You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM
BỘ MÔN CƠ LƯU CHẤT

BÀI GIẢNG
CƠ LƯU CHẤT

CBGD: TS. TRẦN THÀNH LONG


CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT

I. Phương trình vi phân chuyển động của lưu chất


II. Phương trình năng lượng
III.Tích phân phương trình Euler
IV.Phương trình Bernoulli cho dòng chảy của lưu chất thực
V. Phương trình biến thiên động lượng
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
I. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT
1.1 Phương trình Euler cho chuyển động của lưu chất lý tưởng (1757).
• Lưu chất lý tưởng: =0  =0  sử dụng khái niệm áp suất thủy động tương tự áp suất thủy tĩnh:
𝑝= 𝜎
z
• Ngoại lực tác dụng lên phần tử trên phương x:
𝜕𝑝 𝑑𝑥 𝜕𝑝 𝑑𝑥
• Lực khối: 𝜌. 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧. 𝐹 𝑝− 𝑝+
𝜕𝑥 2 p,  𝜕𝑥 2
• Lực mặt: − 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 dz y
dy
• Viết phương trình Định luật II Newton trên phương x cho phần tử => x
𝑑𝑢 1 𝜕𝑝 dx
=𝐹 − 
𝑑𝑡 𝜌 𝜕𝑥 F

du y 1 p
Tương tự:  Fy 
dt  y
𝑑𝑢 1
du z 1 p => = 𝐹⃗ − 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝑝
 Fz  𝑑𝑡 𝜌
dt  z
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
I. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT
1.2 Phương trình Navier-Stokes cho lưu chất thực (1821-1845).  zx
 zx  dz
• Lưu chất thực: 0  0 z z  yx
 yx  dy
• Ngoại lực tác dụng lên phần tử trên phương x: y
- Lực khối:𝜌. 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧. 𝐹  xx
 xx  xx  dx
- Lực mặt: + + 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
yx x
dz

• Pt định luật II Newton trên phương x => Pt Navier trên phương x dy


zx
𝑑𝑢 1 𝜕𝜎 𝜕𝜎 𝜕𝜎 x
=𝐹 + + + dx
𝑑𝑡 𝜌 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 
F
• Giả thiết Stokes (1845):
𝜕𝑢 𝜕𝑢 2 𝜕𝑢
𝜎 = −𝑝𝛿 + 𝜇 + − 𝜇 𝛿
𝜕𝑥 𝜕𝑥 3 𝜕𝑥

Trong đó p: áp suất thủy động, với:


1
𝑝= 𝜎 + 𝜎 + 𝜎
3
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
I. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT
• Thay c.thức Stokes vào pt Navier => pt Navier-Stokes.
• Trên phương x:
𝑑𝑢 1 𝜕𝑝 𝜇 𝜕 𝑢 𝜕 𝑢 𝜕 𝑢 1 𝜇 𝜕 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
=𝐹 − + + + + + +
𝑑𝑡 𝜌 𝜕𝑥 𝜌 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 3 𝜌 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
•Pt Navier-Stokes Dưới dạng vector:
𝑑𝑢 1 1
= 𝐹⃗ − 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝑝 + 𝜈𝛻 𝑢 + 𝜈𝛻 𝛻𝑢
𝑑𝑡 𝜌 3

• Pt Navier-Stokes cho lưu chất không nén được:



du  1 
 F  grad  p    2u
dt 

• Ẩn số: u , p (và cả ρ nếu lưu chất nén được)

• Lưu ý gia tốc được tính:


𝑑𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
= +𝑢 +𝑢 +𝑢 = + 𝑢𝛻𝑢
𝑑𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑡
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
2.1 Phương trình vận tải năng lượng:
• Định luật bảo toàn năng lượng (ĐL thứ nhất của nhiệt động lực học): Tốc độ biến thiên của năng lượng toàn
phần của một hệ bằng tổng công suất cơ học và công suất của các dòng năng lượng khác mà hệ nhận được
Công suất lực khối Công suất dòng ngoài
đưa năng lượng vào
Năng lượng toàn phần 𝑑 𝜌
𝑢
+ 𝑒 𝑑𝑉 = 𝜌𝐹⃗ . 𝑢𝑑𝑉 + 𝜎⃗ . 𝑢𝑑𝑆 − 𝑞 𝑑𝑆 thể tích lưu chất
thể tích lưu chất 𝑑𝑡 2

e: nội năng (chất khí:𝑒 = 𝑐 𝑇; chất lỏng: e = 𝑐𝑇 ) Công suất lực mặt

𝑞⃗ : dòng nhiệt riêng đi vào qua bề mặt bao bọc


• Định luật truyền nhiệt Fourier: 𝑞⃗ = −λ. 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝑇 = −λ𝛻. 𝑇
•Biến đổi theo Gauss: ∮ 𝜎⃗ . 𝑢𝑑𝑆 = ∮ ∑ 𝜎⃗ 𝑛 𝑢 𝑑𝑆 = ∫ ∑ ∑ 𝜎 𝑢 𝑑𝑉

∮𝑞 𝑑𝑆 = ∫ 𝛻. 𝑞⃗𝑑𝑉 = − ∫ 𝛻 𝜆𝛻𝑇 𝑑𝑉
•Thay vào pt bảo toàn năng lượng, thu được pt vận tải năng lượng toàn phần:
𝑑 𝑢 1 𝜕 1
+𝑒 = 𝐹𝑢 + 𝜎 𝑢 + 𝛻 𝜆𝛻𝑇
𝑑𝑡 2 𝜌 𝜕𝑥 𝜌
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
2.2 Phương trình vận tải động năng:

• Nhân phương trình Navier trên phương i với ui:

𝑑𝑢 1 𝜕𝜎 𝑑 𝑢 1 𝜕 1 𝜕𝑢
=𝐹 + 𝑢 ⇒ =𝐹𝑢 + 𝜎 𝑢 − 𝜎
𝑑𝑡 𝜌 𝜕𝑥 𝑑𝑡 2 𝜌 𝜕𝑥 𝜌 𝜕𝑥

• Làm phép tổng 3 phương trình nội năng trên 3 phương x, y, z:


= ∑ 𝐹𝑢 + ∑ ∑ 𝜎 𝑢 − ∑ ∑ 𝜎

2.3 Phương trình vận tải nội năng:

• Trừ phương trình vận tải năng lượng cho phương trình vận tải động năng:

𝑑𝑒 1 1 𝜕𝑢
= 𝛻 𝜆𝛻𝑇 + 𝜎
𝑑𝑡 𝜌 𝜌 𝜕𝑥
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
2.4 Dịch chuyển năng lượng:
• Phương trình vận tải động năng:
𝑑 𝑢 1 𝜕 1 𝜕𝑢
= 𝐹𝑢 + 𝜎 𝑢 − 𝜎
𝑑𝑡 2 𝜌 𝜕𝑥 𝜌 𝜕𝑥

• Phương trình vận tải nội năng:


G
𝑑𝑒 1 1 𝜕𝑢
= 𝛻 𝜆𝛻𝑇 + 𝜎
𝑑𝑡 𝜌 𝜌 𝜕𝑥

G
• Số hạng công suất của lực mặt: sau khi sử dụng giả thiết Stokes:
𝜕𝑢 𝜇 𝜕𝑢 𝜕𝑢 2𝜇 𝜕𝑢 𝜕𝑢
𝐺= 𝜎 = + − −𝑝
𝜕𝑥 2 𝜕𝑥 𝜕𝑥 3 𝜕𝑥 𝜕𝑥

• Số hạng A: công suất của lực ma sát. A B C


• Vì A > 0 => Ma sát luôn luôn lấy mất động năng của dòng chảy và cung cấp cho nhiệt độ.
Không có chiều ngược lại
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
II. PHƯƠNG TRÌNH NĂNG LƯỢNG
Ví dụ lời giải số cho cụ thể cho 1 trong các vấn đề của Navier-Stokes, lời giải này là Lid – Driven Cavity
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
III. TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER  
u
b s
• Giả thiết: 
n 
• Lưu chất không nén được:  = const 
• Lực khối có thế: 𝐹 = 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝑈
R
O
• Phương trình Euler trong hệ tọa độ tự nhiên
𝝏𝒖 𝝏 𝒖𝟐 ⁄𝟐 𝒖𝟐 𝒑
+ 𝝉− 𝒏 = −𝒈𝒓𝒂𝒅 −𝑼 +
𝝏𝒕 𝝏𝒔 𝑹 𝝆

•Phương trình Euler dạng Lamb-Gromeko:


𝝏𝒖 𝒑 𝒖𝟐
+ 𝒈𝒓𝒂𝒅 −𝑼 + + + 𝟐𝝎 × 𝒖 = 𝟎
𝝏𝒕 𝝆 𝟐
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
III. TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER
3.1 Trường hợp lưu chất chuyển động ổn định, tích phân dọc đường dòng.
• Lấy vi phân chiều dài đường dòng:  
b  u
s
 
n
 
• Nhân vô hướng ds với pt. Euler:  ds
dn R
𝜕𝑢 𝜕 𝑢 ⁄2 𝑢 𝑝
+ 𝜏⃗ − 𝑛 𝑑𝑠⃗ = −𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈 + 𝑑𝑠⃗ O
𝜕𝑡 𝜕𝑠 𝑅 𝜌

𝑝 𝑢
⇒ 𝑑 −𝑈 + + =0
• Rút ra: 2
𝜌 2
p u
U    C
 2

• Trong trường trọng lực: U = - gz


𝑝 𝑢
𝑧+ + =𝐶 (Phương trình Bernoulli)
𝛾 2𝑔
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
III. TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER
3.2 Trường hợp lưu chất chuyển động ổn định, tích phân theo phương vuông góc với đường dòng.
• Lấy vi phân chiều dài đường pháp tuyến với đường dòng:  
b  u
s


Nhân vô hướng dn với pt. Euler:  
n

 u  u 2 2   u 2 ds
 
   p  dn
   n  dn   grad   U  dn R
 t  s R    2
u  p O
 dn  d   U  
R   n
• Khi R  ∞:
p
U   Cn

• Trong trường trọng lực: U = - gz
𝑝
𝑧+ =𝐶 (Tích phân Euler)
𝛾

Ghi chú: Tp Euler cũng đúng cả trên mặt cắt ướt dòng nơi dòng chảy biến đổi chậm
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
III. TÍCH PHÂN PHƯƠNG TRÌNH EULER
3.3 Trường hợp chuyển động có thế.
• Chuyển động có thế: 𝑢 = 𝑔𝑟𝑎𝑑 𝜙 và 𝜔 = 0 hay còn gọi là chuyển động không quay

• Phương trình Euler dạng Lamb-Gromeko:


𝜕𝑢 𝑝 𝑢 𝜕𝜙 𝑝 𝑢
+ 𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈 + + + 2𝜔 × 𝑢 = 0 ⇒ 𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈+ + =0
𝜕𝑡 𝜌 2 𝜕𝑡 𝜌 2
𝜕 𝜕𝜙
𝑔𝑟𝑎𝑑(𝜙) = 𝑔𝑟𝑎𝑑( )
𝜕𝑡 𝜕𝑡

• Rút ra: −𝑈+ + =𝐶 𝑡


•Trong trường trọng lực: U = - gz
1 𝜕𝜙 𝑝 𝑢
+𝑧+ + =𝐶 𝑡
𝑔 𝜕𝑡 𝛾 2𝑔

• Đối với chuyển động ổn định:


𝑝 𝑢
𝑧+ + =𝐶 (Tích phân Lagrange)
𝛾 2𝑔
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Ýnghĩa năng lượng của các số hạng tích phân từ pt Euler.
• Xét pt Bernoulli. Các bước thiết lập :
𝜕𝑢 𝜕 𝑢 ⁄2 𝑢 𝑝
1. 𝜕𝑡
+
𝜕𝑠
𝜏⃗ − 𝑛 𝑑𝑠⃗ = −𝑔𝑟𝑎𝑑 −𝑈 +
𝑅 𝜌
𝑑𝑠⃗ → (Ngoại lực trên 1 đơn vị khối lượng lưu chất) x (Quãng đường)

 p u2 
2. d   U     0 → Công sinh ra từ 1 đơn vị khối lượng lưu chất (=0)
  2 
p u2
3.  U    C → Năng lượng của 1 đơn vị khối lượng lưu chất
 2 (và nó không đổi trong chuyển động)
p u2
4. z   C → Năng lượng của 1 đơn vị trọng lượng lưu chất
 2g
Các số hạng:
z p  → Thế năng của 1 đơn vị trọng lượng lưu chất (cột áp tĩnh)
u 2 2g → Động năng của 1 đơn vị trọng lượng lưu chất (cột áp vận tốc)
p u2
z  → Năng lượng toàn phần của 1 đơn vị trọng lượng lưu chất (cột áp toàn phần)
 2g

 Phương trình Bernoulli là phương trình bảo toàn năng lượng


CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Ví dụ: Xác định vận tốc V của dòng chảy. Biết nước dâng trong ống Pitôt một khoảng bằng h.
Giải
• Vẽ một đường dòng từ xa đi tới miệng ống Pitôt. Đường dòng này kết thúc tại miệng ống (tại điểm dừng A)
• Trên đường dòng lấy thêm điểm ∞ ở khoảng cách đủ xa so với miệng ống để vận tốc tại đây không bị ảnh
hưởng bởi ống (khoảng 5-10 lần đường kính ống).

• Viết pt Bernoulli cho đường dòng từ điểm ∞ tới điểm A:


p u2 p A u A2 B
z    zA  
 2g  2g
h
• Phân tích: p p ∞’
z    z '   '  0 0 0
 
p p
z A  A  zB  B  h
 
u  V ; u A  0
• Thay vào pt Bernoulli và được:
V2 ∞ A
h  V  2 gh V
2g
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
Ví dụ: Có một viên đạn đại bác hình cầu bay trong không khí tĩnh với vận tốc V=100
m/s. Hỏi áp suất tại đầu viên đạn (điểm dừng A)? ∞
Giải V
V
• Đổi hệ quy chiếu: xem viên đạn là đứng yên => không khí A
chuyển động ngược lại với vận tốc là V.
• Vẽ đường dòng từ xa đi tới điểm A. Đường dòng kết thúc
tại đây.
• Trên đường dòng lấy thêm điểm ∞ ở khoảng cách đủ xa so với điểm A (khoảng 5-10 lần đường kính để
vận tốc tại đây không bị ảnh hưởng bởi viên đạn).
• Phương trình Bernoulli cho đường dòng từ điểm ∞ tới điểm A:
p u2 p A u A2
z    zA  
 2g  2g
• Phân tích:
𝑝 =0
pA V2
𝑢 =𝑉    z  z A  
𝑢 =0  2g
• Do: 𝛾𝑘𝑘=12N/m3
𝑝 𝑉
𝑉 ⇒ = =. . . = 509,7𝑚 ⇒ 𝑝 = 6116.4 𝑁/𝑚2
𝑧 −𝑧 << 𝛾 2𝑔
2𝑔
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
IV. Phương trình Bernoulli cho dòng chảy của lưu chất thực
•Xét dòng chảy ổn định của l.chất không nén được. Trên dòng chảy lấy 2 mcắt ướt 1-1 và 2-2.
2
•Lấy 1 đường dòng trong dòng chảy. Nếu giả thiết lưu chất là lý tưởng, phương trình Bernoulli cho đường dòng:
dQ
𝑝 𝑢 𝑝 𝑢 Q
𝑧 + + =𝑧 + +
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
•Phương trình trên chưa xét tới ma sát và các yếu tố khác. Nếu lưu chất là “thực” thì: dQ 2
1
𝑝 𝑢 𝑝 𝑢
𝑧 + + =𝑧 + + +ℎ
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
(hf’ – tổn thất n.lượng của một đơn vị trọng lượng lưu chất)) dQ 1

•Xét 1 dòng chảy nguyên tố. Năng lượng của nó biến đổi theo ptrình:
𝑝 𝑢 𝑝 𝑢
𝑧 + + 𝛾𝑑𝑄 = 𝑧 + + 𝛾𝑑𝑄 + ℎ 𝛾𝑑𝑄
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔

•Cho toàn bộ dòng chảy, năng lượng sẽ biến đổi theo ptrình:
𝑝 𝑢 𝑝 𝑢
𝑧 + 𝛾𝑑𝑄 + 𝛾𝑑𝑄 = 𝑧 + 𝛾𝑑𝑄 + 𝛾𝑑𝑄 + ℎ 𝛾𝑑𝑄
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
IV. Phương trình Bernoulli cho dòng chảy của lưu chất thực
• Thực hiện các tích phân:
 p  p
 A   
 z    dQ  


z 

 Q

(Điều kiện: Mặt cắt ướt A lấy tại nơi dòng chảy biến đổi chậm)

u 2
V 2
1 u 
3
   dQ  Q α – hệ số hiệu chỉnh động năng;      dA  1,05  1,10 
A
2g 2g A AV 
  h   dQ
Q
f  h f Q hf – tổn thất năng lượng của 1 đv t.lượng lưu chất (tổn thất cột áp)

Chảy tầng Chảy rối


u u
v vận tốc trung bình qua mặt cắt
𝐯 𝐯 u vận tốc thực qua tích phân mặt cắt

Ghi chú:
• Thay vào và cho kết quả:
1. Điều kiện áp dụng pt Bernoulli cho dòng chảy:
 
- Pt Bernoulli áp dụng cho dòng chảy có  t  0 ; ρ=const; F  g
𝑝 𝛼𝑉 𝑝 𝛼𝑉 - Tại hai mcắt áp dụng pt, dòng chảy phải là biến đổi chậm( chuyển động ổn đ;
𝑧 + + =𝑧 + + +ℎ - Trong đoạn dòng chảy giữa 2 mcắt, không có nhập lưu hoặc tách lưu.
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
2. Nếu trong đoạn dòng chảy giữa 2 mcắt viết pt có turbine, máy bơm:
ℎ →ℎ +𝐻 −𝐻
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
IV. Phương trình Bernoulli cho dòng chảy của lưu chất thực
Ví dụ1: Nước chảy từ trong thùng ra ngoài theo đường ống gồm 2 đoạn như hình vẽ. Cho biết d1=3cm, d2=2cm,
H=2m, h=1m. Hỏi lưu lượng của dòng chảy trong ống và áp suất tại điểm A. Bỏ qua tổn thất cột áp.
Giải 3
A
• Viết ptrình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt cắt 1-1 tới 2-2:
𝑝 𝛼𝑉 𝑝 𝛼𝑉 3
𝑧 + + =𝑧 + + +ℎ d1
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔 Q h
H ≈0 ≈0 ≈0
• Rút ra: 1 V1 1
𝑉 = 2.9,81 𝑚⁄𝑠 . 2𝑚 = 6,26 𝑚⁄𝑠
2𝑔𝐻 =
𝜋𝑑
𝑄=𝑉𝐴 =𝑉. = 1,97.10 𝑚 ⁄𝑠
4
H d2
• Viết ptrình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt cắt 1-1 tới 3-3:
p1 V12 p3  V32
z1    z3    h f13 2 2
 2g  2g
0 0
pA  V  2  V 2  d 4 
   h     h  2  2    1,395m
3
V2
  2g   2 g  d1  

CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
IV. Phương trình Bernoulli cho dòng chảy của lưu chất thực
Ví dụ 2: Nước chảy trong kênh có mặt cắt ngang chữ nhật, đáy nằm ngang qua một cửa cống như
hình vẽ. Cho biết bề rộng kênh b=10m, độ sâu tại mặt cắt co hẹp hc=1,0m và lưu lượng
Q=100m3/s. Hỏi độ sâu H của kênh. Bỏ qua ma sát. 1

Giải • Viết ptrình Bernoulli cho dòng chảy từ


H c
mặt cắt 1-1 tới c-c: V1
p1 V12 pc Vc2 hc
z1    zc    hf
 2g  2g Vc

H hc 0 0
1 c 0

• Thay:
Q Q Q2 Q2
V1  và Vc  H  hc 
bH bhc 2 g bH  2 g bhc 
2 2

• Chuyển vế và lập thừa số chung (H-hc):


 Q2 H  hc  Q2
H  hc 1  2 
0 H 2
H  hc   0
 2 g bhc 2
H  2 g bhc 2

• Thay số vào và gải pt bậc 2, được: H=5,96m


CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
IV. Phương trình Bernoulli cho dòng chảy của lưu chất thực
Ví dụ 3: Nước phun ra từ vòi với vận tốc V=30m/s, đường kính d=5cm và góc nghiêng α=60o. Bỏ qua ảnh hưởng
của không khí, hỏi tia nước bay lên tới độ cao H là bao nhiêu và đường kính tia nước tại độ cao đó?
Giải 2
D V2
• Viết ptrình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt cắt 1-1 tới 2-2:
𝑝 𝛼𝑉 𝑝 𝛼𝑉
𝑧 + + =𝑧 + + +ℎ 2
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔
V1=V H
0 H 0
• Rút ra: V12  V22 1 d α
H 0 0
2g 1
• Thay:
V1  V
H 
V2
sin 2  
30 m s  sin 2 600  34,4m
2

V2  V . cos  2g 2.9,81 m s 2
• P.trình liên tục:
d 2 D 2 V1 d 5cm
Q1  Q2  V1  V2 Dd    7,07cm
4 4 V2 cos  cos 0 0
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
IV. Phương trình Bernoulli cho dòng chảy của lưu chất thực
Ví dụ 4: Nước từ thùng chảy ra ngoài theo ống có đường kính D. Cho biết D=10cm, d=8cm và
h=60cm. Bỏ qua hf, Q và H? Q
Giải 3 3
V3
• Ptrình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt cắt 1-1 tới 2-2:
𝑝 𝛼𝑉 𝑝 𝛼𝑉 H
𝑧 + + =𝑧 + + +ℎ
𝛾 2𝑔 𝛾 2𝑔 d D 2

-h 0 0 0 V1 V2 0
1 2
• Phương trình liên tục cũng cho 2 h

D
V1  V2  
• Rút ra: d
4
V22  D  V22 2 gh
h     V2   2,86 m s  Q  V2 A2  0,0224 m 3 s
2g  d  2g D d 4  1
• Ptrình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt cắt 3-3 tới 2-2:
p3 V32 p2 V22 V22
z3    z2    h f 3 2 H   0,416m
 2g  2g 2g
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
IV. Phương trình Bernoulli cho dòng chảy của lưu chất thực
Ví dụ 5: Nước chảy trong kênh ngang qua một đập tràn. Kênh có mặt cắt ngang hình chữ nhật bề
rộng bằng b, đáy nằm ngang. Cho biết b=10m, H=3m, t=0,5m, h=2,4m. Bỏ qua tổn thất năng
lượng, hỏi lưu lượng của kênh?
Giải 1
2
• Ptrình Bernoulli cho dòng chảy từ mặt cắt 1-1 tới 2-2:
H V1 h V2
p1 V12 p2 V22
z1    z2    hf
 2g  2g t
H t+h 0 0 1 2 0
• Vận tốc:
Q
V1 
bH Q2 Q2 Q2   h 2 
H  t  h    1      H  t  h 
Q 2 g bH  2 g bh  2 g bh 
2 2 2
V2    H  
• Rút ra: bh

2 g H  t  h  2.9,81m / s 2 3m  0,5m  2,4m 


Q  bh  10m.2,4m  56,03 m 3 s
1  h H  1  2,4m 3m 
2 2
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
IV. Phương trình biến thiên động lượng
Nguyên lý biến thiên động lượng: tốc độ biến thiên của động lượng của một hệ vật chất bằng vector tổng ngoại lực tác
dụng lên hệ. 
n u
• Động lượng của lưu chất trong thể tích kiểm soát: un
 
K   u dV un.dS
V
• Áp dụng nguyên lý biến thiên động lượng:
d  
dt V
udV  R
V
• Biến đổi:
𝜕
𝜌𝑢𝑑𝑉 + 𝝆𝒖𝒖𝒏 𝒅𝑺 = 𝑅
𝜕𝑡 S
𝑺
Biến thiên cục bộ của Biến thiên động lượng do dòng
động lượng trong thể mang vào từ bên ngoài lưu
tích kiểm soát chất đi qua bề mặt kiểm soát

• Đối với dòng chảy ổn định với lưu chất không nén được:
 
 uun dS  R
S
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
IV. Phương trình biến thiên động lượng
• Xét thể tích kiểm soát là đoạn dòng chảy giữa hai mcắt 1-1 và 2-2. Diện tích kiểm soát:
S = A1 + A2 + Sn
2 
• Ptrình biến thiên động lượng: Sn n

     un= u
R   u u n dS   u un dS   u u n dS   u u n dS 0
S A1 A2 Sn A2
2
  1
• Rút lại:  u dQ u dQ 0
  
R    u dQ   u dQ
A1 A2   1
• Tính toán các tích phân: n u A1
  2
 : hsoá hchænh ñlöôïng,      dA  1,02  1,05
1 u
 udQ  VQ
A
A AV 
• Kết quả:
  
 
  
R  Q  2V2  1V1  Trường hợp tổng quát: R   Q2  2V2   Q1 1V1
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
IV. Phương trình biến thiên động lượng
VD1: Một nút hình trụ đường kính d= 20cm được đặt vào giữa đầu ra của một ống dẫn nước đường kính D= 25cm như hình
vẽ. Nước chảy ra ngoài qua khe hở xung quanh nút. Giả sử dòng chảy phân bố đều quanh nút. Biết lưu lượng nước trong ống
là 0.2 m3/s, áp suất tại mặt cắt ướt 1-1 là p1= 55kPa, và khối lượng riêng của nước là 𝜌 = 1000 kg/m3.Bỏ qua ma sát trên
thành ống, xác định lực nằm ngang cần để giữ nút không chuyển động.
Giải Thể tích kiểm soát
+
Phương trình btđl cho thể tích kiểm soát giữa mặt cắt 1 và 2 sẽ là R
Rzz
A 1
2
𝛃𝟐 𝛒𝐯𝟐 𝐐𝟐 − 𝛃𝟏 𝛒𝐯𝟏 𝐐𝟏 = 𝐑 + 𝐅𝟏 + 𝐑 𝐳 + 𝐆
V2
𝐐 𝐐 𝟎.𝟐 F 1 R
Mà ta có 𝐯𝟏 = = 𝛑𝐃𝟐
= 𝛑𝟎.𝟐𝟓𝟐
= 4,074 m/s
𝐀𝟏
𝟒 𝟒 V1
𝐐 𝟎.𝟐 𝟎.𝟐
v2 = = 𝛑𝐃𝟐 = 𝛑𝟎.𝟐𝟓𝟐 = 11,318 m/s
A1 – A 2 − 𝛑𝐝𝟐 𝟐
−𝛑𝟎.𝟐 A2
𝟒 𝟒 𝟒 𝟒
G
Dòng chảy phân bố đều nên β = β ≈ 1
Chiếu lên phương ngang ta có
−R+p1A1=(v2−v1)∗Q∗𝛒 => 𝐑=p1A1−(v2−v1)∗Q∗𝛒

𝛑𝟎.𝟐𝟓𝟐
R= 55000* - (11.318 – 4.074)*0.2*1000 = 1251.14N
𝟒
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
VII. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG (MOMEMTUM EQUATION)
VD2: Một ống cong 900 nằm ngang dẫn nước với lưu lượng 0.25m3/s như hình vẽ. Biết đường kính D1=30cm và D2=15cm, áp
suất tại mặt cắt 1-1 là p1= 150kPa. Bỏ qua ma sát. Giả sử dòng chảy phân bố đều khi qua các mặt cắt. Xác định lực thủy động
do nước tác dụng lên đoạn ống cong.
Giải

RY R
Chiếu lên phương x: Thể tích kiểm soát

𝐑 𝐱 =𝛒∗v2∗Q=> 𝐑 𝐱 = 1000∗14.15∗0.25 = 3537N 2 Rx


F2=0
v2 Q=0.25m3/s Fx
=> 𝐅𝐱 = − 𝐑 𝐱 = −3537N <0 => Fx hướng ra sau
Chiếu lên phương y: D2=15cm F F
Y

𝐅𝟏 + 𝐑 𝐲 = − 𝛒∗v1∗Q Y

=> 𝐑 𝐲 = −𝐅𝟏 − 𝛒∗v1∗Q=− 10602.87 − 1000∗3.54∗0.25= − 11487N X

=> 𝐅𝐲 = −𝐑 𝒚 = 11487N >0 => Fy hướng lên trên


F1 v1
1
F= 𝐅𝐱 𝟐 + 𝐅𝐲 𝟐 = 3537𝟐 + 11487𝟐 = 𝟏𝟐𝟎𝟏𝟗𝐍
𝑭𝒙 𝟑𝟓𝟑𝟕 p1= 150kPa
tan = = = 𝟎. 𝟑 ⇒ 𝜶 = 𝟏𝟕. 𝟏𝟏𝒐
𝑭𝒚 𝟏𝟏𝟒𝟖𝟕
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
VII. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG (MOMEMTUM EQUATION)
VD3: Nước chảy trong kênh có mặt cắt ngang chữ nhật, đáy nằm ngang qua một cửa cống như hình vẽ. Cho biết bề rộng
kênh b=10m, độ sâu tại mặt cắt co hẹp hc=1,0m, lưu lượng Q=100m3/s và độ sâu của kênh H=5,96m. Hỏi lực R tác dụng lên
cửa cống để giữ cho cửa cống đứng yên. Bỏ qua ma sát.
Giải
Xác định thể tích kiểm soát là đoạn dòng chảy giữa 2 mặt cắt 1-1 và c-c. Phương trình biến thiên động lượng:
𝛒𝐯𝐜 𝐐𝐜 − 𝛒𝐯𝟏 𝐐𝟏 = 𝐏𝟏 + 𝐏𝐜 + 𝐑 + 𝑹𝒛 + 𝑮 Thể tích kiểm soát +
1
Chiếu lên phương ngang ta có
𝛒𝐯𝐜 𝐐𝐜 − 𝛒𝐯𝟏 𝐐𝟏 = 𝐑 + 𝐏𝟏 − 𝐏𝐜 F c R
H
⇒ 𝐑 = 𝐏𝐜 − 𝐏𝟏 + 𝛒𝐐(𝐯𝐜 − 𝐯𝟏 ) V1
P1 hc
Mà ta có Rz
Vc
𝐐 𝐐
𝐯𝟏 = 𝐛𝐇 = 𝟏. 𝟔𝟖𝐦/𝐬; 𝐯𝐜 = 𝐛𝐡 = 𝟏𝟎𝐦/𝐬; Pc
𝐜 0 0
𝟐 H hc
𝐇𝟐 𝐡 1 c
𝐏𝟏 = 𝛄 𝟐 𝐛 = 𝟏. 𝟕𝟒𝟎 ∗ 𝟏𝟎𝟔 𝐍; 𝐏𝒄 = 𝛄 𝟐𝐜 𝐛 = 𝟒. 𝟗 ∗ 𝟏𝟎𝟒 𝐍; G
Thế vào phương trình trên ta có
R= 𝟒. 𝟗𝐱𝟏𝟎𝟒 − 𝟏. 𝟕𝟒𝟎𝐱𝟏𝟎𝟔 + 1000*100( 10-1.68) =-8.59*105N <0 - P , P Áp lực trên 2 mặt cắt ướt
- R Phản lực của cửa cống F = −R
R ngược chiều dòng nước chảy
- R phản lực đáy kênh
- G trọng lượng của nước ttks
CHƯƠNG 4:ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
VII. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG (MOMEMTUM EQUATION)
VD4: Một tia nước có tiết diện A với vận tốc V bắn vào một cánh đứng yên như hình vẽ. Nếu bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực
thì vận tốc đến và đi ra khỏi cánh đều bằng nhau và bằng V. Tính lực tác dụng lên cánh để cánh đứng yên.
Giải

Động lượng vào và ra thể tích kiểm soát ở mặt cắt 1, 2 và 2’. Do động lượng được chia làm đều nhau ở mặt cắt ra 2 và 2’.

Phương trình động lượng sẽ là R phản lực ở tác động lên tia nước tại tâm cánh quạt
𝛒𝐯𝟐 𝐐𝟐 + 𝛒𝐯𝟐 𝐐𝟐 − 𝛒𝐐𝟏 𝐯𝟏 = 𝐑 F lực tác động của tia nước tại tâm cánh quạt
𝐐 𝐐
Mà ta có 𝐐𝟏 = 𝐯𝐀, 𝐐𝟐 = 𝐐𝟐 = 𝟏 = . Chiếu lên phương ngang, ta có
𝟐 𝟐
𝑸 𝑸 v
−𝛒𝐯 𝐜𝐨𝐬𝛃 − 𝛒𝐯 𝐜𝐨𝐬𝛃 − 𝛒𝐯𝐐 = −𝛒𝐯𝐐𝐜𝐨𝐬𝛃 − 𝛒𝐯𝐐 = 𝐑 Thể tích
𝟐 𝟐 v kiểm soát 2
=>R = − 𝛒𝐯𝐐 𝐜𝐨𝐬𝛃 + 𝟏 = − 𝛒𝐯 𝟐 𝐀 𝐜𝐨𝐬𝛃 + 𝟏 < 𝟎 +
 v F
R ngược hướng tia nước bắn vào cánh R
v, 1
A
v 2’
v

You might also like