You are on page 1of 28

Tư vấn chỉnh sửa CV

& Phỏng vấn thực tập


Hué-INSA Alumni
26/11/2022
Coaches
★ Chị Trần Thanh Thuỷ - K1 - Kaliva - 7 năm kinh nghiệm
★ Anh Dương Tú - K1 - Ivalua - 7 năm kinh nghiệm
★ Anh Nguyễn Tiến Mạnh - K4 - Tadaweb - 5 năm kinh nghiệm
★ Anh Lê Đào Khánh Vũ - K0 - Criteo - 7 năm kinh nghiệm
★ Anh Nguyễn Khắc Thọ - K1 - Société Générale - 8 năm kinh nghiệm

2
Nội dung chính
I. Bố cục và trình bày
II. Nội dung CV
III. Lưu ý chung
IV. Tìm kiếm và gửi CV
V. Sửa CV mẫu
VI. Kinh nghiệm phỏng vấn

3
I. Bố cục và trình bày

4
Tầm quan trọng của CV
● Là thứ đầu tiên nhà tuyển dụng nhìn vào để đánh giá

=> công cụ marketing của người ứng tuyển

● Thể hiện sự phù hợp với lĩnh vực và công ty

● Với nhiều công ty, trung bình nhà tuyển dụng chỉ có 10s để nhìn và đánh giá CV

5
Cấu trúc của CV
● Thường bao gồm 6 mục:

○ Thông tin cá nhân

○ Học vấn

○ Kinh nghiệm làm việc

○ Kỹ năng nghề nghiệp

○ Ngôn ngữ

○ Thông tin phụ thêm

6
Cấu trúc của CV
● Thường bao gồm 6 mục:

○ Thông tin cá nhân

○ Học vấn

○ Kinh nghiệm làm việc

○ Kỹ năng nghề nghiệp

○ Ngôn ngữ

○ Thông tin phụ thêm

7
Trình bày

● TỐI ĐA 1 TRANG

● Ghi rõ tìm vị trí gì trong thời gian bao lâu

● Bố cục rõ ràng, template phù hợp, đẹp mắt

● Hiện rõ các keywords cần thiết và phù hợp với công việc bạn ứng tuyển

8
II. Nội dung CV

9
Nội dung CV
1. Chuẩn bị trước khi bắt đầu viết CV
2. Phần mở đầu
3. Phần kinh nghiệm làm việc (Expérience)
4. Phần học vấn (Formation)
5. Phần kĩ năng (Compétences)
6. Phần thông tin ngoài (Certificats - Langues - Divers)

10
1. Chuẩn bị trước khi bắt đầu viết CV
● Xác định lĩnh vực làm việc, ví dụ : backend, frontend, AI,...
● Xác định rõ mục đích viết CV, ví dụ : tìm thực tập, tìm việc, tìm alternance,...
● Nếu viết CV cho nhiều lĩnh vực hoặc mục đích khác nhau, cần chuẩn bị từng mẫu CV
riêng cho mỗi lĩnh vực, mục đích
● Nếu viết CV cho một công ty cụ thể, cần đọc kĩ job description và tìm hiểu về công ty
trước khi viết CV
● Tìm hiểu kỹ những kỹ năng cần thiết trong lĩnh vực đang muốn hướng tới, có thể dành
thời gian trước đó để trau dồi những kỹ năng này trước khi viết và nộp CV

11
2. Phần mở đầu
Bao gồm 4 nội dung chính

● Tiêu đề của CV, ví dụ: “étudiant en 2ème année en informatique”, “À la recherche d’un stage en
master 2 pour…”
● Ảnh: không bắt buộc, nhưng nếu muốn để ảnh, phải chọn ảnh thật nghiêm túc, mặc vest
hoặc sơ mi
● Thông tin cá nhân: địa chỉ, email, số điện thoại. Tuổi tùy trường hợp
● Giới thiệu sơ về bản thân: ngành học, khả năng, nguyện vọng,... nên ghi ngắn gọn và ghi rõ
mục đích của CV

Tiêu đề và giới thiệu sơ về bản thân rất quan trọng, người đọc CV sẽ dựa vào những thông tin này
đầu tiên để xem xét ứng viên có thích hợp với vị trí hay không

12
3. Phần kinh nghiệm làm việc (Expérience)
● Bắt buộc viết theo trình tự thời gian, từ gần nhất đến xa nhất
● Viết từ 2 đến 3 kinh nghiệm làm việc hoặc dự án, không nên viết quá nhiều. Chỉ chọn
những kinh nghiệm hoặc dự án nổi bật nhất
● Với mỗi kinh nghiệm, cố làm nổi bật những thành thành quả đạt được, không chỉ liệt
kê những việc đã làm

13
4. Phần học vấn (Formation)
● Bắt buộc viết theo trình tự thời gian, từ gần nhất đến xa nhất
● Mỗi mục bao gồm 3 thành phần : tên trường, loại bằng, ngày bắt đầu - ngày kết thúc
● Nên thêm logo của trường trước mỗi mục, sẽ làm nổi bật và gây chú ý cho người đọc
● (Không bắt buộc) Nếu phần kinh nghiệm quá ít, thì phần học vấn nên ghi thêm cho mỗi
mục : ngành học đã chọn, thành tựu đạt được qua quá trình học (học bổng, majeur de
classe)

14
5. Phần kĩ năng (Compétences)
● Dựa vào phần chuẩn bị đã làm từ trước, chọn những kỹ năng thích hợp cho lĩnh vực
đang tìm hoặc những yêu cầu của job description của công ty
● Sắp xếp kỹ năng theo mức độ phù hợp tương ứng với công việc
● Không nên nói dối về kỹ năng, người phỏng vấn có thể hỏi bất chợt về kỹ năng đó,
nếu trả lời sai sẽ không nhận được đánh giá tốt

15
6. Phần thông tin ngoài
● LANGUES : liệt kê các ngôn ngữ sử dụng được, kèm theo trình độ
● CERTIFICATS : liệt kê những certificats nổi bật và tương ứng với poste đang nộp. Cần
kèm theo link xác nhận của certificat để người tuyển dụng có thể kiểm tra
● DIVERS (không bắt buộc): chỉ nên ghi những thứ thực sự nổi bật và gây thiện cảm, ví
dụ:
○ Nên : chơi trong nhóm nhạc, tham gia hoạt động cộng đồng, tham gia thể thao
○ Không nên : giải nhất poker (^^_^^), tham gia đảng phái hoặc tôn giáo,...

16
III. Lưu ý chung

17
Lưu ý chung
● Tuyệt đối không sai chính tả, lỗi đánh máy

● Chỉ sử dụng một ngôn ngữ thống nhất cho nội dung CV (Anh hoặc Pháp)

● Trình bày nhất quán: dấu câu, đề mục, phông chữ, ngôn từ…

● Tốt khoe xấu che

● Thông tin đúng sự thật

● Cá nhân hoá CV ?

● Lettre de motivation ?

● Nhờ bạn bè kiểm tra lại CV và góp ý

18
IV. Tìm kiếm và gửi CV

19
Tìm kiếm
● Các trang tìm việc truyền thống: indeed, apec, web tìm kiếm việc của trường (cho
stage…)
● Trang web của công ty
● LinkedIn (cần trau chuốt profil)
● Welcometothejungle
● Candidature spontanée
● Mối quan hệ (réseaux sociaux)

20
Tìm kiếm
● Các trang tìm việc truyền thống: indeed, apec, web tìm kiếm việc của trường (cho
stage…)
● Trang web của công ty
● LinkedIn (cần trau chuốt profil)
● Welcometothejungle
● Candidature spontanée
● Mối quan hệ (réseaux sociaux)

21
Gửi CV
● Tìm contact trực tiếp của người tuyển dụng (profil technique) để bỏ qua bước
recruiter
● Tìm contact người quen làm trong công ty để xin giới thiệu
● Làm 1 file tổng hợp:
○ Những công ty / vị trí đã nộp => version CV tương ứng
○ Thời gian nộp CV => thời điểm thích hợp để relancer
○ Kết quả => lý do từ chối
● Không nản chí !

22
V. Sửa CV mẫu

23
24
VI. Kinh nghiệm phỏng vấn

25
Chuẩn bị trước khi phỏng vấn
● Đọc kỹ CV và nắm thật kỹ nội dung đã viết trong CV

● Hỏi trước nhà tuyển dụng số vòng phỏng vấn, cách thức phỏng vấn

● Tìm hiểu kỹ thông tin về vị trí phỏng vấn, công ty, người phỏng vấn

● Tìm kinh nghiệm phỏng vấn trên mạng : Glassdoor

● Chuẩn bị một vài câu hỏi cho người phỏng vấn: về công ty, về team, về công việc…

● Chuẩn bị và luyện tập một vài câu hỏi thường gặp

● Luyện tập với bạn bè / người quen

26
Trong khi phỏng vấn
● Tự giới thiệu về bản thân : trôi chảy và tự nhiên

● Không lặp lại 100% nội dung trong CV mà triển khai và giới thiệu chi tiết hơn

● Tự tin và không bị động => biến cuộc phỏng vấn thành một cuộc trò chuyện

● Đối đầu với những câu hỏi sâu về kinh nghiệm / kỹ năng trong CV

● Thái độ thành thật và cầu tiến

● Có nên chém gió ?

27
Questions ?

28

You might also like