You are on page 1of 21

HÀ NỘI HỌC

STT: 46
Tuần 4 thi GHP ( Chương 1-Chương 3)
Tuần 2, 5 học Onl
Tuần 1
TRẮC NGHIỆM
-Hiện nay Hà Nội có 48 phố tên Hàng
-Phố Hoàn Kiếm ngắn nhất Hà Nội hiện nay
-Sự tích tên gọi Kẻ Mơ do trước đây là nơi trồng mai
-Chùa Bà Đanh-Banh ( chùa Châu Lâm -Thụy Khuê)ở
Thăng Long thường vắng vẻ nhiều người e dè khi tới . Chùa
thờ nữ thần Chăm Pa
- Chùa Bà Đanh ( Bảo Sơn Nữ-Hà Nam) thờ thần phong vũ
-Pháp Vũ Cổ Tự ( Thường Tín)- chùa Đậu
-Trước đây, Hàng Đào là nơi tập hợp của những người
chuyên bán mặt hàng tơ lụa
-Tên phố “Hàng Chuối”-từng là bãi đất trồng chuối cho quân
lính nuôi voi
-Quảng trường Ba Đình lời Bác đẹp thay-Tuyên ngôn Độc
Lập giữa ngày đầu thu
-Thanh Trì là 1 trong những nơi làm bánh cuốn nhất nhì Kinh

-Núi Sóc Sơn Thánh Giongs lên trời
-Chùa Diên Hựu nổi tiếng của người Tràng An
-“Hồ Tây chiều thu, mặt nước vàng lay,bờ xa mờ gọi..”
I. KN
1.Vị thế địa lý-tự nhiên
1.1.Vị trí địa lý
-21*23’9’’ ( xã Bắc Sơn, Sóc Sơn) đến 20*33’56’’(Hương
Sơn,Mĩ Đức)
-105*16’58’’(Thuần Mĩ, Ba Vì) đến 108*1’6’’ ( Lệ Chi, Gia
Lâm)
-S : 3324km2
-Dõi theo chiều Bắc- Nam: 91km; Tây -Đông: 77km
-Phía Bắc : Vĩnh Phúc, Thái Nguyên
-Phía Tây Nam: Hòa Bình
-Phía Đông Bắc: Bắc Giang, Bắc Ninh
-Phía Đông Nam: Hưng Yên
=>Trung tâm kte của cả nước , vị trí trung tâm
1.2 Địa hình
* Tứ trấn
-Đền Quán Thánh thờ Huyền Thiên Trấn Vũ ở phía bắc
-Đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ ở phía Đông
-Đền Voi Phục thờ thần Linh Lang ở phía Tây
-Đền Kim Liên thờ thần Cao Sơn đại vương ở phía Nam
*Mở rộng
-Tháp Hòa Phong trên pđb Hoàn Kiếm là đường dẫn vào
Chùa Báo Ân , hiện nay Bưu điện Hà Nội thay thế nơi xây
dựng chùa ngày xưa
-Đền Ngọc Sơn có Đình Trấn Ba
-Sông Hồng có chi lưu là s. Tô Lịch; sông Tô Lịch có chi lưu
là s. Kim Ngưu
1.3 Khí hậu-thời tiết
-Nhiệt đới, 4 mùa, nhiệt độ tb 23 độ C
-Tổng số giờ nắng : 1450-1530 giờ/ năm
-Chế độ gió:
+Mùa đông : gió mùa Đông bắc, Bắc, Tây Bắc thịnh hành
+Mùa hạ : gió Đông nam, gió Đông
-Chế độ mưa:
+Mùa mưa kéo dài 6 tháng ( t5-t10)
-Độ ẩm : 83-65%, thuộc loại TB
-HIện tượng đặc biệt : sương mù, 8-15 ngày/ năm
1.4 Tài nguyên
-Nước
+0,1-1,5km/km2 hay 0,67-1,6km/km2 ( kể cả mương)
+3600ha mặt nước ao hồ
-Đất
+Diện tích đất tự nhiên 92,097ha
+Đất nông nghiệp : 47,4%
+Lâm nghiệp : 8,6%
+Đất ở : 19,26%
-Khoáng sản
+Vật liệu xây dựng : cát, sạn, sỏi, sét gạch ngói, các loại đá
vôi, đá ong
+Nhiên liệu: than đá, than bùn( Ứng Hòa, Thạch Thất , Ba
Vì)
+Khoáng sản CN : Pyrit, Kaolin, Asbest
+Nước khoáng: Mĩ Khê, Định Công, Sóc Sơn
-Hệ sinh thái đa dạng, tính đa dạng sinh học cao
+Hệ sinh thái nông nghiệp
+Hệ sinh thái vùng gò đồi ( Sóc Sơn)
+Hệ sinh thái hồ( hồ Tây)
+Hệ sinh thái đô thị
+Động thực vật phong phú
*Những nguy cơ
-Sự suy thoái chất lượng môi trường: do gia tăng dân số,
đô thị hóa, quy hoạch phát triển công nghiệp không phù hợp
-Tai biến thiên nhiên :
+Quá trình nội sinh( động đất, nứt đất), ngoại sinh(xói lở bờ
sông) và con người (lún đất), hoặc tổng hợp các quá trình đó(
xói lở, úng ngập,..)
+Các giá trị cực đoan của khí hậu: nhiệt độ xuống thấp ở
ngoại thành tạo điều kiện hình thành sương muối trong một
số tháng giữa mùa đông
+Lượng mưa hiện nay lớn nhất xấp xỉ 100mm và lượng mưa
tháng lớn nhất xấp xỉ 800mm tiềm ẩn nguy cơ ngập lụt
+Gió mạnh và mưa to trong các cơn bão ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động sống, sản xuất, gây thiệt hại về nhà cửa, hệ
thống điện, cung cấp nước
2. Địa lý hành chính
2.1 Các đơn vị hành chính hiện nay
-Đơn vị Hành Chính
+12 quận nội thành
+1 thị xã (Sơn Tây)
+17 huyện
2.2. Một số thay đổi địa lý hành chính của Hà Nội trong lịch
sử
-Thời Hán: Hn mở rộng thuộc các huyện Mê Linh, Chu Diên,
1 phần huyện Liên Lâu( Thuận Thành- Bắc Ninh)
-Thời quân chủ trước 1831: có phạm vi tương đương 4 quận:
Ba Đình , Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng , Đống Đa
-Thời sau Minh Mạng- 1888: tỉnh HN gồm thành Thăng
Long, phủ Hoài Đức( trấn Sơn Tây), phủ Ứng Hòa, Thường
Tín, Lí Nhân ( trấn Sơn Nam)
-Năm 1888 : Nhà Nguyễn cắt phần lớn huyện Thọ Xương và
Vĩnh Thuận cho Pháp ( nhượng địa) . 18/07/1888: Pháp ra
sắc lệnh thành lập Thành Phố Hà Nội, sáp nhập Thọ Xương
và Vĩnh Thuận thành huyện Hàm Long
-Năm 1889: lập ngoại thành HN gồm: huyện Vĩnh Thuận,
Thọ Xương, Từ Liêm, Thanh Trì
-Năm 1890: tách Phủ Lí Nhân lập tỉnh Hà Nam
-Năm 1902: lập tỉnh Cầu Đơ bao gồm phần còn lại của tỉnh
Hà Nội, đổi tên tỉnh Hà Đông( năm 1904)
-Cho tới 1954, HN có địa lý không thay đổi nhiều
-Từ 1955-2008: trải qua nhiều lần điều chỉnh, đặc biệt là lần
điều chỉnh 2008 với việc thành lập nhiều quận mới, mở rộng
nội thành
-Năm 2009: hợp nhất tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh ( Vĩnh
Phúc) ,4 xã Đông Xuân , Tiên Xuân, Yên Bình, Yên Trung
thuộc huyện Lương Sơn ( Hòa Bình) vào TP HN
1.3 Một số tên gọi hành chính của HN trong lịch sử
-Long Đỗ
-TK V : Tống Bình
-TK7-TK9: Thành Đại La
-1010: Thăng Long
-Cuối TK14 : Đông Đô
-Thời thuộc Minh: Đông Quan
-Hậu Lê: Đông Kinh- Thăng Long
-Bắc Thành
-Thăng Long( 1805)
-Hà Nội
*Tên không chính thức
-Tràng An
-Phượng thành ( Phụng Thành)
-Long Biên
-Kẻ Chợ- Thượng Kinh-Kinh Kỳ
-Long Thành
-Hà Thành
Bài 2: Dân cư và con người Hà Nội
1. Quá trình tụ cư và sự hình thành cư dân HN
1.1. Thời tiền sử
-Bối cảnh:
+Vào Kỷ địa chất Thứ Tư ( 4 triệu năm trước) , toàn vùng
HN được nâng lên, có xâm thực và bào mòn, đồng thời cũng
được bồi đắp bởi trầm tích của sông suối, để tạo nên một
đồng bằng (nằm sâu dưới bề mặt đồng bằng hiện nay 40-
50m) phủ đầy rừng rậm với rất nhiều loại động vật nhiệt đới.
+Sau hàng vạn năm, qua nhiều lần biến tiến-biển lùi, trên
vùng đất Hà Nội đã xuất hiện những dấu vết hoạt động của
con người
-Thời kì văn hóa Hòa Bình ( muộn ) ( 1,1 vạn năm-700 năm
về trước)
+Khí hậu trái đất ấm dần lên, băng tan dẫn tới hiện tượng
biển tiến. Gând một nửa diện tích của lục địa ĐNA nằm dưới
mực nước biển. Vịnh Bắc Bộ ăn sâu vào đồng bằng, tới vùng
thấp trũng của nam HN. Phần đất Hà Nội còn lại bị nhiễm
mặn, nguồn thực vật ít đi, các đàn động vật lớn lùi sâu vào
lục địa. Con người cũng lùi dần vào miền chân núi, ở hàng
động núi đá vôi hay vùng thềm cao
+Dấu tích : Hang Sũng Sàm( Mỹ Đức)
+Hiện vật: tầng vr ốc dày đặc; xương răng động vật cháy, củ;
Công cụ đá hầu hết được chế tác từ đá cuội biabaz, quartzite,
bazan và một số loại đá trầm tích
1.2.Thời tiền Đông Sơn
-Bối cảnh: Khoảng 4000 năm trước, bắt đầu thời kỳ biển lùi.
Đồng bằng HN, từ chỗ là những vùng biển hay các vũng
động, được phù sa các con sông bồi lấp dần thành miền rừng,
đầm lày. Con người từ các miền chân núi dồn về xung quanh
vùng trũng HN, bắt đầu công cuộc khai phá đất đai, xây dựng
cuộc sống
-Thời tiền Đông Sơn ( 4000-2500 năm cách ngày nay) :
Phùng Nguyên- Đồng Đậu-Gò Mun
+Dấu tích:
 Đồng Vòng( huyện Đông Anh), Triều Khúc, Văn
Điển(Thanh Trì), Ngõa Long(Từ Liêm), Quần
Ngựa(Ba Đình), hồ Bảy Mẫu(Hai Bà Trưng)...thuộc
văn hóa Phùng Nguyên.
 Di chỉ Tiên Hội, Bãi Mèn, Xuân Kiều, Đình Tràng(lớp
dưới)thuộc huyện Đông Anh.. thuộc văn hóa Đồng
Đậu
 Di chỉ Đình Tràng( lớp trên) ( Đông Anh), gò Chùa
Thông( lớp dưới) ( huyện Thanh Trì),Trung Mẫu(lớp
dưới) ( Gia Lâm).. thuộc văn hóa Gò Mun
+Hiện vật: đồ đá, đồ đồng thau

1.3.Thời Đông Sơn ( đầu TNK I-đầu CN)


-Bối cảnh:
+Phát triển đến đỉnh cao của kỹ thuật luyện kim đồng thau và
sơ kỳ sắt
+Là một trng những nơi hội tụ của văn minh Đông Sơn- văn
minh S.Hồng với trung tâm là khu vực Cổ Loa và vùng phụ
cận.
+Nhà nước sơ khai xuất hiện, chinh phục và khai thác vùng
đồng bằng
-Di chỉ : Hữu Chân, gò Chùa Thông (lớp trên) ( Thanh Trì);
Trung Mầu( lớp trên và mộ); Đa Tốn ( Gia Lâm); vùng ven
Hồ Tây ( Tây Hồ);Ngọc Hà( Ba Đình); Đình Tràng( lớp trên
và mộ); Đường Mây và đặc biệt là khu vực Cổ Loa( Đông
Anh)
-Hiện vật: lưỡi cày đồng, trống đồng Cổ Loa, mũi tên đồng...
-Đặc điểm cư dân : sống bằng nghề lúa nước, di chuyển bằng
thuyền
1.4.Thời Bắc thuộc
-Bối cảnh: phương Bắc đô hộ và chính sách đồng hóa
-Đặc điểm cư dân:
+Dân bản địa: dân Âu Lạc cũ, gồm quan lại, binh lính, khá
đông những người nung gạch ngói, thợ xây dựng và thợ gốm
+Dân các địa phương
+Dân phương Bắc : mộ gạch, tiền Ngũ thù, giếng cổ- sự có
mặt trực tiếp của người Hán
1.5. Thời kì quân chủ
-Dân bản địa
+Gốc từ thời cổ
-Dân địa phương khác
+Phức tạp, thường thay đổi
-Chăm pa ( ít)
+Tù binh
-Người phương Bắc
+Từ trước
+Di cư mới
-Thành phần gồm: hoàng gia, quan lại, binh lính, sư sãi, và
các tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông dân
-Nghề nghiệp: nông nghiệp ven sông, nghề thủ công, buôn
bán
+Thời Lý: 61 phường; Lê: 36 phường
+Thời Lê Trung Hưng: xuất hiện binh lính Thanh- Nghệ An
+Từ thế kỷ 16-17, xuất hiện thương nhân phương Tây ( Hà
Lan, BĐN, Pháp)
2.Người HN
2.1.Các quan niệm về“Người HN „
-Xét theo nơi sinh, hộ khẩu
+Người sinh ram lớn lên ở HN
+Người nơi khác nhập cư nhưng có thời gian sống đủ dài
-Xét theo đóng góp thành tích
+Có thành tích với HN
+Người HN sống ở vùng, miền khác nhưng vẫn giữ cốt cách,
phẩm chất của người HN
-Tính cách là tổng hợp nếp nghĩ, nếp cảm, nếp làm, nếp ứng
xử tương đối ổn định của số lớn những người bình thường,
“trung bình”.
1.Thanh lịch
Biểu hiện:
-Trong ăn uống
+“Chỉ vào dịp lễ tết người Thăng Long mới uống rượu, họ
dùng những chén nhỏ và uống vừa đủ để câu chuyện thêm
nồng.”
-Trong lối sống
+không phô trương, hào nhoáng, giữ nếp sống khiêm tốn,
khoan nhường
+Coi trong truyền thống gia đình: nhiều thế hệ sinh sống,
kính trên nhường dưới, lễ phép
-Trong trang phục
+ “Người Hà Nội chuộng lối sống khoan hòa, giản dị. Ghét
lòe loẹt mà thích diểm dắn. Tránh tiếng xa hoa.Dù giàu sang,
áo có mớ năm, mớ bảy, cũng phủ một chiếc áo thâm hay tam
giang”.
-Trong tiếng nói
“Tiếng nói phát ra từ người Hà Nội là tiếng nói tự trọng, tôn
trọng người nghe. Mềm mỏng mà không yếu ớt, tự tin mà
không kiêu ngạo, trí tuệ mà không khoe khoang, chắt lọc mà
không kiêu kì, nhanh nhạy mà không nôn nóng , giản dị mà
không đơn giản, kính trọng mà không nịnh bợ.”
2.Tài hoa, tài tử, đậm chất thị dân:
-Sành ăn, sành chơi
+Ăn kỹ và rất trọng gia vị, thời trân
+Tinh tế trong thưởng thức NT
+Giỏi nghề
3.Đậm chất kẻ sĩ
+Sự hơi ngang tàng
+Không luồn cúi, không hạ mình
+Trọng danh dự , đạo lí
+Không trọng tiền bạc
“Phú quý bất năng dâm/Bần tiện bất năng di/Uy vũ bất năng
khuất”
4.Chất trí tuệ, hàn lâm
-VH vật thể:
+Văn Miếu- Quốc Tử Giám
+Bia tiến sĩ
+Đài Nghiên Tháp Bút
-VH phi vật thể: trình độ dân trí cao, hiếu học, quý trọng tri
thức, coi trọng giáo giục
“Ốc tháng mười, người Hà Nội”
5. Nhân ái, chuộng hòa bình
-Sống hòa đồng, thân thiện; ít có thái độ phân biệt, hiểu rõ ý
thức cộng đồng Nhà- Làng -Nước
-có tính bao dung, khoan hòa, thái độ trung dung, hành động
trong khuôn khổ
6.Yêu nước
ÔN ĐẶC TRƯNG THĂNG LONG TỚI THỜI LÝ -TRẦN

CHƯƠNG 3 : ĐẶC TRƯNG LỊCH SỬ THĂNG LONG


HÀ NỘI
1.Thời tiền Thăng Long( trước 1010)
1.1 Hà Nội thời tiền sử
-Đầu kỷ Đệ Tam( 50 triệu năm)
+HN là 1 máng trũng: “ Vịnh HN”
-Kỷ Đệ Tứ( 1tr-30 vạn năm )
+biển rút khỏi đồng bằng
+hệ thống sông Hồng mang phù sa bồi đắp lên trên trầm tích
biển
-30 vạn năm cách ngày nay
+biển vào sâu quá nội thành Hà Nội hiện nay
+Sau đó biển lại rút dần
-Khoảng 4 vạn 2 vạn năm
+bề mặt đồng bằng Bắc Bộ trải rộng đến tận đảo Bạch Long
Vĩ( Hạ Long -hiện nay)=> Tìm thấy dấu tích của con người
thuộc văn hóa Sơn Vi( 2 vạn -1,5 vạn năm); Di chỉ : Cổ Loa,
gò đồi Sóc Sơn ; Công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ; Nơi ở: nền
lót dạ, cây cỏ làm ổ nằm; Lấy vỏ cây, da thú, lá khô che thân
chống chọi với giá lạnh mùa đông; Tín ngưỡng: chôn người
chết ngay ở nơi cư trú, bôi thổ hoàng , đồ tùy táng.
-Đầu kỷ Toàn Tân(Holosen)
+Biển lại tiến vào đất liền, phủ suốt từ Phả Lại đến Thường
Tín
+Các cư dân quen cư trú trên đồi gò rút về cư trú trong các
hang động
+Di chỉ: dấu tích con người thuộc văn hóa Hòa Bình tại vùng
núi Hương Sơn, huyện Mỹ Đức: hang Sũng Sàm
+Công cụ được chế tác từ đá cuội, bazan và một số loại đá
trầm tích khác được ghè đẽo “ công phu”
+Thức ăn “ những kẻ ăn ốc”
+Tín ngưỡng: chôn người chết trong hang, rải đá quanh mộ,
đồ tùy táng phong phú: công cụ, đồ trang sức, thổ hoàng
-Hậu kì đá mới
+Các ngày nay khoảng 7-5000 năm, biển thoái. Địa hình Hà
Nội dần đi vào thế ổn định và cơ bản được duy trì đến ngày
nay
+Đã có một vài nhóm cư dân khác nhau đến khai phá vùng
đất mới châu thổ s.Hồng, trong đó có Hà Nội
+Họ đến từ những vùng cao hơn, men theo những triền sông
lớn xuống thăm dò, khai phá
+Cảnh quan môi trường Hà Nội lúc đó chưa phải là lý tưởng
cho việc lao động sản xuất của cư dân vùng cao
=>Chưa phát hiện được các di tích trên mảnh đất Hà Nội
1.2.Hà Nội thời sơ sử
1.2.1.Thời kì tiền Đông Sơn( hậu kì đá mới-sơ kì thời đại kim
khí)Phùng Nguyên-Đồng Đậu-Gò Mun
-Cách ngày nay 4000 năm, kết thúc quá trình biển tiến
-Môi trường cảnh quan dần ổn định từ môi trường biển nông
chuyển thành môi trường lục địa.
-Đồng bằng màu mỡ được hình thành và chịu chi phối bởi hệ
hống sông ngòi dày đặc, thuận lợi để phát triển một nghề
nông trồng lúa nước
-Di tích:
+Ba Vì
+Đan Phượng
+Đông Anh
+Hoài Đức
+Mê Linh
+Thanh Trì
=> -Hình thành lớp cư dân nông nghiệp đầu tiên khai phá
vùng đồng bằng Hà Nội
-Nghề: trồng lúa nước, đánh cá, làm gốm , luyện kim
1.2.2.Thời kì Đông Sơn
+Phân bố: Đa Tốn ,Dương Xá( Gia Lâm); Đường Mây, Đình
Tràng( Đông Anh); Chùa Thông(Thanh Trì)
-Hiện vật: trống đồng, lưỡi cày đồng,mũi tên đồng, mộ
thuyền Châu Can( Phú Xuyên); mộ thuyền Nuyệt Áng
(Thanh Trì)
1.2.3.Thời kì dựng nước
-Thời kì đồ sắt sớm
-TK VII TCN : nhà nước hình thành: khu vực xã Cổ loa : 11
điểm cư trú ( có lẽ vì Cổ Loa-Đông Anh là một trung tâm lớn
về kinh tế, xã hội và có liên quan đến An Dương Vương và
thành Cổ Loa, nước Âu Lạc)
-Hà Nội thuộc phạm vi của các bộ Tây Vu, Chu Diên và Mê
Linh
-Cư dân: trồng lúa nước, chài lưới ven sông( thôn Long Đỗ)
-Thành Cổ Loa
1.3.Hà Nội thời Bắc thuộc
*Đặc điểm:
-Phương Bắc
+Thực hiện chính sách đồng hóa người Việt
+Thiết lập chính quyền cai trị theo mô hình phương Bắc
-Hà Nội là nơi có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra
+Khởi nghĩa Hai Bà Trưng( 40-43)
 Địa điểm: Hát Môn( Phúc Thọ, Hà Nội)
 Diễn biến: thu hút nhiều quân tj nghĩa, 65 thành trì
cùng hưởng ứng, lan sang TQ
 Kết quả: Kết thúc Bắc thuộc lần 1, dựng đô : Mê Linh ,
Xưng Vương
 Nhân vật tiêu biểu:
 Đống Đa: ba anh em họ Đào
 Đông Anh: Đào Kì, Phương Dung, Đông Bằng,
Thủy Hải, Đăng Gian, Khổng Chúng, Vĩnh Huy
 Gia Lâm: Thành Công, Ông Đô, Ông Hiển, Ông
Lang, Khỏa Ba Sơn, Nàng Quốc, Ông Đống,
Ông Hựu
 Thanh Trì: Nàng Tía, Triệu Tam Chinh, Huyện
Từ Liêm có Quachs Lãng, Tĩnh Lương, Vĩnh
Gia, Ả Lã, Nàng Đế,..
-Đến TK V, huyện Tống Bình thuộc Giao Chỉ được thành
lập, huyện lị ở bờ Bắc sông Tô, tức vùng đất HN ngày nay
-Sau đó huyện Tống Bình trở thành quận Tống Bình gồm 3
huyện:
+Huyện Xương Quốc( bờ bắc s.Hồng, đến tận Cổ Loa-Đông
Anh ngày nay)
+Huyện Nghĩa Hoài, Tuy Ninh( phía Nam sông Hồng thuộc
nội thành HN)
 Trụ sở của chính quyền cai trị dần dần dịch chuyển
vào vùng đất nội thành HN ngày nay.
+Khởi nghĩa Lí Bí chống Lương(10/3 năm Nhâm Tuất 542-
544-548)
 Địa điểm : Hoài Đức
 Kết quả:
 Dựng Vạn Xuân( 1/544), niên hiệu Thiên Đức
 Xưng Lý Nam Đế
 Dựng đô tại cửa sông Tô Lịch
 Dựng chùa Khai Quốc
 Nhân vật tiêu biểu: Lý Phục Man, Phạm Tu, Triệu Túc,

THỜI TÙY- ĐƯỜNG( TKVII-TKX)
-Đặt Giao Châu đại tổng quản phủ: 10 châu Giao Châu,
Phong Châu, Ái Châu, Tiên Châu, Diên Châu, Tống Châu,
Từ Châu, Hiểm Châu, Đạo Châu và Long Châu ( = toàn bộ
Bắc Bộ- Đèo Ngang)
-Năm 607, nhà Tùy chuyển trụ sở quận Giao Chỉ về Tống
Bình( nội thành Hà Nội)
-Năm 622: đổi thành Giao Châu đô hộ phủ
-Năm 678: An Nam đô hộ phủ
-Đô hộ sứ( kinh lược)=> Thứ sử
+Khởi nghĩa Mai Thúc Loan(713?-722?)
 Địa điểm: Từ Nghệ An, Hà Tĩnh đánh ra thành Tống
Bình
 Kết quả:
 lấy được 32 châu huyện
 có thể liên kết với các nước Lâm Ấp, Chân Lạp,
Kim Lân, quân chúng lên tới 40 vạn
 Xưng Mai Hắc Đế

+Khởi nghĩa Phùng Hưng(776-791)


 Địa điểm: Đường Lâm
 Kết quả: Dành quyền tự chủ
-Dần trở thành trung tâm hành chính của cả nước
*Châu thổ Bắc bộ thời Bắc thuộc
-Triệu Đà chia Giao Chỉ(=Bắc Bộ) và Cửu Chân(=Thanh
Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, đặt sứ thần, cai trị lỏng lẻo=cống vật
-111 TCN: Tây Hán thôn tính Nam Việt, chia 9 quận: Đạm
Nhĩ, Châu Nhai( thuộc đảo Hải Nam), Nam Hải, Hợp Phố,
Uất Lâm, Thương Ngô( đều thuộc các tỉnh Quảng Đông,
Quảng Tây, Trung Quốc ), Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam
(=từ Quảng Bình -Quảng Nam)
-106 TCN: Giao Chỉ thống suất 7 quận lục địa ( trừ Châu
Nhau và Đam Nhĩ), Châu trị tại quận Giao Chỉ . Đứng đầu là
thứ sử, trị sở: Mê Linh
*Mô hình chính trị Việt thời Tây Hán
-Thứ sử:
+Thái thú( cấp Quận) : Qly dân sự
+Đô úy-quân sự
 Lạc tướng : cha truyền con nối
*Mô hình chính trị thời Đông Hán( Sau năm 43)
-Thứ sử:
+Thái thú : quan chuyên trách => Lệnh trưởng
+Đô úy=>Lạc tướng

2.Thời Thăng Long – Đông Đô-Đông Kinh( 1010-1802)

3.Thời Nguyễn- thuộc Pháp(1802-1945)

4.Hà Nội từ 1945 đến nay

You might also like