You are on page 1of 2

II.

Điều kiện tự nhiên


1. Địa hình:
- Địa hình của Liên Bang Nga cao ở phía Đông và thấp dần về phía Tây, có dòng sông Ê-nít-
xây chia địa hình thành 2 phần rõ rệt:
+ Phía Tây: Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng (Đồng bằng Đông Âu có đất màu mỡ, đồng
bằng Tây Xi-bia nhiều đầm lầy).
Đồng bằng Đông Âu: Vùng đồi Valdai- nơi có vườn quốc gia Valdai có diện tích hơn một trăm
nghìn hécta, bồn địa sông Dnepr- khởi nguồn tại vùng đồi Valdai và là dòng sông dài thứ tư tại
châu Âu
Đồng bằng Tây Xi-bia: nằm giữa dãy núi Uran ở phía Tây và sông Enisei ở phía Đông
Phía tây còn có dãy núi Uran giàu khoáng sản. Tài sản của vùng Ural thực sự nhiều vô kể:
khu vực này từ lâu đã được coi là cơ sở khai thác mỏ và luyện kim lớn nhất đất nước, một kho
tàng khoáng sản và đá quý. Ural còn được gọi là "xương sống của Nga”
 Đất đai màu mỡ, trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc
 Địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn khó khăn cho cho đi lại, quản lí dân cư.
+ Phía Đông: phần lớn là núi và cao nguyên, có ngọn núi cao nhất nước Nga Elbrus, cao
nguyên Putorana nằm ở phía đông tương đương với lãnh thổ nước Anh
 Phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi

III. Dân cư và xã hội


2. Xã hội
- Có tiềm lực lớn về khoa học và văn hóa
- Nhiều nhà bác học nổi tiếng thế giới: M.V. Lô-mô-nô-xốp, Đ.I. Men-đê-lê-ép…
- Nhiều nhà văn lớn như: A.X.Puskin, M.A.Sô-lô-khốp, P. Trai-cốp-xki, X. Ko-ro-lop…
- Nhiều công trình kiến trúc có giá trị cao: Cung điện mùa đông, Quảng trường đỏ, nhà
thờ thánh Basil, Lăng Lê-nin…
- Nga còn là nước đầu tiên trên thế giới đưa con người vào vũ trụ
+ Yury Gararin, du hành gia người Nga đầu tiên trong lịch sử nhân loại
- LB Nga có tiềm lực văn hóa và khoa học lớn trên thế giới
- Người dân có trình độ học vấn khá cao, tỉ lệ biết chữ 99%

Khí hậu
Phân hóa đa dạng.
+ Ôn đới lục địa chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ khoảng 80%
Phía Tây: phía Tây Bắc có khí hậu hàn đới, còn phần phía Tây Nam có khí hậu cận đới.
Phía Đông: có khí hậu ôn đới lục địa là chủ yếu, phía Đông Bắc có khí hậu cận cực, phía Đông
Nam có khí hậu cận nhiệt
+ Thuận lợi:
Phía Tây: Phát triển nền kinh tế đa ngành: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải,….
Phía Đông: Phát triển công nghiệp khai khoáng, thủy điện, lâm nghiệp.
+ Khó khăn:
Phía Tây: Khí hậu băng giá chiếm diện tích lớn, nhiều
Phía Đông: Khí hậu khô hạn, giá lạnh, nhiều vùng băng giá. Núi và cao nguyên chiếm diện
tích lớn, khó khia thác tài nguyên và vận chuyển.
Ôn đới lục địa: Những nơi có khí hậu lục địa có đặc điểm là mùa đông lạnh, khô, mùa hè
nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè

You might also like