You are on page 1of 2

Câu 17: Chất nào sau đây tạo kết tủa khi cho vào dung dịch CuSO4?

A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. KNO3.

Câu 21: Phương trình 2H+ + S2- H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. FeS + HCl FeCl2 + H2S. B. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O.
C. K2S + HCl H2S + KCl. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S.

Câu 24: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba 2+,
Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.

Câu 26: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca, O2.
Câu 27: Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch
A. HCl, CaCl2. B. KNO3, H2SO4. C. Fe(NO3)3, AlCl3. D. Ba(NO3)2, HNO3.

Câu 35: Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc
nguội. Kim loại M là
A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Al
Câu 36: Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric loãng giải phóng khí đinitơ oxit. Tổng các hệ số
trong phương trình hóa học bằng là 
A. 10. B. 18. C. 24. D. 20.

Câu 41: Trong các công thức sau đây, chọn công thức đúng của magie photphua.
A. Mg3(PO4)2. B. Mg(PO3)2. C. Mg3P2. D. Mg2P2O7.
Câu 42: Tính chất nào sau đây không thuộc axit photphoric?
A. Ở điều kiện thường axit photphoric là chất lỏng, trong suốt, không màu.
B. Axit photphoric tan trong nươc theo bất kì tỉ lệ nào.
C. Axit photphoric là axit trung bình, phân li theo 3 nấc.
D. Có thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3.
Câu 43: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra,
sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Hiệu suất của phản ứng là
A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 40%.
Câu 44: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát
ra (đktc) là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,112 lít. D. 4,48 lít.

Câu 48: Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sau
phản ứng là
A. NaH2PO4. B. NaH2PO4 và Na2HPO4.
C. Na2HPO4 và Na3PO4. D. Na3PO4.
Câu 49: Nhiệt phân hoàn toàn 22,2 gam Mg(NO3)2, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 1,68. B. 6,72. C. 8,4. D. 10,8.

Câu 52: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. C + O2 CO2. B. C + 2CuO 2Cu + CO2.
C. 3C + 4Al Al4C3. D. C + H2O CO + H2.
Câu 53: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. 2C + Ca CaC2. C. C + 2H2 CH4.
B. C + CO2 2CO. D. 3C + 4Al Al4C3.

Câu 57: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. CO + FeO CO2 + Fe. B. CO + CuO CO2 + Cu.
C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2. D. 2CO + O2 2CO2.
Câu 58: Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu
được gồm
A. Al và Cu. B. Cu, Al và Mg.
C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO. D. Cu, Fe, Al và MgO.

Câu 67: Thành phần chính của quặng đolômit là


A. CaCO3.Na2CO3. B. MgCO3.Na2CO3. C. CaCO3.MgCO3. D. FeCO3.Na2CO3.
Câu 68: Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây?
A. CuSO4, SiO2 H2SO4 (loãng). B. F2, Mg, NaOH.
C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH. D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.
Câu 69: Silic đioxit tác dụng được với dung dịch axit nào sau đây?
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.

Câu 74: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là.
A. 25,6. B. 19,2. C. 6,4. D. 12,8.

Câu 4: Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08 mol Ca(OH) 2. Khối lượng dung dịch sau
phản ứng so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Tính T = noh/nco2 =0,16/0,14 ra 2 muối
CaCO3=0,02 mol, nCa(HCO3)2=0,06 mol
 mCO2−m↓=4,16(g)

You might also like