You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN CƠ LƯU CHẤT

BÀI GIẢNG
CƠ LƯU CHẤT
ThS. Nguyễn Thị Thạch Thảo
nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

1
I – HAI PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

1.1. Phương pháp Lagrange


- Hệ thống tọa độ được xác định trong không gian
- Chuyển động của lưu chất được mô tả bằng vị trí của các phần tử lưu chất theo thời gian
- Chuyển động của thể tích lưu chất được mô tả bởi quỹ đạo của các phần tử của thể tích:
dx du𝑥
u𝑥 = a𝑥 =
x = x(x0 , y0 , z0 , t) dt dt
dy du𝑦 z
ቐy = y(x0 , y0 , z0 , t) ⇒ u𝑦 = ⇒ a𝑦 =
dt dt
z = z(x0 , y0 , z0 , t) dz du𝑥
u𝑧 = a𝑧 =
dt dt

- Ưu điểm: mô tả chuyển động một cách chi tiết y


M0 (x0 , y0 , z0 )
- Khuyết điểm:
𝑟Ԧ0 M(x, 𝑦, 𝑧)
• Số lượng phương trình phải giải quá lớn (3n) 𝑟Ԧ
x
• Không thể mô tả cùng lúc quỹ đạo của nhiều phần tử O
- Khả năng áp dụng: Phòng thí nghiệm

3
I – HAI PHƯƠNG PHÁP MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

1.2. Phương pháp Euler


- Chuyển động của thể tích lưu chất được quan niệm là trường vận tốc và được mô tả bởi một hàm vận tốc liên tục
𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥
theo không gian và thời gian: 𝑎𝑥 = 𝑢𝑥 + 𝑢𝑦 + 𝑢𝑧 +
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑡
𝑢𝑥 = 𝑢𝑥 (𝑥, 𝑦, 𝑧, t) 𝑑𝑢 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑦
𝑢 = 𝑢 x, y, z, t → ൞𝑢𝑦 = 𝑢𝑦 (𝑥, 𝑦, 𝑧, t) 𝑎Ԧ = → 𝑎𝑦 = 𝑢𝑥 + 𝑢𝑦 + 𝑢𝑧 +
𝑑𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑡
𝑢𝑧 = 𝑢𝑧 (𝑥, 𝑦, 𝑧, t) 𝜕𝑢𝑧 𝜕𝑢𝑧 𝜕𝑢𝑧 𝜕𝑢𝑧
𝑎𝑧 = 𝑢𝑥 + 𝑢𝑦 + 𝑢𝑧 +
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑡

Gia tốc đối lưu Gia tốc cục bộ


- Ưu điểm: chỉ có 3 phương trình
- Khuyết điểm: không cho phép thấy rõ cấu trúc của chuyển động
- Khả năng áp dụng: tính toán

4
II – CÁC KHÁI NIỆM MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

2.1. Đường dòng – Ống dòng – Dòng chảy


- Đường dòng: Đường cong đi qua các phần tử chất lỏng có các vector vận tốc là tiếp tuyến với đường cong đó
• Có thể thay đổi theo thời gian. s
u
dx d𝑦 d𝑧
• Phương trình vi phân của đường dòng: = = u
u𝑥 u𝑦 u𝑧

• Tính chất: + Hai đường dòng không cắt nhau


+ Trong chuyển động ổn định, đường dòng trùng với quỹ đạo

- Ống dòng: là bề mặt dạng ống tạo bởi vô số các đường dòng cùng đi qua một
chu vi khép kín. Vì vận tốc của các phần tử lưu chất trên ống dòng luôn theo
phương tiếp tuyến nên lưu chất không thể đi xuyên qua ống dòng
- Dòng chảy: là khối lượng lưu chất chuyển động bên trong ống dòng

5
II – CÁC KHÁI NIỆM MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

2.2. Mắt cắt ướt – Chu vi ướt – Bán kính thủy lực
- Mặt cắt ướt (A): mặt cắt thẳng góc với tất cả các đường dòng qua nó.
Mặt cắt ướt có thể là mặt phẳng (khi tất cả các đường dòng song song và thẳng
góc), hoặc là mặt cong. A
- Chu vi ướt (P): phần chu vi của mặt cắt nơi dòng chảy tiếp xúc với thành rắn
(𝜏 ≠ 0).
𝐴 P
- Bán kính thủy lực (R): R =
𝑃

Ví dụ:

𝜋𝐷2 P = 𝑏 + 2ℎ, A = 𝑏 × ℎ
D 𝐴=
4
, P = 𝜋𝐷
h
𝐴 𝑏×ℎ
𝐴 𝜋𝐷 2 /4 𝐷 R= =
R= = = 𝑃 𝑏 + 2ℎ
𝑃 𝜋𝐷 4 b
6
II – CÁC KHÁI NIỆM MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

2.3. Lưu lượng (Q)


- Lưu lượng là lượng (thể tích hoặc khối lượng) lưu chất đi qua mặt cắt ướt
A u
trong một đơn vị thời gian
𝑑𝑉 𝑢.𝑑𝐴.𝑑𝑡 𝑎
• Lưu lượng thể tích: dQ = = = 𝑢. 𝑑𝐴 → Q = ‫𝑢 𝐴׬‬. 𝑑𝐴
𝑑𝑡 𝑑𝑡

Thứ nguyên của [Q] = 𝐿3 /𝑇 . Đơn vị: 𝑚3 /𝑠, 𝑙/𝑠


𝜌.𝑑𝑉 𝜌.𝑢.𝑑𝐴.𝑑𝑡 𝑎
• Lưu lượng khối lượng: 𝑑𝑄𝑀 = = = 𝜌. 𝑢. 𝑑𝐴 → 𝑄𝑀 = ‫𝜌 𝐴׬‬. 𝑢. 𝑑𝐴 dA
𝑑𝑡 𝑑𝑡

Thứ nguyên của [QM ] = 𝑀/𝑇 . Đơn vị: 𝑘𝑔/𝑠, 𝑔/𝑠


2.4. Vân tốc trung bình mặt cắt ướt (V)
𝑄
- Vân tốc trung bình V đối với mặt cắt ướt A: 𝑉 =
𝐴

7
7
II – CÁC KHÁI NIỆM MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

Ví dụ: Tính Q và V trong ống, biết phương trình phân bố vận tốc như sau
u
2
𝑟 R0
𝑢 = 𝑢0 1−
𝑅0
O
Giải:
𝐴 u0
𝑄= ‫𝐴𝑑𝑢 𝐴׬‬

𝑅 𝑟 2
= ‫׬‬0 0 𝑢0 1−
𝑅0
.2𝜋𝑟. 𝑑𝑟 dr
A
𝑅 𝑟 2 r
= 2π𝑢0 ‫׬‬0 0 1− . 𝑟. 𝑑𝑟
𝑅0
dA = 2𝜋𝑟. 𝑑𝑟
1 1
= 𝑢0 . 𝜋𝑅0 2 = 𝑢0 𝐴
2 2
𝑄 1
𝑉= = 𝑢0
𝐴 2

8
III – PHÂN LOẠI CHUYỂN ĐỘNG nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

3.1. Theo ma sát nhớt


- Chuyển động của lưu chất lý tưởng (𝜇 = 0)
- Chuyển động của lưu chất thực (𝜇 ≠ 0): chuyển động tầng, chuyển động rối.
3.2. Theo khối lượng riêng
- Chuyển động của lưu chất không nén được (𝜌 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡)
- Chuyển động của lưu chất nén được
3.3. Theo thời gian
𝜕𝑢 𝜕𝑎
- Chuyển động ổn định: = 0, =0
𝜕𝑡 𝜕𝑡

𝜕𝑢 𝜕𝑎
- Chuyển động không ổn định: ≠ 0, ≠0
𝜕𝑡 𝜕𝑡

9
III – PHÂN LOẠI CHUYỂN ĐỘNG nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

3.4. Theo không gian của chuyển động


- Chuyển động 1 chiều (u ≠ 0, v = w = 0)
- Chuyển động 2 chiều (u ≠ 0, v ≠ 0, w = 0)
- Chuyển động 3 chiều (u ≠ 0, v ≠ 0, w ≠ 0)

Dòng chuyển động 2D qua đập tràn

Note: Hầu hết dòng chuyển động trong tự


nhiên là 3D. Để tính toán, có thể giả thiết
dòng 2D hay 1D để có kết quả gần đúng và
giảm tính phức tạp của bài toán (số biến).

Dòng chuyển động 3D qua ô tô và máy bay

10
III – PHÂN LOẠI CHUYỂN ĐỘNG nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

3.5. Theo trạng thái chảy


Mực màu
- Thí nghiệm Reynolds: Thiết bị thí nghiệm gồm một bình lớn
đựng nước, một bình nhỏ đựng nước màu (có khối lượng riêng
bằng khối lượng riêng của nước). Nước chảy ra ngoài nhờ ống Dòng mực màu

thủy tinh có van điều chỉnh ở cuối ống. Dòng nước màu cũng
cho chảy vào trong ống.

- Chuyển động tầng: là trạng thái chảy mà ở đó các phần tử lưu


chất chuyển động trượt trên nhau thành từng tầng, từng lớp,
không xáo trộn lẫn nhau.
- Chuyển động rối: là trạng thái chảy mà ở đó các phần tử lưu
chất chuyển động hỗn loạn, các lớp lưu chất xáo trộn vào nhau

11
III – PHÂN LOẠI CHUYỂN ĐỘNG nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

- Số Reynolds (Re): là tỉ số giữa lực quán tính và lực nhớt, vô thứ nguyên.

𝜌𝑙𝑉 𝑉𝑙
𝑅𝑒𝐷 = =
𝜇 ν
𝜌𝑉𝐷 𝑉𝐷
- Trường hợp dòng chảy trong ống tròn: l = D  Re = = ≈ 2300
𝜇 ν
trong đó: ρ – Khối lượng riêng của lưu chất 𝑘𝑔/𝑚3
l – Chiều dài dòng chảy 𝑚
V – vận tốc dòng chảy 𝑚/𝑠
μ – Hệ số nhớt động lực học (Pa. s)
ν – Hệ số nhớt động học (𝑚2 /𝑠)

- Thay đổi trạng thái chảy:


• V tăng: tầng → rối: 𝑅𝑒𝐷 > 𝑅𝑒𝑔ℎ1 = 4000 − 40000
• V giảm: rối → tầng: 𝑅𝑒𝐷 < 𝑅𝑒𝑔ℎ2 = 2300
12
IV – GIA TỐC TOÀN PHẦN CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

- Theo phương pháp Lagrange: Xét phần tử lưu chất chuyển động trên 𝑠
𝑢
quỹ đạo của nó, gia tốc của phần tử:

𝑑𝑢 𝑢 − 𝑢0 𝑢0 𝑡 = 𝑡0 + ∆𝑡
𝑎Ԧ = = lim
𝑑𝑡 ∆𝑡→0 ∆𝑡 𝑥 = 𝑥0 + ∆𝑥
𝑦 = 𝑦0 + ∆𝑦
- Theo phương pháp Euler: vận tốc là hàm theo không gian và thời gian 𝑧 = 𝑧0 + ∆𝑧
(𝑡0 , 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0 )
⇒ Vận tốc u được tính theo 𝑢0 bằng chuỗi Taylor:
𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
𝑢 = 𝑢0 + ∆𝑡 + ∆𝑥 + ∆𝑦 + ∆𝑧
𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

- Thay vào biểu thức giới hạn:

𝜕𝑢 𝜕𝑢 ∆𝑥 𝜕𝑢 ∆𝑦 𝜕𝑢 ∆𝑧 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑢
𝑎Ԧ = lim + + + ⇒ 𝑎Ԧ = + 𝑢𝑥 + 𝑢𝑦 + 𝑢𝑧
∆𝑡→0 𝜕𝑡 𝜕𝑥 ∆𝑡 𝜕𝑦 ∆𝑡 𝜕𝑧 ∆𝑡 𝜕𝑡 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

Gia tốc cục bộ Gia tốc đối lưu


13
V – PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

5.1. Phương trình liên tục 𝑛 u


𝑢𝑛 𝑢𝑛 𝑑𝑆
- Định luật bảo toàn khối lượng: tốc độ gia tăng khối lượng của một hệ lưu
chất bằng khối lượng chuyển động vào hệ trong 1 đơn vị thời gian
- Áp dụng cho lưu chất trong thể tích kiểm soát: V
• Khối lượng lưu chất trong thể tích: S
𝑉
‫𝑉𝑑𝜌 𝑉׬‬
• Khối lượng lưu chất chuyển động ra khỏi thể tích ngang qua diện tích S:
𝑆
‫𝑆𝑑 𝑛𝑢𝜌 𝑆ׯ‬
𝜕 𝑉 𝑆
- Theo định luật bảo toàn: ‫𝑉𝑑𝜌 ׬‬ + ‫ = 𝑆𝑑 𝑛𝑢𝜌 𝑆ׯ‬0
𝜕𝑡 𝑉
Biến đổi Gauss
𝑉 𝜕𝜌 𝑉
⇒ ‫𝑉׬‬ 𝑑𝑉 + ‫ = 𝑉𝑑 𝑢𝜌 𝛻 𝑉׬‬0 (𝜌𝑢 là hàm liên tục)
𝜕𝑡

⇒ ‫𝑉׬‬
𝑉 𝜕𝜌
+ 𝛻 𝜌𝑢 𝑑𝑉 = 0 ⇒ 𝜕𝜌
𝜕𝑡 + 𝛻 𝜌𝑢 = 0
𝜕𝑡

14
V – PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

5.1. Phương trình liên tục 𝑛 u


𝑢𝑛 𝑢𝑛 𝑑𝑆
- Đối với lưu chất không nén được (𝜌 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡):
+ Phương trình liên tục:
𝛻𝑢 = 0 hay div 𝑢 = 0 V

+ Trong hệ tọa độ Descartes có dạng: S


𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑧
+ + =0
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

15
V – PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

5.2. Phương trình liên tục cho dòng chảy ổn định của lưu chất không nén được 𝜕
න 𝜌𝑑𝑉 + ර 𝜌𝑢𝑛 𝑑𝑆 = 0
 Xét thể tích kiểm soát là đoạn dòng chảy giữa hai mặt cắt 1-1 và 2-2 𝜕𝑡 𝑉 𝑆

- Phương trình liên tục dưới dạng tích phân rút gọn:
𝑆
ර 𝑢𝑛 𝑑𝑆 = 0 2
𝑛
𝑆 𝑢
- Diện tích kiểm soát bao quanh dòng chảy: 𝑢𝑛 = 0
S = 𝐴1 + 𝐴2 + 𝑆𝑛
𝑉 𝑉 𝑉 2 𝐴2
⇒ ‫ 𝐴𝑑 𝑛𝑢 𝐴׬‬+ ‫ 𝐴𝑑 𝑛𝑢 𝐴׬‬+ ‫ = 𝑆𝑑 𝑛𝑢 𝑆׬‬0 1
1 2 𝑛

⇒ −𝑄1 +𝑄2 = 0 𝑆𝑛
𝑛
1 𝐴1
⇒ 𝑄1 = 𝑄2 𝑢

- Trường hợp tổng quát: 𝑄 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 𝑉1 𝐴1 = 𝑉2 𝐴2 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

− σ 𝑄1 + σ 𝑄2 = 0 ෍ 𝑄𝑖 = 0

16
V – PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

Ví dụ 1: Nước chảy từ ống có đường kính D qua ống có đường kính d. Biết D = 10cm, d= 8cm, V1 = 1.2m/s. Tìm V2 ?
Giải: 1
Áp dụng phương trình liên tục, ta có: 2
D
Q1 = Q2 ⇒ V1 A1 = V2 A2 d
𝜋𝐷2 𝜋𝑑 2 V1 V2
⇒ V1 = V2 2
4 4
2 1
𝐷 0.1 2
⇒ V2 = V1 = 1.2 × = 1.875𝑚/𝑠
𝑑 0.08

Ví dụ 2 (3.21): Hai thùng cung cấp nước cho một ống có đường kính d = 0.1m như hình vẽ, tiết diện của thùng 1 là
A1 = 8𝑚2 và thùng 2 là A2 = 10𝑚2 . Người ta thấy mặt thoáng của thùng 1 hạ thấp với tốc độ 0.015m/phút, còn thùng
A2
2 là 0,01m/phút. Tìm vận tốc V trong ống. A1
Giải: 2
1
Áp dụng phương trình liên tục, ta có:
Q1 +Q2 = Q ⇒ V1 A1 + V2 A2 = VA
0.015 0.01
𝜋𝑑 2 60
×8+ 60
×10 d
⇒ V1 A1 + V2 A2 = 𝑉 ⇒𝑉= 3.14×0.12
= 0.467𝑚/𝑠
4
4 V 18
VI – PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

z
 Xét phần tử lưu chất. Điểm M0 là tâm của phần tử. Giả sử vận tốc 𝑢0
M
tại M0 đã biết, hỏi vận tốc 𝑢 tại M?

- Tại thời điểm t, M0 (x,y,z), lưu chất có vận tốc u0 (x,y,z,t)


y
- Tại thời điểm t + ∆𝑡, 𝑀(x + ∆𝑥, 𝑦 + ∆𝑦, 𝑧 + ∆z), lưu chất có vận tốc ∆z

𝑢 = 𝑢0 (x + ∆𝑥, 𝑦 + ∆𝑦, 𝑧 + ∆z, t + ∆t) ∆y


x
M0
- Xét theo phương x: 𝑢𝑥 = 𝑢0𝑥 (x + ∆𝑥, 𝑦 + ∆𝑦, 𝑧 + ∆z, t + ∆t) ∆x

- Giả sử hàm 𝑢𝑥 là hàm liên tục theo 4 biến số. Khai triển Taylor bậc 1, bỏ qua số hạng vô cùng nhỏ bậc cao,
ta có:
𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥
𝑢𝑥 = 𝑢0𝑥 + ∆𝑥 + ∆𝑦 + ∆𝑧 (5.1)
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

19
VI – PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

1 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑧
- Cộng và trừ ∆𝑦 + ∆𝑧 vào vế phải của biểu thức (5.1), ta được:
2 𝜕𝑥 𝜕𝑥

𝜕𝑢𝑥 1 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑦 1 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑧 1 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑦 1 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑧


𝑢𝑥 = 𝑢0𝑥 + ∆𝑥 + + ∆𝑦 + + ∆𝑧 + − ∆𝑦 + − ∆𝑧
𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 𝜕𝑥 2 𝜕𝑧 𝜕𝑥 2 𝜕𝑦 𝜕𝑥 2 𝜕𝑧 𝜕𝑥

𝜺𝒙 𝜽𝒛 𝜽𝒚 −𝝎𝒛 𝝎𝒚

- Công thức tính thành phần vận tốc 𝑢𝑥


𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑥
𝑢𝑥 = 𝑢0𝑥 + ∆𝑥 + ∆𝑦 + ∆𝑧
𝑢𝑥 = 𝑢0𝑥 + 𝜺𝒙 ∆𝑥 + 𝜽𝒛 ∆𝑦 + 𝜽𝒚 ∆𝑧 + −𝝎𝒛 ∆𝑦 + 𝝎𝒚 ∆𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

𝜕𝑢𝑥
- Tương tự, ta có : 𝜺𝒙 =
𝜕𝑥
𝜕𝑢𝑦
Suất biến dạng dài 𝜺𝒚 =
𝑢𝑦 = 𝑢0𝑦 + 𝜺𝒚 ∆𝑦 + 𝜽𝒙 ∆𝑧 + 𝜽𝒛 ∆𝑥 + −𝝎𝒙 ∆𝑧 + 𝝎𝒛 ∆𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑢𝑧
𝜺𝒛 =
𝜕𝑧 1 𝜕𝑢𝑧 𝜕𝑢𝑦
𝑢𝑧 = 𝑢0𝑧 + 𝜺𝒛 ∆𝑧 + 𝜽𝒚 ∆𝑥 + 𝜽𝒙 ∆𝑦 + −𝝎𝒚 ∆𝑥 + 𝝎𝒙 ∆𝑦 𝜽𝒙 =
2 𝜕𝑦
+
𝜕𝑧
1 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑧
Suất biến dạng góc : 𝜽𝒚 = +
2 𝜕𝑧 𝜕𝑥
𝜕𝑢𝑖 1 𝜕𝑢𝑗 𝜕𝑢𝑖 1 𝜕𝑢𝑗 𝜕𝑢𝑖 1 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑥
Đặt: 𝜺𝒊 = ; 𝜽𝒌 = + ; 𝝎𝒌 = − 𝜽𝒛 =
2 𝜕𝑥
+
𝜕𝑦
𝜕𝑥𝑖 2 𝜕𝑥𝑖 𝜕𝑥𝑗 2 𝜕𝑥𝑖 𝜕𝑥𝑗 𝜕𝑢𝑦
1 𝜕𝑢𝑧
𝜔𝑥 = −
2 𝜕𝑦 𝜕𝑧
1 𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑧
Tốc quay của 1 điểm : 𝜔𝑦 = −
2 𝜕𝑧 𝜕𝑥
1 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑥 20
𝜔𝑧 = −
2 𝜕𝑥 𝜕𝑦
VI – PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

 Tốc độ giãn dài tương đối 𝜺𝒊 theo trục 𝑥𝑖


- Giả sử mặt trái và mặt phải của phần tử chỉ chuyển động theo
z
trục x. Mặt trái có vận tốc 𝒖𝟎𝒙 của điểm 𝑴𝟎 và mặt phải có vận
tốc 𝒖𝒙 của điểm M. M

- Sau 1 đơn vị thời gian, phần tử dài ra một đoạn: 𝑢𝑥 − 𝑢0𝑥


𝑢𝑥 −𝑢0𝑥
- Tốc độ giãn dài tương đối của phần tử theo trục x:
∆𝒙
𝑢𝑥 − 𝑢0𝑥 𝜕𝑢𝑥 ∆z
⇒ 𝜺𝒙 = lim =
∆𝑥→0 ∆𝑥 𝜕𝑥
x
 Tốc độ biến dạng góc và tốc độ quay của phần tử quanh trục z M0
∆x 𝑢𝑥 − 𝑢0𝑥
- Giả sử mặt trên và mặt dưới của ptử chuyển động theo trục x.
Mặt trên có vận tốc 𝒖𝒙 của điểm M và mặt dưới có vận tốc 𝒖𝟎𝒙
của điểm 𝑴𝟎

21
VI – PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn
y
 Tốc độ biến dạng góc và tốc độ quay của phần tử quanh trục z 𝑢𝑥 − 𝑢0𝑥 𝑢𝑥
M
- Do có sự chênh lệch vận tốc, sau 1 đơn vị thời gian, phần tử quay
nghiêng với góc:
∆y 𝜔1
𝑢𝑥 − 𝑢0𝑥 𝜕𝑢𝑥
𝜔1 ≈ lim = 𝑢0𝑥
∆𝑦→0 ∆𝑦 𝜕𝑦
x
M0
∆x

- Tương tự, do có sự chênh lệch thành phần vận tốc trên phương y y
M
giữa mặt trái và mặt phải phần tử cũng sẽ nghiêng 1 góc

𝑢𝑦 − 𝑢0𝑦 𝜕𝑢𝑦 𝑢0𝑦 𝑢𝑦


𝜔2 ≈ lim = ∆y
∆𝑥→0 ∆𝑥 𝜕𝑥
𝑢𝑦 − 𝑢0𝑦
𝜔2
x
M0
∆x

22
VI – PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

 Tốc độ biến dạng góc và tốc độ quay của phần tử quanh trục z
- Nếu cả 2 chuyển động xuất hiện đồng thời, phần tử sẽ thay đổi như hình y
M′

• Trong 1 đơn vị thời gian, phần tử bị biến dạng 1 góc: M


(𝜔2 −𝜔1 )
1 1 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑥 𝜔1
2
𝜔 + 𝜔1 = + = 𝜃𝑧
2 2 2 𝜕𝑥 𝜕𝑦 ∆y

• Trong 1 đơn vị thời gian, phần tử quay 1 góc: 𝜔2


x
M0
1 1 𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑥 ∆x
𝜔 − 𝜔1 = − = 𝜔𝑧
2 2 2 𝜕𝑥 𝜕𝑦
- Định lý Helmholtz: Chuyển động của phần tử lưu chất bao gồm 2 chuyển động: chuyển động của vật rắn
(tịnh tiến và quay quanh tâm) và chuyển động biến dạng (biến dạng dài và biến dạng góc)
1 1
- Vector quay trường vận tốc: 𝜔 = 𝜔𝑥 𝑖Ԧ + 𝜔𝑦 𝑗Ԧ + 𝜔𝑧 𝑘 = 𝛻 × 𝑢 = 𝑟𝑜𝑡(𝑢)
2 2

• Khi 𝜔 = 0: Chuyển động không quay, chuyển động có thế hay thế lưu
• Khi 𝜔 ≠ 0: Chuyển động quay, không phải là chuyển động có thế 23
VI – PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG CỦA PHẦN TỬ LƯU CHẤT nguyenthithachthao@hcmut.edu.vn

Lưu ý: 1/ Để một vector bằng 0 thì cả ba thành phần của nó phải đồng thời bằng 0.
2/ Trong trường hợp chuyển động 2 chiều, ta luôn có ωx = ωy = 0

Ví dụ: Phân tích tính chất chuyển động 2 chiều của lưu chất với các thành phần vận tốc như sau
𝑢𝑥 = 𝑥 2 𝑦 + 𝑦 2 + 5
𝑢𝑦 = −𝑥𝑦 2 + 3𝑥 + 2
Giải:
𝜕𝑢𝑥 𝜕𝑢𝑦 𝜕 2 2
𝜕
𝑑𝑖𝑣 𝑢 = + = 𝑥 𝑦+𝑦 +5 + −𝑥𝑦 2 + 3𝑥 + 2 = 2𝑥𝑦 − 2𝑥𝑦 = 0
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦
 Chuyển động này là chuyển động của lưu chất không nén được

𝜕𝑢𝑦 𝜕𝑢𝑥 𝜕 2
𝜕 2
2𝜔𝑧 = − = −𝑥𝑦 + 3𝑥 + 2 − 𝑥 𝑦 + 𝑦2 + 5 = − 𝑦2 + 𝑥2 ≠ 0
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦
 Chuyển động này không phải chuyển động có thế

24

You might also like