You are on page 1of 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG




BÁO CÁO THỰC TẬP


ĐƠN VỊ THỰC TẬP: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ

NHÀ MÁY MAY JEANS XUẤT KHẨU – KHU B

Mã hàng: UEC045RM

Sinh viên: Đặng Thiên Luân

MSSV: 10709030

Lớp: 107090B

TPHCM, THÁNG 3 NĂM 2012

1
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tại trường chúng em đã được nhà trường và Khoa May Thời
Trang tao điều kiện cho chúng em khảo sát thực tế bằng việc trãi qua 2 tháng thực tập tại
Công Ty Cổ Phần Quốc tế Phong Phú mà cụ thể là Nhà máy may jeans xuất khẩu – khu
B. Từ đó chúng em đã vận dụng những kiến thức đã được học ở nhà trường vào thực tế,
nâng cao hiểu biết, giúp chúng em xác định khả năng, tay nghề của chính mình để chúng
em vững tin hơn trong công việc tương lai của mình sau này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa May Thời Trang -
Trường Đại Học Sư Phạm Kỷ Thuật TP HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những
kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian vừa qua. Với kiến thức nhỏ bé mà
chúng em có được luôn cần một sự bổ xung trong biển kiến thức mênh mông của thầy cô,
mong rằng các thầy cô tiếp tục dìu dắt giúp đỡ chúng em trên bước đường tương lai.

Chúng em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Quốc tế Phong Phú, lãnh
đạo các Phòng Ban & Công Ty đã tạo điều kiện cho chúng em được thực tập trong suốt
thời gian vừa qua và cung cấp đầy đủ các tài liệu, số liệu. Đặc biệt, em xin chân thành
cảm ơn Chị Nguyễn Thị Nhan giám đốc công ty và Anh Phạm Văn Tý quản đốc xưởng
và các anh chi trong công ty đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành Báo cáo thực tập
này.

Đây là lần đầu tiên chúng em thực hiện cuốn đề tài này nên không tránh khỏi
những thiếu sót, chúng em mong được sự nhận xét và đóng góp ý kiền quý báu từ thầy cô
và Công ty để cuốn đề tài của chúng em hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, chúng em xin chúc toàn thể các thầy cô Khoa May Thời Trang -
Trường Đại Học Sư Phạm Kỷ Thuật TPHCM nhiều sức khỏe, vững bước trên con đường
sư phạm.

Kính chúc toàn thể cán bộ, công nhân viên Công ty Cổ phần SX – TM May Sài
Gòn sức khỏe và đạt được nhiều thành tích xuất sắc trong lao động, đưa công ty ngày
càng phát triển.

2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………….2
Chương 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY……………………………………...7

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty……………………………………….7


2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh…………………………………………..8
2.1 Các sản phẩm kinh doanh, dịch vụ của đơn vị……………………………..8
2.2 Những khách hàng của đơn vị……………………………………………….8
2.3 Quy trình kinh doanh và sản xuất của đơn vị……………………………...9
2.4 Các công đoạn, bộ phận của đơn vị……………………………………......10
3. Sơ đồ tổ chức…………………………………………………………………………10
4. Các quy định chung trong công ty………………………………………………….12
Chương 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT QUẦN JEAN..........................13
A. Chuẩn bị sản xuất……………………………………………………………….......13
2.1 Chuẩn bị thiết kế………………………………………………………………........13
2.1.1 Nhận tài liệu kỹ thuật……………………………………………………..13
2.1.2 Hình vẽ mô tả mẫu – Bảng thông số kích thước
2.1.3 Nghiên cứu mẫu
2.1.4 Nhảy size – Giác sơ đồ
2.2 Chuẩn bị nguyên phụ liệu
2.2.1 Kiểm tra do đếm nguyên phụ liệu
2.2.2 Định mức nguyên phụ liệu
2.2.3 Cân đối nguyên phụ liệu
2.3 Chuẩn bị về công nghệ
2.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn kỷ thuật, quy cách may sản phẩm
2.3.2 Bảng màu
2.3.3 Thiết kế chuyền
2.4 Chuẩn bị sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
B. CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT
2.5 Công đoạn cắt
2.5.1 Trải vải
2.5.2 Cắt vải
2.5.3 Đánh số - Bóc tập – Phối kiện
2.6 Công đoạn may
2.6.1 May chi tiết
2.6.2 May lắp ráp
2.7 Công đoạn hoàn thành

3
2.7.1 KCS
2.7.2 Tẩy vết bẩn trên sản phẩm
2.7.3 Phòng chóng bụi bẩn
2.7.4 Ủi
2.7.5 Bao gói
Chương 3: Kết luận – Đề nghị

Kết luận

Chương 4: Tài liệu tham khảo

4
TRƯỜNGĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CN MAY & TT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP SẢN XUẤT


Họ và tên SV: Đặng Thiên Luân Lớp: 107090B

Cơ quan tiếp nhận: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ (NHÀ MÁY
MAY JEANS XUẤT KHẨU- KHU B)

I. NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN


1. Nhận xét về Năng lực chuyên môn
1.1. Kiến thức chuyên ngành
Giỏi Khá Trung bình Yếu
1.2. Trình độ tay nghề
Giỏi Khá Trung bình Yếu
1.3. Khả năng tiếp cận thực tế sản xuất
Giỏi Khá Trung bình Yếu
2. Nhận xét về Đạo đức nghề nghiệp
2.1. Mối quan hệ giao tiếp
Tốt Khá Trung bình Yếu
2.2. Tác phong công nghiệp
Tốt Khá Trung bình Yếu
2.3. Tinh thần trách nhiệm trong công việc
Có Không
3. Nhận xét về Quyển Báo cáo kết quả thực tập (Hình thức trình bày, Nội dung thực
tập…)
. .....................................................................................................................................................
. .....................................................................................................................................................
. .....................................................................................................................................................
. .....................................................................................................................................................
. .....................................................................................................................................................
. .....................................................................................................................................................
. .....................................................................................................................................................
II. ĐÁNH GIÁ
Năng lực chuyên môn Đạo đức nghề nghiệp Báo cáo KQTT Tổng điểm

(tối đa 4 điểm) (tối đa 3 điểm) (tối đa 3 điểm)

Ngày tháng năm


Xác nhận của Cơ quan
5
Người nhận xét
(Vui lòng ký và ghi rõ Họ tên, chức vụ)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

TPHCM, ngày tháng năm 2013

6
7
Chương 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

- Tiền thân của Tổng Công ty cổ phần Phong Phú là Nhà máy Dệt Sicovina - Phong
Phú trực thuộc Công ty kỹ nghệ Bông, Vải, Sợi Việt Nam do Chính quyền Sài Gòn cũ
trực tiếp quản lý. Nhà máy được xây dựng từ năm 1964 đến năm 1967 chính thức đi vào
hoạt động. Tại thời điểm đó Sicovina - Phong Phú vốn là một nhà máy có qui mô nhỏ với
3 xưởng sản xuất: Sợi - Dệt – Nhuộm- tổng số CB.CNV là 1.050 người. Sản phẩm chính
của nhà máy trước tháng 5/1975 chủ yếu là vải cung cấp cho quân đội Ngụy quyền Sài
Gòn và một số ít vải calicot nhuộm đen bán cho các vùng nông thôn.

- Sau ngày giải phóng, Nhà nước giao cho CB.CNV Nhà máy Dệt Phong Phú tiếp
quản và duy trì sản xuất. Trong những năm 1980, sản phẩm của Nhà máy chủ yếu là vải
bảo hộ lao động và calicot giao cho Liên Xô theo kế hoạch của Nhà nước.

8
- Suốt chặng đường từ 1976 đến năm 1985, Nhà máy Dệt Phong Phú là một trong
những đơn vị liên tục hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch Nhà
nước giao - Bình quân mỗi năm vượt mức kế hoạch từ 10 -> 15%.
- Từ năm 1986 đến năm 2002 thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà
nước, CB.CNV Phong Phú đã chung sức, chung lòng đưa công ty từng bước phát triển đi
lên vững chắc - là công ty luôn dẫn đầu ngành Dệt May Việt Nam. Đặc biệt từ năm 2003
đến nay, Phong Phú đã có những bước phát triển vượt bậc về mọi mặt (doanh thu, tốc độ
tăng trưởng, lợi nhuận, nộp ngân sách, chăm lo đời sống vật chất tinh thần CBCNV…),
trên cơ sở đó đã từng bước đa dạng hóa ngành nghề sản xuất kinh doanh, mở rộng liên
doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài ngành dệt may tại Thành phố Hồ Chí Minh
và các tỉnh thành trong cả nước.
- Với nhiều hình thức sở hữu về nguồn vốn, đa dạng về ngành nghề sản xuất kinh
doanh, liên doanh với nhiều tỉnh thành, liên doanh với nước ngoài, đầu năm 2006, được
sự chấp thuận của lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam và Bộ Công nghiệp, Phong Phú
đã mạnh dạn xây dựng đề án chuyển đổi cơ cấu tổ chức thành Tổng Công ty hoạt động
theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con để tạo nên những đột phá mới, tăng khả năng
hợp tác khai thác ngoại lực và phát triển vai trò của các Công ty thành viên.
- Để phù hợp với yêu cầu phát triển, quy mô hoạt động và tình hình thực tế hoạt
động của Tổng Công ty, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt đề án và cho triển khai thực
hiện, và ngày 11/01/2007 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ra quyết định số 06/2007/QĐ-
BCN thành lập Tổng Công ty Phong Phú. Việc cải tiến chuyển đổi cơ cấu tổ chức quản lý
thành Tổng Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con sẽ tạo nên sự liên
kết bền chặt, xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm về vốn và lợi ích kinh tế giữa Công ty mẹ
Phong Phú với các Công ty con, tăng cường năng lực sản xuất, tiếp thị, cung ứng, nghiên
cứu, đào tạo.v.v.. tạo điều kiện để Phong Phú phát triển thành đơn vị kinh tế mạnh đủ sức
cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới.
 Tên nhà máy: Nhà máy jeans xuất khẩu – khu B.
 Tên tiếng anh: phong phu international.
 Tên công ty: công ty cổ phần quốc tế phong phú
 Địa chỉ: Số 48 Đường Tăng Nhơn Phú, Phường Tăng Nhơn Phú B, Q.9, TP.Hồ
Chí Minh.
 Điện thoại: 84-8-8963533.
 Fax: 84-8-8966088.
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh
2.1 Các sản phẩm kinh doanh, dịch vụ của đơn vị
- Sản xuất: gia công các sản phẩm jeans xuất khẩu và nhận đơn hàng từ Tổng
Công Ty.
- Thị trường xuất khẩu: Mỹ và châu âu…
2.2 Những khách hàng của đơn vị
- Mast, Express, Kurabo, Esprit, Pacsun…

9
2.3 Quy trình kinh doanh và sản xuất của đơn vị

- Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh mà mỗi đơn vị có những quy trình
hoạt động khác nhau. Đối với công ty may cũng vậy. Tuy nhiên cốt lõi của quy trình sản
xuất dù có những đặc điểm khác nhau nhưng vẫn dựa vào quy trình sản xuất chung đối
với ngành may mặc mà ta đã học trên lý thuyết.
- Với đặc điểm sản xuất chuyên về sản phẩm jeans thì sẽ có những bước công việc
khác so với các mặt hàng khác nhưng vẫn đảm bảo theo quy trình dưới đây:

Nhận đơn hàng

Phòng may mẫu

Kho NPL
Phòng kỹ thuật

Xưởng cắt

Chuyền may

Xưởng hoàn tất

Kho xuất nhập khẩu

10
 Sơ đồ sản xuất trong nhà máy jeans xuất khẩu:

- Đây là sơ đồ đạt chuẩn cho mỗi từng bộ phận sản xuất trong đó.Nếu như ở bất kỳ
bộ phận nào có sự trục trặc, không đạt tiêu chuẩn chất lượng đề ra thì sẽ liên hệ với bộ
phận trước đó đã cung cấp hàng cho bộ phận mình.

2.4 Các công đoạn, bộ phận của đơn vị

- Như đã trình bày, nhà máy jeans xuất khẩu với mô hình quản lý trực tuyến- chức
năng nên các bộ phận sẽ một phần chịu sự quản lý trực tiếp từ giám đốc một phần là từ
phía các trưởng đơn vị. Mỗi đơn vị hoạt động theo một cách chuyên biệt trong quá trình
xử lý công việc. Nghĩa là, nếu như theo kế hoạch và thực tế sản xuất, nếu bộ phận nào
chưa hoàn thành xong công việc của mình thì họ sẽ tự tìm cách để nâng cao hiệu quả
công việc để cho kịp tiến độ. Với trường hợp quá gấp thì bộ phận đó sẽ tự ở lại tăng ca để
góp phần đẩy nhanh công việc.
- Để quá trình sản xuất được tốt hơn thì hầu như tất cả các bộ phận đều phải làm
việc có hiệu quả cho dù bộ phận đó có trực tiếp sản xuất hay chỉ là gián tiếp ảnh hưởng
đến sản xuất. Các bộ phận trong công ty và nhưng người quản lý của từng bộ phận đó
gồm:
- Đứng đầu nhà máy: Giám đốc Nguyễn Thị Nhan
- Phòng kỹ thuật: Lê Trần Trương Trúc Phương
- Xưởng cắt: Phạm Hữu Phước
- Phòng kế hoạch: Lâm Thị Ngọc Hà
- KCS: Nguyễn Thị Vy
- Bộ phận nhân sự: Hà Thanh Nữ
- Kế toán: Trần Thị Cẩm My
- Quản đốc xưởng: Phạm Văn Tý
3. Sơ đồ tổ chức

11
 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NHÀ MÁY JEANS XUẤT KHẨU

Giám đốc nhà máy

Quản đốc xưởng

Văn phòng Kcs Chuẩn bị sản xuất

Tổ Bộ phận Phòng Phòng May Kho Xưởng


chức kế toán, kế kỹ mẫu NPL cắt
hành tài vụ hoạch thuật
chính
nhân
sự

Khâu sản xuất

Xưởng may Hoàn tất

CH CH CH CH CH CH CH
1 2 3 4 5 6 7

12
4. Các quy định chung trong công ty
- Cung cấp môi trường làm việc đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người lao động,
cung cấp nước uống hợp vệ sinh và nhà vệ sinh phù hợp, sạch sẽ đồng thời có một người
trong ban lãnh đạo làm đại diện về an toàn và sức khỏe chịu trách nhiệm về vấn đề này.
- Công nhân viên làm việc trong khu vực không an toàn được huấn luyện về cách
thức sử dụng máy móc, trang bị an toàn lao động.
- Hàng ngày đúng 10 giờ công nhân đều dọn vệ sinh may móc và chổ ngồi.
- Phong Phú luôn xác định chất lượng chính là yếu tố hàng đầu bảo đảm cho phát
triển vững bền của doanh nghiệp. Định hướng đó đã được cụ thể hoá thành phương
châm “ làm đúng ngay từ đầu “ và hệ thống kiểm soát chất lượng chặt chẽ, áp dụng
xuyên suốt từ cán bộ đến công nhân trực tiếp sản xuất tạo nên uy tín cho sản phẩm của
Phong Phú luôn có chất lượng cao, ổn định. Cùng với phương châm hoạt động Phong
Phu Home mong muốn mang lại những giá trị hài hòa, đậm tính nhân văn đến khách
hàng, người lao động, những cổ đông của công ty và cả với cộng đồng xã hội.
- An toàn lao động trong công tác phòng cháy chữa cháy.
 Để đảm bảo an toàn tài sản của nhà nước, tính mạng của moị người và trật tự an ninh
trong cơ quan.quy định về phòng cháy chữa cháy như sau:
 Điều 1: Phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ, công nhân viên
chức kể cả khách hàng đến liên hệ công tác.
 Điều 2: Cấm việc sử dụng lửa, cùi, đung nấu, hút thuốc trong kho nơi sản xuất
và nơi cấm lửa.
 Điều 3: Cấm việc câu mắc sử dụng điện, đèn, quạt, bếp điện… trước khi ra về.
 Điều 4: Sắp xếp vật tư, hàng hóa phải gọn gàng, sạch sẽ xếp riêng từng loại có
khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa tường, để tiện việc kiểm tra hàng và cứu
chữa khi cần thiết.
 Điều 5: Khi xuất nhập hàng, xe không được nổ máy trong kho, nơi sản xuất và
khi đậu phải hướng nhà xe ra ngoài.
 Điều 6: Không để chướng ngại vật trên các lối đi lại.
 Điều 7: Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, không
được sử dụng vào việc khác.
 Điều 8: Ai thực hiện tốt quy định này sẽ được khen thưởng, ai qui phạm tùy
theo mức độ mà sử lí cảnh cáo đến truy tố trước pháp luật.
- Vệ sinh công nghiệp: Công ty đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải trong công
nghiệp và đã đi vào hoạt động đạt kết quả tốt. Sau các công đoạn may, cắt vải, các dụng
cụ, thiết bị, khu vực làm việc điều được vệ sinh sạch sẽ 2h một lần.

13
Chương 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT QUẦN JEAN
MÃ HÀNG: UEC045RM
KHÁCH HÀNG: ESPTRIT
CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ
NHÀ MÁY MAY JEANS XUẤT KHẨU – KHU B

 Quá trính công nghệ sản xuất may trong công ty được mô phỏng bởi mô hình
sau:

Tiếp nhận NPL TK Mẫu& chuẩn bị sản


xuất

Cắt Thêu, in (nếu


cần)

May

Hoàn tất

Giặt (nếu cần)

Kiểm tra kim gãy (nếu yêu


cầu)
Đóng gói

A. Chuẩn bị sản xuất

2.1 Chuẩn bị thiết kế

2.1.1 Nhận tài liệu kỹ thuật

- Công ty tiếp nhận tài liệu kỹ thuật, áo mẫu, nguyên phụ liệu, rập mẫu của khách
hàng giao cho. Nhân viên phòng kỹ thuật sẽ tiến hành dịch tài liệu kỹ thuật (nếu tài liệu
nước ngoài), kiểm tra tài liệu, áo mẫu, rập có khớp với nhau không, có ghi rõ quy cách
may, có gắn nhãn, thùa khuy, đính nút...Sau đó triển khai may mẫu, duyệt mẫu khách
hàng, thử nghiệm độ co rút của vải, keo. Điều tiết giác sơ đồ, làm hoàn chỉnh tiêu chuẩn
kỹ thuật. Tiêu chuẩn kỹ thuật được sử dụng bảng photo ở phòng QA, kỷ thuật chuyền,

14
phòng rập, quy trình, may mẫu, duyệt mẫu ủi, kiểm hóa. Bảng chính thức được lưu ở
phòng kỹ thuật.
- Mỗi mã hàng xuất đi phải giữ lại 1 áo mẫu tại phòng kỹ thuật để đối chứng.
- Sau khi khách hàng duyệt mẫu và đồng ý thì cho tiến hành sản xuất.
2.1.2 Hình vẽ mô tả mẫu – Bảng thông số kích thước

2.1.3 Nghiên cứu mẫu

2.1.4 Nhảy size – Giác sơ đồ

- Rập cứng sau khi được nhân viên thiết kế, kiểm tra, chỉnh sửa thì được nhân viên
giác sơ đồ nhập vào máy và tiến hành giác sơ đồ. Nhân viên giác sơ đồ phải dựa vào các
yêu cầu kỹ thuật được liệt kê trong bảng liệt kê chi tiết. Trước khi giác phải khai báo sơ
đồ, chiều dài sơ đồ, khổ sơ đồ,...
- Sơ đồ giác xong thì tiến hành in sơ đồ và được kiểm tra trước khi đưa cho bộ
phận cắt.

2.2 Chuẩn bị nguyên phụ liệu

2.2.1 Kiểm tra do đếm nguyên phụ liệu

- Ở đây ta kiềm tra do đếm nguyên phụ liệu sẽ dựa vào Bảng hướng dẫn sử dụng
nguyên phụ liệu (Bảng màu) và còn dựa vào số lượng trong Lệnh cấp phát.
- Ngoài ra khi kiêm tra xong thì sẽ dựa vào Lệnh cấp phát và lệnh dự trù để chuẩn
bị nguyên phụ liệu cho chuyền, xưởng cắt và hoàng tất.

2.2.2 Định mức nguyên phụ liệu

 Bảng định mức chỉ tạm


 Bảng định mức kỷ thuật tạm

2.2.3 Cân đối nguyên phụ liệu

 Bảng cân đối phụ liệu

2.3 Chuẩn bị về công nghệ

2.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn kỷ thuật, quy cách may sản phẩm

2.3.2 Bảng màu

Hình ảnh của bảng màu

15
16
17
18
- Bảng màu phải chứa thông tin đầy đủ về nguyên liệu (vải chính, vải phối, vải lót,
dựng...), phụ liệu (nhãn chính, nhãn giặt, nhãn dán bao, nhãn trang trí, nhãn cỡ, dây luồn,
dây treo, chỉ, thẻ bài...)

2.3.3 Thiết kế chuyền

Nhận bán thành phẩm:

 Chuyền trưởng có trách nhiệm điều động người nhận bán thành phẩm theo yêu
cầu kế hoạch sản xuất của chuyền để đủ hàng sản xuất và gối đầu cho phép.
 Bán thành phẩm phải được kiểm tra đầy đủ trước khi đưa vào sản xuất như: số
bàn, cỡ vóc, màu sắc.
 Trường hợp phát hiện thấy sai sót cần báo cáo để có biện pháp xử lý kịp thời
trước khi rải chuyền.

Phân chia lao động trên chuyền:

 Dựa vào bảng thiết kế chuyền để bố trí lao động và thiết bị cụ thể từng công
đoạn may.

Điều động rải chuyền:

 Theo chức năng nhiệm vụ đã đươc phân công trên từng bộ phận để rải bán
thành phẩm đến từng nơi sản xuất.
 Thường xuyên theo dõi tiến độ trên từng bộ phận, kịp thời điêu phối bán thành
phẩm giữa các bộ phận để không bị đùn ứ hoặc không có việc làm.
 Theo dõi hướng dẫn công nhân thực hiện đúng mọi quy định, quy trình thao
tác, uốn nắn bề mặt chất lượng, kịp thời ngăn chặn sai sót, đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
- Điều hành toàn bộ các công việc trên chuyền theo đúng tiến độ kế hoạch được
giao và giải quyết mọi sự cố phát sinh trong quá trìn sản xuất.

2.4 Chuẩn bị sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất

19
Câ Đị Kiể Ng
n nh m uy
đối mứ tra ên
NP c NP ph
L NP L ụ
Ch
L liệ
uẩ
Giá Cắt Nh Kiể Ma Là Th n
c mẫ ảy m y m iết bị
sơ u siz tra mẫ rập kế sả
đồ e mẫ u n
u xu
Th Lậ Cô Xây ất
iết p ng dựng tài
kế bản ngh
ch g ệ liệu kỹ
Ki
uy mà thuật

ền u m
Đá tra
Cắ
nh Cắ ch
Nh t
số, t ất
ập Th gọt
bóc ng lư
kh êu
tập uy ợn
o Cắ Cô g
, ên
BT t ng sả
ph liệ
P đo n
ối u
ạn
kiệ Cắ
cắt
t
ph

liệ
u Tr
Ma M Ủi Cô iể
y ay đị ng n
lắp ch nh đo k
ráp i hì ạn ha
tiế nh m i
t ay sả
n
Nh Đó Ba Tẩ KC Công x
ập ng o y S đoạn
kh thù gói ủi 20
o ng hoàn
BT thành
P
B. CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT

Những quy định kỹ thuật trong quá trình triển khai sản xuất:

 Phải nghiêm chỉnh chấp hành đúng mọi quy định của bảng quy trình công nghệ.
 Khi có sự mất cân đối về lao động hay thiết bị phải kịp thời làm việc với phòng kỹ
thuật để kiểm tra và điều chỉnh hợp lý.
 Nếu trong thực tế có phát sinh công đoạn ngoài quy định kỹ thuật phải báo ngay
với phòng kỹ thuật rồi mới thực hiện.
 Hợp tác chặt chẽ với phòng kỹ thuật để nghiên cứu cải tiến, hợp lý hóa dây chuyền
sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động.

2.5 Công đoạn cắt

Tiêu chuẩn cắt:

1. Đơn hàng trải vải bề mặt. Xổ vải 24 tiếng trước khi cắt.
2. Trải vải êm, không căng, không đùn.
3. Khổ vải 1.35m, khổ sơ đồ 1.345m.
4. Chiều dài sơ đồ 8.17m.
5. Số lớp trải vải tối đa:
 Vải chính: 79 lớp
6. Độ dung sai khi cắt chi tiết lớn ( ± 3mm), chi tiết nhỏ cắt chính xác.
7. QC cắt kiểm tra bán thành phẩm theo rập cứng.
8. Tách chi tiết thêu, ghi rõ màu, code màu, lô, size lên atiket giao thêu.
9. Kiểm tra lỗi bán thành phẩm trước khi lên chuyền.
10. Dán số mặt phải vải đúng nơi quy định.
11. Đóng gói bán thành phẩm đúng cỡ, lô, theo đúng số ghi trên sơ đồ.

2.5.1 Trải vải

- Là cách đặt chồng lên nhau nhiều lớp vải có cùng loại khổ và chiều dài lên bàn
cắt, đặt sơ đồ lên bàn vải sau đó cắt theo sơ đồ. Khi cắt một chi tiết sản phẩm ta được
cùng một lúc nhiều chi tiết giống nhau với số lượng bằng số lớp trên mặt vải.

Dụng cụ trải vải:

- Bàn để trải.
- Cuộn giấy nhỏ dùng để gạt lớp vải khi trải.
- Thước dây.
- Vật kim loại nặng dùng để chặn bàn vải.
21
- Kéo hoặc dao cắt đầu lớp vải.
- Giá đỡ trục cây vải.

Yêu cầu khi trải vải:

- Chiều dài bàn vải phải đủ và bằng chiều dài sơ đồ cộng thêm 1cm hao phí đầu
bàn.
- Khi trải kéo nhẹ hai bên mép vải.
- Mặt bàn phải gạt phẳng sát, giữ mép vải hai bên chồng khít lên nhau.
- Mép vải phải đứng thành.
- Cắt đầu bàn phải thẳng, chiều dài các lớp phải bằng nhau để tránh hao phí đầu
bàn nhiều và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Chiều cao bàn vải (số lớp) phụ thuộc vào chất liệu vải do phòng kỹ thuật quy
định. Để cắt chính xác, bàn vải không được quá dày.

Sang sơ đồ trên bàn vải:

- Phương pháp cắt sơ đồ cùng bàn vải.

2.5.2 Cắt vải

Dụng cụ thiết bị:

- Máy ép.
- Máy cắt tay.
- Máy khoan.
- Máy cắt vòng.

Các phương pháp cắt:

- Cắt phá: sử dụng máy cắt tay, dùng chia bàn vải ra nhiều nhóm chi tiết nhỏ.
- Cắt thô: sử dụng máy cắt tay dùng cắt các chi tiết lớn.
- Cắt gọt: sử dụng máy cắt vòng hoặc máy dập. Thường dùng để cắt lại cho
chính xác các chi tiết đã cắt thô rồi.

2.5.3 Đánh số - Bóc tập – Phối kiện

Đánh số:

 Mục đích đánh số:


- Tránh hiện tượng loanh màu và nhầm lẫn các lớp vải với nhau.
- Kiểm tra lại số vải đã trải.

22
- Dễ dàng cho khâu bóc tập.
- Tiện lợi cho khâu rải chuyền và kiểm tra số bán thành phẩm trên chuyền.
 Các phương pháp đánh số:
- Dùng máy đánh số.
- Mã hàng cần đánh số thì cột từng bàn vải lại để đánh số.
- Mã hàng không cần đánh số phải bóc tập từng cây vải không bị lẫn lộn với cây
vải khác.
 Vị trí đánh số:
- Đánh số vào nơi quy định đảm bảo sau khi may xong chi tiết thì mất số.
- Lưu ý: đánh số phải đúng vị trí do phòng kỹ thuật quy định, không được nhảy
số.
 Bảng quy định đánh số

Bóc tập:

- Là việc chia số các chi tiết đã cắt ra thành nhiều nhóm nhỏ theo yêu cầu của
mã hàng để cho việc điều động rải chuyền sau này.
- Sau khi điền đầy đủ các dữ kiện vào phiếu bóc tập, ta buộc vào từng tập vải số
lớp chi tiết ghi tên phiếu rồi chuyển sang bộ phận phối kiện.

Phối kiện:

- Là tập hợp tất cả các chi tiết đồng bộ của một sản phẩm vào một vị trí. Sau đó
cột chúng lại bằng một dây vải, rồi cho nhập kho bán thành phẩm chờ cung cấp cho phân
xưởng may.

 Sau đó những chi tiết cần in thêu sẽ được chuyển đi in thêu mà cụ thể là túi đấp
và lưng.

23
2.5.4 Bảng quy trình công nghệ cắt
 

CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ BAN IE CÔNG TY


   
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
KHÁCH HÀNG:
MÃ HÀNG: UEC045RM  
 
  ESPRIT
THỜI GIAN ĐƠN
STT CODE BƯỚC CÔNG VIỆC THIẾT BỊ GHI CHÚ
SAM GIÁ

1. CẮT   109.71 1,144.21  


Trải vải chính + trải sơ đồ +
  C0004 Làm tay 12.50 103.94  
ghi số bàn
Trải keo+ trải sơ đồ + ghi số
  C0002 Làm tay 2.50 19.81  
bàn
Trải vải lót+ trải sơ đồ + ghi
  C0005 Làm tay 1.30 13.02  
số bàn
Cắt tay vải chính +cắt dây ánh
  C0011 Máy cắt tay 15.00 120.04  
màu

24
  C0053 Khoan dấu gối Máy khoan 0.50 11.29  

  C0013 Cắt vòng BGC x1 Máy cắt vòng 1.00 11.64  


Cắt tay vải lót + phối bộ +
  C0163 Máy cắt vòng 1.80 14.17  
dây ánh màu
  C0008 Cắt keo Máy cắt tay 2.75 19.20  

  C0024 Đánh số thân + ghi ánh màu Làm tay 4.00 38.46  

  C0159 Đánh số chi tiết x 16 Làm tay 9.60 111.17  

  C0160 Đánh số lót x 2 Làm tay 1.00 12.45  

  C0161 Ghi tem + phối lót Làm tay 0.50 7.94  


Ghi tem (ghi tác nghiệp + cắt
  C0040 Làm tay 2.80 39.01  
tem)
  C0109 Phối bộ thân + sắp xếp BTP Làm tay 3.00 37.50  

  C0110 Sang dấu gối   3.60 36.19  

  C0063 Kiểm thân x4 Làm tay 4.00 39.46  

  C0104 Ủi mồi lưng ngoài   10.24 101.79  

  C0092 Xếp + Thả keo lưng ngoài x1 Máy ép 2.00 33.95  

  C0080 Nhặt lưng ngoài Làm tay 2.00 27.17  

  C0105 Ủi mồi lưng trong   10.24 101.79  

  C0096 Xếp + Thả keo lưng trong x1 Máy ép 2.00 33.95  

  C0081 Nhặt lưng trong Làm tay 2.00 27.17  

  C0082 Xếp + thả keo BG x2 Máy ép 2.40 36.19  

  C0066 Nhặt BGC + BGĐ Làm tay 2.30 22.62  

  C0114 Thay thân Làm tay 4.20 41.86  

  C0043 Giao nhận in thêu Làm tay 1.00 18.08  

  C0106 Phát hàng Làm tay 4.20 39.39  

25
Vận chuyển BTP (đồng bộ) từ
  C0115 Làm tay 0.90 10.82  
bàn cắt lên kệ
Dọn VS vải phế + vận chuyển
  C0039 Làm tay 0.38 14.14  
vải phế vào kho

    Ngày
           
29/03/2013
Cơ quan Tổng Giám Đốc Ban Kiểm Soát Ban IE Người lập
Duyệt          
                 
                 
                 
                 
                 
                 
                 
                 
                 
NGUYỄN TIẾN NGUYỄN TRÍ NGUYỄN
HUỲNH BẢO TRÍ HÀ MINH     NGỌC TRÂM

2.6 Công đoạn may

Bảng quy trình công nghệ

26
    CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ       BAN IE CÔNG TY
 
   
  8
   

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ


   

KHÁCH HÀNG:
MÃ HÀNG: EUC045RM          
ESPRIT

SAM SO
ĐƠN
IED SÁN
THIẾT GIÁ
STT CODE BƯỚC CÔNG VIỆC (GIÂY) SAM H ĐƠN GÍA
BỊ TẠI NM
(1)-
(2)
(2)
903.3 822. 7245.7
TỔNG     6583.2
9
1. MAY   7226.67        
THÂN TRƯỚC            
  MT180 LD đáp x2 Làm tay 12.35 9.00 72.00   72.00  
  MT415 Ráp nẹp vào miệng túi ĐH VS5C 6.80 6.80 70.40   54.40  
1 kim
  MT137 Mí nẹp vào miệng túi ĐH 7.12 3.08 24.64   24.64
ĐT  
Đóng túi ĐH 1/4'' đóng 2 2 kim
  MT325 10.50 10.50 106.27   84.00
kim thẳng ĐT  
  MT200 VS đáy trước x2 + cắt chỉ VS3C 5.95 5.95 56.58   47.60  
May nối đáp túi bên không
  MT513 VS5C 7.80 6.00 42.24   48.00
có túi ĐH  
Diễu đường ráp nối đáp 1 kim
  MT434 6.05 4.00 28.16   32.00
bên không có túi ĐH ĐT  
  MT196 VS đáp túi trước x2 VS3C 7.79 5.89 47.14   47.12  
1 kim
  MT110 May đáp vào lót x2 12.22 12.22 99.69   97.76
ĐT  
1 kim
  MT123 May lót túi trước x2 8.73 12.75 124.43   102.00
xén  
1 kim
  MT075 Lộn + diễu lót túi x 2 12.37 15.20 143.90   121.60
ĐT  
1 kim
  MT521 Nối viền 4.96 2.94 23.55   23.52
ĐT  
May viền vào lót túi trước 1 kim
  MT515 18.38 12.83 102.64   102.64
x2 ĐT  
1 kim
  MT121 May lộn MT trước x2 14.34 14.34 116.16   114.72
ĐT  

27
  MT350 LD miệng túi trước x2 Làm tay   4.50 36.00   36.00  
Diễu miệng túi trước + cắt 2 kim
  MT053   20.24 161.92   161.92
x2 ĐT  
Đóng bọ miệng túi trước x
  MT462 M. bọ 5.28 5.28 48.32   42.24
2  
ĐH MT trước x2 +Gắn 1 kim
  MT022 25.26 22.50 203.28   180.00
nhãn +gắn dây ánh màu ĐT  
May lược nhãn bọc nylon x 1 kim
  MT124 10.01 11.49 91.90   91.92
(3 nhãn 1 bao) ĐT  
1 kim
  MT246 Gắn nhãn bên sườn 7.75 7.29 58.33   58.32
ĐT  
  MT190 VS BGC VS3C 2.44 2.45 30.66   19.60  
  MT359 Chặn đầu + gọt lộn BGĐ VS3C 4.86 4.28 34.27   34.24  
  MT192 VS BGĐ VS3C 4.67 5.00 48.00   40.00  
MT117
Tra DK vào BGC + vào TT 1 kim
  , 17.68 17.68 156.33   141.44
+ mí + cắt chỉ ĐT
MT100  
1 kim
  MT025 Diễu BG chữ J 14.62 10.85 89.42   86.80
ĐT  
MT150
Tra DK vào BGĐ + may 1 kim
  , 14.77 14.77 136.93   118.16
BGĐ vào thân ĐT
MT108  
1 kim
  MT074 Khóa đáy 11.32 11.32 113.86   90.56
MX  
2 kim
  MT039 Diễu đáy 11.77 11.18 89.42   89.44
ĐT  
  MT167 Vẽ cạnh thân trước Làm tay 11.24 8.50 93.31   68.00  
Đóng bọ BG x3 + Đóng bọ
  MT291 M. bọ 10.45 10.45 110.40   83.60
túi ĐH x 2  
VS sườn thân trước x2 +
  MT211 VS3C 20.16 15.32 122.53   122.56
cắt chỉ  
THÂN SAU           0.00  
  MS117 Vẽ miệng túi sau x2 Làm tay 7.20 5.25 42.02   42.00  
  MS540 VS nẹp miệng túi sau x 2 VS3C 4.67 4.67 42.02   37.36  
May nẹp vào miệng túi 1 kim
  MS252 15.37 10.00 70.40   80.00
sau x 2 ĐT  
  MS568 Diễu miệng túi sau x 2 1 kim 11.66 10.63 77.44   85.04  
  MS116 Ủi thành phẩm túi sau x2 Bàn ủi 16.80 16.46 131.71   131.68  
  MS073 Lược decoup TS x2 VS3C 3.72 3.72 35.36   29.76  
Máy
  MS016 Cuốn decoup TS x 2 11.09 14.63 144.00   117.04
cuốn  
  MS065 LD thân sau x2 Làm tay 19.40 17.80 138.02   142.40  
  MS061 Gọt túi sau x2 Làm tay 14.25 5.83 46.66   46.64  

28
MS052, Đóng túi sau hoàn chỉnh x 1 kim
  60.57 53.18 457.25   425.44
MS053 2 ĐT  
  MS059 Gọt đáy sau Làm tay 3.56 3.56 23.36   28.48  
Máy
  MS237 Cuốn đáy sau 9.88 15.00 144.00   120.00
cuốn  
  MS048 Đóng bọ TS x 4 M. bọ 9.98 9.98 96.60   79.84  
  MS128 VS sườn TS x2 + cắt chỉ VS3C 20.35 14.08 112.64   112.64  
LRHC           0.00  
  MR049 Nối dây passant VS3C 4.10 2.98 23.55   23.84  
  MR035 May dây passant x 6 1 kim T 6.91 4.77 42.43   38.16  
  MR022 LD lưng trong Làm tay 13.58 12.15 78.02   97.20  
  MR051 Nối lưng ngoài+trong VS3C 9.99 6.77 54.18   54.16  
  MR082 Ráp giàng + cắt chỉ VS5C 21.37 20.00 189.41   160.00  
1 kim
  MR083 Diễu giàng 17.59 16.30 139.84   130.40
MX  
1 kim
  MR079 Ráp sườn 1 kim x2 26.38 25.00 294.40   200.00
ĐT  
Ráp sườn 1 kim x2 lần 2 1 kim
  MR473 21.82 20.10 231.84   160.80
(SL PO 54..) ĐT
 
Diễu sườn x 2 + gắn 1 kim
  MR090 17.66 15.00 155.26   120.00
nhãn ĐT  
MR099
  , Ủi rẽ dọc x2 + lộn quần Bàn ủi 15.76 15.76 129.60   126.08
MR154  
  MR103 Lược passant x 6 Máy bọ 17.96 17.96 176.73   143.68  
  MR112 Tra lưng Kansai 26.08 33.38 288.42   267.04  
Cắt gọt đầu lưng + tháo
  MR124 Làm tay 18.96 12.30 98.34   98.40
chỉ gọt đầu lưng  
1 kim
  MR126 Chặn đầu lưng 26.52 33.38 271.45   267.00
ĐT  
1 kim
  MR130 Chặn đầu đường dưới 8.60 8.60 62.20   68.80
ĐT  
Máy mỏ
  MR155 May lai x2 18.17 18.17 191.83   145.36
heo  
1 kim
  MR158 May nhãn vào lai 13.97 13.97 102.08   111.76
ĐT  
  MR497 Ủi nhãn lai   6.85 6.85 65.60   54.80  
Đóng bọ passant x 6 dây
  MR146 M. bọ 34.93 28.75 230.02   230.00
passant  
  MR149 Đóng bọ sườn x 2 M. bọ 7.90 7.90 69.00   63.20  
  MR137 Đóng bọ đáy x 1 M. bọ 5.80 4.96 39.67   39.68  
M. thùa
  MR160 Thùa khuy lưng x 1 5.73 4.22 33.72   33.76
ĐT  

29
  MR166 Cột dây phân PO Làm tay 3.80 4.25 33.95   34.00  
                   
                   
                   
                   
                   

                       
                    Ngày 29/03/2013  
Cơ quan Tổng Giám
Ban Kiểm Soát Ban IE Người lập
Đốc
Duyệt                
                       
                       
                       
                       
                       
                       
                       
                       
                       
NGUYỄN TIẾN NGUYỄN TRÍ NGUYỄN NGỌC
HUỲNH BẢO TRÍ HÀ MINH       TRÂM  

GHI CHÚ:

- Số lượng theo thực tế.


- Những ngày đầu công nhân sẽ được chuyền trưởng chỉ cách may. Chuyền
trưởng là người kiểm tra xem cách may mà mình đưa ra công nhân may có dễ dàng hay
không, nhanh hay không. Để từ đó, cùng với phó chuyền, người chạy chuyền tìm ra cách
may khác nhanh và dễ hơn...
- Công đoạn này chiếm một vị trí rất quan trọng trong quá trình triển khai sản
xuất. Nhiệm vụ chính của công đoạn này là từ nhiều chi tiết bán thành phẩm lắp ráp thành
sản phẩm duy nhất. Phân xưởng may chiếm khoảng 70 – 80% số lượng lao động, trong xí
nghiệp. Máy móc sử dụng trong công đoạn này gồm máy may, máy vắt sổ, máy đính bọ,
máy thùa khuy,...
- Đặc điểm của hàng may công nghiệp là mỗi công nhân sẽ thực hiện một công
đoạn đến khi hoàn thành. Người may xong công đoạn trước sẽ tự kiểm tra công đoạn của
mình rồi chuyển xuống cho người may công đoạn may tiếp, người này cũng sẽ kiểm tra
công đoạn của người may trước trước khi may để tránh sai sót nhiều.

30
- Cuối chuyền có Inline cùa chuyền kiểm tra sản phẩm hoàn tất phát hiện sai sót ở
khâu nào sẽ chuyển hẳn cho người ở công đoạn đó may lại.
- Trước khi may hàng loạt trên chuyền sẽ nhận pilot về may và đem xuống cho
phòng kỹ thuật duyệt (sau khi ma cắt pilot thì 8 ngày sau sẽ tiến hành cắt đại trà), nếu
không có gì trục trặc thì vào ngày đồng bộ sẽ tiến hành may đại trà. Trong suốt quá trình
may, người thiết kế mã hàng này sẽ giám sát xưởng may để kịp thời chỉnh sửa khi có sự
cố xảy ra.
Lệnh cấp phát pilot
Lệnh cấp phát chuyền

2.6.1 May chi tiết

- May chi tiết theo bảng quy trình.


- Khi may luôn có người chạy chuyền (phối hàng) chuyển các bán thành phẩm
cho công nhân, chuyển các chi tiết vừa may xong đến người may tiếp theo.
- Trong quá trình may công nhân phải luôn tự kiểm tra công đoạn mình may,
người may sau sẽ kiểm tra người may trước xem đạt yêu cầu chưa, nếu chưa được phải
tháo ra ngay và chỉnh sửa ngay chứ không để khi may lắp ráp xong thì việc chỉnh sửa sẽ
rất khó khăn.

2.6.2 May lắp ráp

- Khi may luôn có người chạy chuyền (phối hàng) chuyển các bán thành phẩm
cho công nhân, chuyển các chi tiết vừa may xong đến người may tiếp theo.
- Trong quá trình may công nhân phải luôn tự kiểm tra công đoạn mình may,
người may sau kiểm tra người may trước xem đã đạt yêu cầu chưa, chưa được phải tháo
ra và chỉnh sửa ngay chứ không để khi may lắp ráp xong thì việc chỉnh sửa sẽ rất khó
khăn. KCS chuyền sẽ tiến hành kiểm tra như sau:
 Kiểm tra các vị trí gắn nhãn, thùa khuy, đính bọ, tra dây keo đã đúng yêu cầu
chưa.
 Đường may có bị mất mũi chỉ hay không và có co vặn hay không.
 Độ chênh lệch giữa dáy có nhiều hay không, có đối xứng hay không.
 Kiểm tra lại toàn bộ quần xem có bị lỗi hay không như: vải bị loang màu, dính
mực…

2.7 Công đoạn hoàn thành

- Sau khi may xong sản phẩm sẽ được người giao nhận wash vận chuyển xuống
hoàn tất chuẩn bi đem đi wash, sau khi wash xong sản phẩm sẽ đươc cắt chỉ, đóng nút,

31
hút bụi, kiễm tra mặt phải, trái rồi đem đi ủi, đem đi đo và kiểm tra lần cuối, cuối cùng thì
sản phẩm sẽ được reo nhãn, đóng gối cho vào thùng và chuyển đến kho thành phẩm chờ
ngày xuất hang.

2.7.1 KCS

- Trong sản xuất công nghiệp may năng suất lao động và chất lượng sản phẩm
bao giờ cũng được quan tâm và chú trọng cùng với việc phát triển sản xuất, tinh thần
trách nhiệm và tính tự giác của người sản xuất góp phần nâng cao năng suất lao động và
tiết kiệm nguyên vật liệu thúc đẩy sự phát triển sản xuất.
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm là thước đo quan trọng của giá trị sản phẩm. Chất
lượng sản phẩm những được đảm bảo bằng một công nghệ sản xuất tiên tiến mà còn được
đảm bảo bằng một công nghệ sản xuất tiên tiến mà còn được đảm bảo bằng một quá trình
kiểm tra chặt chẽ các công đoạn trong quá trình sản xuất theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
Vì vậy kiểm tra chất lượng sản phẩm là khâu đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình
sản xuất.
- Sau khi KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm xong thì sản phầm được chuyển đến
công đoạn tiếp theo.

2.7.2 Tẩy vết bẩn trên sản phẩm

- Có nhiều nguyên nhân gây nên vết bẩn trên sản phẩm: trong quá trình dệt, trong
quá trình may, trong quá trình vận chuyển và bảo quản... Đối với từng loại vết bẩn phải
tẩy bằng một loại hóa chất thích hợp. Trước khi tẩy phải nắm được tính chất của nguyên
liệu như: màu sắc, độ bền, sự thích hợp của sợi với hóa chất sử dụng.
- Cũng kiểm tra sơ bộ sản phẩm như khâu cắt chỉ.
- Dùng máy xịt bụi, chỉ còn dính trên sản phẩm hoặc băng keo dính.
- Dùng dung dịch axeton để tẩy vết phấn, ố còn dính trên sản phẩm.
- Nếu tẩy không được thì gửi lại cho chuyền để xử lý.
Một số phương pháp tẩy vết bẩn trên sản phẩm:
Phấn, chỉ, bụi băm do mối, muỗi gây ra thường dùng xà phòng để tẩy, nếu
không ra thì dùng dung dịch H2SO4 nồng độ 0.5g/l, sau đó xả bằng nước lã thật
sạch (nếu không sẽ bị cháy sản phẩm khi ủi).
Vết bẩn do mực:
 Đối với hàng trắng: dùng nước Javel nồng độ 0.5g/l, sau đó thì xả sạch
bằng nước lã.
 Đối với hàng màu: tuyệt đối không dùng nước Javel để tẩy, thường
dùng thuốc tím để tẩy, sau đó khử màu bằng axid nhẹ: chanh hoặc giấm
rồi xả lại bằng nước lã.
32
Vết bẩn do dầu máy: đặt một miếng vải lót ở phía dưới rồi dùng bàn ủi nóng ủi
lên và tẩy sạch bằng xà phòng nếu cần.
Vết bẩn do rỉ sắt: dùng axid nhẹ (chanh hoặc giấm) sát nhẹ lên chỗ bị rỉ, sau
đó rắc muối lên, để 12h sau đó xả bằng nước xã.

2.7.3 Phòng chóng bụi bẩn

 Để đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp, tránh dây bẩn, đảm bảo tốt chất lượng hàng
hóa tất cả các bộ phận sản xuất phải tuân theo quy đinh sau:
 Trước khi may phải lau chùi máy móc sạch sẽ.
 Kiểm tra tình trạng văng dầu.
 Bán thành phẩm nguyên liệu trong quá trình vận chuyển phải được che đậy cẩn
thận, không được kéo lê sản phẩm dưới sàn nhà.
 Sau khoảng thời gian định kỳ từ 2-3h, nên có lao công dọn dẹp bụi, xơ vải hay
vải vụn trong phân xưởng.
 Sản phẩm may xong cần phải cho vào thùng ngay (nếu hàng màu trắng nên cho
vào bọc nylon để tránh vấy bụi bẩn). Tránh để hàng hóa bừa bãi ở sàn nhà,
gầm ghế...
 Hàng hóa dở dang trên chuyền phải sắp xếp thứ tự, gọn gàng, không để rơi vãi
bừa bãi. Khi hết giờ sản xuất phải được che đậy kỹ càng, chống bụi bẩn hoặc
mưa dột.
 Cần giáo dục tin thần tự giác giữ gìn vệ sinh công nghiệp ở mỗi công nhân.

2.7.4 Ủi

 Tùy theo tính chất của vải, độ phức tạp của vải mà có cách ủi khác nhau. Khi ủi
thao tác phải nhanh nhẹn, tránh bóng vải, giãn vải, co rút vải. Vị trí nào có ép keo
thì không ủi hơi hoặc phà hơi ít.
 Giữ sản phẩm cho phẳng êm, đặt sản phẩm xuống, mặt trước sản phẩm ngửa lên,
ủi toàn bộ sản phẩm.

2.7.5 Bao gói

- Sản phẩm sau khi hoàn chỉnh sẽ được gấp xếp, tùy theo chủng loại sản phẩm, cấp
chất lượng yêu cầu kỹ thuật của từng mã hàng sẽ có cách gấp xếp khác nhau, khi gấp xếp
phải đảm bảo tính thẩm mỹ.
- Sau khi gấp xếp sản phẩm sẽ được bao gói. Quy cách đóng gói được quy định
trong tài liệu kỹ thuật của mã hàng.
- Bao bì đóng gói là giai đoạn cuối cùng của sản xuất công nghiệp bao gói hợp quy
cách, không những đảm bảo chất lượng mà còn tăng vẻ đẹp của sản phẩm. Trong sản
33
xuất hàng may công nghiệp có rất nhiều cỡ vóc và màu sắc khác nhau. Nếu bao gói
không chính xác, không theo quy cách sẽ gây nhầm lẫn mã hàng, gây nhàu nát sản phẩm
và gây khó khăn cho việc giao nhận với khách hàng.
- Tùy theo mặt hàng và giá trị sản phẩm mà có quy cách đóng thùng khác nhau.
 Qui cách gấp xếp:
STEP 1:

STEP 2:

STEP 3:

34
STEP 4:

35
STEP 5: POLYBAG WITHOUR FRAME

36
37
 Qui cách gấp xếp:

KNOT METHOD
STEP 1:

STEP 2:

STEP 3:

38
STEP 4:

STEP 5:

STEP 6:

Qui cách đóng thùng

39
Chương 3: Kết luận – Đề nghị

3.1 Thuận lợi


- Là một công ty có truyền thống trong việc sản xuất hàng may mặc, có đội ngũ
cán bộ cơ bản đã đáp ứng những yêu cầu quản lý theo cơ chế mới, quen dần với những
biến động cùa thị trường hàng hóa và thị trường lao động.
- Tiềm lực tài chính vững vàng, nguồn vốn, quỹ của công ty cơ bản đáp ứng được
nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cũng như trong thời gian trung hạn mà không phải vay vốn
ngân hàng.
- Cơ chế thông thoáng và hàng rào thuế quan đã được loại bỏ khi Việt Nam gia
nhập WTO, thị trường mở rộng tạo ra động lực cho các doanh nghiệp Dệt may.
3.2 Khó khăn
- Thị trường chính của Công ty cổ phần quốc tế phong phú là các thị trường EU,
Nhật Bản, Trung Quốc đều gặp kho khăn bởi suy thoái kinh tế, sức mua giảm.
- Cạnh tranh gay rắt với hàng ngoại và mức thuế nhập khẩu dệt may đã giảm 2/3
xuống còn 5 - 20%.
- Ngành phụ trợ kém phát triển, do đó nguyên phụ liệu trông công ty vẫn phải
nhập khẩu từ nước ngoài dẫn đến giá trị gia tăng không cao, thiếu linh hoạt và hạn chế
khả năng đáp ứng nhanh.
- Sự dịch chuyển lao động may từ đô thị về các vùng và các cụm công nghiệp địa
phương mới được mở ra làm cho số lao động có nghề trong doanh nghiệp liên tục giảm,
làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất và năng xuất lao động.
- Chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước và việc thực thi chính sách cùa
một số ngành quản lý chưa đống bộ kịp thời (như chính sách tỷ số hối đoái linh hoạt,
chính sách quản lý thị trường và giá cả kém hiệu lực, chính sách thuế thu nhập rẻ vụn,
cách tính thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu tại cơ quan hải quan…) cũng dã gây ra cho các
doanh nghiệp những khó khăn và thiệt hại hàng tỷ đồng.
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1 Cần phát triển thị trường trong nước
- Các cửa hàng và đại lý của công ty chưa phát huy hết khả năng và tính chuyên
nghiệp của cửa hàng thời trang. Cần phải tận dụng việc phân phối thông qua các cửa
hàng, siêu thị chuyên biệt của công ty.
- Phát triển thị trường thông qua việc thiết kế và may sẵn trang phục cho học sinh,
sinh viên, công nhân.

40
- Quan tâm, củng cố đội ngũ các nhà thiết kế thời trang chuyên nghiệp để có thể
đưa ra thị trường những sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu mọi đối tượng tiêu dùng từ
thành thị đến nông thôn.
3.3.2 Tìm kiếm thị trường mới
- Bên cạnh việc chú trọng khai thác thị trường nội địa, việc tiếp tục mở rộng thị
trường xuất khẩu là giải pháp nên được công ty triển khai. Công ty nên giữ vững thị
trường hiện có, thực hiện đúng theo đơn hàng về chất lượng, thời gian, những quy định
về môi trường cũng như công tác chăm sóc khách hàng. Bên cạnh đó, công ty nên chủ
động tìm hiểu và liên hệ với những đối tác các vùng như Nga, Trung Đông…
Chương 4: Tài liệu tham khảo

4.1 Tài liệu đơn vị cung cấp


-1
4.2 Tài liệu trên mạng
- http://luanvan.net.vn
- http://docs.4share.vn
- http://www.doko.vn
4.3 Tài liệu từ giáo trình

41

You might also like