You are on page 1of 16

1

I – LỚP BIÊN
1.1. Các khái niệm
- Khi lưu chất chuyển động bao quanh một vật thể, hiệu ứng
nhớt chỉ tồn tại trong một phạm vi hẹp gần sát bề mặt vật thể.
Phần lớn môi trường còn lại ở cách xa vật có thể được coi là
không nhớt.
- Lớp biên: lớp lưu chất chuyển động trong khoảng từ bề mặt
vật thể tới vị trí có vận tốc bằng 99% vận tốc dòng tự do.
- Phân loại: 𝑢∞ × 𝑥
𝑅𝑒𝑥 =
• Lớp biên tầng: 𝑅𝑒𝑥 ≤ 3 × 105 𝜈
• Lớp biên chuyển tiếp
• Lớp biên rối: 𝑅𝑒𝑥 ≥ 3 × 105 ÷ 5 × 105
• Lớp biên tầng ngầm

2
I – LỚP BIÊN
- Hiện tượng tách rời lớp biên

- Các bề dày:
• Bề dày lớp biên (δ)

 u 
• Bề dày dịch chuyển( δ*):  *   1  dy
0
u 

 
• Bề dày động lượng 𝛿𝑖 :  i   u 1  u dy
u  u 
0  

3
2.0

1.5

1.0

0.5

0.0

-0.5

-1.0

-1.5

-2.0
-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 4
I – LỚP BIÊN
1.2. Phương trình lớp biên (phương trình Prandtl)
- Chuyển động 2D, ổn định của lưu chất không nén được, bỏ qua lực khối
- Lớp biên:  
  L ⇒   L và 
x y
- Phương trình Navier-Stokes ⇒ Phương trình lớp biên Prandtl

 u  v  0  u v (1)
 x y  x  y  0
 
 u u 1 p   2u  2u   u u 1 p  2u
v      ⇒ u v   2 (2)
u     y
 x y  x  x 2 y 2   x y x
  p
 v v 1 p   2v  2v   0

u x  v y    y   2  2 
  y
  x y 
1 p u
- Gradient áp suất =? Pt Bernoulli ⇒   u 
 x x

u u u  2u
- Trường hợp lớp biên trên tấm phẳng: 0 ⇒ (2) u  v   2 (3)
x x y y
5
I – LỚP BIÊN
1.3. Hệ thức tích phân Karman
- Thể tích kiểm soát ABCD

- Áp dụng phương trình biến thiên động lượng cho thể tích kiểm soát cho kết quả:
0 d
  i u2    *u 
du
 dx dx

- Trường hợp lớp biên trên tấm phẳng:


d i
 0  u2
dx
6
I – LỚP BIÊN
1.4. Tính toán lớp biên trên tấm phẳng với Hệ thức tích phân Karman
- Do trong phương trình có số hạng 𝛿𝑖 nên phép giải phải dựa trên giả thiết phân bố vận tốc
a. Lớp biên tầng
- Giả thiết profile vận tốc

Bề dày động lượng:  i  0.1393


3
u 3 y 1 y
     ⇒ ൝ du u
u 2    2    Ứng suất ma sát:  0    1.5 
dy y  0 
d i 0.1393d 
 4.64 Re x1 / 2
Thay vào hệ thức tp Karman:  0  u
2 u
- ⇒ 1.5  u
2
 ⇒
dx  dx x
0
- Hệ số ma sát cục bộ: cf   0.646 Re x1/ 2 𝑅𝑒𝑥 =
𝑢∞ × 𝑥
1 2
u 𝜈
2
L

- Hệ số lực ma sát: Cf 
  dx  1.292 Re
0
0 1/ 2
L
1 2
u L
2 7
I – LỚP BIÊN
b. Lớp biên rối 1/ 7
u  y
- Giả thiết profile vận tốc:   ⇒  i  0.0972
u   
- Ứng suất ma sát: Blasius 1/ 2
2  
 0  0.0225u  
 u 
- Thay vào hệ thức tích phân Karman:
d 
1/ 2
   0.0972d
 0  u2 i ⇒ 0.0225u2    u2 ⇒  0.371 Re x1 / 5
dx  u  dx x

- Hệ số ma sát cục bộ:


0
cf   0.0576 Re x1/ 5
1 2
u
2
- Hệ số ma sát:
L

Cf 
  dx  0.074 Re
0
0 1/ 5
L
1 2
u L
2
8
I – LỚP BIÊN
Ví dụ: Một tấm phẳng 0.8×1.2m rơi thẳng đứng trong không khí theo chiều dọc. Biết trọng lượng của tấm phẳng là
G=60N. Bỏ qua bề dày của tấm phẳng, hỏi vận tốc rơi của nó.

 Giải:
- Khi vận tốc rơi của tấm phẳng đạt tới giá trị ổn định, trọng lượng của tấm phẳng cân bằng với lực
1
ma sát: Fms  G  C f V 2 L  b  2  G
2
- Giả thiết lớp biên trên tấm phẳng ở trạng thái chảy rối:
1 / 5 5/9
 VL   G 
C f  0.074 Re L1 / 5  0.074  V 2 L.b  G V   
   0.074  1 / 5 L4 / 5 .b 
 
- Thay số:  
5/9
 60 
V   132.2 m s
 
 0.074 1.228  0.15 10 4 1 / 5 1.2 4 / 5  0.8 
 
- Kiểm tra giả thiết:
VL 132.2 1.2 ⇒ Giả thiết đúng
Re L    1.06 107
 4
0.15 10 9
I – LỰC NÂNG VÀ LỰC CẢN
2.1. Khái niệm
- Lực tác dụng lên vật thể chuyển động trong Lưu chất:
• Áp lực
• Lực ma sát

- Phân tích theo hiệu quả tác động:


• Lực cản: cùng phương với chuyển động
1
FD  u2 C D A
2
• Lực nâng: vuông góc với phương chuyển động
1 2
FL  u C L A
2
10
I – LỰC NÂNG VÀ LỰC CẢN
2.2. Lực cản
- Lực cản ma sát: lực tác dụng lên tấm phẳng hoặc vật có dạng lưu tuyến
đặt song song với vector vận tốc
- Lực cản áp suất: lực tác dụng lên tấm phẳng đặt vuông góc với vận tốc
- Lực cản hình dạng = Lực cản ma sát + Lực cản áp suất

- Lực cản sóng

11
I – LỰC NÂNG VÀ LỰC CẢN

12
I – LỰC NÂNG VÀ LỰC CẢN

13
I – LỰC NÂNG VÀ LỰC CẢN
2.3. Lực nâng
- Chênh lệch áp suất trên 2 mặt

- Cấu trúc dòng chảy

14
I – LỰC NÂNG VÀ LỰC CẢN
- Các hệ số lực được xác định bằng thực nghiệm

15
I – LỰC NÂNG VÀ LỰC CẢN
Ví dụ: Có một trụ điện hình nón cụt cao H=16m, đường kính dưới chân là D=1.2m và đường kính trên đỉnh là 0.8m.
Gió thổi ngang qua trụ điện với vận tốc biến thiên theo chiều cao:
y
1/ 7
 y
u  u0   u
d
H
Với 𝑢0 = 12𝑚/𝑠. Hỏi lực của gió tác động lên trụ điện
Di
H
 Giải: dy
- Xét một đoạn trụ điện có chiều cao dy vô cùng nhỏ ở độ cao y. Xem đoạn trụ y
điện dy là hình trụ tròn với đường kính bằng đường kính trung bình:

Di  D  D  d 
y 1 1
 dFD  u 2CD A  u 2CD Di dy D
H 2 2
2
1   y 
1/ 7
 
 dFD   u0    CD  D  D  d  dy
y
2   H    H 
- Lực cản của trụ điện:
1 2  7 7  d 

FD  dFD 
2
u0 C D DH     1    1255.1N
 9 16  D 
H
16

You might also like