You are on page 1of 84

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


----------------------

HOÁ HỌC ĐẠI CƢƠNG


Tài liệu tham khảo bắt buộc

Tài liệu tham khảo đọc thêm


Lâm Ngọc Thiềm, Bùi Duy Cam. Hóa Đại Cương. NXB ĐHQGHN, 2007
Vũ Đăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn văn Nội. Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học.
NXB GD. Tái bản lần 4, 2010
Steven S. Zumdahl, Chemistry (seven edition). Houghton Miflin Company Boston New York, 2007
Nội dung chi tiết môn học

Phần I. Cấu tạo chất


 Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
 Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
 Chương 3: Các trạng thái tập hợp của chất

Phần II. Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học


 Chương 4: Nhiệt động học hóa học
 Chương 5: Cân bằng hóa học
 Chương 6: Động hóa học
 Chương 7: Dung dịch
 Chương 8: Phản ứng oxi hóa khử. Điện hóa học
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học

1. Mở đầu & khái niệm

2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.1. Nội năng. Entanpi
2.2. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng. Định luật Hess
2.3. Tính hiệu ứng nhiệt theo sinh nhiệt và thiêu nhiệt của chất

3. Nguyên lý II của nhiệt động học


3.1. Entropi và ý nghĩa vật lý của nó
3.2. Tính biến thiên entropi của quá trình hóa học, quá trình chuyển
pha

4. Thế đẳng áp-đẳng nhiệt và chiều hƣớng diễn biến của các
quá trình hóa học
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
Thực hiện 1 phản ứng hóa học cần biết:

- Trong điều kiện nào thì phản ứng đó xảy ra và xảy ra đến mức
độ nào (Là đối tượng của nhiệt động hóa học)
- Phản ứng xảy ra như thế nào, nhanh hay chậm, những yếu tố
nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (Là đối tượng của động
hóa học)

Nhiệt động học là bộ phận của vật lý hoc, nghiên cứu về các
hiện tƣợng cơ và nhiệt. Nhiệt động hóa học là bộ phận của
nhiệt động học và nghiên cứu những quan hệ về năng lƣợng
trong các quá trình hóa học.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm

Có 4 nguyên lý của Nhiệt động học: Nguyên lý không, nguyên lý


I, nguyên lý 2 và nguyên lý 3 (rút ra từ quan sát hiện tượng tự
nhiên).
Nguyên lý 0 phát biểu: nếu 2 vật cùng ở trạng thái cân bằng
nhiệt với 1 vật thứ 3 thì chúng cũng ở trạng thái cân bằng nhiệt
với nhau, nghĩa là cả 3 vật ở cùng nhiệt độ.

Nguyên lý 3 đề cập đến entropi tuyệt đối, ít ứng dụng.

Nguyên lý 1 và 2 quan trọng nhất vì chúng được ứng dụng


rộng rãi nhất
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm

Có 4 nguyên lý của Nhiệt động học: Nguyên lý không, nguyên lý


I, nguyên lý 2 và nguyên lý 3 (rút ra từ quan sát hiện tượng tự
nhiên).
Nguyên lý 0 phát biểu: nếu 2 vật cùng ở trạng thái cân bằng
nhiệt với 1 vật thứ 3 thì chúng cũng ở trạng thái cân bằng nhiệt
với nhau, nghĩa là cả 3 vật ở cùng nhiệt độ.

Nguyên lý 3 đề cập đến entropi tuyệt đối, ít ứng dụng.

Nguyên lý 1 và 2 quan trọng nhất vì chúng được ứng dụng


rộng rãi nhất
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
a. Hệ

 M: chao đổi chất; Q: Trao đổi năng lƣợng


Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
a. Hệ
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
a. Hệ
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
a. Hệ

Không có trao đổi chất và năng lượng


với MT nhưng có thể trao đổi công.

2
1
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
b. Trạng thái

Hàm trạng thái: F1 (P1, V1, T1) F1 (P1, V1, T1)

Trạng thái cân bằng: Trạng thái tương ứng với hệ cân bằng khi các thông
số trạng thái giống nhau ở mọi điểm của hệ và không thay đổi theo thời gian.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
c.

Nhiệt độ T, áp suất P, thể tíc tích V, nội năng U, entanpi H, entropi S, thế
đẳng áp G…là những hàm trạng thái.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
c. Hàm trạng thái
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
d. Quá trình

Là con đƣờng mà hệ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái


khác có sự biến đổi ít nhất một thông số trạng thái.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
d. Quá trình
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
d. Quá trình

Quá trình thuận nghịch:


Là quá trình có thể tiến hành theo hai chiều ngƣợc nhau, các
trạng thái trung gian giống nhau, không gây nên biến đổi gì trong
hệ cũng nhƣ môi trƣờng.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
d. Quá trình

Quá trình bất thuận nghịch


Là các quá trình không thoả mãn các điều kiện trên. Quá trình có
ma sát đều là qúa bất thuận nghịch các qúa trình tự xảy ra trong
tự nhiên đều là qúa trình bất thuận nghịch.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
e. Năng lƣợng
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
e. Năng lƣợng E
Nội năng U:
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
e. Năng lƣợng E
Nhiệt Q: Là thƣớc đo sự chuyển động hỗn loạn của hệ
Nhiệt độ t0: biểu hiện mức độ chuyển động hỗn loạn
t0 ↑mức độ chuyển động hỗn loạn ↑.

Lƣợng nhiệt trao đổi mà môi trƣờng nhận:


Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
e. Năng lƣợng
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
e. Năng lƣợng
Công và nhiệt
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
e. Năng lƣợng
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
1. Mở đầu & khái niệm
e. Năng lƣợng
Qui ƣớc về dấu của công và nhiệt
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng

2.1.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.2. Áp dụng nguyên lý I cho các quá trình

+ Quá trình đẳng tích: V =const → W =0

+ Quá trình đẳng áp: P =const → W = P (V2 – V1)


→ QP = W+ ∆U = P(V2 – V1) + (U2 –U1 )
→ QP = (U2 + PV2) – (U1 + PV1)

Đặt entalpi H = U + PV

+ Với các chất khí: P∆V = ∆nRT


Qp = ∆H= W+ ∆U = P∆V + ∆U= ∆nRT + Qv = Qv+ ∆nRT
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.2. Áp dụng nguyên lý I cho các quá trình
V= constant

P= constant
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.2. Áp dụng nguyên lý I cho các quá trình

+ Quá trình đẳng nhiệt: T =const → ∆U=0


Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.3. Nhiệt của các quá trình hóa học
a. Hiệu ứng nhiệt
Khái niệm: là lƣợng nhiệt hệ thu vào hay tỏa ra khi 1 mol chất tham
gia phản ứng (hay đƣợc tạo thành).
+ Đẳng áp P =const: hiệu ứng nhiệt =Qp = ∆H
+ Đẳng tích V=const hay ∆V = 0: Hiệu ứng nhiệt Q = Qv =∆U + p∆V = Qv
+ Với các chất khí: P∆V = ∆nRT

Các phản ứng thƣờng xảy ra ở ở P =const → hiệu ứng nhiệt = ∆H.
Phản ứng tỏa nhiệt: ∆H < 0, Phản ứng thu nhiệt: ∆H > 0
Đơn vị ∆H : kJ/mol ; kcal/mol
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.3. Nhiệt của các quá trình hóa học
a. Hiệu ứng nhiệt
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học

2.3. Hiệu ứng nhiệt


b.Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học

2.3. Hiệu ứng nhiệt


c. Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, ∆Hf° (kJ/mol)

Phản ứng phân hủy là phản ứng nghịch của phản ứng tạo thành
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học

2.3. Hiệu ứng nhiệt


c. Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn

Ví dụ:
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học

2.3. Hiệu ứng nhiệt


d. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học

2.3. Hiệu ứng nhiệt


d. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học

2.3. Hiệu ứng nhiệt


d. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học

2.3. Hiệu ứng nhiệt


d. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình

C (gr) + O2 (k) = CO2 (k)


∆H0298 pƣ = - 94,1 kcal/ mol
∆H0298 đc của C = -94,1 kcal/mol
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học

2.3. Hiệu ứng nhiệt


c. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình

Nhiệt hòa tan: là hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan 1 mol chất tan
trong dung môi.

Nhiệt của các quá trình chuyển pha: Thăng hoa, bay hơi, nóng
chảy, chuyển từ vô dịnh hình sang tinh thể
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.3. Hiệu ứng nhiệt
c. Phƣơng trình nhiệt hóa học

Là phương trình phản ứng hóa học có ghi rõ trạng thái chất - rắn, lỏng,
khí, dung dịch… kèm điều kiện phản ứng và hiệu ứng nhiệt ∆H.

Phản ứng tỏa nhiệt: ∆H < 0, Phản ứng thu nhiệt: ∆H > 0

Trong điều kiện bình thường, phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0) là phản ứng
có khả năng tự xảy ra.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.3. Nhiệt của các quá trình hóa học
b. Phƣơng trình nhiệt hóa học
Entalpi là hàm trạng thái, thông số dung độ

Đa số các phản ứng hóa học thƣờng đƣợc tiến hành ở áp suất không đổi
nên hiệu ứng nhiệt của phản ứng đƣợc xác định bằng ∆H của phản ứng.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
a. Khái nhiệm: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học chỉ
phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và
sản phẩm cuối chứ không phụ thuộc vào đường đi của
phản ứng.

Có thể cộng hay trừ những


phương trình nhiệt hóa như
những phương trình đại số

Trong cùng một điều kiện, hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng
tổng hiệu ứng nhiệt của các phản ứng trung gian.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
b. Hệ quả 1:
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt tạo thành
(sinh nhiệt) của các sản phẩm phản ứng trừ đi tổng nhiệt
tạo thành của các chất đầu.

H 0
298   H tt (sp)   H tt (đ )
0 0
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
b. Hệ quả 1: Ví dụ
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
b. Hệ quả 1: Ví dụ
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2.4. Định luật Hess
b. Hệ quả 1:

(1)

(2)

(3)

3 phản ứng 1-3 cần đƣợc tổ hợp để thành phản ứng nghiên cứu
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2.4. Định luật Hess
b. Hệ quả 1:

(2)

(1)
(3)
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2.4. Định luật Hess
b. Hệ quả 1:

∆H1=1676 kJ/mol

∆H2=-396,1 kJ/mol

∆H3=-3442 kJ/mol

∆H4= ?

∆H4= ?

-1x(1): Al2O3(r)= 2Al(r) + 3/2O2(k) ∆H = -1676 kJ/mol


-3x(2): 3SO3(k) = 3S(r) + 9/2O2(k) ∆H = 1188 kJ/mol
1x(3): 2Al(r) + 3S(r) + 6O2(k) = Al2(SO4)3(r) ∆H = -3442 kJ/mol
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2.4. Định luật Hess
b. Hệ quả 2: Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng
nhiệt đốt cháy của các chất đầu trừ đi tổng nhiệt đốt cháy
của các sản phẩm phản ứng.

H 0
298   H đc(cđ )   H đc( sp)
0 0
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
b. Hệ quả 2: Ví dụ
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
c. Tính hiệu ứng nhiệt ở điều kiện # tiêu chuẩn
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
c. Tính hiệu ứng nhiệt ở điều kiện # tiêu chuẩn

Ví dụ: Tính ∆H398 của phản ứng


Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
c. Tính hiệu ứng nhiệt ở điều kiện # tiêu chuẩn

Ví dụ: Tính ∆H100 của phản ứng


Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
d. Hệ quả 3

Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng năng lượng liên
kết có trong các chất ban đầu trừ tổng năng lượng liên kết có
trong các sản phẩm.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
d. Hệ quả 3:
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
d. Hệ quả 3:
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
d. Hệ quả 3:
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
d. Hệ quả 3:

EC-C=346 kJ/mol
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
d. Hệ quả 3:
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
2. Nguyên lý I nhiệt động học. Định luật bảo toàn năng lƣợng
2.4. Định luật Hess
e. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ:
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.1. Phát biểu nguyên lý II
Định đề Clausius

Định đề Thomson
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.2. Entropi (S)
• Entropi là đại lượng đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ
• Nó biểu diễn độ tự do, xáo trộn, mất trật tự của các phân tử
(nguyên tử) trong hệ đang xét.
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.2. Entropi (S)
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.2. Entropi (S)
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.2. Entropi (S)
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.2. Entropi (S)
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.2. Entropi (S)
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.2. Entropi (S)
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.2. Entropi (S)
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.3. Tính entropi (S) của 1 số quá trình hóa học, chuyển pha

PV=constant
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.3. Tính entropi (S) của 1 số quá trình hóa học, chuyển pha
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.3. Tính entropi (S) của 1 số quá trình hóa học, chuyển pha
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.3. Tính entropi (S) của 1 số quá trình hóa học, chuyển pha
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.3. Tính entropi (S) của 1 số quá trình hóa học, chuyển pha
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3. Nguyên lý II nhiệt động học và chiều tự diễn biến của 1 quá trình
3.4. Thế đẳng áp, chiều xảy ra của các quá trình hóa học
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3.4. Thế đẳng áp, chiều xảy ra của các quá trình hóa học
a. Thế đẳng áp tiêu chuẩn
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3.4. Thế đẳng áp, chiều xảy ra của các quá trình hóa học
b. Tính thế đẳng áp tiêu chuẩn trong các quá trình hóa học
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3.4. Thế đẳng áp, chiều xảy ra của các quá trình hóa học
b. Tính thế đẳng áp tiêu chuẩn trong các quá trình hóa học
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3.4. Thế đẳng áp, chiều xảy ra của các quá trình hóa học
c. Dự đoán chiều của các phản ứng hóa học
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3.4. Thế đẳng áp, chiều xảy ra của các quá trình hóa học
c. Dự đoán chiều của các phản ứng hóa học
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3.4. Thế đẳng áp, chiều xảy ra của các quá trình hóa học
c. Dự đoán chiều của các phản ứng hóa học
Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3.4. Thế đẳng áp, chiều xảy ra của các quá trình hóa học
c. Dự đoán chiều của các phản ứng hóa học

Cho phản ứng:

Cho phản ứng:


Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3.4. Thế đẳng áp, chiều xảy ra của các quá trình hóa học
b. Tính thế đẳng áp tiêu chuẩn trong các quá trình hóa học

(PT cơ bản của NĐHH)


Chƣơng 4: Nhiệt động học hóa học
3.4. Thế đẳng áp, chiều xảy ra của các quá trình hóa học
b. Tính thế đẳng áp tiêu chuẩn trong các quá trình hóa học

You might also like