You are on page 1of 2

Hợp đồng dân sự : điều 166 Bộ luật dân sự 2015

Tương ứng với một nghĩa vụ là một quyền

Giao dịch bao gồm

- Hợp đồng : là 1 trong 2 loại giao dịch dân sự (2 người, 2 bên) (điều 385 Bộ luật dân sự 2015) (có
sự thoả thuận giữa các bên )
o Hợp đồng đơn vụ
o Song vụ
o Vì lợi ích người thứ 3 (2 bên phải có nghĩa vụ với nhau, người ngoài được hưởng lợi ;
hợp đồng bảo hiểm, người kia trả tiền cho người thụ hưởng)
o Chính phụ (điều 402, chia theo bên nào phải làm điều gì) (phụ bị sai và vô hiệu thì chính
không, nhưng chính vô hiệu thì phụ vô hiệu)
- Hành vi pháp lí đơn phương (1 hoặc nhiều người)
- Hiệu lực (validity) : phải có để rang buộc các bên với nhau (bảo chứng của pháp luật, bảo luật
con con giữa 2 người
- Điều kiện để có hiệu lực = giao dịch có hiệu lực (điều 117)
o Thời điểm có hiệu lực
o Không phạm vào các trường hợp vô hiệu
- Có khả năng thể hiện ý chí đầy đủ (trong sáng, đúng luật)
- Hình thức giao dịch dân sự (điều 119)
o Hợp đồng không nhất thiết phải là văn bản, có thể là lời nói
o Có các hành vi ứng xử ngầm, khi thực hiện là đã chấp nhận giao dịch hoặc hợp đồng (đối
với hợp đồng bằng hành vi cụ thể)
o Tài sản nào cần đăng kí thì tài sản đó cần hợp đồng (bất động sản, xe, tàu,…)
- Giao dịch điện từ đều quy về văn bản
- Giao dịch là gì, có hình thức nào, triển khai ra, ứng dụng (123 129 là giao dịch vô hiệu, cụ thể của
117)
- Trong các giao dịch bị huỷ bỏ giữa người mất năng lực hành vi nhân sự, giao dịch sẽ bị huỷ bỏ và
hoàn trả lại đúng hiện trạng (điều 131), nếu có tiền di chuyển hoặc thiệt hại thì người có lỗi thực
hiện (người bị tâm thần phân liệt thì người giám hộ phải trả tiền, do thiếu sự quan tâm, để ý)

385 – 410 là hợp đồng, 116 đến 131 là giao dịch

Đề nghị giao kết hợp đồng : theo điều 386

Chấp nhận hợp đồng : điều 391

Thời điểm : điều 400 (có hai hợp đồng được xác lập

Nguyên tắc chấp nhận hợp đồng

Vi phạm hợp đồng từ thời điểm từ chối theo khoản 2 điều 401

Thời điểm một bên vi phạm hợp đồng chưa phải là thời điểm chấm dứt, luật vẫn cho sửa sai

Trường hợp chấp dứt :


- Theo ý chí
o Hợp đồng đã hoàn thành
o Các bên thoả thuận
- Chấm dứt ngoài ý chí
o Chủ thể chết hoặc không tồn tại
o Bị huỷ bỏ hoặc đơn phương chấm dứt
o Đối tượng biến mất
o Hoàn cảnh thay đổi
- Căn cứ vi pham hợp đồng để phát sinh trách nhiệm
o Trách nhiệm thực hiện đúng nghĩa vụ
o Tiếp tục thực hiện
o Phạt vi phạm
 Hai bên có thoả thuận, không cần thiết có thiệt hại hay không, con số do định
sẵn (ở các hợp đồng thương mại, trần là 8%, dân sự hoặc bình thường là không
giới hạn)

o Bồi thường thiệt hại (nếu có thiệt hại thì mới bồi thường, phải tính ra được bằng tiền, có
tính thiệt hại tinh thần)
o Thiệt hại = lợi ích đáng lẽ được hưởng + lợi ích bị mất
o Phải chịu 2 trong 4
- Trường hợp bất khả kháng chỉ dùng trong hợp đồng thương mại, không có trong hợp đồng bình
thường, dân sự

Khái niệm hợp đồng

Các loại hợp đồng, phân loại qua nghĩa vụ

Hiệu lực của hợp đồng (116 – 131), vô hiệu hợp đồng

Giao kết hợp đồng

Thực hiện (muốn phá ngang thì phải cùng phá_)

Chấm dứt

Vi phạm hợp đồng và trách nhiệm

Luật thương mại 2005 và bộ luật dân sự 2015

You might also like