You are on page 1of 8

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN

GIẢNG VIÊN: Mai Thị Thảo Chi


Thành viên nhóm : Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Nguyễn Thị Thu Hương
Nguyễn Thị Hà mỹ
Phạm Thị Thùy Trang
1. Lưu đồ quy trình:
1.1 Vẽ lưu đồ quy trình

Lựa chọn và kiểm tra


chất lượng đất

Tạo khuôn cho


Phối liệu
sản phẩm

Tạo hình, nung sơ bộ

Trang trí Màu vẽ

Nung chín

Không đạt Kiểm hàng Loại bỏ

Đạt

Thành phẩm

Đóng gói, xuất hàng


2. Phiếu kiểm tra:
2.1 Phiếu kiểm tra có sẵn: Lấy của một công ty nào đó?

Mục đích của phiếu kiểm tra:


Phiếu này sẽ giúp công ty quản lý được kỹ càng phương tiện phòng cháy chữa
cháy cụ thể là bình chữa cháy và những phương tiện khác một cách tốt nhất.
Không bị hư hỏng, ăn mòn, rỏ rỉ hoặc lăng phun bị bịt kín. Nếu đồng hồ đo áp
suất, kim của đồng hồ phải ở vị trí hoạt động hoặc nằm trong khoảng hoạt
động.
2.2 Thiết kế quá trình phiếu kiểm tra
Sản phẩm: Các bộ Bình Sứ Đồ thờ cúng
B1: Mục tiêu của việc thu thập dữ liệu:
- Kiểm tra chất lượng các bộ bình sứ
B2: Xác định các dữ liệu cần có để đạt được mục tiêu:
- Bên trong:
 Kiểm tra đặc tính của sứ có độ dai, độ cứng và độ trong hay không?
 Chịu được nhiệt độ nóng.
 Đựng được đồ vật (vd: hoa) hoặc nước.
- Bên ngoài:
 Hình dáng: Đa dạng, đúng hình dạng yêu cầu. Không bị lồi, lõm.
Một vài mẫu có nét vẽ hơi mờ, in không đậm màu sắc hoặc xác suất
bị lỗi nhỏ vẫn còn về hình dáng hay kích thước.
 Màu sắc: Màu sắc phong phú. Một vài mẫu màu còn bị lem nhẹ,
không đồng đều.
 Độ cứng tốt, có độ bóng, sản phẩm luôn sáng (sự hình thành của
thủy tinh và mullite khoáng sản trong các phần bị nung ở nhiệt độ
cao).
 Độ thẩm thấu thấp, có tính đề kháng cao với các chất hoá học và
chịu sốc nhiệt.
 Một số sản phẩm nắp đậy vừa vặn nhưng vẫn không tránh khỏi bị
nứt nẻ hoặc có vết xước nhẹ (sự tác động từ vận tải, vận hành hàng
hoá..)
 Sản phẩm dễ vỡ, dễ nứt nếu không sử dụng cẩn thận.
 Quan sát dưới đáy bình (Có xuất hiện lỗ hổng hay không)
B3: Để biết cụ thể các thành phần dữ liệu này, nhóm chúng tôi tiến hành thu
thập dữ liệu tại cửa hàng đại lý “Đồ thờ Phật” tại 280 Tôn Đức Thắng, TP Đà
Nẵng. Sau khi chúng tôi trao đổi với chủ cửa hàng, ghé đến cửa hàng này vào
thời điểm tối thứ năm ( 23/02/2023) được sự cho phép chúng tôi tiến hành
quan sát, nghiên cứu, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
B4: Xây dựng phiếu kiểm tra nháp:
Phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm
Sản phẩm: Bình sứ Ngày kiểm tra: 22/02/2022 =>
Giai đoạn sản xuất: Kiểm tra cuối cùng 27/02/2022
Tổng số: 100 Tên người kiểm tra: Nguyễn
Ghi chú: Kiểm tra toàn bộ Thị Mỹ Duyên
Lô số: 36
Đơn hàng số: BSHS 228A –
BSV 228B
Loại Kiểm tra Tổng
Khuyết tật kích
thước, hình dáng
Khuyết tật về thủ
công mỹ nghệ
Khuyết tật sứt mẻ
Khuyết tật độ cứng,
độ sáng
Khuyết tật về sơn
Các khuyết tật khác
Tổng
Số đơn vị sai sót
B5: Tiến hành sử dụng thử nghiệm phiếu kiểm tra:

Phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm Ngày kiểm tra: 22/02/2022
=> 27/02/2022
Tên người kiểm tra: Nguyễn
Thị Mỹ Duyên
Lô số: 36
Đơn hàng số: BSHS 228A –
BSV 228B
Loại Kiểm tra Tổng
Khuyết tật kích thước, /// / /// // / 10
hình dáng
Khuyết tật về thủ công / / /// // / 9
mỹ nghệ
Khuyết tật sứt mẻ /// / /// // / 10

Khuyết tật về độ cứng, // / / // / 7


độ sáng
Khuyết tật về lỗ hổng /// // / // / 9

Các khuyết tật khác /// / /// // // 11

Tổng 15 7 15 12 7 55

Số đơn vị sai sót /// /// // // /// 14


/
B6: Xem xét, hiệu chỉnh và ban hành chính thức phiếu kiểm tra

3. Biểu đồ Pareto:
Bước 1: Xác định vấn đề cần nghiên
- Xây dựng biểu đồ để kiểm tra tình trạng thực hiện thủ công sản phẩm bị lỗi,
tạo ra sản phẩm kém chất lượng.
Bước 2: Phân nhóm dữ liệu
- Để nhận định mức độ thủ công sản phẩm có bị lỗi nặng hay không sẽ phụ
thuộc vào hiện tượng như sau: Bị sứt mẻ, độ bẩn, trầy xước, lỗ hổng, kẽ hở
hoặc do sự tác động từ các nguyên nhân khác.
Bước 3: Thực hiện thu thập dữ liệu qua việc kiểm tra sản phẩm ở tồn kho (tại 280
Tôn Đức Thắng). Những sản phẩm bị lỗi, bị xước ở tồn kho sẽ được cửa hàng
kiểm kê số lượng trả về nơi sản xuất theo hợp đồng. Sau khi tiếp nhận được thông
tin, chất lượng sản phẩm giảm không đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng. Nhóm
chúng tôi tiến hành lập phiếu kiểm tra dưới đây:
Tỷ lệ phần Tỷ lệ phần trăm
Dạng khuyết tật Số khuyết tật
trăm tích luỹ
Hình dáng
(bình bị biến
dạng, bị lồi,
88 33% 33%
lõm, không
đúng khuôn
khổ)
Điêu khắc (Hoạ 83 31% 64%
tiết, tô màu,..)
Xước 30 11% 75%
Dạng khác 30 11% 86%
Kẽ hở 18 7% 92%
Sứt mẻ 10 4% 96%
Lỗ hổng 5 2% 98%
Bẩn 6 2% 100%
Tổng 270 100%  

Bước 4: Vẽ biểu đồ
Chart Title
35% 100%
33% 98% 90%
30% 96%
31% 92% 80%
86%
25% 70%
75%
20% 60%
64% 50%
15% 40%
10% 30%
33% 11% 11%
20%
5% 7% 10%
4%
0% 2% 2% 0%
Hình dáng Điêu khắc Xước Dạng khác Kẽ hở Sứt mẻ Lỗ hổng Bẩn
(bình bị biến (hoạ tiết, tô
dạng, bị lồi, màu,..)
lõm, không
đúng khuôn
khổ)

Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm tích luỹ

Bước 5: Tiến hành phân tích


Qua biểu đồ trên, ta thấy được % khuyết tật chiếm nhiều nhất là kích thước, hình
dáng chiếm 33% trong khi đó độ bẩn, lỗ hổng bám vào bề mặt của sản phẩm chỉ
có 2%. Các khuyết tật còn lại thường xuất hiện chỉ dao động từ 11% đến 4%. Việc
vẽ biểu đồ, ta sẽ thấy rõ các nguyên nhân, hiện tượng tác động ảnh hưởng như thế
nào cho một doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, xây dựng biểu đồ giúp doanh nghiệp cần nỗ lực giải quyết khắc phục
vấn đề nào trước để có thể tối ưu hoá, mang đến một sản phẩm tốt trong lòng
khách hàng. Ngoài ra, giúp doanh nghiệp nắm được tình trạng sản phẩm trong
kinh doanh, mở ra bước ngoặc nâng cấp, cải tiến sản phẩm mới.
4. Biểu đồ nhân quả:
Ý nghĩa: Qua biểu đồ trên, ta sẽ thấy rõ các nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình
làm chất lượng sản phẩm bị giảm. Từ đây, doanh nghiệp có thể tiến hành thay đổi,
cải tiến các quy trình, nguyên vật liệu,... giúp doanh nghiệp xây dựng việc kinh
doanh thành công hơn.

You might also like