You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

🙞···☼···🙜

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


MÔN GIẢI TÍCH 2

LỚP DT02 – NHÓM 2 – HỌC KÌ 222


Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Xuân Anh
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

STT Sinh viên thực hiện MSSV


1 Nguyễn Minh Hiếu 1812182

2 Hoàng Minh Huy 2052100

3 Nguyễn Hoàng Nam 2233187

4 Lê Chí Tiến 2213454

5 Nguyễn Văn Tuấn 1713797

Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2023


MỤC LỤC
PHẦN ĐỀ BÀI CỦA NHÓM 02...................................................................................2
PHẦN BÀI LÀM CỦA NHÓM 02................................................................................4
Câu 1.1 với mỗi hàm dưới dây, trả lời các câu hỏi sau...............................................4
a) Cho biết giá trị và ý nghĩa của hàm tại 2 giá trị cụ thể của biến mà nhóm tự
chọn trong bảng tương ứng.....................................................................................4
b) Nêu nhận xét về tốc độ biến thiên của hàm theo từng biến.................................5
c) Viết rõ cách ước tính đạo hàm riêng của hàm và ý nghĩa của kết quả tại 2 giá trị
cụ thể của biến mà nhóm tự chọn ở bảng tương ứng...............................................5
Dung vi phân để ước tính f(96;69)..........................................................................5

Câu 1.2 với mỗi hàm dưới dây, trả lời các câu hỏi sau...............................................6
a) Cho biết giá trị và ý nghĩa của hàm tại 2 giá trị cụ thể của biến mà nhóm tự
chọn trong bảng tương ứng.....................................................................................7
b) Nêu nhận xét về tốc độ biến thiên của hàm theo từng biến...............................7
c) Viết rõ cách ước tính đạo hàm riêng của hàm và ý nghĩa của kết quả tại 2 giá
trị cụ thể của biến mà nhóm tự chọn ở bảng tương ứng..........................................7
d) Dung vi phân để ước tính f(41; 39.5) và nêu ý nghĩa của kế quả vừa tính........8

Câu 2 Biên dịch và trả lời các câu hỏi trong bài tập sau:............................................9
a) Độ cao của điểm trên đồi tương ứng với điểm A là bao nhiêu? Điểm B là bao
nhiêu?...................................................................................................................... 9
b) Nếu bạn bắt đầu từ điểm trên đồi tương ứng với điểm A và di chuyển về phía
bắc, bạn sẽ đi lên hay đi xuống? Nếu bạn di chuyển về phía đông từ điểm trên đồi
tương ứng với điểm B, bạn sẽ đi lên hay đi xuống?................................................9
c) Ngọn đồi có dốc nghiêng hơn ở điểm tương ứng với điểm A hay ở điểm tương
ứng với điểm C? Giải thích...................................................................................10

Câu 4 :...................................................................................................................... 10
a) Dùng Geogebra và các phương trình Paraboloid, mặt trụ, mặt nón, ta vẽ được
hình như sau :........................................................................................................10
b) Tính thể tích thủy tinh cần dùng để làm ly thủy tinh :....................................11

1
PHẦN ĐỀ BÀI CỦA NHÓM 02

2
3
PHẦN BÀI LÀM CỦA NHÓM 02
Câu 1.1 với mỗi hàm dưới dây, trả lời các câu hỏi sau
a) Cho biết giá trị và ý nghĩa của hàm tại 2 giá trị cụ thể của biến mà nhóm tự
chọn trong bảng tương ứng
b) Nêu nhận xét về tốc độ biến thiên của hàm theo từng biến
c) Viết rõ cách ước tính đạo hàm riêng của hàm và ý nghĩa của kết quả tại 2 giá trị
cụ thể của biến mà nhóm tự chọn ở bảng tương ứng.
1/ Chỉ số nhiệt độ- độ ẩm ( hay gọi tắt là humidex ) là sự cảm nhận nhiệt độ không khí
khi nhiệt độ không khí khi nhiệt độ thực tế là T và độ ẩm tương đối là h, vì vậy chúng ta
có thể viết I = f(T,h). Bảng giá trị sau đây của là một đoạn trích từ bảng do cơ quan khí
quyển và đại dương quốc gia ( The National Oceanic vs Atmospheric Administration )
biên soạn.
Relative humidity ( % )
h 20 30 40 50 60 70
T
80 77 78 79 81 82 83
85 82 84 86 88 90 93
90 87 90 93 96 100 106
95 93 96 101 107 114 124
100 99 104 110 120 132 144

Trình bày chi tiết cách dùng vi phân để ước tính f(96,69) và nêu ý nghĩa của kết quả vừa
tính 2
a) Cho biết giá trị và ý nghĩa của hàm tại 2 giá trị cụ thể của biến mà nhóm
tự chọn trong bảng tương ứng
Ví dụ, chọn T = 85 và h = 30 từ bảng số liệu, ta có:
I= f(85,30) = 84 độ F
Ý nghĩa của kết quả này là, nếu nhiệt độ thực tế là 85 độ F và độ ẩm tương đối là
23, thì nhiệt độ không khí sẽ cảm nhận là 84 độ F do tác động của độ ẩm gây ra
Tiếp theo, chọn T = 95 và h = 50 từ bảng số liệu, ta có:
I = f(95, 50) = 107 độ F
Ý nghĩa của kết quả này là, nếu nhiệt độ thực tế là 95 độ F và độ ẩm tương đối là,
50 thì nhiệt độ không khí sẽ cảm nhận là 107 độ F do tác động của độ ẩm gây ra

4
b) Nêu nhận xét về tốc độ biến thiên của hàm theo từng biến
Đối với biến T ( nhiệt độ thực tế ), ta thấy rằng khi tăng giá trị của T, giá trị của
hàm I tăng dần tại một thời điểm h. Tuy nhiên, độ lớn của sự biến thiên này không
đồng đều.

Đối với biến h (dộ ẩm tương đối), ta thấy rằng khi tăng giá trị của h, giá trị của
hàm I tăng dần tại một thời điểm T . Tuy nhiên, độ lớn của sự biến thiên này
không đồng đều.
c) Viết rõ cách ước tính đạo hàm riêng của hàm và ý nghĩa của kết quả tại 2 giá trị
cụ thể của biến mà nhóm tự chọn ở bảng tương ứng.
Cách tính đạo hàm riêng của hàm Đạo hàm riêng theo h (độ ẩm tương đối)
ta sẽ giữ nguyên T ( nhiệt độ thực tế ) và cho h thay đổi
Ví dụ Tại thời điểm dộ ẩm tương đối là 50 và ở nhiệt độ thực tế là 95 độ F thì
nhiệt độ không khí cảm nhận sẽ là 107 độ F thì cứ tăng độ ẩm lần lượt thêm 10
thì nhiệt độ không khí sẽ tăng lần lượt là 114, 124 độ F
Đạo hàm riêng theo T ( nhiệt độ thực tế ) ta sẽ giữ h (độ ẩm tương đối ) và cho T
thay đổi
Ví dụ Tại thời điểm nhiệt độ thực tế là 85 F với độ ẩm tương đối là 30 thì nhiệt
độ không khí là 84 F thì cứ tăng lần lượt thêm 2 độ F thì nhiệt độ không khí sẽ
tăng lần lượt là 86, 88 độF

d) Dùng vi phân để ước tính f(96;69)


Để ước tính f(96; 69), ta sử dụng phương pháp vi phân dựa trên bảng giá trị đã cho.
Bước 1: Xác định khoảng giá trị của t và s mà nó thuộc về.
Ta thấy rằngT=96 là giá trị gần với 95 nhất,
h=69 là giá trị gần với 70 nhất.
Vì vậy, chúng ta sẽ tìm giá trị đạo hàm riêng của f’T và f’h tại f(96 ; 69)
∂h f ( 95 ; 60 )−f (95 ; 70)
=lim =−1
∂ u h→0 −10

∂T f (100 ; 70 ) −f ( 95 ; 70)
=lim =4
∂ u h →0 5

5
Bước 2: Tính giá trị của f(96; 69)

f ( 96 ; 69 )=f ( 95; 70 )+ f ' T . dT + f ' h. dh

f ( 96 ; 69 )=124+(4).( 1)+(−1).(−1)

 f ( 96 ; 69 )=1 29
 Ý nghĩa của kết quả này là, nếu nhiệt độ thực tế là 96 độ F và độ ẩm tương đối là
69% thì nhiệt độ ẩm sẽ là 129

Câu 1.2 với mỗi hàm dưới dây, trả lời các câu hỏi sau
a) Cho biết giá trị và ý nghĩa của hàm tại 2 giá trị cụ thể của biến mà nhóm tự
chọn trong bảng tương ứng
b) Nêu nhận xét về tốc độ biến thiên của hàm theo từng biến
c) Viết rõ cách ước tính đạo hàm riêng của hàm và ý nghĩa của kết quả tại 2 giá trị
cụ thể của biến mà nhóm tự chọn ở bảng tương ứng.

Nhiệt độ lạnh do gió (Wind Chilll Factor) là nhiệt độ mà bạn sẽ cảm thấy khác nhiệt độ
trên nhiệt kế khi có gió vào mùa đông ở xứ lạnh. Bảng sau đây cho biết nhiệt độ gió lạnh
T=f(t,s) tính bằng độ F theo nhiệt độ trên nhiệt kế t tính bằng độ F và tốc độ gió s tính
bằng dặm/ giờ

s 10 15 20 25 30 35 40
t
30 21.2 19.0 17.4 16.0 14.9 13.9 13.0
32 23.7 21.6 20.0 18.7 17.6 16.6 15.8
34 26.2 24.2 22.6 21.4 20.3 19.4 18.6
36 28.7 26.7 25.2 24.0 23.0 22.2 21.4
38 31.2 29.3 27.9 26.7 25.7 24.9 24.2
40 33.6 31.8 20.5 29.4 28.5 27.7 26.9

a) Cho biết giá trị và ý nghĩa của hàm tại 2 giá trị cụ thể của biến mà nhóm tự
chọn trong bảng tương ứng

6
Ví dụ, chọn t = 32 và s = 25 từ bảng số liệu, ta có:
T = f(32, 25) = 18.7 độ F
Ý nghĩa của kết quả này là, nếu nhiệt độ trên nhiệt kế là 32 độ F và tốc độ gió là
25 dặm/giờ, thì nhiệt độ cảm thấy sẽ là 18.7 độ F do tác động của gió.
Tiếp theo, chọn t = 38 và s = 30 từ bảng số liệu, ta có:
T = f(38, 30) = 25.7 độ F
Ý nghĩa của kết quả này là, nếu nhiệt độ trên nhiệt kế là 38 độ F và tốc độ gió là
30 dặm/giờ, thì nhiệt độ cảm thấy sẽ là 25.7 độ F do tác động của gió.

b) Nêu nhận xét về tốc độ biến thiên của hàm theo từng biến
Đối với biến t (nhiệt độ trên nhiệt kế), ta thấy rằng khi tăng giá trị của t, giá trị của
hàm T tăng dần tại một thời điểm s. Tuy nhiên, độ lớn của sự biến thiên này không
đồng đều.
Đối với biến s (tốc độ gió), ta thấy rằng khi tăng giá trị của s, giá trị của hàm T
giảm dần tại một thời điểm t. Tuy nhiên, độ lớn của sự biến thiên này không đồng
đều.

c) Viết rõ cách ước tính đạo hàm riêng của hàm và ý nghĩa của kết quả tại 2 giá
trị cụ thể của biến mà nhóm tự chọn ở bảng tương ứng.
Cách tính đạo hàm riêng của hàm Đạo hàm riêng theo s ( vận tốc gió) ta sẽ giữ
nguyên t ( nhiệt độ trên nhiệt kế ) và cho s thay đổi
Ví dụ Tại thời điểm vận tốc gió là 20 dặm/ giờ và ở nhiệt độ trên nhiệt kế là 30
độ F thì nhiệt độ cảm thấy là 17,4 độ F thì cứ tăng vận tốc lần lượt thêm 5 dặm/
giờ thì nhiệt độ cảm thấy sẽ giảm lần lượt là 16.0 , 14.9, 13.9, 13.0 độ F
Đạo hàm riêng theo t ( nhiệt độ trên nhiệt kế) ta sẽ giữ s ( vận tốc gió) và cho t
thay đổi
Ví dụ Tại thời điểm nhiệt độ trên nhiệt kế là 34 F với vận tốc gió 25 dặm/ giờ thì
nhiệt độ cảm thấy là 21.4 F thì cứ tang lần lượt thêm 2 độ F thì nhiệt độ cảm
thấy sẽ giảm lần lượt là 20.3, 19.4, 18.6 độF

d) Dung vi phân để ước tính f(41; 39.5) và nêu ý nghĩa của kế quả vừa tính
Để ước tính f(41; 39.5), ta sử dụng phương pháp vi phân dựa trên bảng giá trị đã cho.

7
Bước 1: Xác định khoảng giá trị của t và s mà nó thuộc về.
Ta thấy rằng t=40 là giá trị gần với 41 nhất,
s=40 là giá trị gần với 39.5 nhất.
Vì vậy, chúng ta sẽ tìm giá trị đạo hàm riêng của f’s và f’t tại f(40 ; 40)
∂s f ( 40; 35 )−f (40 ; 40)
=lim =0.16
∂u h → 0 5

∂t f ( 38 ;40 )−f (40 ;40)


=lim =1.36
∂u h → 0 −2

Bước 2: Tính giá trị của f(41; 39.5)

f ( 41; 39.5 )=f ( 40; 40 ) + f ' s . ds+ f ' t .dt

f ( 41; 39.5 )=26.9+0.16 .(−0.5)+1.36 .1

 f ( 41; 39.5 )=28.17


 Ý nghĩa của kết quả này là, nếu nhiệt độ trên nhiệt kế là 41 độ F và tốc độ gió là
39.5 dặm/giờ, thì nhiệt độ cảm thấy sẽ là 28.17 độ F do tác động của gió.

8
Câu 2 Biên dịch và trả lời các câu hỏi trong bài tập sau:

Biên dịch
Hình vẽ cho thấy bản đồ địa hình của một ngọn đồi. Các con số trên hình được đo
bằng đơn vị feet. Sử dụng hình vẽ để trả lời câu hỏi dưới đây:
A) Độ cao của điểm trên đồi tương ứng với điểm A là bao nhiêu? Điểm B là bao
nhiêu?
B) Nếu bạn bắt đầu từ điểm trên đồi tương ứng với điểm A và di chuyển về phía
bắc, bạn sẽ đi lên hay đi xuống? Nếu bạn di chuyển về phía đông từ điểm trên đồi tương
ứng với điểm B, bạn sẽ đi lên hay đi xuống?
C) Ngọn đồi có dốc nghiêng hơn ở điểm tương ứng với điểm A hay ở điểm tương
ứng với điểm C? Giải thích.
Giải
a) Độ cao của điểm trên đồi tương ứng với điểm A là bao nhiêu? Điểm B là
bao nhiêu?
Độ cao của điểm A là 200 feet. Độ cao điểm B là 400 feet

b) Nếu bạn bắt đầu từ điểm trên đồi tương ứng với điểm A và di chuyển về
phía bắc, bạn sẽ đi lên hay đi xuống? Nếu bạn di chuyển về phía đông từ
điểm trên đồi tương ứng với điểm B, bạn sẽ đi lên hay đi xuống?
Nếu bắt đầu với điểm A và di chuyển về phía bắc thì bạn sẽ đi lên
Nếu bắt đầu với điểm B và di chuyển về phía Đông thì bạn sẽ đi lên

9
c) Ngọn đồi có dốc nghiêng hơn ở điểm tương ứng với điểm A hay ở điểm
tương ứng với điểm C? Giải thích.
Để xác định ngọn đồi dốc nghiêng hơn ở điểm A hay C ta phải thực hiện phép tính
sau:

Suy ra ngọn dồi dốc nghiêng về C hơn so với điểm A


Câu 4 :
a) Dùng Geogebra và các phương trình Paraboloid, mặt trụ, mặt nón, ta vẽ
được hình như sau :

Các phương trình vẽ hình như sau :


125 2
Paraboloid : x − y +1=0
648
x2 y2
Mặt trụ tròn xoay : + =1
3.6 3.6
Mặt nón cụt : có hai đáy với đường kính là 96mm, và 72mm, chiều cao 70mm

10
b) Tính thể tích thủy tinh cần dùng để làm ly thủy tinh :

Ta tách ly ra làm 2 phần :


- Phần 1 : Hình dạng bao bên ngoài là Hình chóp cụt có đường kính 2 đáy và chiều
cao lần lượt là 96mm,72mm,70mm

- Phần 2 : Phần thể tích rỗng đựng nước là 200ml = 200 cm3

 VThủy tinh = Vhình nón cụt - Vrỗng

1 1
- Vhình nón cụt = πh( R2 + Rr+ r 2) = π .7. ¿,7.3,6+3,62) ≈ 381(c m 3)
3 3
Vthủy tinh = 181 cm3

11
Vậy thể tích thủy tinh cần sử dụng là 181 cm3

12

You might also like