếu tố 3: Cách xoay dao

Yếu tố 4: Tổ chức phân xưởng


6.2.2 CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN

Yếu tố 1: Tay nghề công Yếu tố 2: Độ lớn và hình


nhân dạng của rập mẫu
• Cótinh thần làm việc có trách nhiệm • Đốivới người thiết kế (làm rập) có
với sản phẩm các nhiệm vụ sau:
• Được đào tạo đầy đủ để: Đúng mẫu
Biết tính chất vật liệu Vừa phom
Biếtyêu cầu của sản phẩm, lựa chọn Công nghệ đơn giản
phương pháp thực hiện Tiết kiệm
Được thực hành đầy đủ
Vì vậy người thiết
kế có thể giải
quyết bằng cách
tạo các đường nối
vừa trang trí vừa
chia nhỏ rập ra
hoặc nắn rập.
Yếu tố 3: Cách xoay dao
• Khi rập đã cho trước ta có thể tiết kiệm vật tư bằng cách xoay dao rập.
• Phế liệu, là phần vật tư sẽ bị loại bỏ trong quá trình cắt. Phế liệu là phần
không thể tránh khỏi, điều ta cần làm là nhận diện, phân loại và tìm cách
giảm thiểu phế liệu.
Nhận diện phế liệu
 Pr: phế liệu tạo ra giữa 2 các chi
tiết cùng loại
 Pb: phế liệu tạo ra giữa chi tiết và
mép vật liệu
 Pc: phế liệu tạo ra giữa 2 chi tiết
khác loại
Một rập có thể xếp theo nhiều tư thế xoay gài khác nhau, nên chọn
cách xoay ít phế liệu nhất.
Dùng phương pháp hình bình hành để xác định
sơ đồ nào ít phế liệu nhất.
• Chọn 4 chi tiết có tư thế giống nhau trên
2 chu kỳ
• Tìm điểm tương đương trên 4 chi tiết và
nối với nhau, ra hình bình hành
• Diện tích trong hình bình hành sẽ là số
chi tiết đầy đủ và phế liệu riêng kèm
theo. Sau đó tính diện tích hình bình
hành và chia cho số chi tiết bên trong
hình bình hành. Cách xếp rập nào nhỏ
nhất sẽ có số Pr thấp nhất.
Yếu tố 4: Tổ chức phân xưởng
Môi trường làm việc - Phương pháp điều hành
 Ánh sáng: chung – riêng  Theo ISO
 Tiếng ồn  Quản lý theo biểu mẫu
 Thông khí  Quản lý theo tài liệu kỹ thuật
 Nhiệt độ - Lưu thông nội bộ
Cấp độ chuyên môn hoá  Ngắn nhất, theo thứ tự công nghệ
 Phân công lao động đến phân
Tổ chức phân xưởng giúp tăng
đoạn nhỏ nhất hiệu quả công việc: Đảm bảo khả
 Đảm bảo công việc cho tất cả năng sản xuất đúng số lượng, chất
nhân viên lượng của sản phẩm theo tiến độ.
Câu hỏi: Có mấy yếu tố chủ quan ảnh
hưởng tới kết quả chặt?
A. 2 yếu tố B. 5 yếu tố

C. 3 yếu tố D. 4 yếu tố

Tay nghề
công nhân
Độ lớn và hình Cách xoay Tổ chức
dạng của rập mẫu dao phân xưởng
Chương 7: THIẾT BỊ NGÀNH CẮT,CHẶT
Các chi tiết giày có thể cắt bằng máy hoặc bằng tay.
 Dụng cụ cắt tay còn có máy cắt cầm tay loại lưỡi dĩa hợp cho cắt vật liệu
nhiều lớp như vải lót, vải tăng cường.
 Dụng cụ cắt máy thì có máy cắt lưỡi vòng việc cắt các vật liệu cuộn ,tấm
và cắt nhiều lớp.
 Dao chặt là thanh thép mỏng có lưỡi cắt.
 Khi chặt ta trải vật liệu lên thớt, đặt dao lên vùng cần chặt, điều khiển đầu
búa dập xuống dao, cắt đứt chi tiết theo một nhịp.
7.1 DAO CHẶT
 Dao chặt có hai nhóm, dao chặt
vật liệu mũ và dao chặt vật liệu
đế. Dao chặt làm từ thép tốt
hoặc từ thép công cụ, hợp kim .
Các tiêu chí của dao như sau:
+ Hình dạng lưỡi dao,
+ Số lưỡi cắt,
+ Chiều rộng bản dao,
+ Độ dày dao.
Hình dạng lưỡi dao có thể là đối xứng và
không đối xứng; dao có thể một lưỡi và hai
lưỡi .Góc vát chính của lưỡi có thể 45 độ
hoặc 60 độ, góc vát phụ khoảng 12...14 độ
hoặc 17.....18 độ.

Lưỡi dao sau khi uốn và hàn ghép theo


hình dạng của rập, sẽ được gia cố bằng
những thanh sắt nhỏ bên trong. Cuối cùng
là một số điểm trên mép dao sẽ được dập
các ký hiệu ni số, ghép thêm các lưỡi cắt
nhỏ để bấm khía các mép cần gấp . Bên
trong dao có thể gắn thêm đầu đục lỗ hay
lưỡi ép, mũi dùi để định bị , làm dấu....
7.2 TÍNH LỰC CHẶT
 Nhìn vào biểu đồ tổng hợp ta có thể thấy
lưỡi dao không đối xứng luôn bị ép lệch
ra một bên (H.A,B). Dao lưỡi không đối
xứng cần dùng thép dày hơn hoặc xuyên
cho cứng hơn. Diễn biến lực ép lên lưỡi
dao có thể đo bằng máy thí nghiệm và
ghi lại.(H.C)
 Theo kết quả đo thí nghiệm, đơn vị lực
chặt cho vải cần 60..80, da mềm cần
80...100, da cứng cần 100…120, vật liệu
tấm cần 120…160 N/mm. Vật liệu cuộn
thì có thể chặt nhiều lớp.
Câu hỏi dành cho sinh viên:
Ví dụ số lớp chặt gấp đôi thì lực
chặt chỉ cần tăng bao nhiêu
phần trăm %?

Đáp Án: Chỉ cần tăng 15…20%.


7.3 THỚT CHẶT
- Dụng cụ kèm theo với dao chặt là
thớt. Thớt sẽ là vật cản, giúp dao cắt
đứt vật liệu. Sau khi cắt, lưỡi dao sẽ
ăn sâu vào thớt, như vậy sẽ giúp chi
tiết đứt gọn hơn kể cả khi bàn máy
và lưỡi dao bị vênh, lệch. Vật liệu
làm thớt có thể là gỗ nguyên cây, gỗ
xe ghép lại hoặc bằng nhựa. Ngày
nay thớt chủ yếu làm bằng nhựa
hoặc nhựa ghép gỗ.
7.4 MÁY CHẶT
Máy chặt hiện nay hoạt động theo nguyên
lý thủy lực, máy chặt chủ yếu dựa trên
kiểu búa chặt, bàn thớt cũng như lực dập
của máy.
Búa chặt có 3 kiểu chính:
-Búa tay quay
-Búa cố định
-Búa di động
Máy chặt búa tay quay: thiết kế ban đầu
là dùng để chặt da mũ về sau được trang
bị thêm dàn khung đỡ để chặt vật liệu
cuộn nhiều lớp.
CƠ CẤU VẬN HÀNH BÚA CÓ THỂ LÀ CƠ KHÍ
HOẶC ĐIỆN.

Nguyên lý vận hành cơ khí: sau khi bật điện máy, bơm thủy
lực đẩy dầu lên theo ống số 1 tới piston điều khiển số 2, dầu
từ đó chảy về thùng. Khi thao tác chặt, người thợ ấn cần
chặt số 3 đẩy piston điều khiển xuống và piston này khóa
đường dầu chảy về. Dầu về bị đóng lại sẽ tràn vào piston
dập số 4, đẩy búa xuống, máy dậy. Búa xuống tới điểm chết
điểm dưới thì đầu dò số 5 chạm vào đầu piston dập và nó
đẩy piston điều khiển số 2 lên, mở đường dầu chảy về. Khi
áp suất dầu vào piston dập giảm đi, lò xo số 6 nâng búa lên
điểm chết trên. Như vậy ta có thể điều chỉnh hành trình
xuống búa với đầu dò số 5.
Hình 82. Máy chặt thủy lực dùng
bộ điều khiển cơ khí
1. Ống dẫn
2. Piston điều khiển
3. Cần điều khiển
4. Piston dập
5. Đầu dò chỉnh điểm chết dưới
6. Lò xo nâng búa
7. Thớt
8. Dao chặt
Nguyên lý cơ cấu vận hành bằng điện: khi ta nhấn nút
chặt số 1, dòng điện sẽ đóng van dầu số 2.Van này
chặn đường dầu hồi chảy về thùng, nên dầu sẽ theo
ống dẫn ép vào piston dập số 3, đẩy búa xuống, máy
dập. Khi dầu búa dập xuống sẽ gạt vào đầu dò ấn vào
công tắc số 4, dòng điện bị cắt, van dầu lại mở làm
giảm áp suất dầu trong piston dập. Lò xo số 5 sẽ nâng
búa trở lại.
Máy chặt thủy lực dùng bộ điều khiển điện
1. Công tắc dập
2. Van dầu từ trường
3. Piston
4. Cụm chỉnh hành trình búa
5. Lò xo nâng búa
Hành trình lên xuống của đầu
búa cần được điều chỉnh sao
cho khi ở vị trí điểm chết trên
đầu búa khi xoay ngang không
vướng vào dao đang để lên vật
liệu sắp chặt và điểm chết dưới
được chỉnh sao cho lưỡi dao
sau khi cắt vật liệu chỉ ăn vào
thớt vài đường milimét.
Trường hợp sử dụng thớt tiếp xúc
điện thì không cần điều chỉnh
hành trình của búa. Khi búa
xuống tới điểm chết dưới, dao ăn
vào thớt vừa đủ thì sẽ gặp kim
loại ghép dưới mặt thớt, dao sẽ tự
đóng dòng điện gắn trong thớt,
giúp bạt công tắc nâng búa lên.
Xoay và chỉnh đầu búa có thể tốn
công sức và thời gian, một số kiểu
máy được thiết kế thêm hệ thống
thủy lực để vận hành đầu búa.
- Máy chặt luôn được thiết kế
có 2 công tắc điều khiển.
Người sử dụng máy phải ấn 2
công tắc đồng thời thì máy
mới dập. Thiết kế này nhằm
giúp tránh tai nạn lao động.
- Máy chặt búa quay tay có
thể lắp thêm dàn khung đỡ để
chặt vật liệu cuộn, nhiều lớp
MÁY CHẶT BÚA MÂM
 Máy này thiết kế chặt vật liệu cứng cho phần đế đầu búa có
dạng như cái mâm kích thước tròn 300 x 300.
 Hành trình lên xuống chỉnh được trong khoảng 10mm →
60mm.
 Dao chặt dùng cho máy thường cao 100mm.
 Lực dập tùy kiểu máy từ 120.000 N→150.000 N.
 Công tắc điều khiển máy là 2 cần gạt tay hoặc bàn đạp
chân.
 Xung quanh thân máy có gắn các bệ đỡ để xếp sản phẩm,
các bệ này cao bằng với bàn thớt cuộn nhiều lớp.
Câu hỏi: Dao chặt của máy thường cao bao
nhiêu?

A. 200mm B. 100mm

C. 300mm D.400mm
Máy chặt bàn dài. Các máy này có bàn thớt rộng, áp dụng thuận lợi cho
nhiều công việc khác nhau. Kiểu máy được thiết kế để chặt các vật liệu
cuộn, tấm, được xếp nhiều lớp, cồng kềnh.
Máy chặt bàn dài có ba kiểu
chính:
- Búa dài cố định

- Búa dài tiến lùi

- Búa dài mâm dịch chuyển


ngang
Búa dài khi dập thì toàn bộ cầu búa chuyển động, còn búa mâm thì
chỉ có đầu búa dập xuống. Còn ở máy búa dài tiến lùi thì cầu búa tự
lùi ra xa sau khi dập.
Máy chặt búa dài khi dập xuống toàn bộ cầu búa chuyển động nên
tiêu tốn năng lượng nhiều hơn, nhưng do búa tự động dịch chuyển
nên thao tác nhanh hơn. Máy chặt búa mâm thì chỉ có đầu búa dập
xuống nên tiết kiệm năng lượng, nhưng người thợ phải thao tác đẩy
búa chạy ngang nên tốn nhiều thời gian và công sức
Lực dập của máy chặt bàn dài có
thể từ 200 000 đến 1 500 000 N,
bàn thớt có thể rộng từ 350…
800 mm, và dài từ 1200…2200
mm. Hành trình lên xuống có
thể chỉnh từ 10….100mm, còn
máy hành trình này cố định là
100mm.
Câu hỏi: Máy chặt bàn dài có bao nhiêu kiểu chính?

A. 4 B. 6

C. 3 D. 5

Búa dài cố định Búa dài tiến lùi


Búa mâm dịch
chuyển ngang
Phần lớn máy búa dài có gắn
3 tế bào quang điện để điều
chỉnh hành trình nhằm tăng
năng suất và ngăn ngừa lao
động.
Hình 88. Máy chặt búa dài tiến
lùi
1.Thớt chặt; 2.Cầu búa; 3.Tế bào
quang điện;4.Lưới bảo hiểm;
5.Tù điều khiển.
Máy chặt hoạt động theo
chương trình thì nhiều dao
được gắn vào đầu búa. Số
lần dập cho mỗi dao đều
được lập trình trước. Máy
tự động dập theo chiều
ngang của khổ vật liệu, hết
mỗi hàng, bàn máy sẽ tự
động đẩy vật liệu tới. Sản Hình 90. Các bước thao tác của máy chặt hoạt động
phẩm chặt xong vẫn nằm theo chương trình
trên thớt. Mỗi khi đầy thới 1 đầu búa có gắn dao; 2 cữ chặn hông; 3 cữ chặn hậu;
máy sẽ tự động đổi thớt 4 kẹp
mới và chuyển thớt chứa a) Trải vật liệu lên thớt; b) bắt đầu chặt: c) chặt các
sản phẩm đi. hàng tiếp theo; d) thớt chặt xong được đẩy ra;
e),f) sản phẩm được chuyển đi
Máy chặt không dùng dao, các máy này cắt vật liệu bằng tia laser,
nhiệt cao tần hoặc tia nước. Tia nước dùng cắt vật liệu được phun ra từ lỗ
nhỏ chỉ vài phần milimet với áp suất cực cao.

Máy cắt gồm các bộ phận


chính sau:
- Máy tính, cùng phần
mềm dùng để xử lý quy
trình cắt
- Máy quét dùng để chụp
vật liệu
- Đầu cắt
 nước áp lực cao
 ống dẫn
 khoang trộn
 khóa chỉnh tia nước
 tia nước
 vật liệu
 lưới chắn
 nước
 thành phần
 đầu phun
 cát
Hình 92. Nguyên lý cắt của tia nước
Câu hỏi: Máy chặt không dùng dao có ưu điểm gì?

A. Tiết kiệm chi B. Tiết kiệm thời


phí làm dao gian chờ đợi

C. Cho kết quả D. Tất cả các đáp


chính xác án trên

You might also like